Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
654,13 KB
Nội dung
đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Phạm Văn Liệu Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh khánh Hòa - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Triết học Chuyên ngành: TriÕt häc M· sè: 60 22 80 Ngêi híng dÉn khoa học: TS Nguyễn Hàm Giá hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com đại học quốc gia hà nội trung tâm đào tạo, bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Phạm Văn Liệu Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh khánh Hòa - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Lêi cam đoan Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Hàm Giá Các số liệu, tài liệu tham khảo luận văn trung thực có nguồn gốc xuất xứ rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2007 Tác giả luận văn Phạm Văn Liệu LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Môc lôc Më ®Çu Ch¬ng Nguån lùc tự nhiên việc khai thác nguồn lực tự nhiên 1.1 Nguồn lực tự nhiên vai trò kinh tế - xà hội 1.1.1 Kh¸i niƯm ngn lùc tù nhiªn 1.1.2 Vai trò nguồn lực tự nhiên 13 1.2 TÇm quan trọng việc khai thác nguồn lực tự nhiên 19 1.2.1 Khai th¸c nguån lùc tù nhiªn 19 1.2.2 ý nghÜa cđa viƯc khai th¸c ngn lùc tự nhiên 21 Chương Thực trạng khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hoà thời gian qua 25 2.1 Nguån lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 25 2.1.1 Vị trí địa lý, khí hậu, địa hình 25 2.1.2 Biển mặt nước biển 28 2.1.3 Các tài nguyên khác 33 2.2 Khai th¸c nguån lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa thời gian qua 34 2.2.1 Thành tựu nguyên nhân nã 34 2.2.2 Hạn chế nguyên nhân 39 Ch¬ng Ph¬ng hướng giải pháp khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 46 3.1 Những định hướng có tính nguyên tắc việc khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 46 3.1.1 Môc tiêu, phương hướng 46 3.1.2 Theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa 47 3.1.3 Theo yêu cầu kinh tế thị trường 48 3.1.4 Theo xu hướng toàn cầu hóa 50 3.15 Xây dựng cấu kinh tÕ hỵp lý 51 3.1.6 Phát triển bền vững 53 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 3.2 Mét sè giải pháp nhằm nâng cao hiệu khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa 55 3.2.1 Tăng cường công tác quản lý việc khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 55 3.2.2 Tăng cường nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu khai thác 59 3.2.3 Trang bị sở vật chất - kỹ thuật cho ngành khai thác 62 3.2.4 Huy động vốn cho trình khai thác nguồn lực tự nhiên 66 3.2.5 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái 70 KÕt luËn 74 Danh mơc tµi liƯu tham kh¶o 76 Phô lôc 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Më ĐầU Lý chọn đề tài Chúng ta phát triển theo xu toàn cầu hóa điều kiện phân công lao động, hội nhập kinh tế quốc tế sâu rộng cạnh tranh gay gắt Để thực mục tiêu công nghiệp hóa, đại hóa cần nhận thức đầy đủ động lực phát triển kinh tÕ - x· héi Trong nhÊn m¹nh nguån lùc người, nguồn lực bản, nguồn lực nguồn lực, không xem nhẹ nguồn lực tự nhiên Nguồn lực tự nhiên đóng vai trò bốn nguồn lực trình ph¸t triĨn kinh tÕ-x· héi hiƯn Nhng thùc tÕ giới cho thấy, nhiều nước đói tài nguyên thiên nhiên trở thành quốc gia giàu có ngược lại, không quốc gia sống đống vàng lại lâm vào hiểm họa nghèo đói Thiên nhiên ban tặng nhiều tài nguyên cho Khánh Hòa, Việt Nam nói chung; song, đà liệt danh vào nước sống mức nghèo khổ Vậy, có nguồn lực tự nhiên dồi đánh giá vai trò việc coi đà xong xuôi Khai thác nguồn lực tự nhiên nội dung sản xuất xà hội Theo triết học Mác-Lênin, phương thức sản xuất định phát triển xà hội Điều có nghĩa, phương thức khai thác (cách thức khai thác) nguồn lực tự nhiên định phát triển kinh tÕ - x· héi Mn ph¸t triĨn kinh tÕ - xà hội không xem xét cách thức khai thác nguồn lực tự nhiên Nguồn lực tự nhiên có vai trò quan trọng phải quan tâm tới việc khai thác nó, Đại hội lần thứ VIII Đảng đà nêu: Đánh giá xác tài nguyên quốc gia, từ đề xuất chiến lược đắn khai thác, sử dụng, bảo vệ tài nguyên Bảo đảm sở khoa học công nghệ cho việc khai thác, sử dụng hợp lý tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường sinh thái Đà có nhiều công trình nghiên cøu vÒ nguån lùc ngêi, nguån lùc khoa häc - công nghệ, nguồn lực vốn Trong đó, có đề tài LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com nghiên cứu nguồn lực tự nhiên việc khai thác nguồn lực tự nhiên trình phát triển kinh tế - xà hội Thực tế đặt nhiệm vụ có tính cấp thiết cho nhà nghiên cứu lý luận thực tiễn Khánh Hòa mảnh đất xinh đẹp, giàu tiềm nhiều người biết đến Phát huy tối đa nguồn lực tự nhiên bối cảnh Khánh Hòa yêu cầu cấp bách Tuy nhiên, trình khai thác nguồn lực tự nhiên thời gian qua có hàng lọat vấn đề đặt cách thức khai thác để lại Vận dụng phương pháp luận triết học kiến thức kinh tế trị vào việc khắc phục thực trạng nhằm khai thác toàn diện, triệt tái tạo tài nguyên thiên nhiên hoàn toàn cần thiết Với tình cảm sâu sắc mà có được, nhiều năm gắn bó mảnh đất này, đà thúc thực đề tài Hy vọng tiềm trời phú khơi dậy để Khánh Hòa thực trở thành tỉnh giàu có đất nước Việt Nam Từ lý ý nghĩa nêu trên, định chọn vấn đề: Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh khánh hòa - thực trạng giải pháp làm đề tài luận văn Tình hình nghiên cứu Nguồn lực tự nhiên đối tượng nghiên cứu ngành, khoa học cụ thể Ngn lùc tù nhiªn gåm nhiỊu u tè, víi vai trò khác nhau, nghiên cứu góc độ khác Cuốn Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên bảo vệ môi trường Việt Nam, TS Hà Huy Thành nghiên cứu việc khai thác sử dụng tài nguyên trình công nghiệp hóa, đại hãa ®Êt níc Díi gãc ®é lý ln vỊ mèi quan hệ người, xà hội tự nhiên, tác giả đề cập tới số vấn đề nhân văn ảnh hưởng đến môi trường GS.TS Đặng Như Toàn PTS Nguyễn Thế Chinh nghiên cứu sở phương pháp luận mối quan hệ kinh tế môi trường, từ rút LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com số biện pháp bảo vệ môi trường Trong Con người môi trường, PGS Hoàng Hưng nghiên cứu số tài nguyên thiên nhiên, mèi quan hƯ cđa chóng víi ngêi Ph¹m Trung Lương tác giả viết Tài nguyên môi trường du lịch Cuốn sách nghiên cứu số tài nguyên, bao gồm tài nguyên tự nhiên tài nguyên văn hóa với vấn đề phát triển du lịch Việt Nam Tương tự, đà có nhiều công trình nghiên cứu, viết khác tài nguyªn thiªn nhiªn, vỊ ngn lùc tù nhiªn díi gãc độ ngành kinh tế cụ thể, khai thác khoáng sản, khai thác tài nguyên rừng, tài nguyên nước, tài nguyên đất, tài nguyên du lịch Tuy nhiên, tài nguyên thiên nhiên với góc nhìn triết học tầm quan trọng phương thức khai thác chưa có công trình nghiên cứu cách hệ thống Khai thác nguồn lực tự nhiên để phát triển kinh tế-xà hội tỉnh Khánh Hòa vấn đề hòan tòan mẻ Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Nguồn lực tự nhiên hệ thống phức tạp, bao gồm nhiều yếu tố, khác giai đoạn lịch sử không giống tỉnh; vậy, việc khai thác khác Đề tài nghiên cứu việc khai thác số yếu tố nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa mèi quan hƯ víi c¸c u tè kh¸c ë giai đoạn Do điều kiện khả có hạn, luận văn chủ yếu tập trung đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa giai đoạn từ 1996 đến năm 2005 Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu * Mục đích luận văn Từ góc độ triết học, đánh giá nguồn lực tự nhiên hiệu khai thác Khánh Hòa, luận văn kiến nghị số yêu cầu giải pháp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com khai th¸c nguån lùc tự nhiên để phát triển kinh tế - xà hội tỉnh * Nhiệm vụ luận văn Luận văn phân tích sở lý luận triết học vai trò nguồn lực tự nhiên việc khai thác Luận văn đưa đánh giá nguồn lực tự nhiên thực trạng khai thác năm qua Khánh Hòa, lý giải nguyên nhân hạn chế thành công Từ đó, đưa yêu cầu kiến nghị số giải pháp nhằm khai thác nguồn lực tự nhiên có hiệu để phát triển kinh tế-xà hội giai đoạn tới Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu * Cơ sở lý luận Luận văn dựa vào quan điểm cđa chđ nghÜa vËt biƯn chøng vµ chđ nghÜa vật lịch sử mối quan hệ người tự nhiên, phát triển hình thái kinh tế-xà hội, vai trò tự nhiên sản xuất đời sống Luận văn quán triệt chủ trương, sách Đảng Nhà nước vai trò nguồn lực tự nhiên, phát triển kinh tế thị trường định hướng xà hội chủ nghĩa, mục tiêu yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa Việt Nam giai đoạn * Phương pháp nghiên cứu Để thực nhiệm vụ đề ra, luận văn sử dụng chủ yếu phương pháp vật biện chứng Ngoài ra, luận văn sử dụng số phương pháp cụ thể như: phân tích, tổng hợp, so sánh, thống kê Quá trình triển khai, luận văn có kế thừa số kết nghiên cứu công trình khoa học đà công bố Đóng góp luận văn Góp phần làm sáng tỏ khái niệm, vai trò nguồn lực tự nhiên ý nghĩa việc khai thác nguồn lực tự nhiên đối víi ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Đưa luận khoa học đánh giá thực trạng khai thác nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa thời gian qua đề xuất số yêu cầu, giải pháp khai thác nguồn lực tự nhiên có hiệu Luận văn làm tài liệu tham khảo cho việc giảng dạy môn Mác-Lênin có liên quan, góp phần giáo dục ý thức sử dụng bảo vệ tài nguyên thiên nhiên Kết cấu luận văn: Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn kết cấu thành chương, tiết: Chương 1: Nguồn lực tự nhiên việc khai thác nguồn lực tự nhiên Chương 2: Thực trạng khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hoà thời gian qua Chương 3: Phương hướng giải pháp khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com mÏ khai thác tài nguyên thiên nhiên trình công nghiệp hóa, đại hóa 3.2.5 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái Môi trường sinh thái liên quan trùc tiÕp tíi cc sèng cđa tÊt c¶ mäi thành viên xà hội nên bảo vệ môi trường trách nhiệm nghĩa vụ tất người Nhưng trình độ nhận thức khác nhau, lợi ích khác gắn với môi trường, tác động khác vùng môi trường sinh thái dân cư, nên ý thức trách nhiệm môi trường tầng lớp dân cư khác Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường sinh thái nhiệm vụ quan trọng, giải pháp lâu dài vấn đề bảo vệ môi trường Dựa kết nghiên cứu, khảo sát phạm vi toàn cầu, Ngân hàng giới đà đưa khuyến nghị: giáo dục, tuyên truyền cho bảo vệ môi trường biện pháp rẻ tiền hiệu Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, cải tạo sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên tiến trình giáo dơc cã mơc ®Ých”, ®Ĩ thøc tØnh ngêi cã nhận thức quan tâm đến môi trường-tài nguyên, có hiểu biết, có kỹ năng, quan điểm, động thúc đẩy hành động tích cực hướng tới khắc phục khó khăn thực ngăn ngừa vấn đề nảy sinh Giáo dục ý thức môi trường đòi hỏi trước hết, cấp ủy Đảng phải xác định nội dung công tác lÃnh đạo Đảng trách nhiệm máy Nhà nước việc nâng cao nhận thức bảo vệ môi trường Để có thay đổi phù hợp với quan điểm phát triển bền vững, cần tuyên truyền giáo dục để tầng lớp nhân dân thay đổi quan niệm đạo đức lối sống thói quen sinh nhiều dân tộc thiểu số, thói quen tiêu xài lÃng phí Phát triển bền vững đòi hỏi phải thiết lập tập tục tiến bé míi thay cho c¸c tËp tơc cị C¸c tËp tục phải phù hợp với điều kiện sống thay đổi người Cần giáo dục cho người có ý thức văn hóa xanh, toàn họat động văn hóa dựa đạo đức sống cộng đồng Văn hóa thể việc xây dựng sở hạ tầng, quan hệ xà hội thái độ người đối víi 70 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thiên nhiên Văn hóa xanh thể thái độ hành vi hướng tới việc nâng cao chất lượng sống, vượt lên đói nghèo phải phương thức phù hợp với đạo đức sống cộng đồng Văn hóa bao hàm thái độ đấu tranh, lên án tượng tiêu cực môi trường, tham nhũng, tệ nạn phá họai môi trường Gi¸o dơc híng cho ngêi cã tr¸ch nhiƯm với thiên nhiên, bình đẳng loài người với dạng sống khác tự nhiên, ý thức tiết kiệm tài nguyên, bảo vệ môi trường sống chung Giáo dục ý thức tôn trọng, quan tâm đến cộng đồng, đề cao trách nhiệm phải quan tâm đến người xung quanh tương lai Đó nguyên tắc đạo đức xà hội văn minh Sự sống người không làm ảnh hưởng đến sống người khác hệ mai sau Mỗi người, tổ chức phải có ý thức chia sẻ phúc lợi chi phí sử dụng tài nguyên, phải nhận thấy việc làm ảnh hưởng đến môi trường sống người khác tội ác Để thay đổi thái độ hành vi tất cộng đồng cần phải có chiến dịch tuyên truyền sâu rộng, đồng từ nhà trường xà hội, từ cấp học mẫu giáo đến đại học, từ gia đình đến đường phố Chính quyền cấp phải thường xuyên quan tâm tạo điều kiện thuận lợi phát huy tính tự giác, tính tổ chức chặt chẽ cộng đồng; phát động phong trào bảo vệ môi trường tất phạm vi, cấp, ngành; có sách động viên, khích lệ kịp thời cá nhân tích cực phong trào thi đua Vận dụng hình thức giáo dục linh họat chương trình giáo dục môi trường trường học, hội thảo khoa học, cổ động, tìm hiểu kiến thức môi trường, tập huấn Giáo dục tuyên truyền với nhiều nội dung đa dạng bảo vệ nguồn nước, không khí, chống cạn kiệt tài nguyên, bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường biển Huy động nhiều lực lượng xà hội tham gia vào công tác giáo dục tuyên truyền Đội Thiếu niên tiền phong, Đòan Thanh niên, chi Đảng, Hội Nông dân, Hội Liên hiệp phụ nữ Tỉnh cần quan tâm đến giáo dục đạo đức m«i trêng cho thÕ 71 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com hệ trẻ, học sinh, sinh viên Giáo dục tuyên truyền phải hướng đến trang bị cho người kiến thức môi trường vai trò bảo vệ môi trường để hành động tự giác theo mách bảo lương tâm trí tuệ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường theo phương châm cộng đồng tự quản, công tác tuyên truyền giúp cho cộng đồng biết cách biết trách nhiệm trước môi trường Chỉ người dân biết tự tổ chức, tự thực môi trường trở thành an toàn Hàng năm, Khánh Hòa có số lượng lớn du khách từ địa phương nước giới với nhiều lối sống phong tục khác Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho du khách không quan trọng so với việc giáo dục cho nhân dân địa Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường, không gây ô nhiễm phải thực lúc, nơi, cho đối tượng Do vai trò, vị trí tầng lớp xà hội khác nhau, nên cần có sách, chương trình giáo dục, tuyên truyền khác cho thích hợp với đối tượng Chính quyền cấp có chiến lược đào tạo, huấn luyện tuyên truyền viên chuyên nghịêp làm hạt nhân cho phong trào; kiểm tra giám sát thường xuyên họat động bảo vệ môi trường; giáo dục ý thức, trách nhiệm bảo vệ môi trường cho cá nhân đứng đầu tổ chức kinh tế, xà hội, văn hóa Sự phát triển bền vững phụ thuộc vào hiệu phương thức sử dụng tài nguyên thiên nhiên người tiêu dùng người sản xuất, giáo dục cho đối tượng phải quan tâm thường xuyên Bên cạnh việc giáo dục cho người nhận thức hiểm họa phá họai tự nhiên, cần phải có giải pháp ổn định sống dân cư, gắn lợi ích kinh tế với vấn đề bảo vệ môi trường hiệu lâu bền Công tác giáo dục phải đôi với tăng cường kỷ cương, pháp chế, quy định bảo vệ môi trường; giáo dục cho người dân có tinh thần gương mẫu, có thói quen sống theo pháp luật Công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cần phối hợp chặt chẽ tổ chức tæ chøc 72 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com với cá nhân, địa phương với Mở rộng quan hệ quốc tế điều kiện tốt để học tập kinh nghiệm, hợp tác, tư vấn, tiếp nhận kiến thức tranh thủ giúp đỡ vốn đào tạo chuyên gia bảo vệ môi trường Như vậy, để khai thác nguồn lực tự nhiên theo yêu cầu phát triển bền vững đặt cho tỉnh Khánh Hòa nhiệm vụ cấp bách việc bảo vệ môi trường Giáo dục ý thức môi trường cho tất người thuộc tầng lớp khác với nội dung hình thức phong phú coi giải pháp tối quan trọng góp phần hạn chế hậu tai hại trình khai thác nguồn lực tự nhiên gây 73 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com KÕt luËn Nguån lực tự nhiên tài nguyên thiên nhiên khai thác, sử dụng vào trình kinh tế - xà hội Khai thác nguồn lực tự nhiên nội dung sản xuất xà hội Cách thức khai thác nguồn lực tự nhiên (phương thức khai thác) tổng hợp tất phương pháp, phương tiện, yêu cầu, nguyên tắc phù hợp với hoàn cảnh mà họat động khai thác tiến hành; phương thức khai thác nguồn lực tự nhiên nội dung phương thức sản xuất Thực trạng khai thác tài nguyên thiên nhiên Khánh Hòa thời gian qua cho thấy thành tựu đạt đáng khích lệ, chứng tỏ tài nguyên thiên nhiên nơi đà bước đầu khai thác đắn Bên cạnh đó, trình khai thác gặp phải không khó khăn hạn chế Để khắc phục khó khăn hạn chế đây, cấp lÃnh đạo Khánh Hòa phải vạch chiến lược khai thác nguồn lực tự nhiên hợp lý Chiến lược trước hết, cần xuất phát từ điều kiện tài nguyên thiên nhiên khả thực tế tỉnh Khánh Hòa Vì thế, cấu kinh tế tỉnh cần điều chỉnh chuyển dịch theo hướng: dịch vụ - du lịch, công nghiệp, nông - lâm - ngư nghiệp Mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xà hội công bằng, dân chủ, văn minh đặt yêu cầu tăng cường công tác quản lý, khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo yêu cầu phát triển bền vững Để hội nhập cách sâu rộng vào kinh tế giới, điều kiện hợp tác đấu tranh gay gắt phạm vị tòan cầu, khai thác nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa cần tăng cường vốn, sở vật chất-kỹ thuật nguồn nhân lực theo yêu cầu công nghiệp hóa - đại hóa Tăng cường quản lý tài nguyên thiên nhiên máy Nhà nước tỉnh, trang bị sở vật chất - kỹ thuật, vốn, nguồn nhân lực giáo dục ý thức bảo vệ môi trường yêu cầu đặt trình khai thác nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa Nếu thực tốt yêu 74 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com cÇu này, nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa khai thác, sử dụng với hiệu cao Cho nên, yêu cầu đồng thời đóng vai trò giải pháp để khai thác có hiệu nguồn lực tự nhiên Trong trình khai thác, giải pháp yêu cầu cần thực cách đồng Khai thác nguồn lực tự nhiªn cã liªn quan víi rÊt nhiỊu u tè mối liên hệ phức tạp, yếu tố lại có vai trò khác trình tuân theo tính quy định khách quan Chỉ đứng lập trường giới quan vật phương pháp luận biện chứng cho phép nghiên cứu tính quy định khách quan Những yêu cầu, giải pháp nêu luận văn có ý nghĩa tính quy định chung, phạm vi khai thác lại có quy định cụ thể Như vậy, khả có hạn so với tiềm to lớn nguồn lực tự nhiên, trình khai thác nguồn lực tự nhiên đặt yêu cầu đổi phương thức khai thác Đổi phương thức khai thác nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa giai đoạn nội dung việc khai thác Sự thay đổi diễn từ chủ trương, sách Nhà nước đến tổ chức thực doanh nghiệp, từ yêu cầu đến giải pháp nhằm tạo chuyển biến chất hiệu khai thác Những nội dung nghiên cứu đề tài thật mang ý nghĩa bước đầu Trong thời gian tới, đề tài chắn cần phải hòan thiện mặt lý luận thực tiễn Để đề tài có ý nghĩa thiết thực, cần tiếp tục tập trung nghiên cứu sâu sắc số vấn đề cụ thể sau: Một là: Phát triển nguồn nhân lực cho khai thác nguồn lực tự nhiên Khánh Hòa Hai là: Thực trạng giải pháp khai thác tài nguyên du lịch nhìn từ góc độ triết học Ba là: Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh Khánh Hòa theo yêu cầu công nghiệp hóa, đại hóa điều kiện phát triển kinh tế thị trường héi nhËp víi kinh tÕ thÕ giíi 75 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Danh mơc tµi liƯu tham khảo Vũ Đình Bách (2004), Một số vấn ®Ị kinh tÕ thÞ trêng ®Þnh híng x· héi chđ nghĩa Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Ban Tư tưởng - Văn hóa Trung ương (2006), Chuyên đề nghiên cứu nghị Đại hội X Đảng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình kinh tế trị, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Vũ Tuấn Cảnh (1/1997), Quy hoạch tổng thể du lịch Việt Nam, Trung tâm Khoa học Tự nhiên Công nghệ quốc gia, Hà Nội Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 Đảng Cộng sản Việt Nam (1996), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đỗ Đức Định (2004), Kinh tế học phát triển công nghiệp hóa cải cách kinh tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 10 Phùng Ngọc Đĩnh (2002), Tài nguyên Biển Đông Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 11 Lưu Đức Hải - Nguyễn Ngọc Sơn (2000), Quản lý môi trường cho phát triển bền vững, Nxb Đại häc Qc gia Hµ Néi 12 Ngun Chu Håi (1997), Phát triển bền vững, Dự án VIE 97/007 13 Hội đồng Trung ương đạo biên soạn giáo trình (1999), Giáo trình triết học Mác-Lênin, Nxb Chính trị quốc gia, Hµ Néi 76 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14 Hoàng Hưng (2000), Con người môi trường, Nxb Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh 15 Đặng Hữu (2001), Phát triển kinh tế tri thức rút ngắn trình công nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 16 Đặng Hữu (2004), Kinh tế tri thức-thời thách thức, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Khiển (2001), Con người môi trường, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội 18 Lê Văn Khoa nhiều tác giả (2003), Hỏi đáp tài nguyên môi trường, Nxb Giáo dục, Hà Nội 19 Khoa Kinh tế phát triển (2002), Giáo trình kinh tế học phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 20 Trần Kiên (1999), Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tập 2, Nxb Hà Nội 21 Đặng Duy Lợi (1992), Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội I 22 Phạm Trung Lương nhiều tác giả (2000), Tài nguyên môi trường du lịch Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 23 C.Mác - Ph.Ănghen (1993), Toàn tập, tập 23, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 24 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 3, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 25 C.Mác - Ph.Ănghen (1995), Toàn tập, tập 21, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 26 Nguyễn Văn Ngừng (2004), Một số vấn đề bảo vệ môi trường với vấn đề phát triển kinh tÕ ë níc ta hiƯn nay, Nxb ChÝnh trÞ qc gia, Hµ Néi 77 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 27 Hoàng Thị Thanh Nhàn (2003), Điều chỉnh cấu kinh tế Hàn Quốc, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 28 Phân viện Hải dương học Nha Trang (1985), Tài nguyên môi trường biển, tập 29 Vũ Văn Phúc (2004), Quan hệ thị trường kế hoạch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 30 Vũ Ngọc Phương (2004), Khánh Hòa, Nha Trang tiềm năng, thực, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 31 Nguyễn Đức Quý nhiều tác giả (2000), Nghiên cứu quan điểm định hướng bảo vệ khai thác Báo cáo tổng kết đề tài KHCN 07-13 32 Hå SÜ Q (2000), Mèi quan hƯ gi÷a người tự nhiên phát triển xà héi, Nxb Khoa häc X· héi, Hµ Néi 33 Ngun Ngọc Sinh (3/2007), Phát triển bền vững bảo vệ môi trường, Trung tâm Khoa học Tư nhiên Công nghệ quốc gia 34 Trần Cao Sơn (2004), Môi trường x· héi nÒn kinh tÕ tri thøc, Nxb Khoa häc Xà hội, Hà Nội 35 Lê Hữu Tầng (1997), Về ®éng lùc ph¸t triĨn kinh tÕ - x· héi, Nxb Khoa học Xà hội, Hà Nội 36 Trần Thị Thanh - Phan Thu Lạc (1996), Một số kiến thức cần thiết môi trường tự nhiên xà hội, Nhà in Tạp chí Cộng sản, Hà Nội 37 Hà Huy Thành (2001), Một số vấn đề xà hội nhân văn việc sử dụng hợp lý tài nguyên Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 38 Lê Bá Thảo (1998), Việt Nam - lÃnh thổ vùng địa lý, Nxb Thế giới, Hà Nội 39 Lê Văn Thường (2004), Mét sè vÊn ®Ị kinh tÕ-x· héi ViƯt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Tỉnh ủy UBND tỉnh Khánh Hòa (1996), Khánh Hòa tự giới thiệu, 78 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 41 Tỉnh ủy Khánh Hòa (2005), Văn kiện Đại hội đại biểu lần thứ XV Đảng Bộ tỉnh Khánh Hòa, Khánh Hoà 42 Đặng Như Toàn - Nguyễn Thế Chinh (1997), Một số vấn đề kinh tế quản lý môi trường, Nxb Xây dựng, Hà Nội 43 Tổng Cục thống kê (2006), Niên giám thống kê năm 2005, Nxb Thống kê, Hà Nội 44 Phạm Thị Ngọc Trầm (1997), Môi trường sinh thái- vấn đề giải pháp, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 45 Nguyễn Minh Tuệ - Vũ Tuấn Cảnh (1999), Địa lý du lịch, Nxb Tp Hồ Chí Minh 46 Tạp chí Cộng sản (2/2005), (5) 47 Viện nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ương (1997), Đổi quản lý kinh tế môi trường sinh thái, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 48 Nguyễn Hữu Vượng (1996), Về tiÕn bé x· héi nỊn kinh tÕ thÞ trêng, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 79 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Phơ lơc B¶ng 1: Khả thu hút khách du lịch Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Số khách sạn 162 200 217 250 292 Sè buång 3548 3630 4260 5410 5960 Sè khách đến 494804 539827 584127 699420 900289 Người nước 141648 194993 183471 210150 249055 Sè ngµy lu tró 983450 1023196 1115657 1352439 1810365 Doanh thu (triƯu ®) 246106 297273 360202 456000 643136 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa (2005) Bảng 2: Tài nguyên du lịch Tên tài nguyên du STT Thắng cảnh BÃi biển Nước khoáng Rừng lịch Các điểm du lịch Giá trị Khả Giá Khả Giá Khả Giá Khả trị trị trị Nha Trang Đại LÃnh Quy Nh¬n BiÓn Hå Đà L¹t Vịng Tµu Côn Đảo Hà Tiên Nam Cát Tiên 10 Phó Quèc Nguồn: Địa lý du lÞch (1999), Nxb Tp Hå ChÝ Minh [45, tr.215] 80 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com B¶ng 3: Sản lượng phương tiện khai thác thủy sản Khánh Hòa Năm 95 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 _ S.lượng (tàu) 45420 50375 52375 54904 56644 61165 65052 68101 70396 68265 80578 Khai th¸c 43000 47629 49550 50156 52700 54087 56645 60972 61735 59702 63118 Nu«i trång 2420 2746 2825 4748 3944 7078 8407 7129 8661 8563 17460 Sè lỵng chiÕc 4010 5039 4982 4959 5016 4550 5646 5476 5419 5205 _Ph¬ng tiƯn 5426 C«ng suÊt (CV) 83668 85879 90595 87377 88828 94500 123161 119695 120942 122604 124983 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 Bảng 4: Giá trị sản xuất thủy sản Giá trị cố định năm 1994 ĐVT: tỷ đồng Năm Cả nước 96 97 98 99 264 Qu¶ng Nam 243 255 268 287 277 314 364 Phú Yên 02 03 04 05 Bình ThuËn 502 537 721 748 332 367 395 384 421 447 438 426 448 509 519 558 653 388 390 444 551 588 570 593 673 686 744 748 669 719 795 885 937 989 1149 1048 1180 1156 Ninh Thuận Khánh Hòa 01 15370 16344 16920 18253 21777 25360 27600 30602 34439 38591 TP Đà Nẵng Quảng NgÃi 00 1164 Nguồn: Tổng Cục thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005 Nxb Thống kê, Hà Nội Bảng 5: Tốc độ tăng trưởng thủy sản ĐVT: % Năm 96 97 98 99 00 01 02 03 04 05 C¶ níc 13,6 6,3 3,5 7,9 19,3 16,4 8,8 10,9 12,5 12,1 Qu¶ng Ng·i 5,2 13,7 13,5 16,0 16,8 5,3 13,5 2,2 ,7,5 16,9 Phú Yên 0,5 14,1 24,0 6,6 -0,3 Bình Thuận 7,5 10,6 11,3 5,9 -8,82 12,60 -2,05 Khánh Hòa 11,68 7,03 34,20 3,73 32,21 16,21 0,70 Ngn: Tỉng Cơc thống kê (2006), Niên giám thống kê 2005 Nxb Thống kê, Hà Nội 81 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 6: Năng suất lúa Năng suất lúa §VT 1995 2001 2002 2003 2004 2005 TB T¹/ha 40,65 41,64 40,74 44,41 44,22 40,35 42,03 Ngn: Cơc thèng kª tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.62] Bảng 7: So sánh sản lượng thủy sản khai thác nuôi trồng ĐVT Sản lượng thủy s¶n 1998 1999 2000 2001 2002 2003 TB TÊn 50.156 52.700 54.087 56.645 60.972 61.735 khai thác Sản lượng thủy s¶n nt 4.748 3.944 7.078 8.407 7.129 8.661 % 9,46 nu«i trång TØ lƯ nu«i 7,48 13,08 14,84 11,69 14,02 11,76 trồng/khai thác Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.62] Bảng 8: Khả khai thác thủy sản Khánh Hòa Phương tiện khai thác ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 5.476 5.419 5.205 5.426 Sè lỵng Ch 4.550 5.646 C«ng suÊt CV 94500 123161 119695 120942 122604 124938 Thủ công Ch Thành phần k.tế cá thể Ch 5.413 Thành phần k.tế tập thể Ch 11 3661 2438 2591 2483 3320 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.94] Bảng 9: Sản phẩm chủ yếu công nghiệp Sản phẩm Sản lượng TS Nước mắm ĐVT 2000 2002 2003 2004 2005 TÊn 54087 56645 60972 61735 59702 63118 8.035 10.640 11.813 11.815 Ngµn l 2001 9.330 9.859 Ngn: Cơc thèng kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hßa 2005 82 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 10: Sản xuất thương mại - dịch vụ, du lịch tính theo kinh tế Thành phần kinh tÕ §VT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 d.nghiƯp 27 21 23 23 21 18 K.tÕ tËp thÓ nt 1 4 K.tế cá thể, tư nhân nt 15563 16033 17927 20825 27290 30810 K.tÕ cã vèn níc ngoµi nt 4 K.tÕ nhà nước K.tế D.lịch nhà nước Triệu đ 102857 119799 157307 134035 136088 152140 K.tÕ D.lÞch tËp thĨ nt K.tế D.lịch cá thể, tư nhân nt 246211 254334 277442 283799 340994 412380 K.tÕ cã vèn níc ngßai nt 45373 49192 60106 46398 72156 84330 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.101] Bảng 11: Doanh nghiệp sở sản xuất chia theo thành phần kinh tế ngành công nghiệp Năm ĐVT 2000 2001 2002 2003 2004 2005 d.nghiÖp 36 34 30 25 22 22 K.tÕ tËp thÓ nt 10 11 13 13 14 14 K.tế cá thể, tư nhân nt 6019 6300 6392 6310 6312 5752 K.tế đầu tư nước nt 12 14 20 24 23 25 S¶n xuÊt thùc phÈm, ®å nt 2528 2625 2650 2720 2598 2272 S¶n xuÊt s¶n phÈm dƯt nt 37 34 22 17 48 45 S¶n xt trang phơc nt 1274 1236 1238 1213 1148 1098 Sản xuất đồ gỗ, lâm sản nt 187 231 284 337 422 405 SX máy móc thiết bị điện nt 11 9 K.tÕ nhµ níc uống Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.101] 83 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com Bảng 12: Giá trị sản xuất công nghiệp chia theo ngành công nghiệp Công nghiệp chế biến ĐVT Sản xuất thực phẩm, đồ hộp Triệu đ Sản xuất thuốc lá, thuốc lào nt S¶n xt s¶n phÈm dƯt nt S¶n xt trang phơc nt S.xuÊt giÊy,s¶n phÈm giÊy nt S.xuÊt s¶n phÈm da, gi¶ da nt S¶n xuÊt s¶n ph¶m cao su nt S.xuất sản phẩm gỗ,lâm sản nt S.xuất sản phẩm k.loại nt S.xuất máy,thiết bị điện nt S.xuất,sửa chữa xe đ.cơ nt S.xuất,sửa phương tiện v.tải nt 2000 1768905 918654 463621 34554 68614 4162 34914 41918 67239 95 3600 433525 2001 2448934 1315266 490342 38465 69750 3843 35995 80660 73539 580 3903 739202 2002 3205730 1636382 471848 56090 86315 3494 29089 111019 79144 623 3087 1047351 2003 3875271 2185001 554065 80256 102284 4448 43556 108178 101352 570 2489 1118387 2004 4902654 2621689 677206 115467 129500 5160 48173 139924 113760 562 2877 1281410 2005 5588113 3035836 654808 174058 157194 6799 56842 158991 142241 425 26 1820745 Ngn: Cơc thèng kª tØnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.106] Bảng 13: Giá trị xuất số ngành chủ yếu ĐVT Công nghiệp nhẹ, thủ công 2000 2001 2002 2003 2004 2005 NgµnUSD 12915 15092 13913 30603 46070 55200 Hàng nông sản Nt 31110 42231 37548 50358 56335 37377 Hàng lâm sản Nt 15105 14230 16114 4109 4637 6097 Hàng thủy sản Nt 84304 115728 135226 158889 198405 227200 C.nghiƯp nỈng, khai khãang Nt 25506 49074 38451 50034 62444 106335 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Khánh Hòa (2006), Niên giám thống kê Khánh Hòa 2005 [5, tr.143] 84 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... tế - xà hội tỉnh * Nhiệm vụ luận văn Luận văn phân tích sở lý luận triết học vai trò nguồn lực tự nhiên việc khai thác Luận văn đưa đánh giá nguồn lực tự nhiên thực trạng khai thác năm qua Khánh. .. dậy để Khánh Hòa thực trở thành tỉnh giàu có đất nước Việt Nam Từ lý ý nghĩa nêu trên, định chọn vấn đề: Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh khánh hòa - thực trạng giải pháp làm đề tài luận văn Tình... bồi dưỡng giảng viên lý luận trị *** Phạm Văn Liệu Khai thác nguồn lực tự nhiên tỉnh khánh Hòa - Thực trạng giải pháp Luận văn thạc sĩ Triết học hà nội - 2007 LUAN VAN CHAT LUONG