ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 3
1.1 Khái quát chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại 3
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại 3
1.1.2 Khái niệm cho vay 3
1.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay 4
1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay 4
1.1.5 Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại 7
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng thương mại 10
1.2.1 Nguyên nhân hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng 10
1.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng 13
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng 13
1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng 14
1.2.5 Lãi suất trong cho vay tiêu dùng 18
1.2.6 M ột số phương pháp cho vay tiêu dùng 19
1.2.7 Lợi ích của cho vay tiêu dùng 20
1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM 21
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI (HABUBANK) 25
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 25
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển 25
2.1.2 Cơ cấu tổ chức 27
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh 34
2.2 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dung ở Việt Nam 43
2.2.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại một số Ngân hàng 43
2.2.2 Thực trạng cho vay tiêu dùng hiện nay 45
2.3 Thực trạng hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 50
2.3.1 Hoạt động cho vay tiêu dùng ở Habubank 50
2.3.2 Kết quả hoạt động cho vay tiêu dùng ở Habubank 52
2.4 Đánh giá hoạt động cho vay tiêu dùng tại Hội sở chính Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 59
2.4.1 Những kết quả Ngân hàng đạt được 59
2.4.2 Một số hạn chế và nguyên nhân 61
Trang 2CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU
DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI 65
3.1 Định hướng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 65
3.2 Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 67
3.2.1 Tăng cường quảng bá thương hiệu, hình ảnh Ngân hàng 67
3.2.2 Mở rộng mạng lưới của Ngân hàng 69
3.2.3 Tiếp tục phát triển áp dụng khoa học công nghệ vào hoạt động ngân hàng 69
3.2.4 Nâng cao số lượng, chất lượng nguồn nhân lực của Ngân hàng 71
3.3 Một số đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội 73
3.3.1 Kiến nghị đối với Nhà nước 73
3.3.2 Kiến nghị đối với Ngân hàng Nhà nước 74
KẾT LUẬN 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 78
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngân hàng là một trung gian tài chính, là một kênh dẫn vốn quan trọngcho toàn bộ nền kinh tế Trong môi trường cạnh tranh ngày càng gay gắt, việchoàn thiện và mở rộng các hoạt động là hướng đi và phương châm cho cácngân hàng tồn tại và phát triển Trong các hoạt động của ngân hàng có hoạtđộng cho vay, tuy nhiên từ xưa tới nay, các ngân hàng chỉ quan tâm tới chovay các nhà sản xuất kinh doanh mà chưa quan tâm tới giai đoạn cuối cùngcủa quá trình sản xuất là tiêu dùng Nếu chỉ cho vay sản xuất nhiều mà kháchhàng không tiêu thụ được do người dân không có nhu cầu về hàng hóa đóhoặc có nhu cầu nhưng lại không có khả năng thanh toán thì tất yếu sẽ dẫn tớicung vượt quá cầu, hàng hóa bị tồn kho và ứ đọng vốn
Từ thực tế đó cho thấy khi xã hội ngày càng phát triển, không chỉ cócác công ty, doanh nghiệp là cần vốn để sản xuất kinh doanh, mở rộng thịtrường mà hiện nay, các cá nhân cũng là những người cần vốn hơn bao giờhết Cuộc sống ngày càng hiện đại, mức sống của người dân cũng được nângcao, cuộc sống giờ đây không chỉ bó hẹp trong “ăn no, mặc ấm” mà đã dầnchuyển sang “ăn ngon, mặc đẹp” và cũng còn biết bao nhu cầu khác cần phảiđược đáp ứng Giờ dây, tâm lý của người dân coi việc đi vay là muốn sử dụnghàng hóa trước khi có khả năng thanh toán Đáp ứng lòng mong mỏi củangười dân, các ngân hàng đã phát triển một hoạt động cho vay mới, đó là chovay tiêu dùng, một mặt vừa tạo thêm thu nhập cho chính ngân hàng, mặt khácgiúp đỡ cho các cá nhân có được nguồn vốn để cải thiện cuộc sống của mình
Sau một thời gian thực tập, tìm tòi và học hỏi tại Hội sở chính Ngânhàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội – Habubank, em nhận thấy Ngânhàng đã có những quan tâm tới hoạt động cho vay tiêu dùng nhưng hoạt độngnày vẫn chưa thực sự trở thành hoạt động lớn của Ngân hàng Chính vì vậy,việc tiếp tục nghiên cứu và đưa ra các giải pháp để phát triển nghiệp vụ cho
Trang 4vay tiêu dùng sẽ có ý nghĩa về phương diện lý luận và thực tiễn đối với sự đadạng hóa hoạt động của ngân hàng Do đó, em đã lựa chọn đề tài “ĐẨY MẠNHHOẠT ĐỘNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI” làm đề tài nghiên cứu của mình
Nội dung đề tài bao gồm ba chương:
Chương 1: Những vấn đề cơ bản về cho vay tiêu dùng của các Ngânhàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng cho vay tiêu dùng tại Ngân hàng Thương mại Cổphần Nhà Hà Nội
Chương 3: Giải pháp đẩy mạnh hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Nhà Hà Nội
Phạm vi của đề tài là nghiên cứu hoạt động cho vay tiêu dùng tại Ngânhàng Thương mại Cổ phần Kỹ thương Việt Nam từ năm 2006 tới năm 2008.Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, bài viết đưa ra một số ý kiến nhằm phát triểnhoạt động này tại ngân hàng
Để hoàn thiện đề tài này, em đã nhận được sự giúp đỡ vô cùng nhiệttình và quý báu của cô giáo Th.S Phạm Hồng Vân Bên cạnh đó, trong thờigian thực tập, em cũng được sự giúp đỡ tận tình của các anh chị Ngân hàngThương mại Cổ phần Nhà Hà Nội
Em xin chân thành cảm ơn và mong tiếp tục nhận được sự chỉ bảo củacác thầy cô và các anh chị ngân hàng
Trang 5CHƯƠNG 1NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ CHO VAY TIÊU DÙNG CỦA CÁC
NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
1.1 Khái quát chung về hoạt động cho vay của Ngân hàng Thương mại
1.1.1 Khái niệm Ngân hàng Thương mại
Đầu tiên ngân hàng thương mại là một loại ngân hàng trung gian Ởmỗi nước có một cách định nghĩa riêng về ngân hàng thương mại Ví dụ: ỞMỹ: ngân hàng thương mại là một công ty kinh doanh chuyên cung cấp cácdịch vụ tài chính và họat động trong ngành dịch vị tài chính Ở Pháp: ngânhàng thương mại là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiềncủa công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họdùng cho chính họ vào nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dịch vụ tài chính
Ở Ấn Độ: ngân hàng thương mại là cơ sở nhận các khoản kí thác để cho vayhay tài trợ và đầu tư Ở Thổ Nhĩ Kì: ngân hàng thương mại là hội trách nhiệmhữu hạn thiết lập nhằm mục đích nhận tiền kí thác và thực hiện các nghiệp vụhối đoái, nghiệp vụ công hối phiếu, chiết khấu và những hình thức vay mượnkhác
Ở Việt Nam Pháp lệnh ngân hàng ngày 23-5-1990 của hội đồng Nhànước Việt Nam xác định: Ngân hàng thương mại là tổ chức kinh doanh tiền tệ
mà họat động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền kí gửi từ khách hàng vớitrách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụchiết khấu và làm phương tiện thanh toán
1.1.2 Khái niệm cho vay
Cho vay là phương thức tài trợ có tính truyền thống của ngành Ngânhàng Hình thức biểu hiện cụ thể là: Ngân hàng chuyển tiền trực tiếp chokhách hàng sử dụng theo yêu cầu hoặc mục đích của khách hàng khi kháchhàng đáp ứng được các yêu cầu của Ngân hàng đưa ra
Trang 61.1.3 Đặc điểm hoạt động cho vay
Ngân hàng luôn sẵn sàng đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn đối với nhữngkhách hàng thỏa mãn được những yêu cầu mà Ngân hàng đưa ra, như: tài sảnbảo đảm, chứng minh khả năng trả nợ …
Về lãi suất cho vay: Quy mô của các hợp đồng cho vay từ nhỏ đến lớntùy theo quy mô các dự án, mức độ rủi ro cao hay thấp, mức thu hồi vốn nhưthế nào cùng với tài sản thế chấp và uy tín khách hàng sẽ ảnh hưởng đến mứclãi suất quy định cụ thể của Ngân hàng Ngoài ra, thời gian sử dụng vốn khácnhau thì lãi suất cũng sẽ khác nhau
1.1.4 Vai trò của hoạt động cho vay
* Đối với Ngân hàng
Cho vay là họat động chính của Ngân hàng, là họat động mang lại lợinhuận chủ yếu cho Ngân hàng
Cho vay của Ngân hàng lớn mà mức dư nợ thấp chứng tỏ Ngân hànglàm ăn có hiệu quả, uy tín của Ngân hàng được nâng cao Hoạt động cho vaycủa Ngân hàng càng sâu rộng thì chứng tỏ người ta biết đến Ngân hàng ngàycàng nhiều Từ đó cũng tạo lợi thế cho việc huy động vốn của Ngân hàng, tạođiều kiện thuận lợi cho việc mở rộng quy mô cũng như chất lượng hoạt độngcủa Ngân hàng Việc đa dạng hóa các sản phẩm cho vay, đồng thời nâng caocác dịch vụ đi kèm là công việc hết sức cần thiết đối với mỗi Ngân hàng, gópphần thiết thực vào việc phát triển lớn mạnh của mỗi Ngân hàng
Trong nền kinh tế có những chủ thể có dư tiền và khoản tiền đó chưađược sử dụng một cách triệt để (ví dụ như vẫn còn cất giấu trong nhà chưađược mang ra lưu thông) nhưng họ cũng muốn tiền này sinh lời cho mình và
họ nghĩ là cho vay và có những chủ thể cần tiền để hoạt động kinh doanh.Nhưng những chủ thể này không quen biết nhau và cũng có thể không tintưởng nhau nên tiền vẫn chưa được lưu thông Ngân hàng thương mại với vai
Trang 7trò trung gian của mình, nhận tiền từ người muốn cho vay, trả lãi cho họ vàđem số tiền ấy cho người muốn vay vay.
Thực hiện được điều này NHTM huy động và tập trung các nguồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế; mặt khác với số vốn này NHTM sẽ đáp ứng đượcnhu cầu vốn của nền kinh tế để sản xuất kinh doanh Qua đó nó thúc đẩy nềnkinh tế phát triển
NHTM vừa là người đi vay vừa là người cho vay và với số lãi suấtchênh lệch có được nó sẽ duy trì họat động của mình
Vai trò trung gian này trở nên phong phú hơn với việc phát hành thêm cổphiếu, trái phiếu,… NHTM có thể làm trung gian giữa công ty và các nhà đầutư; chuyển giao mệnh lệnh trên thị trường chứng khoán, đảm nhận việc muatrái phiếu công ty…
* Đối với khách hàng
Nhờ có Ngân hàng cho vay vốn mà khách hàng sẽ có thể thực hiệnđược những dự định, dự án của mình, từ đó góp phần mang lại lợi nhuận chokhách hàng, hoặc giúp cho khách hàng giải quyết được những vấn đề cấpbách, đột xuất liên quan đến nhu cầu vốn
* Đối với nền kinh tế
Cho vay của Ngân hàng sẽ làm cho khách hàng thực hiện được các dự
án của mình, như vậy rất tốt trong việc thúc đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hànghóa, tạo thêm cây ăn việc làm cho xã hội tạo khả năng lưu thông vốn nhanh,
từ đó thúc đẩy nền kinh tế phát triển và tăng trưởng
Vai trò của cho vay đối với phát triển kinh tế là điều hiển nhiên, nhưng
nó chưa bao giờ được coi là điều kiện đủ Hoạt động cho vay cùng với huyđộng vốn chỉ được coi là một trong rất nhiều điều kiện cần thiết và là trunggian phân bổ nguồn lực cho phát triển
Trang 8Trong nền kinh tế thị trường vai trò cuả cho vay cũng thay đổi về bảnchất so với nền kinh tế tập trung trước kia Cho vay, cùng với huy động vốn,trong thời kỳ bao cấp được xem như một công cụ cấp phát thay ngân sách.Còn trong nền kinh tế thị trường, nó là sự tập trung huy động nhiều nguồnvốn, gắn liền với sử dụng vốn có hiệu quả để đầu tư phát triển kinh tế, tạođiều kiện tích luỹ vốn cho công nghiệp hoá, hiện đại hoá Cho vay thực sự làđòn bẩy kinh tế kích thích các ngành kinh tế mũi nhọn phát triển cũng như mởrộng thương mại dịch vụ ở cả thành thị và nông thôn Do đó, cho vay có vaitrò quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế và được thể hiện như:
- Góp phần hình thành và phát triển thị trường tài chính;
- Góp phần đẩy nhanh quá trình tích tụ và tập trung vốn, tư liệu sản xuất,khoa học công nghệ để phát triển kinh tế;
- Góp phần tận dụng khai thác tối đa mọi tiềm năng về đất đai, lao động
và tài nguyên thiên nhiên, xây dựng cơ sở hạ tầng;
- Tạo điều kiện phát triển ngành nghề truyền thống, ngành nghề mới, gópphần giải quyết việc làm cho lao động trong nông thôn;
- Tạo cho người dân không ngừng nâng cao trình độ sản xuất, tăngcường hạch toán kinh tế đồng thời tạo tâm lý tiết kiệm tiêu dùng;
- Góp phần đảm bảo hiệu qủa xã hội, nâng cao cuộc sống tinh thần vậtchất cho người dân
Tóm lại, cho vay có vai trò quan trọng trong mọi mặt của đời sống kinh
tế xã hội Để phát huy vai trò to lớn đó, nên sử dụng cho vay như một công cụđắc lực để thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế
Trang 91.1.5 Các hình thức cho vay của Ngân hàng thương mại
Phân loại cho vay là việc sắp xếp các khoản cho vay theo từng nhómdựa trên một số tiêu chuẩn nhất định Việc phân loại cho vay có cơ sở khoahọc là tiền đề để thiết lập các quy trình cho vay thích hợp và nâng cao hiệuquả quản trị rủi ro tín dụng Phân loại cho vay có thể dựa vào các căn cứ sauđây:
a Theo thời hạn cho vay
- Cho vay ngắn hạn: Loại cho vay này có thời hạn dưới 12 tháng vàđược sử dụng để bù đắp sự thiếu hụt vốn lưu động của doanh nghiệp và cácnhu cầu chi tiêu ngắn hạn của cá nhân
- Cho vay trung hạn: Là khoản vay có thời hạn từ 1 năm đến 5 năm.Cho vay trung hạn chủ yếu được sử dụng để đầu tư mua sắm tài sản cố định,cải tiến hoặc đổi mới thiết bị, công nghệ, mở rộng sản xuất kinh doanh, xâydựng các dự án mới có quy mô nhỏ và thời gian thu hồi vốn nhanh Bên cạnhđầu tư cho tài sản cố định, cho vay trung hạn còn là nguồn vốn lưu độngthường xuyên của doanh nghiệp, đặc biệt là những doanh nghiệp mới thànhlập
- Cho vay dài hạn: Là các khoản cho vay có thời hạn trên 5 năm Đây
là loại hình được cung cấp để phục vụ cho các mục tiêu dài hạn như xây dựngnhà xưởng, các thiết bị, phương tiện vận tải có quy mô lớn, xây dựng các xínghiệp mới
Trang 10Cho vay tiêu dùng được bắt đầu từ việc các hãng bán lẻ có nhu cầu đẩymạnh tiêu thụ hàng hóa, hình thức cho vay tiêu dùng của các hãng là trả góp.
Cơ sở cho vay tiêu dùng:
- Nhu cầu vay tiêu dùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu vềhàng tiêu dùng lâu bền như nhà, xe, đồ nội thất sang trọng, nhu cầu du lịch
- Nhiều hãng lớn tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và tráiphiếu Nhiều công ty tài chính cạnh tranh với Ngân hàng làm thị phần cho vaycác doanh nghiệp của Ngân hàng bị sụt giảm, buộc Ngân hàng phải mở rộngthị trường cho vay tiêu dùng để gia tăng thu nhập
- Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn để trả nợ ngân hàng, một sốtrường hợp người tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tương đối ổnđịnh Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, giúp tìm kiếm công việc cómức thu nhập cao hơn
c Theo mức độ tín nhiệm đối với khách hàng
- Cho vay không có đảm bảo: Là loại cho vay không có tài sản cầm cố,thế chấp hoặc bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cho vay chỉ dựa vào uy tíncủa bản thân khách hàng đó Đối với những khách hàng tốt, trung thực trongkinh doanh, tình hình tài chính vững mạnh, quản trị hiệu quả, khách hàng làm
ăn thường xuyên có lãi, ít xảy ra tình trạng nợ nần dây dưa, hoặc món vaytương đối nhỏ so với vốn của người vay thì ngân hàng có thể cấp tín dụng màkhông cần một nguồn thu nợ bổ sung thứ hai Các khoản cho vay theo chỉ thịcủa Chính phủ mà Chính phủ chủ yêu cầu không cần tải sản đảm bảo.Cáckhoản cho vay đối với các tổ chức tài chính lớn, các công ty lớn, hoặc nhữngkhoản cho vay trong thời gian ngắn mà ngân hàng có khả năng giám sát việcbán hàng… cũng có thể không cần tài sản đảm bảo
- Cho vay có đảm bảo: Là loại cho vay dựa trên cam kết đảm bảo, yêucầu ngân hàng và khách hàng phải ký hợp đồng đảm bảo Ngân hàng phải
Trang 11kiểm tra đánh giá được tình trạng của tài sản đảm bảo (quyền sở hữu, giá trị,tính thị trường, khả năng bán, khả năng tài chính của người thứ ba…), có khảnăng giám sát việc sử dụng hoặc có khả năng bảo quản tài sản đảm bảo.
d Theo đối tượng tham gia quy trình cho vay
- Cho vay trực tiếp: Ngân hàng cấp vốn trực tiếp cho người có nhu cầu,đồng thời người đi vay trực tiếp hoàn trả nợ vay cho ngân hàng
- Cho vay gián tiếp: là hình thức cho vay thông qua các tổ chức trunggian Ngân hàng cho vay qua các tổ, đội, hội, nhóm như nhỏ sản xuất, Hộinông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ… Các tổ chức này thường liên kếtcác thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu đều hỗ trợ lẫn nhau,bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên
Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các
tổ chức trung gian như thu nợ, phát tiền vay… Tổ chức trung gian cũng có thểđứng ra bảo đảm cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảolãnh cho một thành viên vay Điều này rất thuận tiện khi người vay không cóhoặc không đủ tài sản thế chấp
Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua người bán lẻ các sản phẩmđầu vào của quá trình sản xuất Việc cho vay theo cách này sẽ hạn chế ngườivay sử dụng tiền sai mục đích
đ Theo phương thức cho vay
- Cho vay từng lần: Cho vay từng lần là hình thức cho vay tương đốiphổ biến của ngân hàng đối với các khách hàng không có nhu cầu vay thườngxuyên, không có điều kiện để được cấp hạn mức thấu chi Một số khách hàng
sử dụng vốn chủ sở hữu và tín dụng thương mại là chủ yếu, chỉ khi có nhucầu thời vụ, hay mở rộng sản xuất đặc biệt mới vay ngân hàng, tức là vốn từngân hàng chỉ tham gia vào một số giai đoạn nhất định của chu kỳ sản xuấtkinh doanh
Trang 12- Cho vay theo hạn mức: Đây là nghiệp vụ tín dụng theo đó ngân hàngthỏa thuận cấp cho khách hàng hạn mức tín dụng Hạn mức tín dụng có thểtính cho cả kỳ hoặc cuối kỳ Đó là số dư tối đa tại thời điểm tính.
Hạn mức tín dụng được cấp trên cơ sở kế hoạch sản xuất kinh doanh,nhu cầu vốn và nhu cầu vay vốn của khách hàng Trong kỳ khách hàng có thểvay trả nhiều lần, song dư nợ không được vượt quá hạn mức tín dụng Một sốtrường hợp ngân hàng quy định hạn mức cuối kỳ Dư nợ trong kỳ có thể lớnhơn hạn mức Tuy nhiên đến cuối kỳ, khách hàng phải trả nợ để giảm dư nợsao cho dư nợ cuối kỳ không được vượt quá hạn mức
- Cho vay thấu chi: là nghiệp vụ cho vay qua đó ngân hàng cho phépngười vay được chi trội trên số dư tiền gửi thanh toán của mình đến một giớihạn nhất định và trong khoảng thời gian xác định Giới hạn này được gọi làhạn mức thấu chi
1.2 Hoạt động cho vay tiêu dùng tại các Ngân hàng thương mại
1.2.1 Nguyên nhân hình thành hoạt động cho vay tiêu dùng
Cho vay là hoạt động cơ bản của các Ngân hàng Thương mại Tuynhiên, từ xưa tới nay, các ngân hàng mới chỉ quan tâm đến cho vay các doanhnghiệp sản xuất kinh doanh hàng hóa mà chưa thực sự chú ý tới nhu cầu vaytiêu dùng của người dân Cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu vay tiêudùng gia tăng mạnh mẽ gắn liền với nhu cầu về hàng tiêu dùng lâu bền nhưnhà, xe, đồ gỗ sang trọng, nhu cầu du lịch… đối với lực lượng kỹ thuật rộnglớn Nếu ta lập một bảng thống kê những nhu cầu của một đời người thì đó làmột con số vô hạn, đó là những nhu cầu từ đơn giản như được ăn, mặc, họchành đến những nhu cầu phức tạp hơn như du lịch, vui chơi giải trí, nhu cầuđược tộn trọng… Tuy nhiên, để nhu cầu được đáp ứng đúng lúc, đúng thờiđiểm không phải lúc nào cũng dễ dàng thực hiện được bởi nó còn phụ thuộcvào một nhân tố rất quan trọng, đó là khả năng thanh toán Đôi khi chỉ vì
Trang 13không có khả năng thanh toán muốn có một chiếc xe máy để mua sắm thì nhucầu đi lại bằng xe máy lại không nhiều nữa hoặc như chúng ta cần tiền để đầu
tư đi học, khi ra trường ta có thể dễ dàng tìm việc và kiếm tiền Nhưng hiệntại ta lại không có tiền thì ước mơ được đi học hay có việc làm tốt cũng bay
xa Vậy tại sao chúng ta lại không thể có được xe máy, chiếc nhà mới để ởhay là đi học trước khi chúng ta có thể có đủ tiền trong tương lai
Đây thực sự là một vấn đề quan trọng, làm thế nào để giải quyết mâuthuẫn giữa nhu cầu tiêu dùng và khả năng thanh toán này
Trên thực tế có hai cách giải quyết Cách thứ nhất là mua bán chịu Tuynhiên cách này chỉ có lợi đối với người mua, còn bất lợi đối với người bán.Người mua sẽ được sử dụng hàng hóa trước khi có đủ số tiền cần thiết, nhưngngười bán sẽ thu hồi vốn chậm hoặc thậm chí bị người mua quỵt tiền Khi cầntiền để nhập hàng hoặc mở rộng sản xuất kinh doanh thì đến lượt người bán
dễ rơi vào tình trạng thiếu phương tiện thanh toán Vì vậy, cách mua bán chịukhông phổ biến và thiếu khả thi, lại gặp nhiều rủi ro Cách thứ hai là ngườimua vay đi vay tiền, họ sẽ cảm giác là đã đủ phương tiện thanh toán Cáchnày vừa thỏa mãn nhu cầu của người tiêu dùng và nhà sản xuất cũng bán đượchàng
Như vậy là cần đến một tổ chức thức ba hỗ trợ cả người mua và ngườibán để họ luôn luôn có phương tiện thanh toán đối với các nhu cầu của họ.Không một tổ chức nào đảm nhiệm được vị trí này tốt bằng các trung gian tàichính, mà quan trọng nhất là các Ngân hàng Thương mại
Ngân hàng phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng cũng là cách đểNgân hàng gia tăng lợi nhuận, đặc biệt là trong môi trường cạnh tranh khốcliệt ngày nay Nhiều hãng lớn khi thiếu vốn đã không tìm đến ngân hàng đểvay tiền mà thay vì đó họ tự tài trợ chủ yếu bằng phát hành cổ phiếu và tráiphiếu Thêm vào đó nhiều Công ty tài chính hoặc giữa các ngân hàng cạnh
Trang 14tranh với nhau trong cho vay làm cho thị phần cho vay các doanh nghiệp củangân hàng bị giảm sút buộc ngân hàng phải mở rộng thị trường cho vay tiêudùng, hướng tới người tiêu dùng như là một khách hàng trung thành tiềmnăng Ngân hàng cho vay iêu dùng một mặt tăng thu nhập cho bản thân ngânhàng, mặt khác tạo ra uy tín cho ngân hàng.
Một lý do khác góp phần vào sự hình thành cho vay tiêu dùng đó là đặcđiểm luân chuyển hàng hóa tiêu dùng Ngân hàng cho vay đối với doanhnghiệp và cá nhân là một mảng hoạt động quan trọng của ngân hàng Quátrình sản xuất và lưu thông hàng hóa nếu như không có tiêu dùng thì tất yếu
sẽ bị tắc nghẽn, hàng hóa không tiêu thụ được dẫn tới doanh nghiệp bị ứ đọngvốn và đương nhiên quá trình sản xuất không thể tiếp tục Vai trò của ngânhàng lúc này trở lên quan trọng hơn bao giờ hết Ngân hàng cho người tiêudùng vay vốn đã tạo ra khả năng thanh toán cho họ trước khi họ tích lũy đủ sốtiền cần thiết Khách hàng có tiền sẽ tìm đến doanh nghiệp mua hàng vàdoanh nghiệp tiêu thụ được hàng hóa Từ đó doanh nghiệp có tiền sẽ trả được
nợ cho ngân hàng Khi đã tiêu thụ được hàng hóa, doanh nghiệp sẽ mở rộngsản xuất và sẽ tìm tới ngân hàng để tiếp tục vay vốn Như vậy, ngân hàng chovay tiêu dùng sẽ có lợi cho cả ba bên: người tiêu dùng, doanh nghiệp và ngânhàng
Người tiêu dùng có thu nhập đều đặn (tiền công) để trả nợ ngân hàng.Một số tầng lớp người tiêu dùng có thu nhập khá hoặc cao, thu nhập tươngđối ổn định Vay tiêu dùng giúp họ nâng cao mức sống, tăng khả năng đượcđào tạo… giúp họ nhiều cơ hội tìm kiếm công việc có mức thu nhập cao hơn
Trong cuộc sống hàng ngày càng hiện đại, vay tiêu dùng đã trở nên cầnthiết hơn bao giờ hết và sự hình thành cho vay tiêu dùng đã trở thành điều tấtyếu
Trang 151.2.2 Khái niệm cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng là một trong những nghiệp vụ của ngân hàng Chovay tiêu dùng là một khái niệm chỉ mối quan hệ về kinh tế trong đó ngân hàngchuyển cho khách hàng quyền sử dụng một lượng giá trị (tiền) với những điềukiện mà hai bên đã thỏa thuận nhằm tài trợ cho nhu cầu chi tiêu của ngườitiêu dùng bao gồm các cá nhân và hộ gia đình Đây là nguồn tài chính quantrọng giúp họ trang trải cho nhu cầu về nhà ở, đồ dùng gia đình, xe cộ… trướckhi họ có khả năng chi trả Bên cạnh đó cho vay tiêu dùng còn đáp ứng nhữngchi tiêu cho nhu cầu giáo dục, y tế, du lịch…tạo điều kiện cho họ có thểhưởng một mức sống cao hơn
1.2.3 Đặc điểm của cho vay tiêu dùng
Cho vay tiêu dùng được hiểu là hình thức tài trợ cho mục đích chi tiêucủa cá nhân, hộ gia đình Các khoản cho vay tiêu dùng là nguồn tài chínhquan trọng giúp người tiêu dùng có thể trang trải các nhu cầu trong cuộc sốngnhư nhà ở, phương tiện đi lại, tiện nghi sinh hoạt, học tập, du lịch, y tế…trước khi họ có đủ khả năng về tài chính để hưởng thụ Do đó, cho vay tiêudùng có những đặc điểm riêng khác với tín dụng ngân hàng nói chung:
- Khách hàng vay là cá nhân và các hộ gia đình Do vậy nên việc chứngminh tài chính thường khó Nếu như các doanh nghiệp có bảng cân đối kếtoán, báo cáo kết quả kinh doanh để chứng minh nguồn thu nhập và chi tiêucủa mình thì các cá nhân vay tiêu dùng muốn chứng minh tài chính cùa mìnhthường phải dựa vào tiền lương, sự suy đoán chứ không có bằng chứng rõràng
- Mục đích vay nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng của cá nhân, hộ giađình không phải xuất phát từ mục đích kinh doanh Do đó, phụ thuộc vào nhucầu, tính cách của từng đối tượng khách hàng và chu kỳ kinh tế của người đivay Khi nền kinh tế thịnh vượng, đời sống của người dân được nâng cao thì
Trang 16nhu cầu vay tiêu dùng lại càng cao; Vào các dịp lễ tết, nhu cầu mua sắm nhiềuthì các số lượng các khoản vay cũng tăng lên, và ngược lại.
- Khách hàng vay tiêu dùng thường ít quan tâm đến lãi suất mà thườngquan tâm đến số tiền họ phải thanh toán
- Về lãi suất, do quy mô các khoản vay thường nhỏ (trừ những khoảnvay để mua bất động sản), dẫn đến chi phí để cho vay cao, do vậy, lãi suất chovay tiêu dùng thường cao hơn lãi suất cho vay thương mại
- Nguồn trả nợ của khách hàng được trích từ thu nhập, không nhất thiếtphải là từ kết quả của việc sử dụng những khoản vay đó
- Những khách hàng có việc làm, mức thu nhập ổn định và có trình độhọc vấn là những tiêu chí quan trọng để ngân hàng thương mại quyết định chovay
- Cho vay tiêu dùng có độ rủi ro cao bởi nguồn trả nợ của người vay cóthể biến động lớn, nó phụ thuộc vào quá trình làm việc, kinh nghiệm, tài năng
và sức khỏe của người vay… Nếu người vay bị chết, ốm hoặc mất việc làmngân hàng sẽ rất kho thu lại được nợ Do đó, các ngân hàng thường yêu cầulãi suất cao, yêu cầu người vay phải mua bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểmnhân thọ, bảo hiểm hàng hóa đã mua…
- Tư cách, phẩm chất của khách hàng vay thường rất khó xác định, chủyếu dựa vào cách đánh giá, cảm nhận và kinh nghiệm của cán bộ tín dụng.Đây là điểu rất quan trọng quyết định sự hoàn trả của khoản vay
1.2.4 Phân loại cho vay tiêu dùng
1.2.4.1 Căn cứ vào phương thức hoàn trả:
a Cho vay tiêu dùng trả góp
Đây là hình thức cho vay tiêu dùng trong đó người đi vay trả nợ (gồm
số tiền gốc và lãi) cho ngân hàng nhiều lần, theo những kỳ hạn nhất định đốivới những mặt hàng có giá trị lớn hoặc do thu nhập của người đi vay không
Trang 17đủ khả năng thanh toán hết một lần số nợ vay Đối với loại cho vay tiêu dùngnày, ngân hàng thường chú ý tới một số vấn đề cơ bản có tính nguyên tắc sau:
Loại tài sản được tài trợ
Ngân hàng thường chỉ muốn tài trợ cho những khoản vay mua sắm các
đồ dùng có giá trị và tính sử dụng lâu bền, với những tài sản như vậy, ngườitiêu dùng sẽ được hưởng những tiện ích từ chúng trong một thời gian dài
Số tiền phải trả trước
Thông thường ngân hàng yêu cầu người đi vay phải thanh toán trướcmột phần giá trị tài sản cần mua sắm, số còn lại ngân hàng sẽ cho vay Điềunày một phần giúp ngân hàng hạn chế rủi ro, mặt khác tạo cho người đi vay
có trách nhiệm hơn với tài sản mình định mua bởi họ cũng đã đóng góp mộtphần số tiền của mình vào trong đó Khi khách hàng không trả được nợ, trongnhiều trường hợp ngân hàng sẽ phải phát mại tài sản để thu hồi nợ Hầu hếtcác tài sản đã qua sử dụng đều bị giảm giá trị cho nên số tiền trả trước có vaitrò vô cùng quan trọng giúp ngân hàng hạn chế rủi ro
Số tiền trả trước nhiều hay ít phụ thuộc:
- Loại tài sản: Đối với các loại tài sản có mức độ giảm giá nhanh thì sốtiền trả trước nhiều và ngược lại, đối với các loại tài sản có mức độ giảm giáchậm thì số tiền trả trước ít hơn
- Thị trường tiêu thụ tài sản sau khi sử dụng: yếu tố này rất quan trọng.Nếu đó là tài sản thuộc loại dễ bán thì số tiền trả trước sẽ ít hơn loại tài sảnkhó bán sau khi sử dụng
- Môi trường kinh tế
- Năng lực tài chính của người đi vay
Chi phí tài trợ
Trang 18Chi phí tài trợ là chi phí mà người đi vay phải trả cho ngân hàng trongviệc sử dụng vốn Chi phí tài trợ chủ yếu là tiền lãi và một số khoản chi phíkhác Chi phí tài trợ phải trang trải được chi phí vốn tài trợ, chi phí hoạt động,rủi ro và mang lại một phần lợi nhuận thỏa đáng cho ngân hàng.
Điều khoản thanh toán
- Số tiền thanh toán mỗi định kỳ phù hợp về khả năng thu nhập, chi tiêucủa khách hàng
- Giá trị của tài sản tài trợ không được thấp hơn số tiền tài trợ chưađược thu hồi
- Kỳ hạn trả nợ phải thuận lợi cho việc trả nợ của khách hàng nhưngkhông nên quá dài vì nếu quá dài, giá trị của tài sản tài trợ sẽ bị giảm mạnh vàviệc thu hồi nợ có thể gặp rắc rối
b Cho vay tiêu dùng phi trả góp
Theo phương thức này, tiền vay được khách hàng thanh toán cho ngânhàng một lần khi đến hạn, áp dụng với các khoản vay có giá trị nhỏ, thời hạnngắn
c Cho vay tiêu dùng tuần hoàn
Là các khoản cho vay tiêu dùng trong đó ngân hàng cho phép kháchhàng sử dụng thẻ tín dụng hoặc phát hành loại sec được phép thấu chi dựatrên tài khoản vãng lai Theo phương thức này, trong thời hạn được thỏathuận trước, căn cứ vào nhu cầu chi tiêu và thu nhập kiếm được từng kỳ,khách hàng được Ngân hàng cho phép vay và trả nợ nhiều kỳ một cách tuầnhoàn, theo một hạn mức tín dụng
1.2.4.2 Căn cứ vào mục đích vay
Có thể chia cho vay tiêu dùng thành 2 loại:
Trang 19+ Cho vay tiêu dùng cư trú (residential morage loan): là các khoản chovay nhằm phục vụ nhu cầu xây dựng, mua sắm hoặc cải tạo nhà ở của cánhân, hộ gia đình
+ Cho vay tiêu dùng không cư trú (nonresidential morage loan): đó làcác khoản cho vay phục vụ nhu cầu cải thiện đời sống như mua sắm phươngtiện, đồ dùng, du lịch, học hành hoặc giải trí…
1.2.4.3 Căn cứ vào hình thức cho vay:
Có thể chia cho vay tiêu dùng thành 2 loại:
a Cho vay gián tiếp (indirect consumer loan) là hình thức cho vaytrong đó ngân hàng mua các khoản nợ phát sinh của các doanh nghiệp đã bánchịu hàng hoá hoặc đã cung cấp các dịch vụ cho người tiêu dùng, hình thứcnày ngân hàng cho vay thông qua các doanh nghiệp bán hàng hoặc làm cácdịch vụ mà không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng Với hình thức cho vaynày nó có những ưu điểm là:
* Các ngân hàng thương mại rễ ràng mở rộng và tăng doanh số chovay;
* Các ngân hàng thương mại sẽ tiết kiệm và giảm được các chi phí khicho vay;
* Là cơ sở để mở rộng quan hệ với khách hàng và tạo điều kiện thuậnlợi cho các hoạt động khác của ngân hàng;
* Nếu ngân hàng thương mại quan hệ tốt với các doanh nghiệp bán lẻ,thì hình thức cho vay tiêu dùng gián tiếp có mức độ rủi ro thấp hơn cho vaytiêu dùng trực tiếp
Tuy nhiên, hình thức cho vay này có những hạn chế là:
* Khi cho vay, các ngân hàng thương mại không tiếp xúc trực tiếp vớikhách hàng (người vay vốn) mà thông qua các doanh nghiệp đã bán chịu hànghoá, dịch vụ;
Trang 20* Thiếu sự kiểm soát của ngân hàng (cả trước, trong và sau khi vayvốn) khi doanh nghiệp thực hiện bán lẻ hàng hoá, dịch vụ, nhất là trong việclựa chọn khách hàng;
* Kỹ thuật và quy trình nghiệp vụ với hình thức cho vay này rất phứctạp
b Cho vay tiêu dùng trực tiếp (Direct consumer loan) là hình thức màngân hàng và khách hàng trực tiếp gặp nhau để tiến hành cho vay hoặc thu
nợ Hình thức này có những ưu điểm sau:
* Ngân hàng có thể sử dụng triệt để trình độ, kiến thức, kinh nghiệm và
kỹ năng của cán bộ tín dụng, do đó các khoản cho vay này thường có chấtlượng cao hơn so với cho vay thông qua doanh nghiệp bán lẻ;
* Cán bộ tín dụng khi cho vay đặc biệt coi trọng đến chất lượng cáckhoản vay, song doanh nghiệp bán lẻ hàng hoá, dịch vụ thường coi trọngnhiều đến việc tăng doanh số bán hàng hơn là chất lượng các khoản vay, hơnnữa các doanh nghiệp thường đưa ra quyết định "tín dụng" một cách nhanhchóng, nên dẫn đến tình trạng có những khoản tín dụng cấp ra không chínhđáng, ngược lại có thể từ chối đối với những khách hàng tốt của mình;
* Hình thức cho vay tiêu dùng trực tiếp linh hoạt hơn hình thức cho vaygián tiếp, vì khi quan hệ trực tiếp giữa ngân hàng với khách hàng sẽ xử lý tốtcác phát sinh, hơn nữa có khả năng làm thoả mãn quyền lợi cho cả ngân hàng
và khách hàng;
* Do đối tượng khách hàng rất rộng do đó việc đưa ra các dịch vụ, tiệních mới là rất thuận lợi, đồng thời là hình thức để tăng cường quảng bá hìnhảnh của ngân hàng đến với khách hàng
1.2.5 Lãi suất trong cho vay tiêu dùng
Ngân hàng có thể sử dụng nhiều phương pháp khác nhau để xác địnhmức lãi suất thực tế đối với cho vay phục vụ nhu cầu tiêu dùng Song phần
Trang 21lớn lãi suất được xác định dựa trên lãi suất cơ bản cộng phần lợi nhuận cậnbiên và phần bù đắp rủi ro, có thể đưa ra công thức tính tổng quát như sau:
Hiện nay, mỗi ngân hàng thương mại có những phương pháp tính lãiriêng, song nhìn chung, tập trung vào những phương pháp như: Phương pháplãi đơn, phương pháp lãi gộp, phương pháp tỷ lệ chiết khấu, phương pháp lãisuất biến đổi…
1.2.6 M ột số phương pháp cho vay tiêu dùng
Các ngân hàng trên thế giới thường sử dụng 2 phương pháp chính:
* Phương pháp hệ thống điểm (score system) là tập hợp các tiêu thức
khác nhau liên quan đến từng đối tượng khách hàng Mỗi tiêu thức tương ứngvới một điểm số nhất định, tuỳ theo từng tiêu thức và tầm quan trọng trong hệthống các tiêu thức
Tuy nhiên, phương pháp hệ thống điểm số trên phụ thuộc vào nhiềuyếu tố khác như môi trường, kinh tế xã hội… nếu các yếu tố này có biết độnglớn thì ngân hàng cần phải xem xét điều chỉnh lại các tiêu thức cho phù hợpbảo đảm chất lượng cho vay và thu hồi nợ
* Phương pháp phán đoán (Judgement method) là quá trình trong đó
ngân hàng tiến hành phân tích, đánh giá toàn bộ thông tin định tính và địnhlượng về khách hàng nhằm hạn chế các khỏan cho vay có rủi ro cao Vì khiquyết định cho vay ngân hàng cần phải quan tâm đến nhiều vấn đề khác nhưkhả năng trả nợ của khách hàng, điều kiện kinh tế hiện tại của khách hàng,
Trang 22các điều kiện khác của khách hàng có phù hợp với cơ chế, chính sách củangân hàng hay không …
1.2.7 Lợi ích của cho vay tiêu dùng
* Đối với ngân hàng
Đối với ngân hàng ngoài những nhược điểm chính là rủi ro và chi phícao, cho vay tiêu dùng có những lợi ích sau:
- Cho vay tiêu dùng giúp tăng khả năng cạnh tranh của ngân hàng vớicác ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, thu hút được đối tượng kháchhàng mới, từ đó mà mở rộng quan hệ với khách hàng Bằng cách nâng cao và
mở rộng mạng lưới, đa dạng hóa sản phẩm, nâng cao chất lượng dịch vụ chovay tiêu dùng, số lượng khách hàng đến với ngân hàng sẽ ngày càng nhiềuhơn và hình cảnh của ngân hàng sẽ càng đẹp hơn trong con mắt khách hàng.Trong ý nghĩ của công chúng, ngân hàng không chỉ là tổ chức chỉ biết quantâm đến các công ty và doanh nghiệp mà ngân hàng còn rất quan tâm tớinhững nhu cầu nhỏ bé, cần thiết của người tiêu dùng, đáp ứng nguyện vọngcải thiện cuộc sống của người tiêu dùng Từ đó mà uy tín của ngân hàng tănglên rất nhiều
- Cho vay tiêu dùng cũng là một công cụ marketing rất hiệu quả, nhiềungười sẽ biết tới ngân hàng hơn Ngân hàng cũng sẽ huy động được nhiềunguồn tiền gửi của dân cư bởi dân cư sẽ gửi tiền nhiều vào ngân hàng khi họthấy rằng mình có triển vọng vay lại tiền từ chính ngân hàng đó
- Tạo điều kiện mở rộng và đa dạng hóa kinh doanh, từ đó mà nâng caothu nhập và phân tán rủi ro cho ngân hàng
* Đối với người tiêu dùng
Nhờ có vai trò tiêu dùng, người tiêu dùng sẽ được hưởng những điềukiện sống tốt hơn, được hưởng những tiện ích trước khi tích lũy đủ tiền và đặc
Trang 23biệt quan trọng hơn nó rất cần cho những trường hợp khi các cá nhân có chi tiêu
có tính đột xuất, cấp bách như nhu cầu chi tiêu cho giáo dục và y tế
Tuy vậy người tiêu dùng cần tính toán để việc chi tiêu được hợp lý,không vượt quá mức cho phép và đảm bảo khả năng chi trả
* Đối với nền kinh tế
Cho vay tiêu dùng được dùng để tài trợ cho các chi tiêu về hàng hóa vàdịch vụ trong nước, có tác dụng rất tốt trong việc kích cầu Nhờ cho vay tiêudùng các doanh nghiệp đã đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hóa, ngân hàng rútngắn khoảng thời gian lưu thông, tăng khả năng trả nợ cho ngân hàng, đồngthời tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
1.2.8 Các nhân tố ảnh hưởng tới khả năng mở rộng cho vay tiêu dùng của NHTM.
1.2.6.1 Các nhân tố thuộc về ngân hàng
Quy mô và uy tín của ngân hàng có ảnh hưởng tới lượng cho vay tiêudùng Ngân hàng có lượng vốn tự có cao hay thấp, có nhiều mạng lưới chinhánh để thuận tiện giao dịch với khách hàng hay không Uy tín của ngânhàng cao hay thấp cũng sẽ ảnh hưởng tới lượng khách hàng đến giao dịch vớingân hàng
Yếu tố góp phần nhỏ tới thành công của cho vay tiều dùng là các chínhsách, quy định của ngân hàng Đó là chính sách chăm sóc khách hàng trước
và sau khi cho vay có chu đáo hay không, đó là các quy định về lãi suất và phítín dụng cao hay thấp, có linh hoạt và phù hợp với thu nhập hiện có của ngườidân hay không, các quy định về thời hạn tín dụng và kỳ hạn nợ, tài sản đảmbảo, phương thức giải ngân và thanh toán Thủ tục xin vay vốn có phức tạphay đơn giản, thời gian thẩm định hồ sơ vay vốn kéo dài bao lâu, nếu thờigian thẩm định quá dài thì khách hàng sẽ không muốn chờ đợi và tìm tới cácngân hàng khác
Trang 24Trình độ, thái độ cán bộ tín dụng của ngân hàng cũng mang tính quyếtđịnh thành công của cho vay tiêu dùng Cán bộ tín dụng cần có trình độchuyên môn tốt thì mới thẩm định chính xác khách hàng và dự án vốn, từ đóđưa ra các quyết định đúng đắn Cán bộ tín dụng cũng cần có đạo đức nghềnghiệp, tận tâm với công việc, nhiệt tình giúp đỡ, chi bảo khách hàng các thủtục cần thiết.
Muốn hoạt động cho vay tiêu dùng được nhiều khách hàng biết tới thìngân hàng cần có chính sách marketing phù hợp Ngân hàng cần tăng cườngcác hoạt động thông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình ảnh củacác hoạt động thông tin quảng cáo trên báo đài, tờ rơi, quảng bá hình ảnh củangân hàng nói chung cũng như lợi ích, chính sách về cho vay tiêu dùng nóiriêng
Công nghệ ngân hàng và khả năng quản lý có tác động tới hoạt độngcho vay tiêu dùng Nếu ngân hàng có công nghệ hiện đại sẽ dấn tới việc giảiquyết các thủ tục được nhanh chóng, chính xác, giảm bớt các thủ tục rườm ràcho khách hàng và việc quản lý hồ sơ khách hàng cũng được thuận tiện hơn.Bên cạnh vấn đề về công nghệ, ngân hàng cần có các quy định, nội quy làmviệc thưởng phạt nghiêm minh, quản lý tốt để tạo động lực làm việc cho cán
bộ nhân viên ngân hàng, tác động đến phong cách làm việc của nhân viên
Tất cả các nhân tố vi mô nói trên đều là những nhân tố thuộc về nội tạingân hàng có tác động tới cho vay tiêu dùng Ngoài những nhân tố đó cònphải kể tới nhân tố khách quan bên ngoài ngân hàng cũng ảnh hưởng tới chovay tiêu dùng, đó là đạo đức khách hàng cũng như rủi ro của hoạt động chovay tiêu dùng Nếu như khách hàng là người có đạo đức tốt, ý thức trả nợ tốt,rủi ro cho vay tiêu dùng thấp thì sẽ kích thích ngân hàng tiến hành mở rộnghoạt động cho vay tiêu dùng, các quy định cho vay cũng sẽ không quá khắt
Trang 25khe Ngược lại nếu khách hàng không trả nợ đều, nợ quá hạn quá nhiều thì tấtyếu sẽ kìm hãm hoạt động cho vay tiêu dùng.
Một ngân hàng muốn phát triển hoạt động cho vay tiêu dùng thì cầntính tới tất cả các nhân tố vĩ mô và vi mô kể trên
1.2.6.2 Nhân tố ngoài ngân hàng
Một số nhân tố vĩ mô có ảnh hưởng đến hoạt động cho vay tiêu dùngnhư môi trường kinh tế xã hội, các chính sách kinh tế của nhà nước, sự cạnhtranh giữa các ngân hàng, môi trường pháp lịch sử, yếu tố văn hóa
Trước hết cần phải kể tới đặc điểm thị trường nơi Ngân hàng hoạtđộng Neues đó là thành thị hoặc nơi tập trung đông dân cư, có mức thu nhậpkhá, trình độ học vấn cao thì nhu cầu vay tiêu dùng sẽ tăng cao hơn so vớivùng nông thôn, hẻo lánh nơi mà những người nông dân chỉ quanh năm ngàytháng biết tới ruộng vườn, thậm chí còn không biết tới hoạt động của ngânhàng
Kể đến là các thói quen, phong tục tập quán, tâm lý có ảnh hưởng tớinhu cầu vay tiêu dùng Người dân Việt Nam thường có thói quen tiết kiệm rồikhi tích lũy đủ tiền mới mua sắm, tiêu dùng, họ không nghĩ tới việc đi vay, nợnần để mua sắm cộng với tâm lý ngại tiếp xúc với ngân hàng, sợ các thủ tụchành chính rườm ra Chính vì thế nhu cầu vay của người dân còn thấp
Môi trường kinh tế chính trị có ảnh hưởng tới cho vay tiêu dùng Nếunền kinh tế phát triển tốt, thu nhập bình quân đầu người cao và môi trườngchính trị ổn định thì hoạt động cho vay tiêu dùng cũng sẽ diễn ra thông suốt,phát triển vững chắc và hạn chế những rắc rối có thể xảy ra Nếu môi trường
có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng để giành giật khách hàng thìcho vay tiêu dùng của các ngân hàng cũng sẽ gặp khó khăn
Các quy định pháp lý của ngân hàng Nhà nước và chính phủ có thểkhuyến khích và cũng có thể hạn chế cho vay nói chung và cho vay tiêu dùng
Trang 26nói riêng Đó là các quy định như quy định của Ngân hàng nhà nước khốngchế các ngân hàng thương mại trong việc huy động theo tỷ lệ vốn tự có, quyđịnh tỷ lệ cho vay tối đa đối với một khách hàng trên vốn tự có…
Trang 27CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG CHO VAY TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG
MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI (HABUBANK)
2.1 Tổng quan về Ngân hàng Thương mại cổ phần Nhà Hà Nội
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển
Trong xu thế đổi mới sau Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI (năm1986), lần đầu tiên ở nước ta các ngân hàng cổ phần được thành lập Ngânhàng Phát triển Nhà Thành phố Hà Nội - Tiền thân của Ngân hàng TMCPNhà Hà Nội ngày nay là một trong những Ngân hàng cổ phần đầu tiên đó
Ngày 30 tháng 12 năm 1988, Tổng giám đốc Ngân hàng Nhà nước ViệtNam đã ra quyết định số 139 – NH/QĐ ban hành “Điều lệ Ngân hàng Pháttriển Nhà Thành phố Hà Nội” Ngày 31 tháng 12 năm 1988, UBND thành phố
Hà Nội ra quyết định số 6719/QĐ-UB cho phép Ngân hàng Phát triển NhàThành phố Hà Nội, có tên gọi giao dịch Quốc tế là HABUBANK (viết tắt làHBB) được hoạt động kể từ ngày 2 tháng 1 năm 1989
Ngay từ những ngày đầu thành lập, Habubank đã mở rộng các hoạtđộng hợp tác Quốc tế và nhận được sự hỗ trợ nhiệt tình từ WB, tổ chứcESCAP của UNDP Với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng 1992, Habubank
đã từng bước mở rộng, đa dạng hóa hoạt động và cung cấp đầy đủ các dịch vụcủa một Ngân hàng thương mại: huy động tiền gửi và tiết kiệm từ dân cư, tổchức; cho vay khách hàng; cung cấp các dịch vụ thanh toán, bảo lãnh trongnước và ngoài nước, … Với quãng đường 19 năm hoạt động, Habubank đã điqua những thời kỳ khó khăn của nền kinh tế trên tiến trình bước ra khỏi thời
kỳ bao cấp để tiến đến một nền kinh tế thị trường Đến năm 2007, Habubank
đã thành công trong việc xây dựng cho Ngân hàng một cấu trúc tài chính lànhmạnh và an toàn với mức thặng dư vốn đạt trên 40% vốn điều lệ, các chỉ số antoàn vốn (CAR) đạt trên chuẩn Quốc tế, các chỉ số tài chính (ROA, ROE) duy
Trang 28trì liên tục nhiều năm ở mức cao trong thị trường tài chính Việt Nam và Quốc
tế Các mốc phát triển quan trọng của Ngân hàng qua các thời kỳ bao gồm:
Ngày 2 tháng 1 năm 1989, Habubank khai trương hoạt động tại số 125
Bà Triệu, Hà Nội với số vốn điều lệ ban đầu là 5 tỷ đồng và tên gọi “NGÂNHÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ HÀ NỘI”
Năm 1992, với sự ra đời của Pháp lệnh Ngân hàng và Hợp tác xã tíndụng, Habubank trở thành ngân hàng thành viên đa năng, cung cấp sản phẩm
và dịch vụ đa dạng cho khách hàng Ngân hàng cũng được đổi tên thành
“NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN NHÀ HÀ NỘI” và mở rộng cơcấu cổ đông với sự tham gia của các cá nhân và doanh nghiệp thuộc các thànhphần kinh tế
Năm 1995, Habubank chính thức được phép cung cấp dịch vụ thanhtoán Quốc tế, kinh doanh ngoại tệ và tăng vốn điều lệ lên 24,396 tỷ đồng
Năm 2001, Habubank mua lại Ngân hàng TMCP nông thôn QuảngNinh và mở chi nhánh đầu tiên tại Quảng Ninh Cùng năm này Habubanktriển khai hệ thống Smartbank trong toàn hệ thống, là một trong những ngânhàng đầu tiên của Việt Nam thực hiện quản lý dữ liệu tập trung và nối mạngonline toàn hệ thống, trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội viễn thôngtài chính liên ngân hàng toàn cầu (SWIFT)
Năm 2002, Habubank bắt đầu triển khai đề án nâng cao năng lực kiểmsoát rủi ro và năm 2004 hợp tác với dự án SBV-GTZ (Đức) nhằm đẩy mạnhcông tác quản trị rủi ro của Ngân hàng
Năm 2005, triển khai dịch vụ ngân hàng tự động, thành lập trung tâmthẻ Habubank, phát hành thẻ Habubank Vantage và trở thành thành viênchính thức trong liên minh thẻ VNBC (Vietnambank Card)
Trang 29Năm 2006, Habubank tăng vốn điều lệ lên 1.000 tỷ đồng và đưa vàohoạt động công ty chứng khoán Habubank, triển khai dự án nâng cấp hạ tầng
dữ liệu thông tin phục vụ cho hoạt động kinh doanh và quản trị điều hành
Năm 2007, tăng vốn điều lệ lên 2.000 tỷ đồng, hoàn thành việc lựachọn Deustche Bank là đối tác chiến lược nước ngoài
Năm 2008, tổng vốn điều lệ của Habubank đạt được 2.800 tỷ đồng Sốchi nhánh và phòng giao dịch của Habubank đạt 40 điểm trên toàn hệ thống
Tới nay, qua 20 năm hoạt động, Habubank đã có mạng lưới ngày càng
mở rộng, 8 năm liên tục được NHNN Việt Nam xếp loại A và được côngnhận là Ngân hàng phát triển toàn diện với hoạt động ổn định, an toàn và hiệuquả Habubank luôn giữ vững niềm tin của khách hàng bằng chất lượng sảnphẩm dịch vụ và tác phong nhiệt tình, chuyên nghiệp của tất cả các nhân viêntrong Ngân hàng
Trong năm 2009, Habubank sẽ tiếp tục phấn đấu nỗ lực để đạt được cácchỉ tiêu kế hoạch đặt ra, tiếp tục là một Ngân hàng thương mại hoạt động antoàn, ổn định và hiệu quả cao, hướng tới mục tiêu trở thành ngân hàng bán lẻchuyên nghiệp hiện đại trong tương lai
2.1.2 Cơ cấu tổ chức
Habubank hiện có mô hình tổ chức báo cáo ít tầng nhằm giảm thiểutính quan liêu trong hệ thống cũng như nâng cao tính năng động của tổ chức.Ðặc điểm nổi bật của mô hình Habubank là tập trung vào khách hàng, đội ngũnhân viên chuyên nghiệp và quản lý rủi ro hiệu quả
Rủi ro là một phần gắn liền với mọi hoạt động kinh doanh ngân hàng.Kiểm tra và quản lý rủi ro sao cho cân bằng được mối quan hệ rủi ro - lợinhuận trước hết đòi hỏi một cơ cấu tổ chức phù hợp và chính sách nhất quántrong toàn hệ thống Do đó, cơ cấu Habubank hoàn toàn được tổ chức theochiến lược phát triển do Hội đồng Quản trị đề ra và liên quan chặt chẽ đến
Trang 30quản lý rủi ro Đồng thời tính linh hoạt và giảm thiểu quan liêu cũng luônđược đề cao giúp Ngân hàng dễ thích ứng và thay đổi khi môi trường kinhdoanh biến chuyển.
Hiện tại, Habubank có 1 Hội sở chính, 2 Sở giao dịch và 33 chi nhánh,phòng giao dịch với sản phẩm kinh doanh đa dạng gồm dịch vụ ngân hàngdoanh nghiệp (tài trợ thương mại quốc tế, ngoại hối, quản lý tiền mặt…), dịch
vụ ngân hàng cá nhân (huy động, cho vay tiêu dùng, mua nhà…) và các hoạtđộng đầu tư khác trên thị trường chứng khoán
Hội đồng Quản trị:
Ông Nguyễn Văn Bảng - Chủ tịch
Ông Nguyễn Tuấn Minh - Uỷ viên
Bà Dương Thu Hà - Uỷ viên
Ông Đỗ Trọng Thắng - Uỷ viên
Ông Joseph Paul Longo - Uỷ viên
Ban Điều hành:
Bà Bùi Thị Mai - Tổng giám đốc
Tham gia Habubank từ năm 1995, đảm nhiệm chức vụ Tổng giám đốc
từ năm 2002, điều hành trực tiếp mọi hoạt động của Ngân hàng
Ông Đỗ Trọng Thắng - Phó Tổng giám đốc
Với nhiều kinh nghiệm chuyên viên kinh tế và quản lý tài chính doanhnghiệp, được bổ nhiệm giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách mảng kiểmtra xét duyệt tín dụng
Bà Nguyễn Thị Kim Oanh - Phó Tổng giám đốc
Bắt đầu công tác tại Habubank từ năm 1989 Từ ngày 2/6/2003, được tín nhiệm bầu giữ chức Phó Tổng giám đốc, phụ trách tài chính và cung ứngdịch vụ
Trang 31 Bà Lê Thu Hương - Phó Tổng giám đốc
Thạc sỹ quan hệ đối ngoại, cử nhân kinh tế
Bà Nguyễn Dự Hương - Phó Tổng giám đốc
Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Dịch vụ Ngân hàng Cá nhân
Bà Nguyễn Thị Bích Thủy - Phó Tổng giám đốc
Cử nhân kinh tế, phụ trách mảng Nguồn vốn - Ngoại hối - Ngân quỹ
Ông Nguyễn Tuấn Minh - Phó Tổng giám đốc
Luật sư - Thành viên Đoàn Luật Sư Hà Nội, Cử nhân Luật, Cử nhânQuan Hệ Quốc Tế, Phụ trách mảng Pháp chế - Đầu tư
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA HABUBANK
Đại hội đồng cổ đông
Hội đồng quản trị Ban Kiểm soát
Ban điều hành
Văn phòng
Phòng Thanh toán quốc tế
Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ
Phòng Marketing và DVNHCN
Phòng giao dịch
Phòng Công nghệ thông tin
Phòng Phát triển kinh doanh
Phòng Nguồn vốn, ngoại hối & ngân quỹ Phòng Tài chính - kế toán
Các chi nhánh
Trang 322.1.2.1 Đại hội đồng cổ đông
Đại hội đồng cổ đông là cơ quan có thẩm quyền cao nhất củaHabubank, quyết định các vấn đề thuộc nhiệm vụ và quyền hạn được Luậtpháp và Điều lệ Habubank quy định Đại hội đồng cổ đông có chức năng chủyếu sau :
+ Quyết định phương hướng nhiệm vụ của năm tài chính mới thôngqua các báo cáo của Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát ;
+ Quyết định việc tăng vốn điều lệ, gọi vốn cổ phần và phát hành cổphiếu mới ;
+ Bầu thành viên Hội đồng quản trị, Ban kiểm soát
2.1.2.2 Hội đồng quản trị
Do Đại hội đồng cổ đông bầu ra, là cơ quan quản trị Ngân hàng, cótoàn quyền nhân danh Ngân hàng để quyết định mọi vấn đề liên quan đếnmục đích và quyền lợi của Ngân hàng, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyềncủa Đại hội cổ đông Hội đồng quản trị giữ vai trò định hướng chiến lược, kếhoạch hoạt động hàng năm, chỉ đạo và giám sát hoạt động của Ngân hàngthông qua Ban điều hành
2.1.2.3 Ban kiểm soát
Là những người thay mặt cổ đông để kiểm soát mọi hoạt động kinhdoanh, quản trị và điều hành của ngân hàng Ban kiểm soát có chức năng chủyếu là:
+ Kiểm soát các hoạt động kinh doanh, kiểm tra sổ sách kế toán, tàisản, các báo cáo, bản quyết toán năm tài chính và kiến nghị khắc phục nhữngsai phạm ;
+ Báo cáo trước Đại hội đồng các sự kiện tài chính bất thường;
+ Báo cáo định kỳ tình hình kiểm soát cho Hội đồng quản trị
Trang 332.1.2.4 Ban điều hành
Ban điều hành có các chức năng và nhiệm vụ sau:
+ Điều hành và chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh hàng ngàycủa Ngân hàng ;
+ Có quyền tuyển dụng, xét kỷ luật và cho thôi việc các cán bộ nhânviên Ngân hàng theo quy chế ;
+ Trình Hội đồng quản trị các báo cáo tình hình hoạt động tài chính vàkết quả kinh doanh của Ngân hàng
2.1.2.5 Văn phòng
Văn phòng là đầu mối giao dịch, tiếp nhận, tổng hợp và xử lý các thôngtin quản lý và thông tin quan hệ giữa Habubank với NHNN và các cơ quankhác Văn phòng có các nhiệm vụ sau:
+ Phụ trách công tác cổ đông, cổ phần, cổ phiếu, quản lý, lưu trữ hồ sơcán bộ, công văn đi đến, hồ sơ Đại hội cổ đông, biên bản nghị quyết của Hộiđồng quản trị, ban kiểm soát và các tư liệu khác phản ánh hoạt động củaHabubank;
+ Phụ trách công tác mua sắm, quản lý sử dụng tài sản cố định, trang bị
cơ sở vật chất kỹ thuật, phương tiện đi lại tại Hội sở chính và các cơ sở trựctiếp thuộc Habubank, trực tiếp quản lý nhân sự và điều hành việc sử dụng ô tôphục vụ lãnh đạo và công việc của Hội sở chính ;
+ Thực hiện các công việc khác do Lãnh đạo Ngân hàng giao
2.1.2.6 Phòng Kiểm tra kiểm toán nội bộ
Là phòng nghiệp vụ có chức năng giúp Giám đốc giám sát, kiểm tra,kiểm toán các mặt hoạt động kinh doanh của chi nhánh nhằm đảo bảo việcthực hiện theo đúng pháp luật của Nhà nước và cơ chế quản lý của ngành
Trang 342.1.2.7 Phòng Công nghệ thông tin
Phòng công nghệ thông tin có các chức năng chủ yếu là:
+ Chịu trách nhiệm toàn bộ về mảng máy tính, mạng điện tử, phầnmềm tin học của toàn hệ thống Ngân hàng;
+ Xây dựng Website và một số phần mềm theo yêu cầu của Ban lãnhđạo
2.1.28 Phòng Nguồn vốn ngoại hối và ngân quỹ
+ Chịu trách nhiệm huy động, cân đối nguồn vốn nội tệ và ngoại tệ choNgân hàng ;
+ Thực hiện nghiệp vụ kinh doanh ngoại tệ theo các quy định của Ngânhàng Nhà nước Việt Nam và của Habubank ;
+ Tiếp nhận và quản lý các nguồn tài trợ cho các dự án qua Habubank
2.1.2.9 Phòng Tài chính kế toán
Chức năng chủ yếu của phòng này là :
+ Tổ chức thực hiện việc hạch toán trong Ngân hàng Nhà phù hợp vớicác quy định của NHNN Việt Nam và của Nhà nước;
+ Tiếp nhận chứng từ, ghi chép, hạch toán chính xác trung thực kịp thờicác khoản thu, chi, giao dịch tài chính của Hội sở chính và các đơn vị trựcthuộc;
+ Thanh toán tiền lương và các khoản tiền khác cho cán bộ, công nhânviên, thành viên Hội đồng quản trị, kiểm soát viên, cổ đông… ;
+ Cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các loại báo cáo tài chính, kếtoán theo quy định của NHNN và yêu cầu quản lý điều hành của Hội đồngquản trị, Ban điều hanh, Ban kiểm soát ;
+ Lưu trữ đảm bảo bí mật, an toàn tuyệt đối toàn bộ hồ sơ tài sản,chứng từ kế toán và các hồ sơ khác có liên quan đến tài chính, kế toán củaNgân hàng TMCP Nhà Hà Nội
Trang 352.1.2.10 Phòng Phát triển kinh doanh
Chức năng của phòng là thực hiện các nghiệp vụ kinh doanh chủ yếucủa hoạt động tín dụng Là phòng nghiệp vụ trực tiếp giao dịch với kháchhàng (cá nhân, doanh nghiệp) để khai thác vốn bằng VND lẫn ngoại tệ, xử lýcác nghiệp vụ liên quan đến cho vay, quản lý các sản phẩm cho vay phù hợpvới chế độ, thể lệ hiện hành của NHNN và hướng dẫn của Ngân hàng TMCPNhà Hà Nội
2.1.2.11 Phòng Marketing & DVNHCN
Chức năng chủ yếu của phòng này là :
+ Quan hệ và tiếp xúc với báo đài để tuyên truyền, quảng bá hình ảnhcủa Ngân hàng ;
+ Lập kế hoạch chương trình, chiến dịch quảng cáo và marketing chocác sản phẩm, dịch vụ của Ngân hàng ;
+ Thiết kế và in ấn tờ rơi, băng rôn quảng cáo,…
2.1.2.12 Phòng Thanh toán quốc tế
Có các chức năng sau:
+ Duy trì và phát triển mối quan hệ của Ngân hàng với các ngân hàngnước ngoài;
+ Thiết lập quan hệ đại lý với các ngân hàng nước ngoài;
+ Xây dựng quy trình, quy chế về thanh toán quốc tế của toàn hệ thốngHabubank;
+ Hỗ trợ các chi nhánh trong việc xử lý các khoản thanh toán quốc tếphức tạp
2.1.2.13 Các chi nhánh và Phòng Giao dịch
Hiện tại, Habubank có 40 chi nhánh và Phòng giao dịch
Chức năng chủ yếu của các chi nhánh và Phòng giao dịch là:
Trang 36+ Thực hiện các nhiệm vụ của Ngân hàng như: Nhận tiền gửi, chi trảtiền gửi, nhận chuyển tiền cho khách hàng, cho vay, thu nợ, thu đổi ngoại tệ,chi trả kiều hối;
+ Phát triển khách hàng thông qua tiếp thị, giới thiệu hoạt động củangân hàng Nhà Hà Nội với tổ chức cá nhân trong dân cư Củng cố và xâydựng mối quan hệ mới giữa ngân hàng Nhà Hà Nội với khách hàng truyềnthống, với đồng nghiệp tạo lập môi trường tin cậy hỗ trợ lẫn nhau
2.1.3 Tình hình hoạt động kinh doanh
2.1.3.1 Tổng quan hoạt động kinh doanh
Bảng 2.1.3.1.a: Một số chỉ tiêu tài chính trong 3 năm gần nhất
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội)
Trang 37Bảng 2.1.3.1.b: Một số chỉ tiêu tài chính trong 3 năm gần nhất(Tính tại
(Nguồn: Báo cáo thường niên của Ngân hàng TMCP Nhà Hà Nội)
Nhìn vào bảng số liệu ta nhận thấy tổng tài sản, vốn điều lệ và các quỹ
dự trữ của ngân hàng liên tục tăng qua các năm từ năm 2006 tới năm 2008 đãtạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mô, thị phần và củng cố hình ảnh củamình trong hệ thống ngân hàng nói riêng và trong nền kinh tế nói chung Bêncạnh đó, hiệu quả hoạt động của ngân hàng cũng được nâng cao rõ rệt thểhiện sự tăng lên của doanh thu hoạt động và lợi nhuận trước thuế Uy tín củangân hàng tăng lên, từ đó mà lượng tiền gửi và lượng tiền cho vay cũng tănglên Vốn huy động tăng trưởng mạnh, đặc biệt là huy động từ dân cư và các tổchức tài chính, tạo thế ổn định trong hoạt động của ngân hàng
Để có được những thành quả như trên, ngân hàng ngày càng chú trọngcủng cố hệ thống quản trị dựa trên nền tảng công nghệ và quy trình hợp lý,góp phần đáng kể vào việc hoàn thiện chương trình tái cấu trúc và hiện đạihóa ngân hàng Habubank cũng không ngừng hoàn thiện công tác marketing,phát triển sản phẩm và chăm sóc khách hàng Sản phẩm của Habubank ngàycàng đa dạng phong phú đáp ứng nhu cầu của khách hàng
Thêm vào đó, Habubank vẫn tiếp tục thực hiện chuyển dịch cơ cấukhách hàng phù hợp với các mục tiêu đề ra, kết hợp với việc phát triển sản
Trang 38phẩm mới và ngày càng tạo lập được hình ảnh Habubank trong công chúng,khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ ở các đô thị lớn, đặc biệt là tại Hà Nội,
Đà Nẵng và thành phố Hồ Chí Minh phù hợp với chiến lược phát triển củangân hàng
Bên cạnh những thành công mà Ngân hàng đã đạt được đó, còn cónhững điểm yếu mà Ngân hàng phải nỗ lực để khắc phục, có thể kể ra đây cácnhược điểm sau:
- Công tác thu hồi nợ tồn đọng, mặc dù đạt được những kết quả khảquan vẫn tiến triển chậm so với kế hoạch đề ra;
- Việc triển khai một số chương trình marketing, chương trình sảnphẩm mới, chương trình hiện đại hóa công nghệ vẫn còn nhiều điểm bất cập,thiếu đồng bộ dẫn đến hạn chế hiệu quả hoạt động;
- Các chương trình phát triển nguồn nhân lực mặc dù có những đầu tưlớn và tiến bộ trong công tác tuyển chọn, đào tạo, đãi ngộ, vẫn còn khậpkhiễng và thiếu đồng bộ dẫn đến hiệu quả động viên, cổ vũ và thu hút nhân tàicòn hạn chế;
- Các chương trình kiểm soát và quản trị rủi ro thị trường, phát triển thẻ
và mở rộng mạng lưới mặc dù đã được bắt đầu nhưng quá trình phát triểnkhai còn bị chậm trễ
Trang 39So sánh
2006 -2007 Năm
2008
So sánh2007-2008Số
tiền
Tỷ lệ(%)
Sốtiền
Tỷ lệ(%)Tổng nguồn vốn
Tuy nhiên, đến năm 2008 thì nguồn vốn huy động có phần giảm sút.Tổng huy động vốn chỉ đạt 19.770 tỷ đồng, giảm 200 tỷ đồng so với năm
2008, Ngân hàng đã không thực hiện được như kế hoạch đã đề ra Mặc dùvậy, để đánh giá tình hình huy động vốn của Ngân hàng chúng ta không thểchỉ nhìn vào các con số, mà cần phải đặt Ngân hàng trong tổng quan nền kinh
Trang 40tế Năm 2008 là một năm rất khó khăn đối với nền kinh tế nói chung và ngànhNgân hàng nói riêng Những thách thức mà các nền kinh tế phải đối mặt trongnăm 2008 diễn biến vô cùng phức tạp, khó lường Nếu như trong 6 tháng đầunăm, sự gia tăng mạnh của giá dầu, giá lương thực, sự giảm giá của thị trườngbất động sản, thị trường chứng khoán, cùng với những bất ổn chính trị đã gây
áp lực lạm phát mang tính toàn cầu và tăng trưởng kinh tế của các quốc giagặp khó khăn trước áp lực lạm phát, thì trong 6 tháng cuối năm, giá dầu giảmmạnh từ mức kỷ lục 147USD/thùng vào giữa tháng 7 và xuống mức thấpxung quanh dưới 40 USD/thùng vào trung tuần tháng 12, giá lương thực cũnggiảm mạnh cùng với tỷ lệ thất nghiệp tăng cao gây ra áp lực giảm phát Kinh
tế thế giới lại chuyển từ áp lực lạm phát cao sang xu hướng thiểu phát vàgiảm phát cùng với suy thoái kinh tế toàn cầu và tình trạng này sẽ tiếp tụcdiễn ra trong năm 2009 Mặt khác, nền kinh tế Việt Nam trong năm 2008,không những phải đối mặt với những diễn biến khó lường của kinh tế thếgiới, mà còn phải đối mặt với nhiều khó khăn nội tại: Lạm phát tăng mạnh,thâm hụt cán cân thương mại cũng đạt mức kỷ lục (hơn 14% GDP), thị trườngchứng khoán liên tục sụt giảm Trước tình hình đó, để giữ ổn định kinh tế vĩ
mô, tạo nền tảng cho tăng trưởng bền vững, Chính phủ đã điều chỉnh từ mụctiêu tăng trưởng cao sang mục tiêu kiềm chế lạm phát là ưu tiên hàng đầu vàtăng trưởng duy trì ở mức hợp lý Tuy nhiên, những tháng cuối năm, diễnbiến kinh tế và lạm phát của Việt Nam cũng nằm trong xu hướng chung củakinh tế thế giới, nên các giải pháp vĩ mô cũng có sự thay đổi cho phù hợp.Tháng 11/2008, Chính phủ đã đưa ra 5 nhóm giải pháp nhằm ngăn chặn suygiảm kinh tế, ổn định vĩ mô, trong đó đặc biệt quan tâm đến nhóm giải pháp
về chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ theo hướng chặt chẽ, linh hoạt,hiệu quả để vừa duy trì tốc độ tăng trưởng, vừa ổn định kinh tế vĩ mô Trongtình hình kinh tế suy thoái như thế, hoạt động của ngành Ngân hàng nói