“Hiệp định Thương mại Tư Việt Nam EU” - Tóm tắt Báo cáo Nghiên cứu MUTRAP Thực hiện: Claudio Dordi, Jean-Marc Philip, Federico Lupo Pasini, Eugenia Laurenza Quan hệ thương mại Việt Nam - EU Báo cáo khẳng định Việt Nam kinh tế định hướng xuất khẩu, với kim ngạch xuất chiếm 69% GDP năm 2008 (64% năm 2009 61% năm 2005); 16% GDP xuất sang EU với giá trị kim ngạch 14,9 tỷ USD (14% năm 2009 với 12,6 tỷ) chiếm 17% tổng xuất Việt Nam (tỷ lệ giữ ổn định kể từ năm 2005) Năm sản phẩm dẫn đầu xuất vào EU (giầy dép: 4,5 tỷ, dệt may: 2,3 tỷ, cà phê: 1,4 tỷ, thủy hải sản: 1,1 tỷ đồ nội thất: tỷ) chiếm 70% tổng giá trị xuất vào EU năm 2008 (65% năm 2009) với số tập trung (chỉ số Herfindahl-Hirschman) tương đương 0,12 (mức vừa phải): xuất sang EU dễ phải hứng chịu cú sốc số ngành công nghiệp thấy xuất từ VN sang thị trường giảm 15% năm 2009 (giầy dép: -20%, cà phê: -26%, đồ nội thất: -20% dệt may giảm 10%) Mức thuế quan trung bình EU áp dụng hàng nhập từ Việt Năm năm 2009 khoảng 4,1% (giảm từ 4,5% năm 2005) Tuy nhiên, mức thuế quan bình qn gia quyền (có tính đến mức độ hương mại) lên tới 7%, có nghĩa EU áp mức thuế tương đối cao sản phẩm xuất quan trọng Việt Nam (ví dụ dệt may: 11,7%, thủy sản: 10,8% giầy dép: 12,4%) mức thuế cao (hơn 57%) Điều có nghĩa việc cắt giảm thuế hầu hết sản phẩm khuôn khổ FTA mang lại ích lợi quan trọng cho Việt Nam so sánh với đối thủ cạnh tranh thị trường EU Liên quan đến thuế quan hàng nhập khẩu, Việt Nam cắt giảm thuế kể sau gia nhập WTO mức thuế quan trung bình 9,3% (giảm từ 13,7% năm 2005); mức thuế quan áp dụng cho hầu hết sản phầm xuất EU vào Việt Nam thấp, ngoại trừ ô tô 24,2% (điện tử: 8,9%, khí: 3,4%, dược phẩm: 2%, sắt: 2%, dụng cụ thí nghiệm quang học thiết bị y tế: 1,3%, máy bay: 0%) Tuy nhiên, tất danh mục kể ngoại trừ máy bay, có nhiều dòng thuế cao (từ 10% dược phẩm đến 90% ngành ô tô) Kỳ vọng từ FTA với EU: học từ FTA gần EU Trong FTA gần đây, EU thực miễn thuế nhập hầu hết tất sản phẩm thúc đẩy tự hóa sâu rộng ngành thương mại dịch vụ tất phương thức cung cấp Các Hiệp định thường bao gồm điều khoản đầu tư lĩnh vưc dịch vụ công nghiệp quy định chặt chẽ lĩnh vực liên quan bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ, mua sắm cơng, quy tắc cạnh tranh, minh bạch hóa quy định phát triển bền vững (ví dụ môi trường quyền xã hội) Các quy tắc khác thống liên quan đến cam kết cụ thể nhằm loại bỏ ngăn chặn rào cản phi thuế quan thương mại số lĩnh vực cụ thể (ví dụ trường hợp Hiệp định FTA EU - Hàn Quốc lĩnh vực ô tô, dược phẩm điện tử) Thông thường nước đối tác phải cắt giảm thuế quan theo lộ trình 10 năm ngoại trừ số ngành đặc biệt định Liên quan đến rào cản kỹ thuật vệ sinh, đàm phán FTA hội tốt để thảo luận giải vấn đề mà nhà xuất Việt Nam gặp phải tiếp cận thị trường EU Tác động hiệp định tương lai: phương pháp luận Báo cáo phân tích tác động hiệp định tương lai sử dụng phương pháp tổng hợp: đánh giá định lượng việc giảm thuế quan với mơ hình CGE (Computational General Equilibrium - Cân tổng thể tính tốn) đánh giá định tính ba ngành xuất Việt Nam chọn theo mức độ quan trọng (giầy dép, dệt may đồ nội thất) ba ngành nhập vào Việt nam (ơ tơ, điện tử, máy móc ngân hàng) Phân tích định lượng tiến hành với giả thuyết khác nhau: “cắt giảm ngay”, theo loại bỏ 90% dòng thuế quan Việt Nam áp dụng cho hầu hết sản phẩm nhập từ EU; giả thuyết “cắt giảm dần dần” (nhiều khả hơn), theo cắt giảm thuế quan với lộ trình khác tùy thuộc vào mức độ nhạy cảm sản phẩm Ví dụ, sản phẩm khơng nhạy cảm (hóa chất hay máy móc) nhiều khả loại bỏ hoàn toàn thuế quan vịng năm sau hiệp định có hiệu lực; sản phẩm nhạy cảm kéo dài thêm năm sản phẩm nhạy cảm (như ô tô, xe máy…) loại khỏi danh mục mở cửa Cần nhớ rằng, tác động từ phân tích định lượng bị đánh giá thấp thực tế phân tích khơng tính đến hiệu ứng lan tỏa cải cách thể chế pháp luật sau thực thi hiệp định Phân tích định lượng Mơ hình CGE cho kết tích cực tất biến kinh tế phân tích hai giả thuyết phân tích (cắt giảm cắt giảm dần dần) Thu tài khóa tăng đáng kể thu từ tăng trưởng nhập lớn mức thiệt hại giảm thuế (529 tỷ đồng hàng năm từ năm thực mở cửa theo giả thuyết cắt giảm từ tỷ đồng năm lên tới 6305 tỷ đồng sau 15 năm theo giả thuyết cắt giảm dần dần) Xuất tăng trung bình 4% năm, mức cao 6% năm ngành mà Việt Nam phải chịu mức thuế nhập cao vào EU trung bình 3% ngành khác (không bao gồm sản phẩm cụ thể có liệu cao hơn) Lấy 2008 năm tham chiếu, điều có nghĩa xuất sang EU tăng 3,2 tỷ USD vòng năm 7,1 tỷ USD 10 năm Trung bình, nhập tăng 3.1% sản phẩm nhập quan trọng từ EU (điện tử máy móc +2,7%, hóa chất +2,5% ngành khác bao gồm dược phẩm, 3%) Các sản phẩm nhạy cảm (giầy dép dệt may) báo cáo phân tích theo giả thiết cắt giảm thuế nhập áp dụng cho sản phẩm dịng thuế cuối phải cắt giảm: 10 năm, nhập giầy dép hi vọng tăng khoảng 6% năm (10% 15 năm) tốc độ tăng nhập dệt may hạn chế (+2% 10 năm +4,5% 15 năm) Mơ hình mở rộng cho ngành nông nghiệp, áp dụng giả thuyết cho tất sản phẩm khác: kết (tốc độ tăng trưởng nhập 6,8% ngành chăn nuôi, 6,9% rau 6,3% sản phẩm khác) cần xem xét giả thuyết việc mở cửa lĩnh vực nông nghiệp hạn chế Thặng dư cán cân thương mại với EU tăng tất giả thuyết (lên tới 10.000 tỷ đồng giả thuyết cắt giảm ngay) Cần ý cải thiện cán cân thương mại với EU bù đắp sụt giảm cán cân thương mại với Trung Quốc Hàn Quốc từ kết gia tăng nhập phụ tùng nguyên liệu thô sử dụng sản xuất sản phẩm cuối xuất sang EU Tác động GDP thực tích cực: khoảng +2,7% /năm giả thuyết cắt giảm ngay, giả thuyết cắt giảm dần dần, tăng dần từ năm thứ hai thực lên đến +3,7% sau 15 năm Tiêu dùng Chính phủ khu vực tư nhân dự kiến tăng 2% hai trường hợp giả thuyết đầu tư tăng tương ứng 2,3 – 2,6% trường hợp cắt giảm lên đến 3,4% năm thứ năm trường hợp cắt giảm Kết giá nhập giá tổng hợp (gồm giá nhập giá nội địa) giảm hầu hết sản phẩm nhập (ít máy móc điện tử - sản phẩm nhập quan trọng từ EU), làm gia tăng tự nhiên tiêu dùng nội địa (2% tiêu dụng hộ gia đình chi tiêu phủ) Lương dự đốn tăng ngành mà bảo hộ (máy móc, điện tử, hóa chất ngành cơng nghiệp nói chung) Do ngành bảo hộ nhiều ngành Việt Nam kỳ vọng tăng trưởng xuất nên kết cuối lương tích cực xuất tăng nhiều nhập Nhìn chung, liên quan đến chiến lược tự hóa, mơ hình cho thấy giả thuyết cắt giảm mang lại nhiều kết tích cực với giả thuyết cắt giảm xét dài hạn Đầu tư Thị trường Việt Nam điểm đến hấp dẫn FDI thực tế thu hút lượng vốn FDI lớn Tổng dòng vốn FDI năm 2010 ước tính khoảng 11 tỷ USD, tăng 10% so với năm 2009 Tuy nhiên, dường chất lượng đầu tư chưa tương xứng với số lượng Việt Nam có nhiều lợi ích từ Hiệp định Thương mại Tự với EU lĩnh vực thương mại thu hút đầu tư Phân tích định tính cho thấy lợi ích lớn Việt Nam (khơng xét đến khối lượng chất lượng dòng vốn FDI mà xét lợi ích kinh tế chung) trình tự hóa thương mại dịch vụ Phân tích số ngành nhập chọn Ngành cơng nghiệp ô tô Việt Nam giai đoạn sơ khai với khoảng 25,480 ô tô sản xuất năm 2009 So với 13.790.994 ô tô sản xuất Trung Quốc năm này, rõ ràng ngành công nghiệp tơ chưa đóng vai trị quan trọng phát triển công nghiệp Việt Nam Đối với ngành công nghiệp ô tô, việc cắt giảm thuế quan hàng rào phi thuế quan từ phía Việt Nam có tác động mạnh nhập thiết bị từ Châu Âu có tác động hạn chế lượng FDI Còn việc nhập khẩu, chi phí vận chuyển vị trí địa lý gần đối thủ cạnh tranh sản xuất ô tô, giảm thuế quan không làm tăng đáng kể nhập sản phẩm ô tơ lắp ráp từ châu Âu, lợi ích việc cắt giảm thuế quan bị vơ hiệu hóa chi phí vận chuyển q cao Điều không nhập thiết bị phụ tùng lắp ráp mà số trường hợp nhập số lượng lớn từ nhà sản xuất châu Âu Thực tế, mức độ biến động giá sản phẩm thiết bị phụ tùng lắp ráp cao giảm thuế quan mặt lý thuyết tác động lên xuất Mặt khác, khơng có ngành sản xuất nội địa cạnh tranh khơng có nhà đầu tư châu Âu Việt Nam có nhu cầu lắp ráp thiết bị giảm thuế có tác động hạn chế tới nhập Đối với thiết bị lắp ráp, yếu tố thực ảnh hưởng đến cầu vốn nhỏ số vốn đầu tư hạn chế vào ngành công nghiệp ô tô Việt Nam Điều làm hạn chế nhiều tác động việc giảm thuế quan FTA có tác động nhỏ đến FDI cho ngành công nghiệp ô tô Thực tế dường nhà sản xuất ô tô châu Âu quan tâm tới Việt Nam công xưởng sản xuất khu vực ASEAN Nhìn vào biểu thuế quan, mức độ bảo hộ cao nhà sản xuất Việt Nam với việc song song cắt giảm thuế quan nước thành viên ASEAN khác nước ký kết FTA với khối ASEAN, giá xuất ô tô từ Việt Nam sang khu vực châu Á trở nên rẻ Hơn nữa, nguồn lao động giá rẻ Việt Nam yếu tố quan trọng khác Trên thực tế, ưu đãi thuế quan lao động giá rẻ không đủ để thúc đẩy đầu tư vào ngành sản xuất ô tô Những điểm yếu nói (cơ sở hạ tầng yếu kém, thiếu ngành phụ trợ, công nghệ thấp) ngăn cản nhà đầu tư nước đặt sở sản xuất Việt Nam Về khía cạnh này, việc cắt giảm thuế quan máy móc phụ tùng thúc đẩy dịng đầu tư châu Âu vào Việt Nam, riêng yếu tố lại chưa đủ Trong giai đoạn 2004 – 2009, kim ngạch nhập hàng năm hàng điện tử tăng trung bình 33,6% Kim ngạch nhập đạt 2,6 tỷ USD năm 2005, sau năm năm 2008 tăng gấp lần lên 7,6 tỷ Ngược lại, năm 2009 Việt Nam thu lại 2,6 tỷ nhờ xuất máy tính linh kiện máy tính Các điểm đến xuất năm 2009 là: Các nước thuộc liên minh châu Âu (47%), Ả rập (14%), Brazil (8%), Các tiểu vương quốc Ả rập thống (7%), Canada (5%), Đài Loan (4%) Hàn Quốc (2%) Đối với ngành điện tử, phân tích kinh doanh cho kết luận giảm thuế quan thực có tác động đến khối lượng giá sản phẩm linh kiện điện tử nhập từ Châu Âu Thực tế, giảm thuế quan bù trừ chi phí vận chuyển từ Châu Âu mang lại lợi kinh doanh lớn cho nhà xuất Châu Âu so với đối thủ cạnh tranh châu Á đến từ Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc vốn có lợi từ khoảng cách địa lý gần thuế nhập giảm Qua nhiều năm, Việt Nam không ngừng tăng nhu cầu máy móc chất lương cao phụ thuộc nhiều vào nhập Năm 2008, Việt Nam nhập 11,1 tỷ USD máy móc Về lĩnh vực này, EU chiếm khoảng 14% thị phần với 1,5 tỷ xuất sang Việt Nam Đối với lĩnh vưc máy móc, cắt giảm mức thuế quan vốn thấp Việt Nam nhập máy móc khơng làm gia tăng nhập đáng kể Ngồi ra, Việt Nam hưởng lợi từ việc gia tăng FDI từ nhà sản xuất châu Âu, người định chọn Việt Nam làm nơi sản xuất Trên thực tế, phát triển ngành sản xuất nội địa với tăng trưởng kinh tế chung Việt Nam tạo hiệu ứng lan tỏa tất ngành công nghiệp phụ trợ khác vốn thiếu Về vấn đề này, sản phẩm chất lượng cao châu Âu có thị trường quan trọng Việt Nam thị trường tiềm nước láng giềng Lào hay Campuchia Hiện nay, ngành ngân hàng Việt Nam có ngân hàng quốc doanh (Vietcombank, VietInBank, BIDV, Agribank, and Mekong Housing Bank), 40 cổ phần (11 với nhà đầu tư nước ngoài), ngân hàng 100% vốn nước (HSBC, Standard Chartered, ANZ, Shinhan Vietnam Bank Ltd and Hong Leong Bank Vietnam Ltd), 45 chi nhánh ngân hàng nước ngồi, 55 văn phịng đại diện ngân hàng nước ngân hàng liên doanh Ngành ngân hàng mục tiêu bối cảnh mở cửa mạnh mẽ ngành dịch vụ theo yêu cầu FTA Về vấn đề này, sở đặc biệt để dự đốn gia tăng mạnh xuất FDI từ Châu Âu lĩnh vực ngân hàng Lý thân Việt Nam không thị trường hấp dẫn ngân hàng Châu Âu vốn chưa lớn mạnh khu vực Mặt khác, tự hóa ngày tăng lĩnh vực cung cấp dịch vụ ngân hàng qua biên giới (MODE 1), tác động lớn nào, cho phép cá nhân tổ chức Việt Nam tiếp cận thị trường ngân hàng châu Âu mà không cần thành lập diện thương mại ngân hàng châu Âu Việt Nam Trong bối cảnh tự hóa ưu đãi FTA với EU, Việt Nam buộc phải tuân theo số tiêu chuẩn ổn định tài quốc tế Việc nâng cấp khung pháp lý Việt Nam theo yêu cầu EU tác động quan trọng từ FTA, thực theo BTA với Mỹ, cánh cửa cho Việt Nam gia nhập WTO Một biểu tiêu cực có tự hóa sâu bắt nguồn từ việc mở cửa hồn tồn tài khoản vốn mà khơng đặt có quy định pháp lý thận trọng cần thiết lưới an tồn tài ngăn chăn khủng hoảng hệ thống Trong bối cảnh FTA, khôn ngoan kết hợp việc tăng cường huy động vốn với nâng cấp lưới an toàn tài tiền tệ cho quan quản lý Việt Nam Phân tích số ngành xuất chọn Dệt may, ngành công nghiệp lớn Việt Nam (hơn triệu nhân công làm viêc doanh nghiệp, phần lớn doanh nghiệp nhà nước tập trung khu vực Đông Nam Bộ 58% đồng sơng Hồng – 27%) có tiềm xuất lớn: 65% sản xuất xuất sang thị trường Mỹ phần lại chủ yếu xuất khảu sang EU Nhật Bản Xuất hàng dệt may có tốc độ tăng trưởng ổn định suốt giai đoạn 2005 – 2008 (trung bình hàng năm +32%) giảm mạnh năm 2009 (-10%) cầu giảm (và giá giảm) sau khủng hoảng kinh tế Việc tăng giá nguyên liệu lãi suất cho vay góp phần làm giảm lực cạnh tranh ngành Khó khăn xuất sang thị trường EU Mỹ đẩy nhà sản xuất Việt Nam phải tìm đến thị trường nhỏ Thổ Nhĩ Kỳ, Trung Đông, Châu Phi Đông Âu Do việc giảm thuế quan mà Nhật áp dụng theo FTA ASEAN Nhật Bản, năm 2009 xuất dêt may sang thị trường Nhật tăng 25% Hiệp định FTA với ASEAN làm giảm tăng chi phí nguyên liệu nhập từ Nhật Hàn quốc Ngoài bất ổn quốc tế, ngành phải đối mặt với thách thức phía xuất khẩu, tương lai gần, thâm nhập gia tăng sản phẩm từ Trung Quốc, Ấn độ, Pakistan Bangladesh thách thức quan trọng Việt Nam Ngoài lợi khác, ký kết FTA giảm mức thuế quan 12% EU áp dung hàng dệt may xuất Việt Nam xuống 0% Cụ thể, điều có lợi sản phẩm dẫn đầu xuất Việt Nam (bộ vest nữ - 285 triệu, vest nam - 233 triệu USD, áo khoác nam - 211 triệu, áo khoác nữ - 207 triệu áo len - 166 triệu) Dựa số liệu năm 2009, việc cắt giảm thuế quan EU giúp tăng xuất sản phẩm xuất dẫn đầu nói trên, trung bình 20% Ngành sản xuất giầy dép (trên 500 doanh nghiệp, triệu nhân công) chiếm 40% tổng giá trị sản xuất công nghiệp trở thành ngành xuất chiến lược Việt Nam (10% kim ngạch xuất khẩu, Việt Nam 10 nhà xuất hàng đầu giới) Ở EU, Việt Nam nhà xuất quan trọng thứ hai sau Trung Quốc (4,5 tỷ USD năm 2008; năm 2009 xuất đạt 3,6 tỷ USD giảm 20%; Trung Quốc xuất 10,5 tỷ, Ấn Độ Indonesia nước khoảng 1,5 tỷ); xuất Việt Nam chủ yếu tập trung vào giầy da chất lượng cao (48%, 2,3 tỷ USD năm 2008) giầy thể thao cho thương hiệu giầy Mỹ EU; gần số nhà sản xuất Việt Nam bắt đầu tập trung vào nhu cầu nội địa cách đầu tư thành lập phòng thiết kế mẫu chuyên nghiệp Thị phần nhập nhẩu EU giầy dép Việt Nam tổng lượng giầy dép nhập giai đoạn 2004 – 2008 theo hình chữ U (11% năm 2004, 9,3% năm 2006 10,5% năm 2008) Sự suy giảm năm 2005 2006 kết thuế chống bán phá EU áp dụng giầy mũ da (thậm chí dù thuế chống bán phá giá áp dụng từ năm 2006 tác động tiêu cực phát sinh từ có tin vụ kiện năm 2005); giai đoạn Việt Nam chuyển phần xuất giầy da sang Mỹ Tuy nhiên, thời kỳ, Trung Quốc đối thủ cạnh tranh khác tăng thị phần EU (Trung Quốc: từ 12,1% năm 2004 lên 21,1% năm 2009; Ấn Độ +0,6%, Indonesia +0,5%) năm 2009 khủng hoảng kinh tế tác động nhiều hàng xuất Việt Nam hàng xuất Trung Quốc (Việt Nam: -1.1% thị phần, Trung Quốc: +1,5% thị phần) Xuất giầy da Việt Nam nhạy cảm với cú sốc bên xuất Trung Quốc: điều khẳng định xu hướng xuất từ 2006 đến 2009 sau áp dụng thuế chống bán phá giá Mức thuế quân bình quân gia quyền EU áp dụng giầy dép nhập từ Việt Nam 12,4%: nhiên, thuế nhập giầy da gồm thuế chống bán phá giá 17% Mất thị phần mức độ nhạy cảm hàng xuất cú sốc bên làm cho việc ký kết FTA trở nên đặt biệt quan trọng xuất giầy dép Việt Nam: mô SMART (Ngân hàng giới), xuất loại giầy dép khác tăng từ đến 21%; cần cộng thêm 14-16% hết hạn áp dụng thuế chống bán phá giá Các biện pháp phòng vệ thương mại vấn đề đàm phán khác Đàm phán FTA với EU việc cắt giảm loại thuế quan EU, kỳ vọng hạn chế áp dụng hàng rào phi thuế quan Rào cản phi thuế quan lớn ảnh hưởng đến xuất Việt Nam sang EU liên quan đến việc sử dụng công cụ phòng vệ thương mại EU, chủ yếu chống bán phá biện pháp SPS TBT Liên quan đến biện pháp phòng vệ, không đề xuất đàm phán EU cơng cụ phịng vệ thương mại liên quan tới chống bán phá giá hành động đối kháng, bối cảnh đàm phán FTA tại, bao gồm điều khoản nâng cao hợp tác thiết lập nghĩa vụ “WTO-cộng” hay đơn giản quy định yêu cầu thông báo bắt buộc quyền nghĩa vụ bên liên quan theo hiệp định WTO EU khả nhượng vấn đề thuế chống bán phá giá thuế đối kháng Việt Nam FTA khơng có tác động quan trọng việc ngừng sử dụng biện pháp chống bán phá giá đối kháng EU – ngược lại, FTA đặt yêu cầu chăt chẽ Việt Nam vấn đề bán phá giá, trợ cấp sử dụng cơng cụ phịng vệ thương mại – trừ khuôn khổ đàm phán FTA, EU công nhận Việt Nam kinh tế thị trường trước thời hạn WTO Tương tự, việc công nhận quy chế kinh tế thị trường phải coi ưu tiên đàm phán Việt Nam FTA với EU Tuy nhiên, Việt Nam không đạt công nhận này, Việt Nam nên đàm phán với EU khung thời gian thích hợp cho việc công nhận phải đảm bảo thời hạn tương ứng với thời hạn mà Trung Quốc xem kinh tế thị trường theo WTO Về biện pháp SPS TBT, có lẽ việc đàm phán để giảm rào cản SPS TBT khơng xảy Thậm chí sau đưa chiến lược “Châu Âu tồn cầu”, sách EU khơng đổi: nhằm mục đích giải rào cản phi thuế phải có lợi cho nhà xuất EU Nhiều khả FTA EU Việt Nam đưa khung hỗ trợ kỹ thuật, thỏa luận hợp tác vấn đề SPS TBT Cần phải nhấn mạnh tầm quan trọng đàm phán điều khoản hợp tác toàn diện Về vấn đề này, hiệp định EU ký kết với nước ACP chuẩn mực hữu ích mở rộng hợp tác vấn đề SPS TBT mà Việt Nam mong muốn đạt với EU Trong hiệp định này, hợp tác bao gồm đào tạo hỗ trợ kỹ thuật, biện pháp thúc đẩy chuyển giao tri thức tăng cường dịch vụ công Việt Nam xem xét yêu cầu EU mức tương tự thỏa thuận nước ACP đạt yêu cầu hỗ trợ kỹ thuật từ EU trình đàm phán Cuối cùng, để giảm chi phí tuân thủ yêu cầu SPS TBT EU, Việt Nam cần chủ động ký kết thỏa thuận công nhận chung thỏa thuận tương đương trường hợp cụ thể với EU Dù việc đạt thỏa thuận công cụ để thuận lợi hóa thương mại phức tạp, mục tiêu rõ ràng FTA, phải vấn đề ưu tiên đàm phán FTA Việc đạt thỏa thuận vậy, đặc biệt lĩnh vực mà hàng xuất Việt Nam có hội tiếp cận thực tiềm vào thị trường EU mang lại cho nhà sản xuất, xuất kinh doanh Việt Nam lợi so sánh lớn điều kiện ưu tiên tiếp cận thị trường, lợi tương đương chí lớn nhượng thuế quan FTA Các cơng cụ thuận lợi hóa thương mại mang đến cho Việt Nam hội để trở thành trung tâm chế biến (ví dụ, thấy, hội để nhập thủy sản nước thứ ba, ví dụ sản phẩm Bangladesh, chế biến Việt Nam theo tiêu chuẩn nghiêm ngặt EU tái xuất sang EU) tận dụng khả tuân thủ tiêu chuẩn liên quan EU ưu đãi FTA với EU Khi xuất Việt Nam sang EU thường xuyên bị cản trở áp đặt biện pháp rào cản phi thuế EU, Việt Nam xem xét việc đưa vào FTA với EU chế giải tranh chấp đặc biệt rào cản phi thuế, ví dụ “Cơ chế hịa giải liên quan đến biện pháp phi thuế quan” chương 14 FTA EU Hàn Quốc Cuối cùng, điều quan trọng Việt Nam cần chuẩn bị kỹ lưỡng vị đàm phán bao gồm thông qua tham gia cộng đồng doanh nghiệp thành phần liên quan, đảm bảo lợi ích cụ thể đẩy mạnh khác biệt trình độ phát triển Việt Nam EU tính đến đầy đủ đàm phán ... Xuất tăng trung bình 4% năm, mức cao 6% năm ngành mà Việt Nam phải chịu mức thuế nhập cao vào EU trung bình 3% ngành khác (không bao gồm sản phẩm cụ thể có liệu cao hơn) Lấy 2008 năm tham chiếu,... kết FTA giảm mức thuế quan 12% EU áp dung hàng dệt may xuất Việt Nam xuống 0% Cụ thể, điều có lợi sản phẩm dẫn đầu xuất Việt Nam (bộ vest nữ - 285 triệu, vest nam - 233 triệu USD, áo khoác nam -. .. tới chống bán phá giá hành động đối kháng, bối cảnh đàm phán FTA tại, bao gồm điều khoản nâng cao hợp tác thiết lập nghĩa vụ “WTO-cộng” hay đơn giản quy định yêu cầu thông báo bắt buộc quyền