GIÁO án bài 5

13 0 0
GIÁO án bài 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BÀI Tuần 12,13,14: BẢO TỒN DI SẢN VĂN HÓA (3 tiết) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Về kiến thức: - Nêu khái niệm di sản văn hoá - Liệt kê số loại di sản văn hố Việt Nam - Giải thích ý nghĩa di sản văn hoá người xã hội - Nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hố - Trình bày trách nhiệm HS việc bảo tồn di sản văn hoá - Liệt kê hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hoá cách đấu tranh, ngăn chặn hành vi Về lực: * Năng lực điều chỉnh hành vi : Xác định số việc làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hố * Năng lực phát triển thân: Thực số việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để góp phần bảo vệ di sản văn hoá Về phẩm chất: - Phẩm chất trách nhiệm: Thể việc biết bảo tồn di sản văn hoá; phê phán, đấu tranh với hành vi vi phạm pháp luật bảo tồn di sản văn hoá II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên – Tài liệu: SGK Giáo dục công dân 7, SGV, SBT – Thiết bị dạy học: + Máy chiếu đa năng, máy tính, (nếu có) + Tranh, hình ảnh video có liên quan đến di sản văn hóa + Bảng phụ, bút dạ, loa, mic Học sinh - Tài liệu: SGK, SBT III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC A HOẠT ĐỘNG MỞ ĐẦU: 10p Nhiệm vụ 1: Thực trò chơi a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS xác định nội dung học bảo tồn di sản văn hóa b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập - GV chia lớp thành nhóm sau phổ biến luật chơi - Phổ biến thể lệ: nhóm kể tên hát điệu mang đậm sắc văn hóa quê hương, dân tộc? Theo em điệu có phải di sản văn hóa việt Nam khơng? Nhóm kể tên nhiều giành chiến thắng Bước 2: Thực nhiệm vụ: - GV triển khai cho HS tham gia chơi trò chơi - Hs tham gia trò chơi luật Bước 3: Báo cáo, thảo luận Tổ chức, điều hành: GV cho HS nêu nội dung nhận xét công bố kết nhóm thắng Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá dẫn vào nội dung học Nhiệm vụ 2: a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp HS huy động kiến thức, kĩ cần thiết thân để kích thích nhu cầu tìm hiểu, khám phá tri thức b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thông tin quan sát hình ảnh bên trả lời câu hỏi: Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV cho thời gian để Hs suy nghĩ để đưa câu trả lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời – HS phát biểu câu trả lời Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá dẫn vào nội dung học Nhiệm vụ 3: Chia sẻ trách nhiệm Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Gv tổ chức cho Hs chia sẻ trải nghiệm: Trong sống, học tập em có chuyến đất nước ta? Nêu cảm nhận em sau đến Bước 2: Thực nhiệm vụ: - Hs suy nghĩ, chia sẻ cặp đơi - Gv tới nhóm quan sát, động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Gv mời số hs chia sẻ trước lớp - Các Hs khác thảo luận chia sẻ bạn, nhận xét đánh giá Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv nhận xét, kết luận để dẫn vào Việt Nam đất nước có kho tàng di sản văn hóa đa dạng phong phú, nhiều di sản UNESCO cộng nhận di sản văn hóa giới Để hiểu rõ học hơm tìm hiểu B HOẠT ĐỘNG KHÁM PHÁ: 80p Hoạt động Gv Hs Nội dung Hoạt động 1( 25p): Tìm hiểu Khái niệm di sản văn hóa số I Khám phá loại di sản văn hóa Việt Nam Khái niệm Câu hỏi Em đọc thông tin, quan sát hình ảnh trả Di sản văn hoá lời câu: sản phẩm vật a) Mục tiêu: HS nêu khái niệm chất, tinh thần có giá b) Tổ chức thực hiện: trị lịch sử, văn hoá, Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập khoa học, lưu GV yêu cầu HS đọc thông tin, quan sát tranh trả lời câu hỏi: truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hoá gồm di sản văn hoá vật thể (Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Rừng ngập mặn Cần Giờ, ) di sản văn hố phí vật thể (Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Mộc bàn Triều Nguyễn, Nghệ thuật Đờn ca tài từ Nam Bộ, ) * Các di sản văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa vật thể: + Quần thể di tích Cố Huế + Phố cổ Hội An + Hồng thành Thăng Long + Di sản văn hóa phi vật thể: + Dân ca Quan họ + Ca trù + Hội Gióng + Hát xoan Phú Thọ a) Trong ảnh trên, hình ảnh di sản văn hóa? Hình ảnh khơng phải di sản văn hóa? Hình ảnh di sản văn hóa vật thể? Hình ảnh di sản văn hóa phi vật thể? b) Theo em, di sản văn hóa gì? c) Kể thêm di sản văn hóa khác Việt Nam mà em biết? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS quan sát suy nghĩ chuẩn bị câu hỏi - HS suy nghĩ, chia sẻ, thảo luận - GV quan sát, hỗ trợ, động viên, nhắc nhở Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV đại diện nhóm trình bày - Các HS khác thảo luận chia sẻ nhóm bạn, nhận xét đânhs giá * Dự kiến sản phẩm a) Bức ảnh 1: Hồ Gươm, Hà Nội - Đây di sản văn hóa vật thể Việt Nam - Hồ Hoàn Kiếm, tức hồ Gươm - dấu tích khúc sơng Nhị Hà xưa, thắng cảnh tiếng Thủ đô - Tên hồ gắn với truyền thuyết Lê Lợi - Sau kháng chiến trường kỳ chống quân Minh giành thắng lợi, hôm, vua Lê Thái Tổ chơi thuyền hồ, thấy rùa lớn lên mặt nước đòi lại gươm báu Ngài rút gươm trả rùa thần ngậm lấy gươm lặn xuống nước Từ đó, hồ có tên gọi Hồ Gươm hay Hồ Hồn Kiếm Bức ảnh 2: Cầu Cần Thơ, thành phố Cần Thơ Đây khơng phải di sản văn hóa Bức ảnh 3: Nhã nhạc cung đình Huế, Huế - Đây di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam - Nhã nhạc âm nhạc cung đình thời phong kiến, trình diễn dịp triều hội, tế lễ kiện trọng đại (lễ đăng quang nhà vua, tiếp đón sứ thần…) - Được phát triển từ kỷ XIII Việt Nam, đến thời nhà Nguyễn, nhã nhạc cung đình Huế phát triển rực rỡ đạt đến trình độ hồn chỉnh - Ngày 7/11/2003, nhã nhạc cung đình Huế UNESCO cơng nhận Kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại - Theo đánh giá UNESCO, thể loại nhạc cổ truyền Việt Nam, nhã nhạc đạt tới tầm vóc quốc gia Bức ảnh 4: Tháp Chăm, Ninh Thuận - Đây khơng phải di sản văn hóa - Tháp Chăm Ninh Thuận công nhận di tích kiến trúc nghệ thuật quốc gia đặc biệt Bức ảnh 5: Vịnh Hạ Long, Quảng Ninh - Đây di sản văn hóa vật thể Việt Nam - Vịnh Hạ Long di sản độc đáo địa danh chứa đựng dấu tích quan trọng trình hình thành phát triển lịch sử trái đất, nôi cư trú người Việt cổ, đồng thời tác phẩm nghệ thuật tạo hình vĩ đại thiên nhiên với diện hàng nghìn đảo đá mn hình vạn trạng, với nhiều hang động kỳ thú quần tụ thành giới vừa sinh động vừa huyền bí - Bên cạnh đó, vịnh Hạ Long nơi tập trung đa dạng sinh học cao với hệ sinh thái điển hình với hàng nghìn lồi động thực vật vơ phong phú, đa dạng Nơi gắn liền với giá trị văn hóa – lịch sử hào hùng dân tộc Bức ảnh 6: Khơng gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên - Đây di sản văn hóa phi vật thể Việt Nam Khơng gian văn hóa Cồng Chiêng Tây Nguyên trải rộng địa bàn năm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông Lâm Đồng - Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên bao gồm phận cấu thành như: cồng chiêng, nhạc tấu cồng chiêng, người chơi cồng chiêng, lễ hội có sử dụng cồng chiêng, địa điểm tổ chức lễ hội đó… - Cồng chiêng gắn bó mật thiết với sống người dân Tây Nguyên, phần thiếu suốt vòng đời người tất kiện quan trọng cộng đồng: từ lễ thổi tai cho trẻ sơ sinh, lễ cưới xin, lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu ngày bỏ mả lễ cúng máng nước, lễ mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà Rông mới… - Ngày 25/11/2005, Không gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun thức UNESCO công nhận Kiệt tác truyền Di sản văn hóa phi vật thể nhân loại b) Di sản văn hoá sản phẩm vật chất, tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học, lưu truyền từ hệ qua hệ khác Di sản văn hoá gồm di sản văn hoá vật thể (Thành nhà Hồ, Thánh địa Mỹ Sơn, Rừng ngập mặn Cần Giờ, ) di sản văn hố phí vật thể (Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương, Mộc bàn Triều Nguyễn, Nghệ thuật Đờn ca tài từ Nam Bộ, ) c) Các di sản văn hóa Việt Nam: - Di sản văn hóa vật thể: + Quần thể di tích Cố Huế + Phố cổ Hội An + Hoàng thành Thăng Long - Di sản văn hóa phi vật thể: + Dân ca Quan họ + Ca trù + Hội Gióng + Hát xoan Phú Thọ Bước 4: Kết luận, nhận định - Gv chốt Hs ghi Hoạt động (25p): Tìm hiểu ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội Hãy đọc thông tin trả lời câu hỏi a Mục tiêu: Thấy ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội b Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS đọc thơng tin sgk, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi a) Di sản văn hóa phố cổ Hội An có ý nghĩa người dân Quảng Nam nước? b) Lễ Tịch điền có ý nghĩa người dân Hà Nam nước? c) Từ việc tìm hiểu ý nghĩa di sản văn hóa hiểu biết thân, em cho biết ý nghĩa di sản văn hóa người xã hội? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS thời gian đọc thơng tin thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ cá nhân, chia se, thảo luận nhóm - GV quan sát, động viên, nhắc nhở HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận Ý nghĩa a Trong nước: - Di sản văn hóa tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ tổ tiên công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc lĩnh vực - Những di sản cần giữ gìn, phát huy nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới b Thế giới: - Tơ đậm sắc riêng dân tộc VN - Làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa giới * Dự kiến sản phẩm a) Phố cổ Hội An điểm đến hấp dẫn với du khách nước quốc tế Du lịch, dịch vụ phát triển góp phần quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người dân nguồn thu ngân sách địa phương Hơn nữa, Hội An xem “bảo tàng sống - bảo tàng lịch sử kiến trúc, dân cư đô thị”, niềm tự hào truyền thống lịch sử, văn hóa đất nước b) Lễ Tịch điền mang ý nghĩa khuyến nông, nét đẹp văn hóa trở nguồn cội, góp phần gìn giữ sắc văn hóa dân tộc Việc tổ chức Lễ hội Tịch điền chứa đựng nhiều phong tục đẹp đẽ dân tộc Việt Nam, khơi dậy giáo dục truyền thống văn hóa dân tộc cho hệ cháu, nhắc lại truyền thống tốt đẹp cha ông, từ vua đến người nông dân yêu lao động, cần cù lao động mảnh đất thân yêu c) Trong nước: - Di sản văn hóa tài sản dân tộc, nói lên truyền thống dân tộc, thể công đức hệ tổ tiên công xây dựng bảo vệ tổ quốc, thể kinh nghiệm dân tộc lĩnh vực - Những di sản cần giữ gìn, phát huy nghiệp xây dựng, phát triển văn hóa VN tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc đóng góp vào kho tàng di sản văn hóa giới Thế giới: - Tô đậm sắc riêng dân tộc VN - Làm phong phú thêm kho tàng di sản văn hóa giới Bước 4: Kết luận, nhận định - GV chốt kiến thức, Hs ghi Hoạt động (15p): Tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa a Mục tiêu: Tìm hiểu số quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa b Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập GV yêu cầu HS tìm hiểu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa a) Chính quyền nhân dân xã V thực quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa nào? b) Hãy nêu quy định pháp luật quyền nghĩa vụ tổ chức, cá nhân việc bảo vệ di sản văn hóa Bước 2: Thực nhiệm vụ - Gv cho HS đọc trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ thảo luận - GV quan sát động viên, hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện trả lời - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung * Dự kiến sản phẩm a) Chính quyền nhân dân xã V ln tơn trọng bảo vệ di tích theo quy định pháp luật Các hành vi phá hoại, làm ảnh hưởng đến chùa cổ xử lí nghiêm ngặt kịp thời Ngồi người dân cịn bảo vệ, chăm lo, giữ gìn cho chùa b) Điều 14 Luật Di sản văn hố năm 2001 quy định: tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ sau đây: Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hố; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; Thông báo kip thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hoá HĐ4 (15p) Trách nhiệm học sinh việc bảo tồn di sản Quy định pháp luật Điều 14 Luật Di sản văn hoá năm 2001 quy định: tổ chức, cá nhân có quyền nghĩa vụ sau đây: Sở hữu hợp pháp di sản văn hoá; Tham quan, nghiên cứu di sản văn hố; Tơn trọng, bảo vệ phát huy giá trị di sản văn hoá; Thông báo kip thời địa điểm phát di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia, di tích lịch sử – văn hoá, danh lam thắng cảnh; giao nộp di vật, cổ vật, bảo vật quốc gia tìm cho quan nhà nước có thẩm quyền nơi gần nhất; Ngăn chặn đề nghị quan nhà nước có thẩm quyền ngăn chặn, xử lí kịp thời hành vi phá hoại, chiếm đoạt, sử dụng trái phép di sản văn hố văn hóa a Mục tiêu: Tìm hiểu trách nhiệm HS b Tổ chức thực Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Yêu cầu HS đọc trường hợp, quan sát tranh trả lời câu hỏi: Trách nhiệm học sinh - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn di sản văn hóa địa phương - Đi tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa - Không vứt rác bừa bãi - Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật, di vật - Lên án hành vi cố ý phá hoại, làm ảnh hưởng đến di sản văn hóa a) Em nêu việc làm góp phần bảo tồn di sản văn hóa - Tham gia lễ hội truyền thống trường hợp tranh b) Theo em, học sinh cần làm để góp phần giữ gìn, bảo vệ phát triển di sản văn hóa Việt Nam? Bước 2: Thực nhiệm vụ - GV cho HS đọc trả lời câu hỏi - HS suy nghĩ cá nhân, chia sẻ thảo luận nhóm - GV quan sát, động viện hỗ trợ HS Bước 3: Báo cáo, thảo luận - GV mời đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét bổ sung * Dự kiến sản phẩm a) Trường hợp: Hồng góp phần bảo tồn di sản dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh cách biểu diễn điệu dân ca Ví, Giặm Nghệ Tĩnh ngày lễ trường từ chối lời đề nghị biểu diễn hát đại bạn lớp - Bức tranh 1: Bạn nhỏ góp phần bảo tồn di sản văn hóa cách giới thiệu di sản văn hóa địa phương cho người đến tham quan - Bức tranh 2: Các bạn nhỏ góp phần bảo tồn di sản văn hóa cách thơng báo cho công an hành vi vẽ bậy lên tường đình làng số niên để cơng an kịp thời xử lí hành vi phá hoại di sản văn hóa - Bức tranh 3: Bạn nhỏ góp phần bảo tồn di sản văn hóa cách vẽ tranh hồ Gươm giới thiệu với vị du khách nước ngồi di sản văn hóa đất nước - Bức tranh 4: Mọi người dân từ trẻ nhỏ đến người lớn góp phần bảo tồn di sản văn hóa cách thường xuyên quét dọn, vệ sinh khu di tích để giữ khu di tích ln ln b) Những việc học sinh làm để góp phần bảo tồn di sản văn hóa: - Thường xuyên dọn dẹp vệ sinh, giữ gìn di sản văn hóa địa phương - Đi tham quan, tìm hiểu di tích lịch sử, di sản văn hóa - Khơng vứt rác bừa bãi - Tố giác kẻ gian ăn cắp cổ vật, di vật - Lên án hành vi cố ý phá hoại, làm ảnh hưởng đến di sản văn hóa - Tham gia lễ hội truyền thống Bước 4: Kết luận - GV chốt kiến thức, HS ghi bảng C HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP: 30p Câu hỏi Em đồng tình hay khơng đồng tình với ý kiến đây? Vì sao? a) Danh lam, thắng cảnh tiếng đất nước UNESCO công nhận gọi di sản văn hóa b) Phải bảo tồn di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể c) Chỉ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ di sản văn hóa d) Việc giữ gìn, bảo tồn di sản văn hóa góp phần phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc e) Chỉ bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa Nhà nước xếp hạng Lời giải: Em đồng tình với ý kiến: a) danh lam, thắng cảnh UNESCO cơng nhận sản phẩm vật chất tinh thần có giá trị lịch sử, văn hố, khoa học lưu truyền từ đời sang đời khác, có giá trị bật tồn cầu, có tầm ảnh hưởng vượt qua phạm vi quốc gia, ảnh hưởng đến toàn giới, chứa đựng nét riêng biệt, di sản văn hóa đất nước b) di sản văn hóa vật thể di sản văn hóa phi vật thể quan trọng Mỗi di sản văn hóa có giá trị riêng nó, đem lại giá trị có ý nghĩa người xã hội Vì di sản văn hóa cần bảo tồn d) di sản văn hóa chứa đựng nét tinh hoa sắc dân tộc riêng Việt Nam từ xa xưa đến Phải bảo tồn giữ gìn nét tinh hoa gìn giữ nét đặc trưng Việt Nam, từ nâng tầm giá trị văn hóa Em khơng đồng tình với ý kiến: c) di sản văn hóa thuộc sở hữu tất người Ai có trách nhiệm phải bảo vệ di sản văn hóa, thực việc làm phù hợp với lứa tuổi khả thân để góp phần bảo tồn di sản văn hóa e) di tích lịch sử - văn hóa chứa đựng câu chuyện riêng, ý nghĩa lịch sử văn hóa riêng, mang sắc dân tộc Việt Nam Chúng ta cần phải bảo vệ di tích lịch sử - văn hóa, đồng nghĩa với việc bảo vệ cơng sức tâm huyết ơng cha từ xa xưa, gìn giữ nét đẹp lich sử - văn hóa Việt Nam Câu hỏi Em nhận xét hành vi đây: a) Mỗi tham quan di tích lịch sử, H thường khắc tên lên tượng đài, tượng, thân để đánh dấu nơi tới b) T nhắc nhở bạn xóm khơng nên chăn thả gia súc khu di tích lịch sử c) Cuối tuần, M thường rủ bạn tới nhà bác K - nghệ nhân hát chèo - để học hát d) N tích cực học ngoại ngữ để giới thiệu danh lam thắng cảnh quê hương với du khách nước ngồi Lời giải: a) H khơng nên làm - Hành vi H góp phần phá hoại khu di tích lịch sử Nếu làm giống H khu di tích lịch sử bị ảnh hưởng nghiêm trọng, tượng bị xây xát khơng cịn giữ ngun hình - Vì cần phải lên án hành động giống H b) Hành động T đáng tuyên dương vì: - T biết ngăn chặn hành vi gây ảnh hưởng xấu đến khu di tích lịch sử - Góp phần bảo vệ, giữ gìn khu di tích lịch sử nguyên vẹn, c) Hành động M góp phần bảo vệ di sản văn hóa vì: - M bạn cịn nhỏ tuổi biết gìn giữ phát triển di sản văn hóa hát chèo cách chăm đến nhà bác K để học - Như điệu hát chèo tiếp tục lưu truyền đến đời sau d) Hành động N góp phần bảo vệ di sản văn hóa N muốn danh lam thắng cảnh quê hương biết đến rộng rãi toàn giới nên cố gắng học tốt ngoại ngữ để giới thiệu danh lam thắng cảnh với người nước ngồi Câu hỏi Xử lí tình huống: a) Trên đường học về, Q H phát niên lấy trộm cổ vật chùa làng Q rủ H báo công an H từ chối nói: "Việc nguy hiểm lắm, họ biết tố cáo trả thù đấy!" Nếu em Q, em làm gì? b) Khi vào chùa bà, C thấy số bạn gõ chuông, xoa tay lên tượng Phật để cầu may Nếu C, em làm gì? Lời giải: a) Nếu Q, em thuyết phục H việc ăn trộm niên hành động sai trái, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến di tích văn hóa địa phương - Vì Q H cần có trách nhiệm ngăn chặn việc lại - Hơn nữa, công an đảm bảo không tiết lộ danh tính người tố giác, Q H không bị niên trả thù b) Nếu C, em đến nhắc nhở khuyên nhủ bạn không nên gõ chuông xoa tay lên tượng Phật - Bởi thứ nhất, chuông chùa tùy tiện gõ, làm ảnh hưởng đến người lễ chùa gõ khơng cách làm hỏng chng - Thứ hai, xoa tay lên tượng Phật sau tượng bị mịn đi, gây mĩ quan, làm ảnh hưởng xấu đến chùa Câu hỏi Địa phương nơi em sinh sống có di sản văn hóa nào? Em làm để bảo vệ di sản văn hóa đó? Lời giải: - Địa phương nơi em sinh sống có di tích văn hóa Gị Đống Đa (cịn gọi Cơng viên Văn hóa Đống Đa) - Gị Đống Đa xưa nằm khu vực gần phía ngồi Kinh Thăng Long, thuộc đất làng Khương Thượng, huyện Quảng Đức, phủ Thuận Thiên Đây bãi chiến trường diễn trận đại phá quân Thanh Hoàng đế Quang Trung mùa xuân năm Kỷ Dậu (1789) - Di tích Gị Đống Đa ngun xưa gò thuộc xứ Đống Đa Trải qua năm tháng, gị đống đó, cối mọc um tùm, nhiều đa nên nhân dân thường gọi gị đống gị Đống Đa - Năm 2010, nhân Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội, di tích Gị Đống Đa tu bổ, tôn tạo xây số hạng mục cơng trình với tổng diện tích 22.120,8 m2 - Hiện tại, Gò Đống Đa bao gồm hạng mục: Cổng, Gị Đống Đa, nghi mơn, tượng đài Quang Trung, đền thờ Hoàng đế Quang Trung cơng trình phụ trợ D HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG: 15p a) Mục tiêu: Hs vận dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề thực tiễn liên quan đến học b) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Giao nhiệm vụ học tập Câu hỏi Em lập thực kế hoạch bảo vệ di sản địa phương em theo bảng gợi ý sau: Bước 2: Thực nhiệm vụ: GV cho thời gian để HS nhà suy nghĩ vẽ tranh - Hs thực nhiệm vụ tuần - GvBước 3: Báo cáo, thảo luận: Gv yêu cầu số hs trình bày vào tiết học sau Bước 4: Kết luận, nhận định Gv nhận xét, đánh giá, khuyến khích hs học tập động viên, nhắc nhở, hỗ trợ Hs DỰ KIẾN SẢN PHẨM  Tên di sản: Vịnh Hạ Long  Biện pháp bảo vệ: o Không vứt rác bừa bãi tham quan vịnh o Giới thiệu vịnh Hạ Long tới với du khách o Học tốt mơn Tiếng Anh để viết viết vịnh Hạ Long Tiếng Anh cho người nước đọc ... lễ tiễn đưa người chết, lễ đâm trâu ngày bỏ mả lễ cúng máng nước, lễ mừng lúa mới, lễ đóng cửa kho, lễ mừng nhà Rơng mới… - Ngày 25/ 11/20 05, Khơng gian văn hóa cồng chiêng Tây Ngun thức UNESCO... lời Bước 3: Báo cáo, thảo luận GV mời – HS phát biểu câu trả lời Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá dẫn vào nội dung học Nhiệm vụ 3: Chia sẻ trách nhiệm Bước 1: Giao nhiệm vụ học... điều hành: GV cho HS nêu nội dung nhận xét công bố kết nhóm thắng Bước 4: Kết luận, đánh giá GV nhận xét, đánh giá dẫn vào nội dung học Nhiệm vụ 2: a) Mục tiêu: Tạo cảm hứng học tập cho HS, giúp

Ngày đăng: 07/12/2022, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan