Giáo án buổi 2 văn 6

161 1 0
Giáo án buổi 2 văn 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GV: Trương Ngọc Thúy GIÁO ÁN BUỔI Ngày soạn: 01/09/2022 Ngày dạy: 06/09/2022 TUẦN TIẾT 1: RÈN KĨ NĂNG NĨI VÀ NGHE: CHIA SẺ CẢM NGHĨ VỀ MƠI TRƯỜNG MỚI Bài mở đầu: HỒ NHẬP VÀO MƠI TRƯỜNG MỚI MỤC TIÊU MÔN NGỮ VĂN TRONG NĂM HỌC: Hãy ghi vào ngón tay mục tiêu mà bạn muốn đạt môn Ngữ văn năm học MỤC TIÊU CỦA TÔI GV: Trương Ngọc Thúy Các phương pháp học tập môn Ngữ văn: - Nhìn hình đốn tên phương pháp học tập ngữ văn: Hãy ghi tên các phương pháp học tập ngữ văn vào hình PHƯƠNG PHÁP TỚ THÍCH Trong số phương pháp trên, em hứng thú với phương pháp học tập nhất? Vì sao? Em chia sẻ phương pháp học tập khác mà em áp dụng hiệu không? …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… …………………………………………………………… ……………………………………… ……… Ngày soạn: 05/09/2022 GV: Trương Ngọc Thúy Ngày dạy: 12/09/2022 TUẦN TIẾT 3: RÈN KĨ NĂNG ĐỌC, TRẢI NGHIỆM CÁC VĂN BẢN THUỘC THỂ LOẠI TRUYỀN THUYẾT  KIẾN THỨC CHUNG VỀ TRUYỀN THUYẾT Câu hỏi: Em nêu hiểu biết thể loại truyền thuyết Em cần lưu ý đọc hiểu văn truyền thuyết? Trả lời Khái niệm - Truyện truyền thuyết loại truyện dân gian, có yếu tố hoang đường, kì ảo, kể việc nhân vật liên quan đến lịch sử giải thích nguồn gốc phong tục, cảnh vật địa phương theo quan niệm nhân dân Đặc điểm: a Cách xây dựng nhân vật - Nhân vật thường có đặc điểm khác lạ lai lịch, phẩm chất, tài năng, sức mạnh… - Thường gắn với kiện lịch sử có cơng lao lớn cộng đồng - Được cộng đồng truyền tụng tôn thờ b Cốt truyện Thường xoay quanh công trạng, kì tích nhân vật mà cộng đồng truyền tụng, tơn thờ -Thường sử dụng yếu tố kì ảo nhằm thể tài năng, sức mạnh khác thường nhân vật - Cuối truyện thường gợi nhắc dấu tích xưa lưu lại đến Phân loại: + Truyền thuyết thời Hùng Vương - thời đại mở đầu lịch sử Việt Nam Đặc điểm: gắn với việc giải thích nguồn gốc dân tộc cơng dựng nước, giữ nước thời đại vua Hùng + Truyền thuyết triều đại phong kiến Đặc điểm: bám sát lịch sử hơn, sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết thời Hùng Vương Những lưu ý đọc văn truyền thuyết: - Nhận biết kiện lịch sử liên quan đến câu chuyện kể - Chỉ tác dụng yếu tố hoang đường, kì ảo  ƠN TẬP VĂN BẢN ĐỌC HIỂU * Hồn thành phiếu học tập 01: Chia lớp thành 06 nhóm Tên truyện Truyền thuyết Truyền thuyết “Sự tích Truyền thuyết “Bánh GV: Trương Ngọc Thúy Các kiện truyện Các yếu tố tưởng tượng, kì ảo Nội dung, ý nghĩa truyện “Thánh Gióng” (nhóm 1, 2) ……………… Hồ Gươm” (nhóm 3, 4) ……………… trưng, bánh giầy” (nhóm 5, 6) ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… ……………… Ngày soạn: 05/09/2022 Ngày dạy: 12/09/2022 TUẦN TIẾT 4: LUYỆN TẬP VĂN BẢN 1, CHỦ ĐIỂM  Văn 1: Thánh Gióng I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm phần - Phần 1: Từ đầu đến “…đặt đâu nằm đấy” (Sự đời Thánh Gióng) - Phần 2: Tiếp đến“…cứu nước”(Sự lớn lên Thánh Gióng) - Phần 3: Tiếp đến“ bay lên trời” (Thánh Gióng đánh giặc trời) - Phần 4: Cịn lại ( dấu tích cịn lại) Nhân vật việc: - Nhận vật chính: Thánh Gióng GV: Trương Ngọc Thúy - Truyền thuyết Thánh Gióng liên quan đến thật lịch sử thời đại Hùng Vương:  Đã có chiến tranh ác liệt diễn dân tộc ta giặc ngoại xâm từ phương Bắc  Người Việt thời chế tạo vũ khí sắt, thép Người Việt cổ đoàn kết đứng lên chống giặc ngoại xâm, dùng tất phương tiện để đánh giặc  - Sự việc chính: (1) Sự đời kì lạ (2)Tiếng nói xin đánh giặc (3) Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, giáp sắt (4) Gióng vươn vải trở thành tráng sĩ (5) Gióng nhổ tre bên đường đánh giặc (6) Gióng bay trời Tóm tắt truyện Vào đời vua Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn, lại có tiếng phúc đức khơng có Một hơm bà vợ đồng ướm chân vào vết chân to, thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu trai khơi ngơ Điều kì lạ lên ba tuổi, cậu bé chẳng biết mà chẳng biết nói cười Giặc Ân xuất ngồi bờ cõi, cậu bé cất tiếng nói xin đánh giặc Cậu bé yêu cầu sứ giả tâu vua sắm cho cậu ngựa sắt, roi sắt áo giáp sắt Từ cậu lớn nhanh thổi Cơm ăn không no, áo vừa may xong chật, bà hàng xóm góp cơm gạo nuôi cậu Giặc đến, cậu bé vươn vai thành tráng sĩ, mặc áo giáp sắt, cưỡi ngựa sắt, cầm roi sắt xông diệt giặc Roi sắt gẫy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh tan qn thù Giặc tan, Gióng một ngựa trèo lên đỉnh núi bay thẳng lên trời Vua nhớ công ơn phong Phù Đổng Thiên Vương Nhân dân lập đền thờ, hàng năm mở hội làng để tưởng nhớ Các ao hồ, bụi tre đằng ngà vàng óng dấu tích trận đánh Gióng năm xưa Đặc sắc nội dung nghệ thuật: - Hình tượng Thánh Gióng biểu tượng rực rỡ lòng yêu nước, sức mạnh phi thường dân tộc Truyền thuyết thể ước mơ nhân dân người anh hùng đánh giặc - Truyện “Thánh Gióng” sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo để lí tưởng hố người anh hùng lịch sử; thể quan niệm, cách đánh giá nhân dân người anh hùng II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN * Dàn ý GV: Trương Ngọc Thúy Nêu vấn đề: - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “ Thánh Gióng”, khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… 2.Giải vấn đề 2.1 Sự đời Thánh Gióng - Sự bình thường: Con hai vợ chồng ông lão chăm làm ăn phúc đức - Sự khác thường: + bà mẹ ướm vết chân lạ, thụ thai + mười hai tháng sau sinh cậu bé + lên ba nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm  Sự đời Thánh Gióng kì lạ, khác thường Nhưng Gióng xuất thân bình dị, gần gũi - người anh hùng nhân dân 2.2 Sự lớn lên Thánh Gióng a.Tiếng nói đầu tiên, Gióng xin đánh giặc + Ca ngợi lòng yêu nước tiềm ẩn + Nguyện vọng, ý thức tự nguyện đánh giặc cứu nước, yêu nước tạo khả kì lạ + Sức mạnh tự cường niềm tin chiến thắng  Gióng hình ảnh nhân dân, lúc bình thường âm thầm lặng lẽ đất nước gặp nguy biến họ sẵn sàng đứng cứu nước b Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt - Đây chi tiết thể vũ khí lợi hại, nằm motip vũ khí thần kì văn học dân gian  Chi tiết thể mơ ước có vũ khí thần kỳ Đó cịn thành tựu văn hoá, kĩ thuật thời Hùng Vương Nhân dân có tiến bộ, rèn sắt, đúc đồng phục vụ nhu cầu sống chống giặc c Bà dân làng góp gạo ni Gióng  Chi tiết thể tinh thần đoàn kết cộng đồng Đánh giặc cứu nước ý chí, sức mạnh tồn dân Gióng lớn lên cơm gạo nhân dân Sức mạnh Gióng sức mạnh cộng đồng, tồn dân chung sức, đồng lịng đánh giặc Đó tinh thần đồn kết dân tộc 2.3 Thánh Gióng đánh giặc bay trời a.Vùng dậy vươn vai biến thành tráng sĩ - Gióng vươn vai thành tráng sĩ  Cho thấy lớn dậy phi thường thể lực Gióng để đáp ứng yêu cầu cứu nước - Gióng mặc áo giáp sắt, cầm roi sắt, cưỡi ngựa sắt đánh hết lớp đến lớp khác  Đó vẻ đẹp dũng mãnh người anh hùng theo nhìn lí tưởng hố nhân dân - Roi sắt gãy, Gióng nhổ bụi tre bên đường đánh giặc Gióng khơng đánh giặc vũ khí đại (sắt) mà vũ khí thơ sơ, cỏ cây, hoa đất nước b.Gióng bay trời Ý nghĩa: - Người anh hùng vô tư, sáng, không màng địa vị, công danh - Sự phi thường ước muốn hố Thánh Gióng GV: Trương Ngọc Thúy 2.4 Những vết tích còn lại Gióng - Dấu tích cịn để lại sau Gióng đánh giặc: + Tre đằng ngà ngựa phun bị cháy ngả màu vàng + Vết chân ngựa thành hồ ao liên tiếp + Khi ngựa hét lửa, lửa cháy làng gọi làng cháy - Việc kể dấu tích đánh giặc Thánh Gióng đoạn kết thể trân trọng, biết ơn, niềm tự hào ước muốn người anh hùng cứu nước giúp dân Đồng thời giải thích kiện, địa điểm lịch sử ( đền thờ Phù Đổng Thiên Vương, làng Cháy)  Văn 2: Sự tích Hồ Gươm I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyện truyền thuyết (Truyền thuyết địa danh) Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn chia làm 02 phần: - P1: Từ đầu đến đất nước: Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm thần - P2: Còn lại: Long Quân đòi lại gươm thần Các việc chính: - Giặc Minh hộ, nghĩa quân Lam Sơn dậy thất bại, Long Quân định cho mượn gươm thần - Lê Thận lưỡi gươm nước - Lê Lợi chuôi gươm rừng, tra vào vừa in - Từ nghĩa quân nhanh chóng quét giặc ngoại xâm - Đất nước bình, Lờ Lợi lên làm vua, Long Quân cho đòi lại gươm thần - Vua trả gươm, từ hồ Tả Vọng mang tên Hồ Gươm hay hồ Hồn Kiếm Tóm tắt truyện: Giặc Minh đô hộ nước ta, chúng làm nhiều điều bạo ngược Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa Lam Sơn ban đầu yếu, lực mỏng nên thường bị thua Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần để giết giặc Một người đánh cá tên Lê Thận ba lần kéo lưới gặp sắt, nhìn kĩ hố lưỡi gươm Sau lâu, Lê Lợi bị giặc đuổi, chạy vào rừng bắt GV: Trương Ngọc Thúy chuôi gươm nạm ngọc đa, đem tra vào lưỡi gươm nhà Lê Thận vừa in, biết gươm thần Từ có gươm thần, nghĩa quân đánh đâu thắng đấy, cuối đánh tan quân xâm lược Một năm sau thắng giặc, Lê Lợi thuyền chơi hồ Tả Vọng; Long Quân sai Rùa Vàng lên địi lại gươm thần Từ đó, hồ Tả Vọng đổi tên thành hồ Hoàn Kiếm Các yếu tố lịch sử chi tiết tưởng tượng, kì ảo truyện *Yếu tố lịch sử: Người anh hùng Lê Lợi - thủ lĩnh khởi nghĩa Lam Sơn - Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418 - 1427): kéo dài mười năm lúc Lê Lợi dấy binh Lam Sơn (Thanh Hóa) kết thúc kiện nghĩa quân Lam Sơn đại thắng quân Minh, nhà Lê dời đô Thăng Long *Những chi tiết tưởng tượng, kì ảo: - Ba lần thả lưới vớt lưỡi gươm có khắc chữ "thuận thiên" - Lưỡi gươm sáng rực góc nhà - Chi gươm nằm đa - Lưỡi gươm tự nhiên động đậy - Rùa Vàng lên đòi gươm => Ý nghĩa: Thể đồng tình phù hộ thần linh tổ tiên chiến tranh nghĩa dân tộc, đồng thời làm tăng thêm kì ảo hấp dẫn câu chuyện Đặc sắc nội dung nghệ thuật: *Nghệ thuật: - Xây dựng chi tiết chi tiết tưởng tượng, kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho truyện: chi tiết Long Quân cho mượn gươm thần, Rùa Vàng đòi gươm,…, - Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động *Nội dung: - Ca ngợi tính chất tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn Đề cao, suy tôn Lê Lợi nhà Lê - Giải thích nguồn gốc tên gọi Hồ Hồn Kiếm II ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN * Dàn ý: Nêu vấn đề: - Giới thiệu thể loại truyền thuyết (khái niệm truyền thuyết, khái quát đặc trưng thể loại truyền thuyết…) - Giới thiệu truyền thuyết “Sự tích Hồ Gươm” , khái quát giá trị nội dung giá trị nghệ thuật… Giải vấn đề: 2.1 Lạc Long Quân cho Lê Lợi nghĩa quân mượn gươm thần để đánh giặc GV: Trương Ngọc Thúy - Hồn cảnh: + Giặc Minh hộ nước ta, làm nhiều điều bạo ngược, coi dân ta cỏ rác + Nghĩa quân Lam Sơn lực yếu nên nhiều lần bị thua → Đức Long Quân định cho nghĩa quân mượn gươm thần - Đức Long Quân cho nghĩa quân mượn gươm: + Lê Lợi: chủ tướng, nhặt chuôi gươm đa khu rừng + Lê Thận: người dân đánh cá, nhặt lưỡi gươm → Trên lưỡi gươm có hai chữ “Thuận Thiên” nghĩa theo ý Trời, qua khẳng đinh tính chất nghĩa nghĩa quân Lam Sơn Đồng thời, việc Lê Lợi nhặt chuôi gươm Lê Thận nhặt lưỡi gươm cho thấy khởi nghĩa mang tính chất tồn dân - Kết quả: + Nhuệ khí nghĩa qn ngày tăng + Họ xơng xáo tìm giặc khơng phải trốn tránh trước + Gươm thần mở đường cho họ đánh tràn mãi, đến lúc khơng cịn bóng giặc đất nước 2.2 Lê Lợi trả gươm - Thời gian: năm sau đuổi giặc Minh - Địa điểm: hồ Tả Vọng - Nhân vật đòi gươm: Rùa Vàng – sứ giả Đức Long Quân - Hoàn cảnh đất nước: + Đất nước ta đánh tan giặc Minh xâm lược + Chủ tướng Lê Lợi lên ngơi vua → Ca ngợi tính chất tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Đồng thời, lí giải tên gọi hồ Hoàn Kiếm hay Hồ Gươm 3.Đánh giá khái quát *Đánh giá nội dung nghệ thuật tác phẩm: - Nghệ thuật + Xây dựng chi tiết chi tiết hoang đường, kì ảo, tăng sức hấp dẫn cho truyện: chi tiết Long GV: Trương Ngọc Thúy Quân cho mượn gươm thần, Rùa Vàng đòi gươm,…, + Cách kể chuyện hấp dẫn sinh động -Nội dung: Truyền thuyết “”Sự tích Hồ Gươm” ca ngợi tính chất nghĩa, tính chất nhân dân chiến thắng vẻ vang khởi nghĩa Lam Sơn chống giặc Minh xâm lược Lê Lợi lãnh đạo đầu kỉ XV giải thích tên gọi hồ Hồn Kiếm, đồng thời thể khát vọng hịa bình dân tộc *Bày tỏ suy nghĩ, tình cảm thân Ngày soạn: 05/09/2022 Ngày dạy: 16/09/2022 TUẦN TIẾT 5: RÈN KĨ NĂNG TIẾNG VIỆT: TỪ ĐƠN, TỪ PHỨC, NGHĨA CỦA MỘT SÔ THÀNH NGỮ THÔNG DỤNG  NHẮC LẠI LÍ THUYẾT 1.Từ đơn từ phức * Từ đơn từ cấu tạo tiếng VD: sách, bút, tre, gỗ * Từ phức từ cấu tạo từ hai tiếng trở lên VD: xe đạp, bàn gỗ, sách vở, quần áo, lấp lánh * Phân biệt loại từ phức: Từ phức chia làm hai loại Từ ghép Từ láy + Từ ghép: từ có cấu tạo từ hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt nghĩa Căn vào quan hệ mặt nghĩa tiếng từ ghép, người ta chia làm hai loại: từ ghép đẳng lập từ ghép phụ VD: sách vở, bàn ghế, quần áo ( từ ghép đẳng lập) Xe đạp, lốp xe, ( từ ghép phụ) + Từ láy: từ cấu tạo hai tiếng trở lên, tiếng có quan hệ với mặt âm Trong từ láy có tiếng gốc có nghĩa, tiếng khác láy lại tiếng gốc VD: Lung linh, xinh xinh, đo đỏ Từ láy chia làm hai loại: Láy phận ( láy âm láy vần) láy toàn Thành ngữ *Định nghĩa:Thành ngữ cụm từ cố định quen dùng, thường ngắn gọn, có hình ảnh b Cơng dụng: Việc sử dụng thành ngữ giúp cho lời ăn tiếng nói sinh động, có tính biểu cảm cao c Nghĩa thành ngữ Nghĩa thành ngữ phép cộng đơn giản nghĩa từ cầu tạo nên nó, mã nghĩa tập hợp từ, thường có tính hình tượng biểu cảm 10 GV: Trương Ngọc Thúy Câu 3: - Biện pháp tu từ so sánh: Cây tu hú (cây vải) chín đỏ cây, tán trịn đầy so sánh với mâm xôi gấc - Tác dụng: + Nhấn mạnh vẻ đẹp đẽ, đầy sức sống vải đến mùa chín chim tu hú kêu, từ nhấn mạnh thêm vẻ đẹp tranh làng quê vào hè + Cho thấy tình yêu thiên nhiên nhà văn + Làm cho cách diễn đạt thêm sinh động, gợi hình, gợi cảm Câu 4: HS chia sẻ hình ảnh, âm thiên nhiên ngày hè ấn tượng Có thể nêu:ấn tượng hình ảnh hoa phượng đỏ/ cánh đồng hoa sen/cánh đồng lúa chín ngày hè/ vải chín đỏ quả,… âm tiếng chim tu hú/tiếng ve… - Các loài chim tạo nên giao hưởng, hoà ca thiên nhiên, làm cho tâm hồn người thoải mái, thêm yêu sống, vơi bớt muộn phiền - …  ĐỀ ĐỌC HIỂU SỐ 2: Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi: “Cả nhà ngồi ăn cơm hương lúa đầu mùa từ đồng Chõ thoảng về, tiếng sáo diều cao vút Chàng; dàn nhạc ve, tiếng chó thủng thẳng sủa giăng… Chúng no nê, rủ giải chiếu hiên nhà ngủ cho mát Ôi mùa hè hoi Ngày lao xao, đêm lao xao Cả làng xóm không ngủ, thức với giời, với đất Tôi khát khao thầm ước: Mùa hè mùa hè này!” (Lao xao ngày hè, Duy Khán) Câu Xác định tác dụng ngơi kể đoạn trích Câu Nhân vật “tôi” cảm nhận vẻ đẹp buổi đêm nơi làng quê giác quan cảm nhận điều gì? Câu Theo em, tác giả đoạn trích thể cảm xúc kể ngày hè qua? Câu Theo em, học sinh thường u thích trông đợi mùa hè? Hãy chia sẻ ngắn gọn vài việc làm cụ thể em mùa hè vừa qua Gợi ý: 147 GV: Trương Ngọc Thúy Câu - Ngôi kể sử dụng đoạn văn là: Ngôi thứ nhất, người kể chuyện xưng “Tôi” (chúng tôi) - Tác dụng việc sử dụng kể thứ đoạn văn: + Tác giả để nhân vật chuyện (là hình bóng tuôi thơ tác giả) kể lại câu chuyện khiến câu chuyện trở nên chân thực, khách quan, nhân vật bộc lộ rõ tâm trạng, cảm xúc + Việc lựa chọn phù hợp với thể loại hồi kí Câu Nhân vật “tôi” cảm nhận vẻ đẹp buổi đêm nơi làng quê thính giác, thị giác khứu giác: + Bằng thính giác để nghe thấy âm tiếng sáo diều cao vút Chàng; tiếng ve thành nhạc; tiếng chó thủng thẳng sủa giăng… + Thị giác để ngắm thấy ông giăng + Khứu giác để cảm nhận hương lúa non từ đồng thoảng vào Câu Tác giả thể cảm xúc vui sướng, hạnh phúc trải qua mùa hè êm đềm, bình yên quê hương Câu - Học sinh thường yêu thích mùa hè trơng đợi mùa mùa khoảng thời gian sẽ nghỉ ngơi sai năm học Mùa hè đến, HS sẽ có nhiều dự định kế hoạch cho kì nghỉ hè ý nghĩa du lịch gia đình; tham gia trị chơi bạn bè,… HS chia sẻ ngắn gọn vài việc làm thân kì nghỉ hè vừa qua: Đi thăm ông bà xa; câu cá với bố buổi chiều; thả diều với bạn,… VB2: Đề 01: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Ngày xưa ông nuôi nhiều ong; đằng sau nhà có hai dãy đõ ong mật Sau ngày ơng tơi chết, cha tơi cịn ni đõ, khơng “vượng” xưa Sau nhà có hai đõ ong “sây” Chiều lỡ buổi (khoảng chiều) ong bay họp đàn trước đõ, hay xem, nhiều bị ong đốt mê xem không Buồn lắm, buồn xa côi vắng tạnh chiều quê, không gian mà cảm nghe từ buổi Nhất lúc nhà vắng tơi buồn khóc mình, nghe lịng bị ép lại, trời hạ thấp xuống Và bầy ong vù vù không Buồn lần ong “trại”, nghĩa phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo ong chúa Nếu ong “trại” vào buổi trưa thường thường tơi biết hơ lên cho xóm ném đất vụn lên khơng, bầy ong mệt lử phải đậu lại hay trở đõ Ong đậu lại cây, hay người khác lại trèo lên bắt mang 148 GV: Trương Ngọc Thúy đõ cũ cho vào đõ Nhưng ong trại buổi chiều lỡ buổi vào lúc phải đồng cày tra (cày ải) (Thương nhớ bầy ong, trích Hồi kí Song đơi, Huy Cận) Câu Xác định ngơi kể đoạn trích Câu Theo đoạn trích, “ong trại”? Câu 3a Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ câu văn sau: “Nhất lúc nhà vắng tơi buồn khóc mình, nghe lịng bị ép lại, trời hạ thấp xuống” Câu 3b Em có nhận xét cách quan sát, cảm nhận thiên nhiên, loài vật nhân vật “tơi” qua đoạn trích trên? (GV chọn câu 3a 3b) Câu Đặt vào hoàn cảnh em phải chia tay với vật nuôi, đồ chơi vật dụng thân thiết với mình, lúc em có tâm trạng sao? Hãy chia sẻ Gợi ý trả lời Câu 1: Ngơi kể thứ Câu 2: Theo đoạn trích, ong “trại” nghĩa phần đàn ong rời xa, bỏ tổ nhà, mang theo ong chúa Câu 3a: - Biện pháp so sánh: nghe lòng bị ép lại trời hạ thấp xuống - Tác dụng biện pháp tu từ: + Làm cho lời văn gợi hình ảnh, gợi cảm xúc + Nhấn mạnh nỗi buồn mênh mông nhân vật “tôi” trước quạnh quẽ khung cảnh thiên nhiên buổi chiều, nhà vắng + Cho thấy tâm hồn nhạy cảm trước không gian người viết Câu 3b: Nhân vật “tơi” có cách quan sát tỉ mỉ, thể hiểu biết đặc điểm loài ong, cách cảm nhận thiên nhiên, lồi vật vơ tinh tế với tâm hồn nhạy cảm Câu 4: HS thử đặt vào hồn cảnh chia sẻ tâm trạng thân chia tay với vật ni/đồ chơi/đồ vật thân thuộc Có thể nêu: - Đó vật ni/đồ vật/đồ chơi gì? - Lí phải chia tay - Cảm xúc sau chia tay: buồn, tiếc thương, hụt hẫng, 149 GV: Trương Ngọc Thúy Đề 02: Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: “Một lần, nhà tơi thấy ong trại mà khơng thể làm Tôi ném đất vụn lên không không ăn thua Ong vù vù lên cao, bay mau hút chốc lát Tơi nhìn theo, buồn khơng nói Cái buồn đứa bé rộng lớn đến bao nhiêu, thi sĩ, văn nhân nói đến chưa? Nhìn ong trại đi, tưởng mảnh hồn san nơi khác Nơi xa xơi nhận phần cốt tuỷ linh hồn nhà với bầy ong trại? Một thi sĩ phương Tây ngày trước nói lắm: vật vơ tri vơ giác có linh hồn vương vấn với hồn ta khiến ta yêu mến Cái tổ ong sau thềm nhà, giá đặt đõ ong, chậu nước con chân giá xanh lè rêu bám: vật nhỏ nhẻ, vụn vặt mà gom góp cho tơi cảm giác đầu tiên, nhìn ngó vào ý nghĩa đời vũ trụ Và ý thơ đời, ý thơ vũ trụ, xa xôi vắng vẻ sau ám ảnh tôi, ngày thơ bé nghe rồi, lần ong trại Linh hồn đất đá, có phải điều bịa đặt bọn thi nhân đâu.” (Thương nhớ bầy ong, trích Hồi kí Song đơi, Huy Cận) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích Câu Nhân vật “tôi” lần dùng từ “linh hồn” đoạn trích trên? Cách dùng từ “linh hồn” có khác thường? Câu Em có nhận xét tình cảm mà nhân vật “tơi” dành cho bầy ong? Câu Thông điệp ý nghĩa mà em rút từ đoạn trích Lí giải Gợi ý trả lời Câu 1: Các phương thức biểu đạt : tự sự, miêu tả, biểu cảm Câu 2: Tác giả sử dụng lần từ “linh hồn” Từ linh hồn hiểu phần tinh thần sâu kín thiêng liêng mang ại sức sống cho người, vật Thế cảm nhận nhân vật “tơi” vật vơ tri vơ giác, nhỏ nhẹ, vụn vặt tổ ong sau nhà, giá đặt đõ ong, chậu nước chân giá… có linh hồn khiến cho người phải nhớ nhung, yêu mến Ở người viết sử dụng biện pháp nhân hố Câu 3: Nhân vật “tơi” có tình cảm yêu mến, gắn bó đặc biệt với bầy ong, chúng rời xa, cậu cảm thấy buồn bã, trống trải phần mảnh hồn Câu 4: Thông điệp ý nghĩa với thân: Những vật vơ tri vơ giác quanh ta có linh hồn, vương vấn với hồn ta khiến ta yêu mến Hãy yêu quý trân trọng thiên nhiên quanh ta Vì điều xung quanh ta gần gũi, quen thuộc đôi lúc ta không trân trọng Những điều bình dị gắn bó, góp phần ni dưỡng tâm hồn ta từ thơ ấu, cần phải trân trọng biết ơn, hướng 150 GV: Trương Ngọc Thúy Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 16 TIẾT 31 LUYỆN TẬP ĐỌC KẾT NỐI CHỦ ĐIỂM I TÁC GIẢ TRẦN ĐĂNG KHOA Sinh ngày: 24 tháng 4, 1958 - Quê quán: làng Trực Trì, xã Quốc Tuấn, huyện Nam Sách, tỉnh Hải Dương - Là nhà thơ, nhà báo, biên tập viên Tạp chí Văn nghệ Qn đội, Phó chủ tịch Hội Nhà văn Việt Nam - Trần Đăng Khoa sáng tác thơ chủ yếu giai đoạn thơ ấu, coi “thần đồng thơ trẻ” Nhiều tác phẩm ông đông đảo người đọc biết đến như: Từ góc sân nhà em (1968); Góc sân khoảng trời (tập thơ, 1968) - Những nhân vật thơ Trần Đăng Khoa vật gần gũi hàng ngày cối, vật, góc sân, trị chơi trẻ em nơng thơn…nên độc giả thiếu nhi u thích thơ ơng II VĂN BẢN “ĐÁNH THỨC TRẦU” Xuất xứ: thuộc tập thơ “Góc sân khoảng trời” Thể thơ: chữ Bố cục: phần: - Khổ đầu: Lời hát bà - Còn lại: Lời trò chuyện em bé với thiên nhiên Đặc sắc nội dung nghệ thuật *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị - Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thân mật - Nghệ thuật nhân hóa * Nội dung : - Lời trò chuyện cậu bé với trầu người bạn - Thể tình yêu với bà, với mẹ, u thiên nhiên, gắn bó tơn trọng thiên nhiên III ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN Dàn ý: 151 GV: Trương Ngọc Thúy 1.1 Nêu vấn đề: - Giới thiệu tác giả Trần Đăng Khoa tập thơ “Góc sân khoảng trời” - Giới thiệu văn “Đánh thức trầu”, khái quát giá trị văn 1.3 Giải vấn đề B1 Khái quát văn B2 Phân tích nội dung nghệ thuật văn 1.2.1 Lời hát bà - Lời em bé với trầu qua cách xưng hô “tao”- “mày” - Nghệ thuật: nhân hóa, điệp từ => Thể thân mật, coi thiên nhiên người bạn 1.2.2 Lời gọi trầu cậu bé a) Lời trò chuyện đánh thức trầu - Cậu bé cất tiếng hỏi trầu: Đã ngủ trầu? Dường biết trầu không trả lời nên cậu bé tự đáp luôn: Tao ngủ đâu/Mà trầu mày ngủ Câu hỏi tu từ Cách xưng hô mộc mạc, gần gũi: tao – mày chứa đầy cảm xúc hồn nhiên, chân thành đôi bạn “tao” – “trầu mày” (Tao đâu: khẳng định gần gũi với trầu) - Lí đánh thức trầu: Bà tao vừa đến đó/Muốn có trầu - Lời đánh thức: Trầu tỉnh lại/ Mở mắt xanh nào/Lá muốn cho tao/ Thì mày chìa Cách xưng hơ gần gũi lời đánh thức trầu nhẹ nhàng, ba lần gọi dậy sợ trầu ngủ say thể tình cảm thân thiết cậu bé với trầu giống người bạn nói chuyện b) Tình cảm nhà thơ với thiên nhiên - Mỗi muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé bà mẹ mình, phải gọi cho trầu tỉnh ngủ xin “hái vài lá” hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái nhẹ nhàng hái vài đủ dùng 152 GV: Trương Ngọc Thúy Cậu bé khơng gắn bó mà cịn trân trọng thiên nhiên Những người dân quê đối xử với cối bình đẳng với người, có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống người Bởi ruộng vườn, cối…là sản vật thấm đẫm mồ hôi, công sức họ nên họ yêu thương, nâng niu, trân trọng giới xung quanh 1.4 Đánh giá vấn đề *Nghệ thuật: - Ngôn ngữ mộc mạc, giản dị - Giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thân mật - Nghệ thuật nhân hóa * Nội dung : - Lời trò chuyện cậu bé với trầu người bạn - Thể tình yêu với bà, với mẹ, u thiên nhiên, gắn bó tơn trọng thiên nhiên Định hướng phân tích Trần Đăng Khoa nhiều người mệnh danh "Thần đồng thơ trẻ" ông tiếng sáng tác thơ từ tuổi Thế giới nghệ thuật thơ Trần Đăng Khoa gắn liền với vật gần gũi hàng ngày cối, vật, góc sân, trị chơi trẻ em nơng thơn…nên độc giả thiếu nhi u thích thơ ơng “Góc sân khoảng trời” tập thơ Trần Đăng Khoa xuất lần năm 1968 tác giả 10 tuổi, đánh dấu tài thơ cậu bé Khoa Tập thơ trang ký ức, nhật ký tác giả thời thơ ấu Văn “Đánh thức trầu” (1966) thơ tiêu biểu tập thơ “Góc sân khoảng trời” Bài thơ ghi lại kỉ niệm đánh thức trầu cậu bé Khoa, thể tình yêu, gắn bó tơn trọng thiên nhiên trẻ thơ Văn “Đánh thức trầu” viết theo thể thơ chữ ngắn gọn lời thơ mộc mạc, giản dị gợi lại kỉ niệm tuổi thơ nhân vật trữ tình cậu bé Bố cục thơ chia làm hai phần: Khổ đầu (phần in nghiêng) tác giả nhắc lại lời hát bà; phần lại lời đánh thức trầu cậu bé Mở đầu văn bản, nhân vật trữ tình nhắc lại lời hát bà: Trẩu trẩu trầu trầu Mày làm chúa tao Tao làm chúa mày Tao khơng hái ngày Thì tao hái đêm (Câu hát bà em) Biện pháp nhân hố với cách xưng hơ ngang vai “tao”- “mày” thể thân mật, coi thiên nhiên người bạn người Lời hát nôm na lời đồng dao gợi khơng khí thân mật 153 GV: Trương Ngọc Thúy văn học dân gian, vừa gần gũi, vừa thiêng liêng.Trong ánh nhìn cậu bé thiên nhiên người ngang hàng với nhau: “Mày làm chúa tao - Tao làm chúa mày” Điều khẳng định tơn trọng thiên nhiên cậu bé Phần thứ hai văn lời gọi trầu nhân vật trữ tình Nhân vật trữ tình thơ cậu bé nơi làng q, gắn bó với thiên nhiên bình dị từ nhỏ nên cậu thầm trị chuyện với trầu với người bạn: Đã ngủ trầu Tao ngủ đâu Mà trầu mày ngủ Bà tao vừa đến Muốn xin trầu Tao đâu Đánh thức mày để hái! Mở đầu lời trò chuyện, cậu bé cất tiếng hỏi trầu: Đã ngủ trầu? Dường biết trầu không trả lời nên cậu bé tự đáp luôn: Tao ngủ đâu/Mà trầu mày ngủ Câu hỏi tu từ kết hợp với cách ách xưng hô mộc mạc, gần gũi tao – mày chứa đầy cảm xúc hồn nhiên, chân thành đôi bạn “tao” – “trầu mày” Cậu bé khẳng định lại lần gần gũi với trầu: “Tao đâu - Đánh thức mày để hái!” Lí mà cậu bé đánh thức trầu đêm thật đáng yêu hợp lí: “Bà tao vừa đến Muốn có trầu” Hố bà cậu cần trầu, yêu bà mà cậu bé nhanh nhảu đánh thức trầu để hái giúp bà Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh Lá muốn cho tao Thì mày chìa Tay tao hái nhẹ Không làm mày đau đâu Sau phần ướm hỏi lời đánh thức trầu cậu bé: “Trầu tỉnh lại/ Mở mắt xanh nào/Lá muốn cho tao/ Thì mày chìa nhé” Cách xưng hô gần gũi lời đánh thức trầu nhẹ nhàng, ba lần gọi dậy sợ trầu ngủ say thể tình cảm thân thiết cậu bé với trầu giống người bạn nói chuyện Hình ảnh ẩn dụ “mắt xanh” câu thơ gợi cho ta liên tưởng đến hình ảnh trầu Qua mắt trẻ thơ, trầu xanh, nhọn đôi mắt xanh trầu mắt xanh trầu có giống hình dáng, màu sắc Bằng biện pháp ẩn dụ kết hợp với phép nhân hoá (lá trầu biết mở mắt), hình ảnh trầu cảm nhận qua nhìn nhân vật trữ tình thật sinh động đáng yêu “cây trầu” giống người, có mắt nhìn người ngủ nhắm mắt, tỉnh giấc mở mắt Như vậy, “đánh thức trầu”, cậu bé dường không tin trầu nghe điều nói mà cịn muốn trầu nhìn thấy Lời thơ thủ thỉ “Tay tao hái nhẹ/Không làm mày đau đâu” thể tâm hồn sáng, đầy yêu thương, gắn bó cậu bé dành cho thiên nhiên Đã dậy chưa trầu? Tao hái vài 154 GV: Trương Ngọc Thúy Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ơi! Theo quan niệm dân gian, muốn hái trầu vào ban đêm, cậu bé bà mẹ phải gọi cho trầu tỉnh ngủ xin “hái vài lá” hái trầu đêm dễ làm trầu lụi nên phải đánh thức trầu, nói rõ lí do, phải hái nhẹ nhàng hái vài đủ dùng Cậu bé khơng gắn bó mà trân trọng thiên nhiên.Những người dân quê đối xử với cối bình đẳng với người Với họ, cối có cảm xúc, suy nghĩ, tâm hồn giống người Bởi ruộng vườn, cối…là sản vật thấm đẫm mồ hôi, công sức họ nên họ yêu thương, nâng niu, trân trọng giới xung quanh Việc lặp lại lời “đánh thức trầu” đầu đoạn thơ thể tình thân thiết cậu bé với trầu giống người bạn nói chuyện Bằng thể thơ chữ ngắn gọn ; ngôn ngữ mộc mạc, giản dị; giọng thơ nhẹ nhàng, thủ thỉ, thân mật kết hợp với biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ,…, thơ “Đánh thức trầu” (Trần Đăng Khoa) kể lại lời trò chuyện đáng yêu cậu bé với trầu người bạn Qua đó, người đọc thấy tình yêu với bà, với mẹ, tình yêu thiên nhiên, gắn bó tơn trọng thiên nhiên cậu bé Khoa Bài thơ nhắc nhở người cần phải tôn trọng thiên nhiên người thiên nhiên người bạn Mn lồi, dù cỏ cây, hoa lá, động vật có suy nghĩ, cảm xúc tình cảm riêng Con người nên đối xử tơn trọng, bình đẳng, thân thiết hồ với mn lồi, vạn vật tự nhiên Đọc văn “Đánh thức trầu” (Trần Đăng Khoa), người đọc thấy thú vị Hỉnh ảnh cối nơi làng quê tâm hồn sáng, thơm thảo bé Khoa để thương, để nhớ nơi trái tim người đọc Thiên nhiên sẽ người bạn thân thiết tuổi thơ người III LUYỆN ĐỀ ĐỌC HIỂU * GV hướng dẫn HS thực hành đề đọc hiểu văn đọc kết nối chủ điểm: “Đánh thức trầu” (Trần Đăng Khoa): Đề : Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh Lá muốn cho tao Thì mày chìa Tay tao hái nhẹ Không làm mày đau đâu Đã dậy chưa trầu? Tao hái vài Cho bà cho mẹ Đừng lụi trầu ơi! (Trích “Đánh thức trầu”,Trần Đăng Khoa) Câu Xác định phương thức biểu đạt đoạn thơ 155 GV: Trương Ngọc Thúy Câu Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước hái để làm gì? Câu Chỉ nêu tác dụng biện pháp tu từ hai câu thơ sau: “Trầu ơi, tỉnh lại Mở mắt xanh nào” Câu Qua đoạn trích, em rút học cách ứng xử với thiên nhiên lí giải Gợi ý trả lời Câu 1: Phương thức biểu đạt đoạn thơ: biểu cảm Câu : Mục đích nhân vật trữ tình đánh thức trầu trước hái để mong muốn trầu không bị lụi (vì theo quan niệm dân gian, hái trầu đêm dễ làm trầu lụi) Câu : - Biện pháp tu từ ẩn dụ: “mắt xanh” để trầu (dựa tương đồng hình dáng, màu sắc) - Biện pháp tu từ hoán dụ: trầu biết mở mắt người - Tác dụng: + Làm cho lời thơ thêm giàu hình ảnh, gợi cảm + Nhấn mạnh vẻ đẹp sinh động trầu qua lăng kính nhân vật trữ tình + Thể gắn bó, tình u thiên nhiên nhân vật trữ tình Câu : HS rút học thân Có thể nêu: Mỗi người cần phải tôn trọng thiên nhiên người thiên nhiên người bạn Mn lồi, dù cỏ cây, hoa lá, động vật có suy nghĩ, cảm xúc tình cảm riêng Con người nên đối xử tơn trọng, bình đẳng, thân thiết hồ với mn lồi, vạn vật tự nhiên để tâm hồn thư thái, thấy yêu đời Ngày soạn: Ngày dạy: TUẦN 16 TIẾT 32 RÈN KĨ NĂNG THỰC HÀNH CÁC BIỆN PHÁP TU TỪ TIẾNG VIỆT V NHẮC LẠI LÍ THUYẾT Biện pháp tu từ: việc sử dụng ngôn ngữ theo cách đặc biệt (về ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp, văn bản) làm cho lời văn hay hơn, đẹp hơn, nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm diễn đạt tạo ấn tượng với người đọc 156 GV: Trương Ngọc Thúy Ví dụ: so sánh, nhân hố, liệt kê, phép điệp, tương phản – đối lập,… 2.Biện pháp tu từ ẩn dụ Ẩn dụ (so sánh ngầm) biện pháp tu từ, theo đó, vật, tượng gọi tên vật, tượng khác có nét tương đồng với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt Ví dụ: Về thăm nhà Bác làng Sen Có hàng râm bụt thắp lên lửa hồng  Ẩn dụ qua cụm từ “thắp lên lửa hồng” : hàng hoa râm bụt trước cửa nhà Bác hoa nở hoa màu đỏ nhiều Hình ảnh ẩn dụ giúp cho câu thơ thêm sinh động, gợi hình gợi cảm Biện pháp tu từ hoán dụ Hoán dụ gọi tên vật, tượng khác có quan hệ gần gũi với nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt VD1: Suốt đời người, từ thuở lọt lịng nơi tre, đến nhắm mắt xi tay, nằm giường tre, tre với sống có nhau, chết có nhau, chung thủy Hình ảnh hốn dụ: Nhắm mắt xi tay: nói đến chết VD2: Tre giữ làng giữ nước, giữ mái nhà tranh, giữ đồng lúa chín Hình ảnh hốn dụ: Mái nhà tranh, đồng lúa chín: thay cho quê hương, làng mạc, ruộng đồng nói chung BẢNG SO SÁNH: Ẩn dụ Hoán dụ: PPTT Ẩn dụ Hoán dụ Định nghĩa Gọi tên vật, tượng tên vật tượng khác Gọi tên vật, tượng tên vật hiệntượng khác Cơ chế hoạt động Dựa nét tương đồng với Dựa quan hệ gần gũi với Tác dụng Làm tăng sức gọi hình, gọi cảm cho diễn đạt Làm tăng sức gọi hình, gọi cảm cho diễn đạt II THỰC HÀNH BÀI TẬP * Bài tập tự luận: 157 GV: Trương Ngọc Thúy   Bài tập 1: Tìm hiểu ý nghĩa từ Miền Nam câu thơ sau Chỉ rõ trường hợp hoán dụ thuộc kiểu hoán dụ ? a) Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát ( Viễn Phương ) b) Gửi miền Bắc long miền Nam chung thuỷ Đang xông lên chống Mĩ tuyến đầu ( Lê Anh Xuân) Gợi ý Miền Nam (a) : Là tên gọi địa lý, vùng Miền Nam (b) : người sống vùng đó- Trường hợp hốn dụ ( Quan hệ vật chứa đựng vật bị chứa đựng) Bài tập Từ “mặt trời” hai câu thơ sau ẩn dụ? Phân tích giá trị biểu đạt hình ảnh ẩn dụ “Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ” (Viễn Phương) Gợi ý Mặt trời (câu 1): mặt trời tự nhiên Mặt trời (câu 2) ẩn dụ cho Bác Hồ Giá trị biểu đạt: + Dùng hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” để viết Bác, Viễn Phương ca ngợi vĩ đại Bác, công lao Bác non sông đất nước + Đồng thời, hình ảnh ẩn dụ “mặt trời lăng” thể tơn kính, lịng biết ơn nhân dân với Bác, niềm tin Bác sống với non sông đất nước ta Bài tập 3: Chỉ phép hoán dụ câu sau : a) Họ hai chục tay sào, tay chèo,làm ruộng giỏi mà làm thuyền giỏi b) Tự nhiên, Xa Phủ rút sáo Tiếng sáo thoát từ ống trúc, véo von… Tiếng sáo theo chân hai người tới lối rẽ c) Chồng ta áo rách ta thương Chồng người áo gấm xông hương mặc người (Ca dao) d) Sen tàn cúc lại nở hoa Sầu dài ngày ngắn đông đà sang xuân (Nguyễn Du) a) Một viên gạch hồng, Bác chống lại mùa băng giá (Chể Lan Viên) 158 GV: Trương Ngọc Thúy Gợi ý a) Tay sào, tay chèo : Kiểu hốn dụ có quan hệ dấu hiệu vật với vật có dấu hiệu b) Chân : Kiểu hốn dụ có quan hệ phận toàn thể c) áo rách: hoán dụ lấy quần áo (áo rách) để thay cho người (người nghèo khổ) áo gấm: hoán dụ lấy quần áo (áo gấm) để thay cho người( người giàu sang, quyền q) d) Sen: hốn dụ lấy loài hoa đặc trưng ( hoa sen) để mùa (mùa hạ) Cúc: hốn dụ lấy lồi hoa đặc trưng ( hoa cúc) để mùa (mùa thu) Chỉ với hai câu thơ Nguyễn Du diễn đạt bốn mùa chuyển tiếp năm, mùa hạ qua mùa thu lại đến mùa thu kết thúc, đông bước sang, đông tàn, xuân lại ngự trị e) Viên gạch hồng: hoán dụ lấy đồ vật (viên gạch hồng) để biểu trưng cho nghị lực thép, ý chí thép người (Bác Hồ vĩ đại) - Băng giá: hoán dụ lấy tượng tiêu biểu (cái lạnh Pa-ri) để gọi thay cho mùa (mùa đông) Bài tập 4:Thay từ ngữ in đậm ẩn dụ thích hợp: a) Trong ánh hồng hơn,những nương sắn Với màu nắng vàng lộng lẫy Có khắp sườn đồi b) Trong đơi mắt sâu thẳm ơng, tơi Có thấy niềm hy vọng Bài tập 5: Trong câu ca dao : Nhớ bồi hổi bồi hồi Như đứng đống lửa ngồi đống than a) Từ bồi hổi bồi hồi từ gì? b) Gải nghĩa từ bồi hổi bồi hồi c) Phân tích hay câu thơ phép so sánh đem lại Gợi ý: a) Đây từ láy mức độ cao b) Giải nghĩa bồi hổi bồi hồi : trạng thái có cảm xúc, ý nghĩ trở trở lại thể người c) Trạng thái mơ hồ, trừu tượng bộc lộ cách đưa hình ảnh cụ thể: đứng đống lửa, ngồi đống than để người khác hiểu muốn nói cách dễ dàng - tâm trạng nhớ nhung người yêu Hình ảnh so sánh có tính chất phóng đại nên gợi cảm Bài tập Chỉ biện pháp tu từ câu sau: a) Trâu ta bảo trâu Trâu ăn no cỏ trâu cày với ta (Ca dao) b) Quê hương chùm khế ngot Cho chèo hái ngày (Đỗ Trung Quân) c) Nói lọt đến xương d) Từ bừng nắng hạ 159 GV: Trương Ngọc Thúy Mặt trời chân lý chói qua tim Hồn tơi vườn hoa Rất đậm hương rộn tiếng chim (Tố Hữu) Gợi ý a) Nhân hoá: “Trâu” biết suy nghĩ, tình cảm người b) So sánh: Quê hương – (như) – chùm khế c) Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác qua từ “ngọt”: âm tiếng nói cảm nhận vị giác, thay thính giác d) Ẩn dụ: “mặt trời chân lí” ánh sáng cách mạng So sánh: Hồn – vườn hoa ngát hương, rộn tiếng chim 160 ... bánh? Xếp yếu tố vào nhóm thích hợp bánh tẻ, bánh tai voi, bánh khoai, bánh khúc, bánh đậu xanh, bánh nướng, bánh xốp, bánh bèo, bánh cốm, bánh tôm Gợi ý a) Chỉ chất liệu làm ăn: bánh tẻ, bánh... 05/09 /20 22 Ngày dạy: 12/ 09 /20 22 TUẦN TIẾT 4: LUYỆN TẬP VĂN BẢN 1, CHỦ ĐIỂM  Văn 1: Thánh Gióng I TÌM HIỂU CHUNG Thể loại: Truyện truyền thuyết Phương thức biểu đạt chính: Tự Bố cục văn bản: Văn. .. người Việt Nam giá trị văn hoá VN cho bạn bè giới biết đến,… Ngày soạn: 20 /09 /20 22 Ngày dạy: 26 /09 /20 22 TUẦN TIẾT 7: RÈN LUYỆN KĨ NĂNG VIẾT: TÓM TẮT NỘI DUNG CHÍNH CỦA MỘT VĂN BẢN BẰNG SƠ ĐỒ 

Ngày đăng: 07/12/2022, 10:19

Mục lục

    được rất nhiều người mua, có bao nhiêu cũng hết ngay; rất đắt hàng

    - Ở tình trạng vừa mới bừng mắt dậy, chưa tỉnh hẳn

    Bài 1. Xếp từ láy trong các câu dưới đây vào nhóm thích hợp

    Câu 2: Tham khảo bài viết :

    III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN

    Một số sáng tác cho thiếu nhi: Vương quốc vắng nụ cười (tập truyện thiếu nhi, 1993);  Dế mùa thu (tập truyện thiếu nhi, 1997); Xóm Bờ Giậu (tập truyện thiếu nhi 2018 - tái bản năm 2020); …

    b. Nhân vật cụ giáo Cóc

    2. Hướng dẫn quy trình viết

    III. ĐỊNH HƯỚNG PHÂN TÍCH VĂN BẢN

    1.2.1. Bức tranh làng quê chớm hè

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan