1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ĐỀ ôn TẬPKÌ i 6a l2

26 345 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

6A- Họ tên: ĐỀ ĐỌC HIỂU ĐỀ 1: Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: CHIẾC LÁ Chim sâu hỏi lá: - Lá ơi! Hãy kể chuyện đời bạn cho tơi nghe đi! - Bình thường lắm, chẳng có đáng kể đâu - Bạn đừng có giấu! Nếu bình thường vậy, bơng hoa lại biết ơn bạn? - Thật mà! Cuộc đời tơi bình thường Ngày nhỏ, tơi búp non Tôi lớn dần lên thành - Thật sao? Đã có lần bạn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời đem lại niềm vui cho người câu chuyện cổ tích mà bác gió thường rì rầm kể suốt đêm chưa? - Chưa! Chưa lần tơi biến thành thứ khác Suốt đời nhỏ nhoi, bình thường - Thế chán thật! Bơng hoa làm thất vọng Hoa ơi, bạn khéo bịa chuyện - Tôi không bịa chút đâu Mãi tơi kính trọng bình thường Chính nhờ họ có chúng tơi – hoa, quả, niềm vui mà bạn vừa nói đến (Trần Hồi Dương – Những truyện hay viết cho thiếu nhi– NXB Kim Đồng.2020) Câu Tác phẩm “Chiếc lá” Trần Hoài Dương thuộc thể loại nào? A Truyện ngắn B Truyện dài C Truyện đồng thoại D Thơ trữ tình Câu Dịng nêu kể người kể câu chuyện? A Ngôi kể thứ nhất, chim sâu người kể chuyện B Ngôi kể thứ nhất, người kể chuyện C Ngôi kể thứ nhất, người kể giấu mặt D Ngôi kể thứ ba, người kể giấu mặt Câu Câu chuyện gồm có nhân vật nào? A Chim sâu, lá, hoa B Chim sâu, quả, hoa C Chiếc lá, hoa, D Chiếc lá, chim sâu, người Câu Các nhân vật câu chuyện trở nên có hồn, gần gũi với người nhờ việc sử dụng biện pháp tu từ nào? A.Nhân hóa B So sánh C Liệt kê D Ẩn dụ Câu Từ “bình thường” có nghĩa là? A Rất thường, khơng có đặc sắc, đặc biệt (hàm ý chê) B Ở mức độ cao, đến mức thấy khác thường, thấy ngạc nhiên C Không phải thường lệ, không giống thường lệ D Khơng có khác thường, khơng có đặc biệt Câu Hình ảnh “ngơi sao”, “vầng mặt trời” câu chuyện mà hoa nhắc đến tượng trưng cho sống nào? A Cuộc sống bình lặng, giản đơn, giấu B Cuộc sống tươi sáng, rạng ngời, vui vẻ C Cuộc sống kì diệu, vĩ đại, tỏa sáng D Cuộc sống đơn giản, âm thầm tỏa sáng Câu Nhận xét sau nêu đặc điểm câu chuyện? A Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời tươi đẹp, rực rỡ, đầy hương sắc B Nhỏ bé, khiêm tốn, sống đời bình dị ý nghĩa C Nhỏ bé kiêu căng, sống đời bình thường D Nhỏ bé, bình dị, sống khơng hịa hợp với vật xung quanh Câu Vì bơng hoa lại kính trọng lá? A Vì nhờ mà hoa đẹp, lộng lẫy B Vì nhờ có có hoa, có quả, có niềm vui C Vì khơng đẹp bơng hoa D Vì nhờ hoa mà có lá, có quả, có niềm vui Câu Nếu lá, em có muốn biến thành hoa, thành quả, thành sao, thành vầng mặt trời khơng? Vì sao? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc tác phẩm ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu: CHÚ RÙA HỌC BAY Bên bờ sơng có Rùa sức tập bay – Cố lên nào… 1, 2, 3… Cố lên… Một Chim Sẻ bay ngang qua, thấy liền hỏi: – Anh Rùa ơi, anh làm thế? Rùa thở dài đáp: – Tôi tập bay đấy, Chim Sẻ Nghe vậy, Chim Sẻ ngạc nhiên, hỏi lại Rùa: – Sao cơ? Chẳng phải anh chiến thắng sao? Tất nhờ bốn chân anh mà Rùa nhăn mặt trả lời: – Thôi thôi, anh đừng nhắc Tôi Thỏ thi lại lần Thỏ không ngủ quên nên dễ dàng thắng Lần này, tập bay được, đấu trận với Thỏ Chim Sẻ cười: – Nhưng mà anh đâu có cánh! Nhưng Rùa không lay chuyển – Bất kể phải học bay cho được, Chim Sẻ ạ! Chim Sẻ lại nói: – Nhưng anh đâu có cánh mà bay được, tơi khun anh nên từ bỏ ý định Thơi, tơi chơi đây! Chim Sẻ bỏ rồi, Rùa kiếm nhiều lơng chim, may cho đơi cánh tuyệt đẹp Nó sức tập luyện, ngày trơi qua mà khơng có tiến triển Rùa nghĩ: – Thế khơng ổn Mình phải mời thầy dạy Ngày hôm sau, Rùa lên đường tìm thầy dạy bay Rịng rã ngày, đến vách núi cheo leo, hi vọng tìm thầy Một hơm, Rùa tới vách đá, có đơi cánh lớn liệng qua Rùa ta vô ngưỡng mộ, nghĩ bụng: – Đây người thầy mà tìm kiếm Rùa liền hét to: – Đại Bàng ơi, xin dạy bay với! Đại Bàng ân cần nhắc nhở Rùa: – Tôi Rùa không giống Rùa khơng có cánh, mà bay được! Rùa cầm đôi cánh tự làm, liên tục xin: – Đại Bàng xem, tơi có cánh Xin anh nhận làm đồ đệ Đại Bàng đành phải chấp nhận lời thỉnh cầu Rùa – Thơi được, Rùa tơi giúp Nhưng không Rùa bay đâu nhé! Rùa tự lắp thêm đôi cánh, Đại Bàng nhấc bổng Rùa lên, bay cao Rùa thích q reo lên: – A ha! Mình biết bay rồi! Đang bay khơng trung Đại Bàng bỏ Rùa Rùa ta giống diều đứt dây, rơi tự xuống, mặc cho Rùa cố gắng vỗ đôi cánh tới tấp không ăn thua – Cứu với! Ai cứu tơi với… Rùa rơi thẳng xuống tảng đá to, khiến cho mai Rùa bị vỡ rạn Kể từ đó, mai Rùa có vết rạn ngang dọc, dấu tích lần Rùa học bay với Đại Bàng (Theo https://thegioicotich.vn) Chọn đáp án nhất: Câu Văn Chú rùa học bay viết phương thức biểu đạt nào? A Tự B Nghị luận C Miêu tả D Biểu cảm Câu Văn sử dụng kể nào? A Ngôi thứ ba C Ngôi thứ B Ngôi thứ D Kết hợp hai kể Câu Trong văn Rùa mong muốn học điều gì? A Học chạy B Học bay C Học bơi lội D Học nhảy Câu Để tập bay, Rùa chuẩn bị gì? A Mua cho đơi cánh B Ra sức luyện tập C Kiếm thật nhiều lơng chim, may cho đơi cánh, tìm thầy dạy bay D Phép liên tưởng Câu Để tập bay Rùa tìm làm thầy dạy cho mình? A Chim sẻ C Rắn B Đại Bàng D Ong Câu Hình ảnh Những vết rạn mai rùa thể điều gì? A Vì làm việc u thích nên xấu xí chút khơng B Vì ham thích điều lạ nên chuốc hậu C Nếu làm việc không khả nhận lấy hậu D Sự bất lực người gặp cố sống Câu Câu trả lời Rùa với Chim Sẻ Bất kể phải học bay cho được, Chim Sẻ ạ! thể tính cách Rùa? A Nhút nhát, sợ chết C Nóng vội dũng cảm B Yếu đuối D Quyết tâm Câu Câu chuyện Chú Rùa học bay sử dụng chủ yếu biện pháp nghệ thuật nào? A Nhân hoá ẩn dụ C Ẩn dụ so sánh B So sánh điệp ngữ D Nhân hoá điệp ngữ Trả lời câu hỏi/Thực yêu cầu: Câu Lời khuyên Chim Sẻ Nhưng anh đâu có cánh mà bay được, tơi khun anh nên từ bỏ ý định gợi cho em suy nghĩa gì? Câu 10 Bài học tâm đắc mà em rút từ văn gì? (Trình bày từ 3-5 câu) II VIẾT Từ trải nghiệm thân, kể lại câu chuyện để lại lòng em biết ơn sâu sắc ĐỀ Phần I Đọc-hiểu (6.0 điểm) Đọc kĩ đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: “Gió bấc thổi ào qua khu rừng vắng Những cành khẳng khiu run lên bần bật Mưa phùn lất phất… Bên gốc đa, Thỏ bước ra, tay cầm vải dệt rong Thỏ tìm cách quấn vải lên người cho đỡ rét, vải bị gió lật tung, bay vun vút Thỏ đuổi theo Tấm vải rơi tròng trành ao nước Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên Thỏ cố khều đưa chân khơng tới Một Nhím vừa đến Thỏ thấy Nhím liền nói: - Tơi đánh rơi vải khốc! - Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu Nhím nhặt que khều… Tấm vải dạt vào bờ, Nhím nhặt lên, giũ nước, quấn lên người Thỏ: - Phải may thành áo, kín - Tơi hỏi Ở chẳng có may vá Nhím dáng nghĩ: - Ừ! Muốn may áo phải có kim Tơi thiếu kim Nói xong, Nhím xù lơng Quả nhiên vơ số kim Nhím dựng lên nhọn hoắt Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may (Trích “Những áo ấm”, Võ Quảng) Hãy chọn chữ đứng trước đáp án để trả lời cho câu hỏi từ câu đến câu ( Mỗi câu 0.5 điểm) Câu 1: Thể loại đoạn trích là: A truyện cở tích C truyện đồng thoại C truyện truyền thuyết D truyện ngắn Câu 2: Đoạn trích kể lời ai? A lời người kể chuyện B lời nhân vật Nhím C lời nhân vật Thỏ D lời Nhím Thỏ Câu 3:Nhận xét nêu lên đặc điểm nhân vật văn trên? A Nhân vật loài vật, vật nhân cách hóa người B Nhân vật lồi vật, vật có liên quan đến lịch sử C Nhân vật loài vật, vật có đặc điểm kì lạ D Nhân vật lồi vật, vật gắn bó thân thiết với người bạn Câu Chi tiết miêu tả Nhím Thỏ khiến em liên tưởng đến đặc điểm người? A Thỏ đuổi theo B Thỏ vừa đặt chân xuống nước vội co lên C Một Nhím vừa đến D Nhím rút lơng nhọn, cởi vải Thỏ để may Câu 5:Em hiểu nghĩa từ “tròng trành” câu “Tấm vải rơi trịng trành ao nước.” gì? A quay trịn, khơng giữ thăng B trạng thái nghiêng qua nghiêng lại C trạng thái nghiêng qua nghiêng lại, không giữ thăng D trạng thái quay tròn, nghiêng qua nghiêng lại Câu 6: Thỏ gặp cố đoạn trích trên? A Bị ngã cố với khăn B Tấm vải Thỏ bị gió đi, rơi ao nước C Bị thương cố khều vải mắc D Đi lạc vào nơi đáng sợ Câu Khi thấy Thỏ bị rơi áo khốc xuống nước, Nhím có hành động gì? A Bỏ đi, mặc kệ Thỏ B Tiến lại gần đưa que cho Thỏ khều vải C Lấy giúp Thỏ, giũ nước, quấn lên người Thỏ D Nhờ người bạn khác giúp đỡ Thỏ Câu 8: Điền từ thích hợp vào chỗ trống lời nhận xét sau để thể thái độ Nhím Thỏ qua câu nói “Thế gay go đấy! Trời rét, khơng có áo khốc chịu được?” Nhím…………… cho Thỏ A lo sợ B lo lắng C lo âu D lo ngại Câu (1.0 điểm):Cho biết nội dung đoạn trích trên? Câu 10 (1.0 điểm):Từ hành động nhân vật đoạn trích, em rút học đáng quý nào? Phần II Làm văn(4.0 điểm) Viết văn kể lại trải nghiệm lần em giúp đỡ người khác nhận giúp đỡ từ người xung quanh -ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi bên dưới: Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! Nhưng chưa tiếng thở than Mong cho khỏe, ngoan vui Cha biển rộng, mây trời Bao la nghĩa nặng đời đời mang! (Ngày Cha- Phan Thanh Tùng) Thực yêu cầu: Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ lục bát B Thơ song thất lục bát C Thơ tự D Thơ sáu chữ Câu Chủ đề đoạn thơ gì? A Tình cảm gia đình B Tình yêu quê hương đất nước C Tình yêu thiên nhiên D Tình phụ tử Câu 3.Dịng sau nói cấu trúc thơ lục bát? A Thể thơ lục bát thể thơ dân tộc Việt Nam có mặt từ lâu đời B Thể thơ dân gian gồm nhiều cặp câu thơ kết lại tạo nên thơ hoàn chỉnh C Thể thơ gồm câu lục xen câu bát, kết thúc câu bát, không hạn định số câu D Thể thơ lục bát tồn nhiều hình thức khác Câu Câu thơ sau “Cha biển rộng, mây trời”, sử dụng biện pháp nghệ thuật so sánh hay sai? A Đúng B Sai Câu Hai câu thơ sau sử dụng biện pháp tu từ nổi bật nào? Bao nhiêu khổ nhọc cam go Đời cha chở nặng chuyến đò gian nan! A So sánh B Ẩn dụ C Hoán dụ D Nhân hóa Câu Từ “gian nan” câu thơ có nghĩa gì? A Gian trn B Gian khó C Gian lao D Khó khăn, gian khở Câu Đoạn thơ gửi đến thông điệp gì? A Người cha có cơng lao lớn, yêu thương, hi sinh, mong sống thật tốt nên người phải biết kính trọng, yêu quý, báo đáp lại công lao người cha B Người cha mong muốn sống tốt, dành hết tình yêu thương cho đứa , ca ngợi, đề cao tình cảm bao la người cha dành cho C Người cha mong sống ngoan, vui khỏe, sẵn sàng gánh hết khó khăn cho con, thể tình yêu thương cha-con đời người D Người cha quan tâm con, yêu thương mong sống tốt, nên người, lên án người bất hiếu với cha Câu Theo tác giả, đoạn thơ, người cha “Bao nhiêu khổ nhọc cam go”, chỉ mong điều gì? A Mong cho khỏe B Mong cho ngoan C Mong cho khỏe, ngoan D Mong cho tốt Câu Nếu em có người bạn xem nhẹ tình cảm cha mẹ, em khuyên bạn nào? Câu 10 Từ đoạn thơ trên, em cần làm bởn phận làm để thể tình yêu thương cha mẹ? ĐỀ Phần 1: Đọc hiểu (2,0 điểm) Đọc đoạn văn khoanh vào chữ trước ý trả lời cho câu hỏi: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho Sơn thấy động lòng thương ban sáng Sơn nhớ thương đến em Duyên ngày trước chơi với Hiên, đùa nghịch vườn nhà Một ý nghĩ tốt thống qua trí…” (Gió lạnh đầu mùa, Ngữ văn Tập 1, NXBGD, Hà Nội 2021) Câu 1: Văn “Gió lạnh đầu mùa” tác giả nào? A Tơ Hồi B Thạch Lam C Tạ Duy Anh D Mai Văn Phấn Câu 2: “Ý nghĩ tốt thống qua trí …” thể tính cách Sơn Lan? A Tốt bụng, có lịng biết u thương đùm bọc người có hồn cảnh khó khăn B Cao thượng, muốn ban phát giúp đỡ cho người khác C Thích khoe khoang, tỏ nhà giàu có D Chẳng thể tính cách hai nhân vật cịn nhỏ Câu 3: Trong câu: “Sơn nhớ mẹ Hiên nghèo, có nghề mị cua bắt ốc cịn lấy đâu tiền mà sắm áo cho nữa.” sử dụng cụm tính từ? A B C D Câu 4: Thông qua suy nghĩ Sơn, em hình dung điều sống người dân nghèo trước cách mạng tháng Tám năm 1945? A Họ có sống đầy đủ B Họ có sống tạm ởn C Họ có sống nghèo khổ, vất vả làm lụng khơng đủ ăn, đủ mặc D Họ có sống nghèo khổ, vất vả làm lụng đủ ăn, đủ mặc Phần 2: Văn học sống Câu : Theo em việc Lan Sơn văn “Gió lạnh đầu mùa” giấu mẹ lấy áo em Duyên đem cho Hiên đáng khen hay đáng trách? sao? Câu 2: Đối với đời người, sẻ chia sống điều vô cần thiết, nhân vật Sơn văn “Gió lạnh đầu mùa” chia sẻ áo ấm với Hiên Vào dịp Tết Nguyên đán, trường em tổ chức ngày hội “Xuân yêu thương, Tết sum vầy” mà đây, học sinh tham gia làm bánh chưng để tặng bạn có hồn cảnh khó khăn Em viết văn kể lại trải nghiệm ĐỀ I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) “Công cha núi Thái Sơn Đọc ngữ liệu sau: Nghĩa mẹ nước nguồn chảy Một lịng thờ mẹ, kính cha Cho trịn chữ hiếu đạo con” (Ca dao) Thực yêu cầu: Câu Phương thức biểu đạt đoạn thơ là? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Thuyết minh Câu Đoạn thơ viết theo thể thơ nào? A Thơ sáu chữ B Thơ tám chữ C Thơ Đường luật D Thơ lục bát Câu Đặc điểm nổi bật thể thơ A Gieo vần: tiếng cuối dòng sáu vần với tiếng sáu dòng tám B Gieo vần: tiếng cuối dòng tám vần với tiếng sáu dòng thơ C Đoạn thơ gồm dòng thơ xếp theo cặp: dòng sáu tiếng dòng tám tiếng D Cách ngắt nhịp: 2/2/2; 2/4; 4/4 Câu Trong câu “Công cha núi Thái Sơn”, từ “Thái Sơn” thuộc từ loại nào? A Danh từ B Động từ C Tính từ D Đại từ C Từ đơn D Từ phức Câu Xét theo cấu tạo, “đạo con” từ A Từ láy B Từ ghép Câu Đoạn thơ sử dụng biện pháp tu từ gì? A So sánh B Nhân hóa C Ẩn dụ D Hốn dụ Câu Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nói với điều gì? A Tình cảm to lớn, dạt cha mẹ dành cho B Tình yêu thương dành cho cha mẹ C Con phải có hiếu với cha mẹ D Để đền đáp công lao to lớn cha mẹ, cần có lịng hiếu thảo Câu Trong câu thơ “Một lịng thờ mẹ, kính cha” có cụm danh từ? A Một cụm danh từ C Ba cụm danh từ B Hai cụm danh từ D Khơng có cụm danh từ Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ đoạn thơ trên? Câu 10 Em làm để thể lịng hiếu thảo với cha mẹ? II VIẾT (4.0 điểm): Hãy viết văn kể lại trải nghiệm sâu sắc, đáng nhớ em với người thân gia đình ĐỀ PHẦN I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc thơ sau: MẸ Lặng tiếng ve, Lời ru có gió mùa thu, Bàn tay mẹ quạt mẹ đưa gió về, Những ngơi thức ngồi kia, Chẳng mẹ thức chúng con, Đêm ngủ giấc trịn, Mẹ gió suốt đời Con ve mệt hè nắng oi Nhà em tiếng ời, Kẽo cà tiếng võng mẹ ngồi mẹ ru (Mẹ, Trần Quốc Minh, theo Thơ chọn với lời bình, NXB GD, 2002, tr 28-29 ) Thực yêu cầu: Câu Bài thơ viết theo thể thơ nào? A Ngũ ngôn B Lục bát; C Song thất lục bát D.Tự Câu Tác giả sử dụng biện pháp tu từ câu thơ: Những ngơi thức ngồi Chẳng mẹ thức chúng A Ẩn dụ, nhân hóa; B So sánh, điệp ngữ; C So sánh, nhân hóa; D Ẩn dụ, điệp ngữ Câu 3.Phương thức biểu đạt chính thơ gì? A Tự sự; B Miêu tả; C Biểu cảm; D Nghị luận Câu 4.Những âm tác giả nhắc tới thơ? A Tiếng ve; B Tiếng ve, tiếng võng, tiếng ru ời; C Tiếng gió; D Tiếng võng Câu Dãy từ sau từ ghép? A B C D Con ve, tiếng võng, gió; Con ve, nắng oi, ời, ngồi kia, gió về; Con ve, tiếng võng, lặng rồi, ời; Con ve, bàn tay, ời, kẽo cà Câu Dòng nêu nội dung thơ trên? A B C D Thời tiết nắng nóng khiến cho ve cảm thấy mệt mỏi; Nỗi vất vả cực nhọc mẹ ni tình u vơ bờ bến mẹ dành cho con; Bạn nhỏ biết làm việc vừa sức để giúp mẹ; Bài thơ nói việc mẹ hát ru quạt cho ngủ Câu 7.Theo em từ “giấc trịn” thơ có nghĩa gì? A Con ngủ ngon giấc B Con ngủ mơ thấy trái đất trịn C.Khơng chỉ giấc ngủ mà cịn đời D Con ngủ chưa ngon giấc Câu 8.Văn thể tâm tư, tình cảm tác giả người mẹ? A Nỗi nhớ thương người mẹ; B Lòng biết ơn, trân trọng với người mẹ; C Tình yêu thương người với mẹ; D Tình u thương, nỗi nhớ, lịng biết ơn, trân trọng mẹ Câu Cảm nhận em câu thơ:“ Mẹ gió suốt đời.” Câu 10 Suy nghĩ vai trị tình mẹ người PHẦN II VIẾT (4,0 điểm): Trong sống, người thân yêu dành cho em điều tốt đẹp Em kể lại trải nghiệmsâu sắc với người thân(Ông, bà, cha, mẹ ) để thể trân trọng tình cảm ĐỀ Phần 1: Đọc hiểu (6 điểm) Đọc văn sau thực yêu cầu bên dưới: NHỮNG ĐIỀU BỐ YÊU Ngày khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại trước lời hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” "Con ong làm mật”, “Mù u! bướm vàng” Sau yêu chỗ nằm Thơm mùi sữa với chiếu thâm quầng Yêu ngang dọc, dọc ngang Những hàng tã chéo mẹ giăng đầy nhà Thêm yêu dìu địu nước hoa Khi muỗi đốt, bà xoa nhẹ nhàng Và u góc mặt bàn Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bước chập chững, mặt trời nhòm coi Bao ngày, bao tháng dần trôi Khắp nhà đầy ắp tiếng cười Để vắng hôm Bố ngơ ngần nhớ, quên cơm bữa chiều Con có điều Sinh để bố yêu đời (NGUYỄN CHÍ THUẬT, Báo Giáo dục Thời đại Chủ nhật, số 35, 1999) Ghi lại chữ đứng trước phương án trả lời cho câu hỏi (từ câu đến câu 9): Câu Bài thơ “Những điều bố yêu” viết theo thể thơ nào? A Thể thơ tự B Thể thơ lục bát C Thể thơ năm chữ D Thể thơ bốn chữ Câu Bài thơ lời bày tỏ cảm xúc ai? A Người bố B Người C Người mẹ D Người bà Câu Cách ngắt nhịp thể nghĩa khở thơ? A Ngày khóc tiếng chào đời / C Ngày / khóc tiếng chào đời Bố thành vụng dại / trước lời hát ru Bố thành / vụng dại trước lời hát ru Cứ "À ơi, / gió mùa thu” Cứ "À /ơi, gió mùa thu” “Con ong làm mật”, / “Mù u bướm vàng” “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” B Ngày / khóc tiếng / chào đời Bố thành / vụng đại / trước lời / hát ru Cứ “À /ơi, gió / mùa thu” “Con ong /làm mật”, / “Mù u /bướm vàng” D Ngày khóc tiếng / chào đời Bố thành vụng dại trước lời / hát ru Cứ “À ơi, gió mùa thu” / “Con ong làm mật, / “Mù u bướm vàng” Câu Điệp từ sử dụng thơ để thể trực tiếp tình cảm mà tác giả muốn bộc lộ? A Con B Bao C Bố D Yêu Câu Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật dịng thơ “Khắp nhà đầy ắp tiếng cười con”? A So sánh B Nhân hoá C Ấn dụ D Liệt kê Câu Hai dịng thơ nói tất điều mà người bố yêu? A Ngày khóc tiếng chào đời C Yêu ngày gọi “Mẹ ơi” Bố thành vụng dại trước lời hát ru Bước chập chững, mặt trời nhòm coi 10 B Và yêu góc mặt bàn D Con có điều Mèo con, chút chít xếp hàng đợi chơi Sinh để bố yêu đời Câu Trong khổ thơ thứ nhất, tiếng gieo vần với nhau? A Đời - lời; ru - thu – u B Đời - ru; thu - u - vàng C Chào - hát; ru - thu – u D Đời - lời; hát - thu - u Câu Bài thơ “Những điều bố u” có điểm khác với thơ “À tay mẹ” (Bình Nguyên) “Về thăm mẹ” (Đinh Nam Khương)? A Viết tình cảm gia đình B Viết theo thể thơ lục bát C Diễn tả tâm trạng người cha D Thể tình cảm sâu nặng Phần 2: Tạo lập văn (4 điểm): Viết đoạn văn (khoảng - dòng) phát biểu cảm nghĩ em thơ: “Những điều bố yêu” -ĐỀ I ĐỌC (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu thực yêu cầu đây: Mẹ ốm […] Sáng trời đổ mưa rào Cánh khép lỏng ngày Nắng trái chín ngào bay hương Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa Cả đời gió sương Nắng mưa từ Bây mẹ lại lần giường tập Lặn đời mẹ đến chưa tan Mẹ vui có quản Khắp người đau buốt, nóng ran Ngâm thơ kể chuyện, múa ca Mẹ ơi! Cơ bác xóm làng đến thăm Rồi diễn kịch nhà Người cho trứng, người cho cam Một sắm ba vai chèo Và anh y sĩ mang thuốc vào ……………………………… (1970) (Trần Đăng Khoa, trích tập thơ Góc sân khoảng trời, NXB Văn hóa dân tộc, 1999) Câu Đoạn thơ thuộc thể thơ nào? (Nhận biết) A Thơ tự B Thơ chữ C Thơ lục bát D Thơ thất ngôn tứ tuyệt Câu Xác định cách ngắt nhịp hai câu thơ sau: (Nhận biết) “Cả đời gió sương/ Bây mẹ lại lần giường tập đi.” A 2/2/2 4/4 B 4/2 2/2/4 C 2/2/2 2/4/2 D 2/2/2 2/2/4 Câu Chỉ trạng ngữ câu thơ sau: (Nhận biết) Sáng trời đổ mưa rào/ Nắng trái chín ngào hương bay A Hương bay B Mưa rào.C Sáng D Trái chín Câu Từ từ sau từ láy? (Nhận biết) A Ngọt ngào C Ruộng vườn B Nắng mưa D Cuốc cày Câu Hình ảnh sau nhắc đến đoạn trích trên? (Nhận biết) A Cha B Bà C Mẹ D Ông Câu Em hiểu nghĩa ẩn dụ từ “Nắng mưa” câu thơ sau nào? “Nắng mưa từ ngày xưa/ Lặn đời mẹ đến chưa tan” A Chỉ gian nan khó nhọc đời mẹ B Chỉ tượng nắng mưa thời tiết C Nói đến vất vả cực người cha D Chỉ cần cù làm việc đề chăm sóc cho Câu Qua đoạn thơ trên, nhà thơ bày tỏ cảm xúc viết mẹ? (Thơng hiểu) A Lịng biết ơn vơ hạn, tình u thương tha thiết người mẹ B Niềm vui sống tình yêu thương mẹ C Tình cảm xót thương người mẹ D Tình u mến, tự hào có mẹ 12 D Đoạn trích mang lại tiếng cười vui vẻ, thể ngưỡng mộ anh chăn cừu cừu Câu 8: Nội dung giải nghĩa cho từ “ung dung”? (8) A Đứng đắn nghiêm chỉnh B Tự tin không lo lắng C Thư thả, khoan thai, không vội vã D Từ tốn, không nhanh nhẹn Câu 9: Nhân vật đoạn trích truyện đồng thoại có điểm giống nhau? (10) Câu 10: Qua câu chuyện trên, em rút cho thân học gì? (9) PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân _ ĐỀ 11 I ĐỌC HIỂU (6,0 điểm) Đọc văn sau Yêu bờ ruộng, lối mịn, u hàng ớt hoa Đỏ tươi bơng gạo, biếc rờn ngàn dâu Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bơng u sơng mặt sóng xao, Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca u tiếng mẹ ru nồng, Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm (Ta yêu quê ta, Lê Anh Xuân, Thơ Thiếu nhi chọn lọc, NXB Văn học, 2017, tr.94) Thực yêu cầu: Câu 1:Văn viết theo thể thơ nào?(1) A Thể thơ tự B.Thể thơ tám chữ C Thể thơ lục bát D Thể thơ sáu chữ Câu 2: Văn viết theo phương thức biểu đạt nào?(2) A Biểu cảm B Tự C Miêu tả D Nghị luận Câu 3: Trong dòng thơ: “Đám dưa trổ nụ, đám cà trổ bơng”có cụm động từ?(4) A Một cụm động từ B Hai cụm động từ C Ba cụm động từ D Bốn cụm động từ Câu 4: Nêu chủ đề thơ?(5) A Tình yêu quê hương B Tình yêu gia đình C Tình yêu thiên nhiên D Tình yêu đôi lứa Câu 5: Cảm nhận cảnh vật quê hương lên hai dòng thơ sau:(5) “Yêu bờ ruộng, lối mòn/ Đỏ tươi gạo, biếc rờn ngàn dâu” A Cảnh rực rỡ, tha thiết, bâng khng B Cảnh mênh mơng, bình dị, thân quen C Cảnh tươi đẹp, thơ mộng, trữ tình D Cảnh tươi đẹp, thân thuộc, bình dị Câu 6: Điệp từ “yêu” văn có tác dụng gì? (6) A Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả dịng sơng B Nhấn mạnh tình yêu quê hương da diết tác giả C Nhấn mạnh tình yêu da diết tác giả mẹ D Nhấn mạnh tình yêu sâu sắc tác giả gia đình 13 Câu 7: Nhận xét ý nghĩa lời ru mẹ qua hai dòng thơ sau: (7) “Yêu tiếng mẹ ru nồng/ Tiếng thoi lách cách bên nong dâu tằm” A Lời ru mẹ đưa vào giấc ngủ, bồi đắp tâm hồn B Lời ru mẹ động viên, khích lệ nỗ lực học tập tốt C Lời ru mẹ khúc hát xua tan mệt mỏi lao động D Lời ru mẹ gợi nhắc kỉ niệm tuổi thơ tươi đẹp Câu 8: Hiệu biện pháp nhân hóa dịng thơ: “Dịng sơng tuổi nhỏ rì rào hát ca” gì? A Nhấn mạnh kỉ niệm t̉i thơ êm đềm, ngào gắn với dịng sơng B Câu thơ khơi gợi trí tưởng tượng bay bởng người đọc C Dịng sơng trở nên sinh động, gần gũi, gắn bó với người D Giúp đối chiếu vật tượng với vật tượng khác Câu 9: Qua thơ tác giả muốn gửi tới người đọc thơng điệp gì?(9) Câu 10: Từ nội dung văn bản, em nhận thấy cần làm để góp phần xây dựng q hương? (Trình bày đoạn văn từ đến câu) (9) II VIẾT (4,0 điểm): Quê hương yêu dấu - nơi cho em nhiều trải nghiệm Hãy kể lại trải nghiệm chuyến thăm quê thú vị em - ĐỀ 12 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: CÂU CHUYỆN VỀ CHIM ÉN VÀ DẾ MÈN Mùa xuân, đất trời đẹp Dế Mèn thơ thẩn cửa hang, hai Chim Én thấy tội nghiệp rủ Dế Mèn dạo chơi trời Mèn hốt hoảng Nhưng sáng kiến Chim Én giản dị: Hai Chim Én ngậm hai đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào Thế ba bay lên Mây nồng nàn, đất trời gợi cảm, cỏ hoa vui tươi Dế Mèn say sưa Sau hồi lâu miên man Mèn ta nghĩ bụng: “Ơ hay, việc ta phải gánh hai én vai cho mệt Sao ta không quăng gánh nợ để dạo chơi có sướng khơng?” Nghĩ làm Nó há mồm rơi xuống đất lìa cành (Theo Đồn Cơng Lê Huy mục “Trò chuyện đầu tuần” báo Hoa học trò số 1056 21/4/2014) Lựa chọn đáp án đúng: Câu Từ “Mùa xuân” câu “Mùa xuân, đất trời đẹp.” trạng ngữ chỉ gì? A Thời gian B Nơi chốn C Cách thức D Phương tiện Câu Từ ghép “Giản dị” có nghĩa là: “đơn sơ khơng cầu kì, kiểu cách” hay sai?(3) A Đúng B Sai Câu “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn” viết theo thể loại nào? (1) A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Xác định kể câu chuyện (2) A Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Không có ngơi kể Câu Chim Én giúp Dế Mèn chơi cách nào? (1) A Chim Én cõng Dế Mèn lưng bay 14 B Dế Mèn mình, cịn Chim Én bay cao chỉ đường C Hai Chim Én ngậm đầu cọng cỏ khô Mèn ngậm vào D Hai Chim Én ngậm cọng cỏ khô Dế Mèn leo lên lưng Chim Én Câu Hành động hai Chim Én giúp Dế Mèn thể phẩm chất gì? (4) A Đồn kết B Kiên trì C Nhân D Dũng cảm Câu Nhân vật câu chuyện ai? (1) A Chim Én, Dế Mèn B Dế Mèn C Chim Én D Dế Choắt Câu Tại Chim Én muốn đưa Dế Mèn chơi?(4) A Vì yêu thương bạn B Vì muốn chia sẻ niềm vui C Vì Dế Mèn buồn D Vì Dế Mèn nhờ giúp đỡ Câu Em có đồng ý với cử chỉ hành động Dế Mèn câu chuyện khơng? Vì sao? Câu 10 Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn”.(6) II VIẾT (4.0 điểm): Em kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân ĐỀ 13 I ĐỌC - HIỂU (6,0 điểm) Đọc ngữ liệu sau trả lời câu hỏi: Bà kiến già, tổ nhỏ mô đất, vừa chật hẹp, vừa ẩm ướt Mấy hôm nay, bà đau ốm rên hừ Ðàn kiến tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm: – Bà ơi, bà mà kêu rên vậy? – Ôi bệnh đau khớp hành hạ bà khổ mất! Nhà bà lại ẩm ướt, thiếu ánh nắng, khó chịu cháu ạ! Ðàn kiến vội nói: – Thế để chúng cháu đưa bà sưởi nắng nhé! Một kiến đầu đàn huy đàn kiến con, tha đa vàng rụng, đàn xúm vào dìu bà ngồi lên đa, lại ghé vai khiêng đến chỗ đầy ánh nắng thoáng mát Bà kiến cảm thấy thật khoan khối, dễ chịu… (Trích truyện: Đàn kiến ngoan ngoãn, Tiếng Việt 1, Tập1- sách Kết nối tri thức, trang 34, NXBGD 2020) Thực yêu cầu sau: Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Ngôi kể sử dụng văn thứ mấy? (2) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Cả thứ với thứ D Ngôi thứ ba Câu 3: Nhân vật văn ai? (1) A Bà kiến già B Đàn kiến C Bà kiến già đàn kiến D Chiếc đa Câu 4: Câu văn “Ðàn kiến tha mồi, qua nhà bà kiến, nghe tiếng bà rên liền chạy vào hỏi thăm” có chủ ngữ từ loại hay cụm từ đây? (7) A Danh từ B Cụm danh từ C Động từ D Cụm động từ Câu 5: Chi tiết “đưa bà kiến già sưởi nắng” thể hành động ngược đãi, thiếu tôn trọng đàn kiến bà kiến già? (4) A Sai B Đúng Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Văn bản:“Đàn kiến ngoan ngỗn” thể tình cảm … tác giả lồi vật (5) A Kính trọng B Quan tâm C Tự hào D Trân trọng Câu 7: Câu sau nói chủ đề văn bản? (6) A Văn ca ngợi tình yêu thương sống 15 B Văn ca ngợi tình cảm sâu sắc đàn kiến với bà kiến C Văn ca ngợi tinh thần đoàn kết đàn kiến D Văn ca ngợi ngưỡng mộ bà kiến già đàn kiến Câu 8: Xác định thành phần câu: “Mấy hôm nay, bà đau ốm rên hừ”? (7) A Mấy hôm nay, bà đau ốm // rên hừ B Mấy hôm nay, bà đau ốm rên // hừ C Mấy hôm nay, bà // đau ốm rên hừ D Mấy hôm nay, bà đau // ốm rên hừ Câu 9: Đoạn trích sử dụng thành cơng biện pháp tu từ nào? Nêu tác dụng biện pháp ấy? (8) Câu 10: Em học tập thơng qua hành động đàn kiến con? (9) II VIẾT (4,0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, học tập bao điều lạ…Từ đó, em kể lại trải nghiệm đáng nhớ chuyến ĐỀ 14 I ĐỌC HIỂU (3,0 điểm) Đọc đoạn thơ sau thực yêu cầu bên dưới: Đã tan đám mây mù [1…] Từ cỏ tươi non Ơng trăng trịn đêm thu mát lành Vượt lên mặt đất mảnh bom Cái nôi mắc cửa hầm Từ nhà vừa làm Trắng tinh tã, xanh bầu trời Nghe ngủ nồng nàn mùi vôi "Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi" […2] Con đường xa đất thời mênh mông À lửa Gió lên từ khu rừng Mẹ ni đất đâu? Mùi hương thơm tự lịng hoa Nhìn lên rực rỡ đầu Bốn phương đâu quê nhà Lửa hôm qua màu cờ bay Như tàu với ga dọc đường Đất chung sống với ban ngày Đất qua đau thương Người chung sống với hàng người Có lời hát cịn mà thơi trồng À ngủ ơi… Lại thương dế hầm Những năm bom đạn sống lời ru 1975(Xuân Quỳnh, Lời ru mặt đất, Thơ Xuân Quỳnh, NXB Kim Đồng, 2020, trang 65-66) Câu Đoạn thơ làm theo thể thơ nào?( biết) A Thơ tự B Thơ lục bát C Thơ văn xuôi D Thơ tám chữ Câu Chỉ biện pháp tu từ câu thơ in đậm( biết) A Điệp ngữ B Liệt kê C So sánh D Ẩn dụ Câu 3: Đoạn thơ viết chủ đề gì?(hiểu) A Tình cảm gia đình B Tình u q hương đất nước C Người lính D Tình yêu thiên nhiên Câu Theo em, tác giả viết: Đất qua đau thương/Có lời hát cịn mà thơi?(hiểu) A Đất khơng cịn chịu nhiều đau đớn, lại lời ru mẹ B Đất nước chấm dứt chiến tranh, chỉ có tình u thương, tiếng hát ru ngào mẹ C Con người vun xới, chăm bồi cho đất nên khơng cịn đau thương D Tiếng hát ru xoa dịu nỗi đau đất Câu 5: Xác định nhịp cặp câu thơ: (biết) 16 “Từ cỏ tươi non/ Vượt lên mặt đất mảnh bom” A Nhịp 3/3 - 4/4 B Nhịp 2/2/2 - 4/4 C Nhịp 4/2 - 2/2/2/2 D Nhịp 2/2/2 - 2/4/2 Câu Từ lửa câu thơ Lửa hôm qua màu cờ bay từ:(biết) A đồng âm B đồng nghĩa C đa nghĩa D khác nghĩa Câu 7: Dòng thơ sau có yếu tố tự sự?(hiểu) A Người chung sống với hàng người trồng B Trắng tinh tã xanh bầu trời C À …con ngủ ơi… D Con đường xa đất thời mênh mông Câu Những khu rừng thuộc loại cụm từ nào? (Biết) A Cụm tính từ B Cụm danh từ C Cụm động từ D Cụm trạng từ Câu Thơng điệp thơ gì?(hiểu) A Bằng ngôn ngữ sáng, giản dị, thơ thể tình yêu thương đằm thắm mẹ qua lời ru Đồng thời gửi gắm niềm hạnh phúc, ước mơ đất nước hịa bình, thống Chính mà tình yêu quê hương thêm sâu sắc, da diết B Bài thơ lời ru ngào, da diết, mãnh liệt chứa đựng ước mơ ngày mai C Ngôn ngữ thơ giàu chất triết lí, chứa đựng tình u thương tha thiết, tình yêu quê hương tổ quốc sâu sắc D Thơ Xuân Quỳnh đằm thắm, sáng, da diết tình yêu đời, yêu người Câu 10 Dấu ngoặc kép câu thơ “Ba tháng lẫy, bảy tháng ngồi” dùng để:(hiểu) A đánh dấu trưởng thành “con” thơ B đánh dấu từ ngữ có cách hiểu châm biếm C nhấn mạnh khó nhọc người mẹ D nhấn mạnh tinh nghịch “con” Câu 11: Chỉ cách gieo vần cặp câu thơ:(hiểu) “Từ cỏ tươi non/ Vượt lên mặt đất mảnh bom” A cỏ - đất B non – bom C non – D – bom Câu 12 Những từ nồng nàn, mênh mông thuộc loại từ nào?(biết) A Từ ghép phụ B Từ láy phận C Từ láy hoàn toàn D Từ ghép đẳng lập II VIẾT (7,0 điểm) Câu 13 (2,0 điểm) Viết đoạn văn (khoảng 150 chữ) trình bày cảm nhận em lời ru mẹ thơ Câu 14 (5,0 điểm) Viết văn kể lại kỉ niệm vui em ĐỀ 15 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 điểm) Đọc văn sau trả lời câu hỏi: CON THỎ TRẮNG THÔNG MINH Một ngày nọ, thỏ, khỉ dê rủ lên núi chơi Đột nhiên chúng phát sói già vào nhà gà lấy trộm trứng Dê giọng nhỏ nhẻ: “Con sói Chúng ta chi giả vờ khơng nhìn thấy, để trộm Nếu vào nói có bị ăn thịt mất” Khỉ tức giận nói: “Làm lại để yên biết chúng làm việc xấu Hãy để tơi” Nói xong, khỉ dũng cảm xơng lên: “Con sói già kia, lại lấy trộm đồ người khác Để trứng xuống ngay” 17 Sói nhìn xung quanh khơng thấy có người liền hãn qt: “Con khỉ to gan nhà ngươi, không muốn sống Ngươi dám chen vào chuyện tao Hôm phải chết”, vừa dứt lời sói già giơ móng vuốt vồ nhanh lấy khỉ Khỉ hoảng sợ chờ đợi chết bất ngờ tiếng súng nổ lên “Sói, đầu hàng đi, bị bao vây”, tiếng bác cảnh sát vang lên Hóa lúc dê khỉ tranh luận cách giải thỏ nhanh trí chạy báo cảnh sát Vì mà khỉ chết sói bị trừng phạt thích đáng (Bài tập Ngữ văn 6, Tập 1, sách Kết nối tri thức với sống, NXBGD 2020) Câu 1: Văn thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyện truyền thuyết D Truyện ngắn Câu 2: Văn sử dụng kể thứ mấy? (2) A Ngôi thứ B Ngôi thứ hai C Cả thứ với thứ D Ngôi thứ ba Câu 3: Nhân vật văn ai? (1) A Thỏ B Khỉ C Thỏ khỉ D Sói Câu 4: Biện pháp tu từ chủ yếu dùng văn nhân hóa hay sai? (7) A Sai B Đúng Câu 5: Chi tiết “thỏ chạy báo cảnh sát” thể phẩm chất thỏ? (5) A Gan dạ, dũng cảm B Thông minh, nhanh trí C Năng động, hoạt bát D Nhiệt tình, chăm chỉ Câu 6: Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống câu sau: Đoạn trích thể tình cảm, cảm xúc … tác giả loài vật (3) A khen ngợi B quan tâm C tự hào D trân trọng Câu 7: Câu sau nói chủ đề đoạn trích? (6) A Đoạn trích ca ngợi quan tâm, giúp đỡ lẫn sống B Đoạn trích ca ngợi tình cảm khỉ với gà C Đoạn trích ca ngợi tinh thần đoàn kết thỏ, khỉ, dê gà D Đoạn trích ca ngợi thơng minh, nhanh trí thỏ Câu 8: Từ láy hãn câu: “Sói nhìn xung quanh khơng thấy có người liền hãn quát” có nghĩa với từ sau đây? (7) A Hung thần B Hung tin C Hung tợn D Hung khí Câu 9: Theo em, có nên hành động nhân vật khỉ đương đầu với sói khơng? Vì sao? (8) Câu 10: Qua việc làm thỏ em rút học gì? (9) PHẦN II VIẾT (4,0 điểm) Hãy kể lại trải nghiệm thân ĐỀ 15.1 I ĐỌC HIỂU: (6.0 điểm) Đọc văn sau: Mẹ tất -Lăng Kim Thanh Mẹ gió mùa thu Mẹ tia nắng ban mai Cho mát mẻ lời ru năm Sưởi ấm lại đêm dài giá băng Mẹ đêm sáng trăng Lòng vui sướng Soi đường lối vào bến mơ Mẹ bên cạnh nhọc nhằn trôi Mẹ mong mỏi đợi chờ Mẹ chẳng ước Cho thành tựu nhờ thân Chỉ mong có mẹ chuyện qua Mẹ thường âu yếm ân cần Vui có mẹ cha Bảo ban dạy lần sai Tình thâm máu mủ ruột rà yêu thương HS thực yêu cầu: 18 Câu 1: Bài thơ viết theo thể thơ nào? (1) A Tự B Song thất lục bát C Ngũ ngơn D Lục bát Câu 2: Hai dịng thơ sau gieo vần vị trí nào? (2) Mẹ mong mỏi đợi chờ/ Cho thành tựu nhờ thân A Tiếng thứ sáu câu lục gieo vần với tiếng thứ sáu câu bát B Tiếng thứ sáu câu lục gieo vần với tiếng thứ tám câu bát C Tiếng thứ tư câu lục gieo vần với tiếng thứ sáu câu bát D Tiếng thứ tư câu lục gieo vần với tiếng thứ tám câu bát Câu 3: Các từ: “mùa thu, vui sướng, thành tựu, máu mủ” đoạn thơ là:(3) A Từ láy B Từ ghép C.Từ đơn D.Từ đa nghĩa Câu 4: Tác dụng biện pháp tu từ so sánh sử dụng hai dòng thơ sau: (5) Mẹ gió mùa thu/ Cho mát mẻ lời ru năm A Nhấn mạnh tình cảm u thương, chăm sóc mẹ dành cho B Thể lòng hiếu thảo người dành cho người mẹ C Nhấn mạnh tình cảm u thương, chăm sóc dành cho mẹ D Ca ngợi tình cảm sâu nặng dành cho mẹ Câu 5: Bài thơ thuộc chủ đề em học? (4) A Vẻ đẹp q hương B Gia đình u thương C Trị chuyện thiên nhiên D.Những trải nghiệm đời Câu 6: Người thơ thể tình cảm với mẹ? (4) A Luôn nhớ công ơn mẹ B Yêu thương mẹ, nhớ hi sinh mẹ dành cho B Luôn biết ơn, yêu thương, kính trọng mẹ D Yêu thương, biết ơn người mẹ Câu 7: Người mẹ thơ có ước mong sau này? (4) A Thành đạt B.Vui vẻ C An nhàn D.Trưởng thành Câu 8: Người thể ước mong với mẹ? (4) A Mẹ vui vẻ, gia đình khỏe mạnh B Mẹ có sống tốt đẹp, gia đình hạnh phúc B Mẹ bình an, gia đình hịa thuận D Mẹ ln u thương con, gia đình hạnh phúc Câu 9: Từ nội dung văn trên, em có hành động để đền đáp cơng lao mẹ? (6) Câu 10: Từ nội dung văn trên, em rút học cho thân cách ứng xử với mẹ ngày? (6) II VIẾT: (4.0 điểm): Viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ em ĐỀ 16 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ÔNG LÃO ĐÁNH CÁ VÀ CON CÁ VÀNG [ ] Được tuần, mụ vợ lại thịnh nộ Mụ sai người bắt ông lão đến Mụ bảo: - Mày tìm cá, bảo tao khơng muốn làm nữ hồng, tao muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để cá vàng hầu hạ tao làm theo ý muốn tao Ông lão khơng dám trái lời mụ Ơng lại biển Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm Ơng lão gọi cá vàng Con cá bơi đến hỏi: - Ơng lão có việc thế? Ơng lão cần gì? Ơng lão chào cá nói: - Cá ơi, cứu tơi với! Thương với! Tôi với mụ vợ quái ác này! Bây mụ không muốn làm nữ hoàng nữa, mụ muốn làm Long Vương ngự mặt biển, để bắt cá vàng phải hầu hạ mụ làm theo ý muốn mụ 19 Con cá vàng khơng nói gì, quẫy lặn sâu đáy biển Ơng lão đứng bờ đợi khơng thấy lên trả lời, trở Đến nơi, ơng sửng sốt, lâu đài, cung điện biến đâu mất; trước mắt ông lão lại thấy túp lều nát ngày xưa, bậc cửa, mụ vợ ngồi trước máng lợn sứt mẻ (Theo A Pu-skin , Ngữ văn tập ,2 trang 11 - Sách Cánh diều, NXBGD 2020) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Ông lão đánh cá cá vàng thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ thứ ba Câu Trong câu chuyện, mụ vợ biển gặp cá vàng, đưa yêu cầu, theo em hay sai? (1) A Đúng B Sai Câu Trong truyện Ơng lão đánh cá cá vàng có nhân vật nào? (1) A Ông lão đánh cá cá vàng B Ông lão đánh cá vợ ơng C Ơng lão đánh cá, vợ ơng lão cá vàng D Vợ ông lão cá vàng Câu Vì lần cuối mụ vợ địi làm Long Vương, cá vàng khơng cịn đền ơn nữa? (4) A Vì cá vàng khơng có khả làm điều B Vì cá vàng q mệt mỏi, chán nản C Vì cá vàng khơng thỏa mãn ý muốn kẻ tham D Vì cá vàng thương ông lão phải lại nhiều lần Câu Trong câu văn“Một dông tố kinh khủng kéo đến, mặt biển sóng ầm ầm.”, từ láy “ầm ầm” có tác dụng truyện? (7) A diễn tả thời tiết bất lợi ông lão biển gặp cá vàng B góp phần miêu tả sóng biển mạnh dội C góp phần miêu tả vẻ đẹp thiên nhiên D thể phẫn nộ biển trước yêu cầu mụ vợ Câu Thành ngữ sau nói hồn cảnh bà lão cá vàng biến thứ trở lại cũ?(7) A Tham thâm B Ăn rào C Ăn cháo đá bát D Nhất vợ nhì trời Câu Chủ đề mà truyện Ơng lão đánh cá cá vàng gủi gắm đến gì?(6) A Sống phải biết ơn, khơng nên có tính tham lam, bội bạc B Phải biết thương yêu quý trọng người thân gia đình, C Khơng nên địi hỏi vượt q khả đáp ứng thực tế D Phải biết quý trọng giá trị sống Thực yêu cầu: Câu 9.Theo em, kết cục câu chuyện thỏa đáng hay chưa? Vì sao? (8) Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải có thái độ sống nào? (9) II VIẾT (4.0 điểm) Em trải qua chuyến xa, khám phá trải nghiệm thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, học tập bao điều lạ,…Hãy kể lại chuyến trải nghiệm đáng nhớ thân - Hết ĐỀ 17 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: BÁNH CHƯNG BÁNH GIÀY Ngày đó, vua Hùng trị đất nước Thấy già, sức khỏe ngày suy yếu, vua có ý định chọn người nối ngơi Vua có thảy hai mươi hai người trai, người khơn lớn tài trí người Vua định mở thi để kén chọn 20 Vua Hùng cho hội họp tất hoàng tử lại Vua truyền bảo: - Cha biết gần đất xa trời Cha muốn truyền ngơi cho số anh em Bây làm ăn lạ để cúng tổ tiên Ai có ăn quý vừa ý ta ta chọn Nghe vua cha phán truyền thế, hoàng tử thi cho người khắp nơi lùng kiếm thức ăn quý Họ lặn lội lên ngàn , xuống biển khơng sót chỗ Trong số hai mươi hai hồng tử, có chàng Liêu hồng tử thứ mười tám Mồ cơi mẹ từ nhỏ, chàng Liêu sống nhiều ngày cô đơn Chẳng có giúp đỡ chàng việc lo toan tìm kiếm ăn lạ Chỉ cịn ba ngày đến kỳ thi mà Liêu chưa có Đêm hơm đó, Liêu nằm gác tay lên trán lo lắng, suy nghĩ ngủ quên lúc Liêu mơ mơ màng màng thấy có vị nữ thần từ trời bay xuống giúp chàng Nữ thần bảo: - To lớn thiên hạ khơng trời đất, báu trần gian khơng gạo Hãy đem vo cho chỗ nếp này, kiếm cho tơi đậu xanh Rồi Liêu thấy thần bày tàu rộng xanh Thần vừa gói vừa giảng giải: - Bánh giống hình mặt đất Đất có cỏ, đồng ruộng màu phải xanh xanh, hình phải vng vắn Trong bánh phải cho thịt, cho đỗ để lấy ý nghĩa đất chở cầm thú , cỏ cây… Rồi đem thứ nếp trắng đồ lên cho dẻo, giã làm thứ bánh giống hình trời: màu phải trắng, hình phải trịn khum khum vòm trời… Tỉnh dậy, Liêu bắt đầu làm bánh y giấc mộng Ngày hoàng tử đem ăn đến dự thi ngày náo nhiệt Phong Châu Người đơng nghìn nghịt Nhân dân nơi náo nức dự Tết tưng bừng có Đúng vào lúc mặt trời mọc, vua Hùng kiệu đến làm lễ tổ tiên Chiêng trống cờ quạt thật rộn rã Tất trông chờ kết chấm thi Nhưng tất “nem cơng chả phượng” hồng tử thứ bánh quê mùa Liêu Sau nếm xong, vua Hùng ngạc nhiên, cho đòi Liêu lên hỏi cách thứ làm bánh Hồng tử thực tâu lên, khơng qn nhắc lại giấc mộng lạ Trưa hơm ấy, vua Hùng trịnh trọng tuyên bố hoàng tử thứ mười tám giải truyền ngồi Vua cầm hai thứ bánh giơ lên cho người xem phán rõ: - Hai thứ bánh bày tỏ lòng hiếu thảo cháu, tôn ông bà tổ tiên Trời Đất, hạt ngọc người làm Phải khơng phải ăn ngon quý để ta dâng cúng tổ tiên… Từ thành tục lệ hàng năm đến ngày Tết, người làm hai thứ bánh đó, gọi bánh chưng bánh giầy, để thờ cúng tổ tiên Hoàng tử Liêu sau làm vua, tức Hùng Vương thứ bảy (Theo Nguyễn Đổng Chi, Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Bánh chưng bánh giày thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ ngơi thứ ba Câu 3:Nhân vật văn ai?(1) A.Vua Hùng B Dân chúng C Thần D Lang Liêu Câu 4:Có thành ngữ sử dụng văn trên?(3) A Một B Hai C Ba D Bốn Câu 5: Theo em nghĩa từ “Ngẫm nghĩ” gì?(8) A.Suy nghĩ lâu nói B Chưa suy nghĩ nói C Chỉ suy nghĩ đầu, khơng nói D.Vừa suy nghĩ vừa nói Câu 6: Nhận xét sau với chủ đề đoạn trích?( 7) A Văn thể khở cực hồng tử Lang Liêu 21 B Văn thể hạnh phúc Lang Liêu chon người kế vị C Văn giải thích nguồn gốc đời bánh trưng, bánh giầy D Văn thể tình yêu vua cha dành cho Lang Liêu Câu 7: Vua Hùng định truyền ngơi cho Lang Liêu vì:(5) Vua Hùng u q trọng dụng người có lịng Lang Liêu Vì Lang Liêu sáng tạo hai thứ bánh vừa ý vua cha Vì Lang Liêu hồng tử nghèo khở lại nhân hậu Vì Lang Liêu người thần báo mộng, có lực thần thánh Câu 8: Qua cách thức nối nhà vua, ta thấy ông người nào?(5) A Tham lam sáng suốt B Ngu xuẩn, tàn ác C Nhu nhược, tham lam D Anh minh, sáng suốt Thực yêu cầu: Câu 9: Trình bày ý nghĩa chi tiết tưởng tượng, kì ảo mà em thích.(10) Câu 10: Suy nghĩ em tục kế truyền vị thời vua Hùng (9) II VIẾT (4.0 điểm): Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em -ĐỀ 18 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc đoạn trích sau: Ngày xửa, ngày xưa, có hai anh em nhà cha mẹ sớm Khi người anh lấy vợ, người anh không muốn chung với em nữa, nên định chia gia tài Người anh tham lam chiếm hết nhà cửa, ruộng vườn, trâu bò cha mẹ để lại, cho người em túp lều nhỏ mảnh vườn, có khế Người em khơng chút phàn nàn, chăm bón cho khế cày thuê, cuốc mướn nuôi thân Một hơm, có chim Phượng Hồng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia Thấy thế, người em vác gậy đuổi chim nói “Này chim! Ta có khế này, ta khó nhọc chăm sóc đến ngày hái Nay chim ăn hết ta chẳng có để bán mua gạo Vậy chim muốn ăn mang trả ta vật có giá trị” Chim vừa ăn vừa đáp: “Ăn quả, trả cục vàng may túi ba gang, mang theo mà đựng“ Người em nghe chim nói vậy, đành để chim ăn Mấy hôm sau, chim lại đến ăn khế Ăn xong chim bảo người em lấy túi ba gang lấy vàng Người em chạy vào nhà lấy túi ba gang may sẵn leo lên lưng chim Bay mãi, bay qua biết làng mạc, núi đồi, sông suối đến hoang đảo xa xôi Chim hạ cánh bảo người em xuống lấy vàng bạc, châu báu mang Người em vơ kinh ngạc chưa nhìn thấy nhiều vàng bạc, châu báu ngắm nhìn, người em quên việc lấy vàng mang về, đến chim giục, người em vội vàng lấy thứ cho vào túi lên lưng Phượng hoàng Chim thấy bảo người em lấy thêm người em không lấy sợ đường xa chim bị mệt Thế người em chim lên đường trở nhà Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ Người anh thấy người em giàu có bất thường nên mon men sang hỏi sang hỏi chuyện Người em thật kể lại cho người anh nghe câu chuyện chim thần chở lấy vàng đảo Nghe xong, lòng tham lên, đòi đổi toàn gia tài lấy mảnh vườn khế người em Chiều lòng anh, người em lòng Vào mùa năm sau, khế tiếp tục sai trái Một hôm, chim lại bay tới để ăn khế, vợ chồng người anh giả nghèo khổ, khóc lóc, kêu than, chim nói: - Ăn quả, trả cục vàng, may túi ba gang, mang theo mà đựng 22 Người anh mừng giục vợ may túi gang mà 12 gang để đựng nhiều vàng Hôm sau chim thần tới đưa người anh lấy vàng Anh ta bị hoa mắt vàng bạc châu báu đảo, nhồi đầy túi rồi, người anh cố nhét vàng quanh người Chim giục chịu leo lên lưng chim để trở Đường xa, vàng nặng, chẳng chốc chim thần thấm mệt Mấy lần chim thần bảo người anh vứt bớt vàng cho nhẹ khăng khăng ôm lấy túi vàng khơng chịu bng Khi bay qua biển, bất ngờ có gió lớn thổi lên, chim khơng chịu liền nghiêng cánh Thế người anh tham lam túi vàng rơi tỏm xuống biển… (Truyện Cây khế - kho tàng cổ tích Việt Nam) Thực yêu cầu: Câu Câu chuyện Cây khế thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ Đúng hay sai? (2) A Đúng B Sai Câu Từ từ láy câu “Một hơm, có chim Phượng Hoàng từ đâu bay đến mổ khế ăn lia lịa”? (3) A Một hôm B Con chim C Bay đến D Lia Câu Qua câu chuyện trên, người em người nào? (4) A Tham lam, ích kỉ B Độc ác, gian xảo C Chăm chỉ, thật D Sống ân nghĩa, thủy chung Câu Thành ngữ sau diễn tả tính cách người anh câu chuyện? (6) A Tham sống sợ chết B Tham thâm C Tham phú phụ bần D Được voi đòi tiên Câu Xác định ý nghĩa trạng ngữ in đậm câu “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chim chia cho người nghèo khổ”? (6) A Mục đích B Nguyên nhân C Thời gian D Nơi chốn Câu Nhận xét sau chủ đề truyện Cây khế ? (5) A Ca ngợi tình cảm người em người anh B Phê phán lịng tham lam, ích kỉ người anh C Thể thương cảm người em đối lồi vật D Giải thích nguồn gốc khế Câu Việc người anh bị rơi xuống biển vàng bạc châu báu lấy kết tất yếu của: (5) A tham lam B thời tiết không thuận lợi C quãng đường chim bay xa xôi D trả thù chim Câu 9: Dựa vào chi tiết “Từ đó, người em trở nên giàu có mang tiền chia cho người nghèo khổ” cần làm để giúp đỡ người có hồn cảnh khó khăn? (7) Câu 10 Qua câu chuyện, em học tập đức tính tốt đẹp người em rút học kinh nghiệm từ người anh? (7) II VIẾT (4.0 điểm) Kể lại kỉ niệm đáng nhớ em với người thân mà em yêu quý - Hết ĐỀ 19 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: Sơn Tinh, Thủy Tinh Hùng Vương thứ mười tám có người gái tên gọi Mỵ Nương, sắc đẹp tuyệt trần Mỵ Nương vua cha yêu thương mực Nhà vua muốn kén cho nàng người chồng thật xứng đáng 23 Một hơm có hai chàng trai đến, xin mắt nhà vua để cầu hôn Một người vùng núi Ba Vì, tuấn tú tài giỏi khác thường: tay phía đơng, phía đơng biến thành đồng lúa xanh, tay phía tây, phía tây mọc lên hàng dãy núi Nhân dân vùng gọi chàng Sơn Tinh Còn người tận miền biển Đông tài giỏi không kém: gọi gió, gió đến, hơ mưa, mưa tới – Chàng tên gọi Thủy Tinh Một người chúa miền non cao, người chúa vùng nước thẳm, hai xứng đáng làm rể vua Hùng Hùng Vương băn khoăn nhận lời ai, từ chối Nhà vua cho mời quan lạc hầu vào bàn mà khơng tìm kế hay Cuối cùng, Hùng Vương phán rằng: – Hai người vừa ý ta cả, ta có người gái, biết gả cho người nào? Ngày mai, đem đồ sính lễ đến trước: trăm ván cơm nếp, hai trăm nệp bánh chưng, voi chín ngà, gà chín cựa, ngựa chín hồng mao, rước dâu Sáng sớm hơm sau, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến trước phép đưa dâu núi Thủy Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo, hai đòi cướp lại Mỵ Nương Thủy Tinh hơ ma, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn tiến đánh Sơn Tinh Nước ngập lúa, ngập đồng ngập nhà, ngập cửa Sơn Tinh không nao núng, dùng phép màu bốc đồi, dời dãy núi chặn đứng dòng nước lũ Nước dâng lên cao bao nhiêu, Sơn Tinh lại làm cho đồi, núi mọc cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời liền, cuối Thủy Tinh đuối sức phải rút qn Từ đó, ốn ngày thêm nặng, thù ngày thêm sâu, không năm Thủy Tinh không làm mưa làm bão, dâng nước lên đánh Sơn Tinh lần Thủy Tinh thua, phải bỏ chạy (Theo Nguyễn Đổng Chi- Nguồn: Kể chuyện 2, trang 75, NXB Giáo dục - 1982) Lựa chọn đáp án nhất: Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh thuộc thể loại nào? (1) A Truyện cổ tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Câu chuyện kể theo thứ mấy? (2) A.Ngôi thứ B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ hai D Cả thứ ngơi thứ ba Câu Nhân vật truyện ai?( 1) A Sơn Tinh, Mỵ Nương B Thủy Tinh, Mỵ Nương C Sơn Tinh, Hùng Vương D Sơn Tinh, Thủy Tinh Câu 4: Phương thức biểu đạt sử dụng đoạn trích phương thức nào?( 1) A Tự B Biểu cảm C Miêu tả D Nghị luận Câu 5: Nội dung chủ yếu nổi bật truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh gì?(6) A Hiện thực đấu tranh chinh phục tự nhiên tổ tiên ta B Cuộc chiến tranh chấp nguồn nước, đất đai, lãnh thổ C Cuộc chiến tranh chấp người phụ nữ D Sự ngưỡng mộ Sơn Tinh, lòng căm ghét Thủy Tinh Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh nét tâm lí chủ yếu nhân dân lao động? (6) A Sợ hãi trước bí hiểm, sức mạnh thiên nhiên B Căm thù tàn phá thiên nhiên C Thần thánh hóa thiên nhiên, để bớt sợ hãi D Vừa sùng bái, vừa mong ước chiến thắng thiên nhiên Câu Truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh phản ánh thực, mơ ước người Việt công cuộc?(5) A Xây dựng đất nước C Đấu tranh chống thiên tai B Công giữ nước D Xây dựng văn hóa dân tộc Câu Trong truyện Sơn Tinh, Thủy Tinh người Việt cở nhận thức giải thích quy luật thiên nhiên nào?(4) 24 A Nhận thức thông qua việc ghi chép chân thực B Nhận thức giải thích thực với chất khoa học C Nhận thức giải thích trí tưởng tượng phong phú D Nhận thức giải thích thực khơng có sở thực tế Thực yêu cầu: Câu Em cho biết thiên tai lũ lụt ngày nhiều, sức tàn phá ngày khủng khiếp hơn?(9) Câu 10 Qua câu chuyện, em thấy cần phải làm để hạn chế thiên tai, lũ lụt? (8) II VIẾT (4.0 điểm) Hãy kể lại truyện truyền thuyết lời văn em ĐỀ 20 I ĐỌC HIỂU (6.0 điểm) Đọc văn sau: ĂN KHẾ TRẢ VÀNG Ngày xửa ngày xưa, có hai anh em nhà kia, sau mẹ chết đi, họ chung sống thuận hòa mái nhà với người cha già Ba cha làm lụng, lo toan việc nhà Cuộc sống êm ả người cha qua đời… Sau cha chết, hai anh em chia riêng Bị vợ xúi giục, người anh tìm cách chiếm hết tài sản Hai vợ chồng nhường cho em gian nhà lụp xụp khế vườn Mặc dù thiệt thịi, người em nín nhịn, khơng lời kêu ca, ốn thán Đến mùa khế chín, có chim to từ đâu bay tới, đậu khế, thỏa sức ăn khế chín Người em tiếc của, nước mắt ngắn nước mắt dài than khóc Chim thấy thế, vừa ăn khế vừa nói: Ăn Trả cục vàng May túi ba gang Đem mà đựng Người em nghe chim nói thấy lạ Nhưng sáng hơm sau, anh làm theo lời chim dặn, mang túi ba gang may sẵn vườn chờ chim Chim bay đến Nó nằm ẹp xuống đón anh lên lưng Sau đó, chim vỗ cánh, đưa anh vượt biển, bay tới hịn đảo ngồi khơi xa Từ lưng chim bước xuống, anh ngỡ hoa mắt; xung quanh la liệt vàng bạc, châu báu Anh nhớ lời chim dặn, nhặt vàng đầy túi, sau lại leo lên lưng chim để chim đưa anh quay vườn cũ Kể từ đó, đời sống anh thay đổi hẳn Anh đủ ăn, đủ mặc Anh xây dựng nhà cửa khang trang Đời sống hàng ngày sung túc Người chị dâu thấy liền lân la hỏi chuyện Người em kể hết chuyện Chị dâu nghe xong, liền bàn với chồng Hai vợ chồng đến xin người em cho đổi tài sản họ lấy khế Người em lòng Rồi đến mùa khế chin, chim lạ lại bay tới ăn khế Theo lời người em kể, người anh vườn than khóc Chim tiếp tục ăn khế chín, nói trước đây: Ăn Trả cục vàng May túi ba gang Đem mà đựng Người anh mừng lắm, vội vợ may túi, đợi sáng hôm sau chim lạ bay tới nhặt vàng Có điều thay may túi ba gang chim bảo, vợ chồng người anh lại may túi chín gang, để đựng nhiều vàng Khi túi đầy vàng, chim lạ không cõng người anh bay lên Cố lần lượt, chim bay lên được, đôi cánh vỗ nặng nề khó nhọc 25 Ra đến biển, chim loạng choạng lần Nhưng đuối sức, chim lảo đảo, nghiêng cánh, khiến cho người anh cưỡi lưng rơi tòm người lẫn vàng bạc, châu báu xuống biển (TruyendangianVietNam.com) Thực yêu cầu: Câu Truyện Ăn khế trả vàng thuộc thể loại nào? A Truyện cở tích B Truyện đồng thoại C Truyền thuyết D Thần thoại Câu Truyện Ăn khế trả vàng kể theo thứ mấy? A Ngôi thứ hai B Ngôi thứ ba C Ngôi thứ C Ngôi thứ thứ ba Câu Người anh chia cho người em riêng? A Một gian nhà khang trang trước cửa có khế B Một mảnh vườn có khế C Một nửa số ruộng mà hai anh em có D Một gian nhà lụp xụp trước cửa có khế Câu Người em câu chuyện gợi cho em liên tưởng đến kiểu nhân vật truyện dân gian? A Nhân vật bất hạnh B Nhân vật người mang lốt vật C Nhân vật dũng sĩ D Nhân vật thông minh Câu Thành ngữ sau diễn tả tình cảnh vợ chồng người anh? A Tham thâm B Ở hiền gặp lành C Trèo cao té đau D Có tật giật Câu Qua việc may túi theo lời chim dặn chim đưa lấy vàng đảo xa, nhân vật người em thể người nào? A Là người dại dột B Là người có khao khát giàu sang C Là người ham đi D Là người trung thực Câu chia gia tài, việc người em nín nhịn, chấp nhận lấy gian nhà lụp xụp khế chứng tỏ điều gì? A Người em dại dột, khơng biết tính tốn B Người em có tài tiên đốn, biết trước khế mang lại lợi ích lớn sau C Người em hiền lành, biết nhường nhịn anh D Người em yêu thích khế Câu Việc người anh bị rơi xuống biển vàng bạc châu báu lấy kết tất yếu của: A tham lam B thời tiết không thuận lợi C trả thù chim D quãng đường chim phải bay xa xôi Câu Hãy rút học mà em tâm đắc sau đọc văn Câu 10 Từ câu chuyện trên, em trình bày suy nghĩ ý nghĩa tình cảm gia đình (tình anh em, mẫu tử, bà cháu, ) người II VIẾT (4.0 điểm) Hãy viết văn kể lại trải nghiệm đáng nhớ thân với người thân gia đình ... từ 3-5 câu) II VIẾT Từ tr? ?i nghiệm thân, kể l? ?i câu chuyện để l? ?i lòng em biết ơn sâu sắc ĐỀ Phần I Đọc-hiểu (6.0 ? ?i? ??m) Đọc kĩ đoạn trích sau trả l? ?i câu h? ?i bên dư? ?i: “Gió bấc th? ?i ào qua khu... Cuộc đ? ?i ngư? ?i tr? ?i nghiệm thú vị đáng nhớ Hãy viết văn kể l? ?i kỉ niệm mà em nhớ ĐỀ 10 PHẦN I ĐỌC HIỂU VĂN BẢN (6,0 ? ?i? ??m) Đọc ngữ liệu sau trả l? ?i câu h? ?i: CHĨ S? ?I VÀ CỪU NON “Một s? ?i kiếm ăn... “Câu chuyện Chim Én Dế Mèn”.(6) II VIẾT (4.0 ? ?i? ??m): Em kể l? ?i tr? ?i nghiệm đáng nhớ thân ĐỀ 13 I ĐỌC - HIỂU (6,0 ? ?i? ??m) Đọc ngữ liệu sau trả l? ?i câu h? ?i: Bà kiến già, tổ nhỏ mô

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w