1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Những vấn đề pháp lý về xác định đường cơ sở theo quy định của Công ước Luật Biển 1982 và thực tiễn xác định của Việt Nam

26 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BÀI TẬP MÔN CÔNG PHÁP QUỐC TẾ_ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI Đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (gọi tắt là đường cơ sở) có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc xác định vị trí và chiều rộng của các vùng biển theo quy định của Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS 1982). Hầu hết các vùng biển đều được xác định căn cứ vào đường cơ sở. Việc nghiên cứu đề tài số 12: Những vấn đề pháp lý về xác định đường cơ sở theo quy định của Công ước Luật Biển 1982 và thực tiễn xác định của Việt Nam, giúp ta nắm rõ hơn về các quy chế pháp lý trong việc xác định đường cơ sở dựa trên Công ước Luật Biển 1982 cũng thấy được Việt Nam đã xác định đường cơ sở của mình như thế nào, có phù hợp với Công ước hay không và Việt Nam cần cải thiện những gì từ cách xác định này.

MỤC LỤC A MỞ ĐẦU Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải (gọi tắt đường sở) có vai trị đặc biệt quan trọng việc xác định vị trí chiều rộng vùng biển theo quy định Công ước Luật biển 1982 (UNCLOS 1982) Hầu hết vùng biển xác định vào đường sở Việc nghiên cứu đề tài số 12: Những vấn đề pháp lý xác định đường sở theo quy định Công ước Luật Biển 1982 thực tiễn xác định Việt Nam, giúp ta nắm rõ quy chế pháp lý việc xác định đường sở dựa Công ước Luật Biển 1982 thấy Việt Nam xác định đường sở nào, có phù hợp với Cơng ước hay khơng Việt Nam cần cải thiện từ cách xác định Bài viết nhiều thiếu sót, mong thầy, góp ý để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! B NỘI DUNG I Những vấn đề pháp lý xác định đường sở theo quy định Công ước Luật Biển 1982 Khái quát đường sở Đường sở cách nói ngắn từ "đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải" Từ Cơng ước Luật biển 1982 có hiệu lực định nghĩa "đường sở" chưa đề cấp tới cách xác Trong số quy định Công ước, định nghĩa đường sở lồng ghép điều luật liên quan (Điều 3, khoản Điều 7) Mặc dù Công ước không đưa định nghĩa cụ thể đường sở nhiên ta hiểu: Đường sở "cột mốc pháp lý" vạch dựa vào ngấn nước thủy triều xuống thấp dọc theo chiều hướng chung bờ biển đường thẳng gãy khúc nối liền mũi, đỉnh đảo ven bờ để quốc gia xác định chiều rộng vùng biển thuộc chủ quyền quyền chủ quyền quốc gia Đường sở ranh giới phía lãnh hải ranh giới phía ngồi nội thủy1 UNCLOS quy định có 03 loại đường sở chính: đường sở thông thường (normal baselines), đường sở thẳng (straight baselines), đường sở quần đảo (archipelagic baselines) Chỉ trường hợp địa hình hay cấu trúc bờ biển có yếu tố đặc biệt thỏa mãn điều kiện định UNCLOS quốc gia phép vạch đường sở thẳng đường sở quần đảo Đường sở quốc gia ven biển kết hợp áp dụng nhiều loại đường sở việc áp dụng theo quy định Cơng ước hồn cảnh vạch cách thức vạch Đối với quốc gia lục địa, Ngô Hữu Phước (2005), Những vấn đề pháp lý đường sở Luật biển quốc tế Pháp luật Việt Nam, Khoa học pháp lý (05), tr74 Công ước Luật biển 1982 chủ yếu đề cập đến phương pháp xác định đường sở thông thường đường sở thẳng Quy định Công ước Luật biển 1982 đường sở thông thường Đường sở thông thường định nghĩa ngấn nước thủy triều thấp dọc theo bờ biển thể hải đồ có tỉ lệ lớn quốc gia ven biển thức cơng nhận.2 Điều kiện áp dụng áp dụng: quốc gia có bờ biển thẳng, phẳng, khơng có đoạn lồi lõm ven bờ có ngấn nước thủy triều xuống thấp thể rõ ràng Cách xác định: theo phương pháp quốc gia ven biển muốn vạch đường sở phải xác định ngấn nước thủy triều xuống thấp chạy dọc theo bờ biển Công ước Luật biển không quy định cụ thể cách thức hay phương pháp xác định ngấn thủy triều xuống thấp mà để ngỏ cho quốc gia tự xác định dựa kết nghiên cứu thiên văn tuyên bố đường sở quốc gia Các quốc gia chọn ngày, tháng, năm mực thủy triều xuống thấp dọc bờ biển dựa vào điểm, tọa độ thể để quốc gia ven biển quyên bố đường sở Quy định Công ước Luật biển 1982 đường sở thẳng Đường sở thẳng đường nối liền điểm thích hợp lựa chọn (điểm ngồi nhơ bờ biển ngấn nước thủy triều xuống thấp nhất) bờ biển, đảo ven bờ tạo thành đường liên tiếp gãy khúc Hầu hết quốc gia ven biển khu vực Đông Á vạch đường sở thẳng, Myanmar, Trung Quốc, Nhật Bản, Triều Tiên, Hàn Quốc, Malaysia, Philippines, Nga, Đài Loan (Trung Quốc), Thái Lan Việt Nam Điều Công ước Luật biển 1982 Lê Mai Anh (2005), Luật biển Quốc tế đại, Nxb Lao động-xã hội, tr 104 Điều kiện áp dụng: Việc áp dụng đường sở thẳng phức tạp nhiều so với việc áp dụng đường sở thông thường Phương pháp áp dụng cho quốc gia có bờ biển phức tạp, ngấn nước thủy triều xuống thấp dọc bờ biển quốc gia khơng thể rõ Khoản Điều Công ước quy định ba trường hợp vạch đường sở thẳng: đường bờ biển khúc khuỷu, lịi lỏm; đường bờ biển có chuỗi đảo chạy dọc gần bờ đường bờ biển không ổn định có đồng châu thổ hay điều kiện tự nhiên khác Cách thức vạch: quốc gia ven biển lựa chọn điểm sở (basepoints) vào nối điểm sở lại tạo thành đường sở thẳng Các điểm sở điểm nhô xa bờ bờ biển đất liền (trong trường hợp bờ biển khúc khuỷu, lồi lõm) hay đảo (trong trường hợp có chuỗi đảo gần bờ), điểm điểm xa bờ (trong trường hợp bờ biển không ổn định), hay điểm thuộc bãi lúc lúc chìm gần bờ,… Khi vạch đường sở thẳng, quốc gia ven biển phải tuân thủ bốn điều kiện quy định khoản 3,4,5 Điều (phụ lục 2) Ngồi điều kiện trên, có ý kiến đề xuất điều kiện khác Ví dụ Hoa Kỳ cho đoạn sở thẳng không phép có chiều dài vượt 24 hải lý Tuy nhiên, khơng có thống điều kiện Quy định Công ước Luật biển 1982 đường sở quần đảo Theo cách hiểu phổ biến nhất, đường sở quần đảo đường sở thẳng nối điểm đảo bãi đá xa quần đảo Những quy định đường sở quốc gia quần đảo quy định cụ thể điều 46, 47 Công ước, chúng vừa kế thừa cách xác định đường sở truyền thống vừa có số đặc thù riêng Hoàn cảnh phép áp dụng: Đường sở quần đảo áp dụng quốc gia quần đảo “Quốc gia quần đảo” (archipelagic states) “quần đảo” định nghĩa Điều 46 Đường sở quần đảo không áp dụng cho quần đảo thuộc quốc gia đất liền, ví dụ Việt Nam vạch đường sở quần đảo cho hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa Việt Nam quốc gia quần đảo Trong khu vực Đông Nam Á, Philippines Indonesia hai quốc gia quần đảo áp dụng loại đường sở Cách thức vạch: Quốc gia quần đảo lựa chọn điểm sở điểm xa đảo bãi cạn xa quần đảo nối điểm sở lại với Đường sở quần đảo phải thỏa mãn điều kiện Điều 47 (Phụ lục 3) II Thực tiễn xác định đường sở Việt Nam Ngày 12/11/1982, Việt Nam đưa tuyên bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, đồng thời cơng bố đồ thức tuyến đường sở Hiện nay, tuyến đường sở ghi nhận thức Luật biển Việt Nam năm 2012 (Điều 8)4 Đường sở thẳng Việt Nam hệ thống đoạn thẳng nối 12 điểm sở, điểm A0 chưa xác định tọa độ cụ thể mà công bố “điểm tiếp giáp hai đường sở” Việt Nam Campuchia “nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu Poulo Wai” “nằm Tây Nam đường phân định vùng nước lịch sử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Campuchia” Trong 11 điểm sở trên, 10 điểm nằm đảo, có điểm – điểm A8 – nằm đất liền Điểm cuối đường sở Đảo Cồn Cỏ nằm đường đóng Vịnh Bắc Bộ theo Hiệp định phân định lãnh hải, vùng “Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam đường sở thẳng Chính phủ cơng bố.” đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ký ngày 24/12/2000 (Phụ lục 4) Về bản, tuyến đường sở thẳng Việt Nam phù hợp với quy định Công ước Luật Biển 1982 cách xác định đường sở thẳng, cụ thể: Tại Điều Công ước quy định điều kiện áp dụng phương pháp xác định đường sở thẳng bờ biển Việt Nam hồn toàn đủ điều kiện với tuyến đường bờ biển khúc khuỷu, bị khoét sâu lồi lõm Địa hình bờ biển bị chia cắt phức tạp, tồn nhiều vũng lõm liên tiếp bờ biển miền Trung từ tỉnh Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng trở vào… Ở số nơi có chuỗi đảo chạy dọc nằm sát ven bờ biển (Phú Yên, Khánh Hoà, Kiên Giang…) Về khoảng cách điểm sở so với đất liền hoàn toàn phù hợp với quy định khoản Điều Công ước5 Căn vào nguồn tài nguyên đa dạng sinh học quý giá, sản lượng thủy hải sản, số lượng bãi khai thác cá, tôm khu vực Đông Tây Nam Bộ, thấy đảo, nhóm đảo có ý nghĩa kinh tế, xã hội đặc biệt quan trọng gắn bó mật thiết, lâu dài với đất liền Đánh bắt thủy sản nguồn thu nhập ngư dân, đảo Thổ Chu, Cơn Đảo, nhóm đảo Phú Quý… đảo lớn, đông đúc dân cư sinh sống từ lâu gắn bó mật thiết với đất liền kinh tế, xã hội, quốc phòng Không phù hợp với quy định Công ước Luật biển 1982, việc xác định hệ thống đường sở Việt Nam phù hợp với thực tiễn quan hệ Việt Nam với quốc gia khu vực (Trung Quốc, Philippines, Indonesia) "Khi ấn định số đoạn đường sở tính đến lợi ích kinh tế riêng biệt khu vực mà thực tế tầm quan trọng trình sử dụng lâu dài chứng minh rõ ràng" C KẾT LUẬN Đường sở quốc gia có tầm quan trọng đương đương với biên giới quốc gia có ảnh hưởng tới chủ quyền quyền lợi quốc gia khác Các quy đinh Công ước 1982 xác định đường sở cho thấy Công ước xây dựng toàn diện tương đối "mở" cho quốc gia việc hoạch định đường biến giới biển, nhiên để lại vài khó khăn việc giải thích áp dụng điều khoản Việt Nam quốc gia có đường bờ biển dài Việt Nam áp dụng quy định để xác định đường sở quốc gia cách phù hợp với Cơng ước điều kiện thực tiễn để giảm bớt "thua thiệt" với quốc gia khu vực D DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1) Công ước Luật biển 1982 10 3) Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ký ngày 24/12/2000 12 4) Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật Quốc tế, Nxb CAND năm 2019 13 5) /Vũ Thị Thu Huyền (2016), Một số vấn đề lý luận thực tiễn đường sở theo quy định Công ước Luật Biển 1982, luận văn thạc sĩ luật học (TS Nguyễn Thị Kim Ngân hướng dẫn) 14 6) Ngô Hữu Phước (2005), Những vấn đề pháp lý đường sở Luật biển quốc tế Pháp luật Việt Nam, Khoa học pháp lý (05), tr74 15 7) Lê Mai Anh (2005), Luật biển Quốc tế đại, Nxb Lao động-xã hội, tr 104 16 8) https://iuscogens-vie.org/2017/03/20/08/ 17 9) https://iuscogens-vie.org/2020/05/10/dieu-kien-tn-xh-cua-cac-dao-ladiem-co-so-tren-duong-co-so-thang-cua-viet-nam/ E PHỤ LỤC 18 Tuyên bố Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải VN ngày 12/11/1982 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam sau: Thực Điểm Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam lãnh hải, vùng tiếp giáp, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Việt Nam Uỷ ban Thường vụ Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam chuẩn y Chính phủ nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam cơng bố đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam sau: Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải lục địa Việt Nam đường thẳng gẫy khúc nối liền điểm có tọa độ ghi phụ lục đính theo Tuyên bố Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam từ điểm tiếp giáp hai đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia nằm biển, đường thẳng nối liền quần đảo Thổ Chu PouLo Wai, đến đảo Cồn Cỏ theo tọa độ ghi phụ lục nói vạch đồ tỷ lệ 1/100.000 Hải quân nhân dân Việt Nam xuất đến 1979 Vịnh Bắc Bộ vịnh nằm nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Đường biên giới Việt Nam Trung Quốc Pháp nhà Thanh ký ngày 26 tháng năm 1887 Phần vịnh thuộc phía Việt Nam vùng nước lịch sử theo chế độ nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đường sở từ đảo Cồn Cỏ đến cửa vịnh công bố sau vấn đề đường cửa vịnh giải 19 Đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải quần đảo Hoàng Sa Trường Sa quy định cụ thể văn kiện phù hợp với điểm Tuyên bố ngày 12 tháng năm 1977 Chính phủ nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Vùng nước phía đường sở giáp với bờ biển, hải đảo Việt Nam nội thủy nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam nước liên quan, thông qua thương lượng sở tôn trọng độc lập, chủ quyền nhau, phù hợp với luật pháp tập quán quốc tế, giải vấn đề bất đồng vùng biển thềm lục địa bên TỌA ĐỘ CÁC ĐIỂM CHUẨN ĐƯỜNG CƠ SỞ DÙNG ĐỂ TÍNH CHIỀU RỘNG LÃNH HẢI CỦA LỤC ĐỊA VIỆT NAM (Phụ lục đính kèm Tuyên bố ngày 12-11-1982 Chính phủ nước Cộng hịa XHCN Việt Nam) Điểm Vị trí địa lý Tọa độ N Kinh độ E Nằm ranh giới phía Tây Nam vùng nước lịch sử nước Cộng hòa XHCN Việt Nam Cộng hòa nhân dân Cam-pu-chia Tại Hòn Nhạn, quần đảo A1 Thổ Chu, tỉnh Giang 20 Kiên 9015’ 103027 ’0 Tại Hòn Đá Lẻ Đông A2 8022’ 104052 ’4 8037’ 106037 ’5 8038’ 106040 ’3 8039’ 106042 ’1 Phú Quý), tỉnh Thuận 9058’ 109005 Hải (Nay tỉnh Bình ’0 12039 109028 ’0 ’0 12053 109027 ’8 ’2 13054 109021 ’0 ’0 15023 109009 ’1 ’0 17010 107020 ’0 ’6 Nam Hòn Khoai, tỉnh Minh Hải Tại Hịn Tài Lớn, Cơn A3 Đảo, Đặc khu Vũng Tàu - Cơn Đảo A4 A5 Tại Hịn Bơng Lang, Cơn Đảo Tại Hịn Bảy Cạnh, Cơn Đảo Tại Hịn Hải (Nhóm đảo A6 Thuận) Tại Hịn Đơi, tỉnh Thuận A7 Hải (Nay tỉnh Khánh Hòa) A8 A9 A10 A11 Tại mũi Đại Lãnh, tỉnh Phú Khánh Tại Hòn Ông Căn, tỉnh Phú Khánh Tại đảo Lý Sơn, tỉnh Nghĩa Bình Tại đảo Cồn Cỏ, tỉnh Bình Trị Thiên 21 22 Điều kiện vạch đường sở thẳng “Việc vạch đường sở thẳng phải không xa cách đáng kể từ xu hướng chung bờ biển khu vực biển bên đường sở phải liên kết đủ chặt chẽ với đất liền để xem có quy chế nội thủy.” Đường sở phải theo xu hướng chung bờ biển, bảo đảm đường sở bám sát nét, hướng lớn bờ biển Hơn bám sát vào xu hướng bờ biển, đường sở không phé vạch xa bờ, bao trọn vùng biển rộng lớn đến mức xem nội thủy Khơng có tiêu chí để xác định “liên kết đủ chặt chẽ với đất liền để xem có quy chế nội thủy.” Tuy nhiên so sánh với nội thủy đường sở thơng thường tạo rút số gợi ý Đường sở thông thường vạch dựa đường ngấn nước thủy triều thấp thủy triều xuống thực chất bên đường sơ sở thông thường đất liền Có thể tiêu chí để xác định mức độ liên kết chặt chẽ vạch đường sở thẳng, đương nhiên nội thủy tạo đường sở thẳng xa bờ liền kết chặt chẽ với đất liền so với nội thủy đường sở thông thường vạch Tóm lại tiêu chí khoảng cách đường sở thẳng đất liền (bên cạnh tiêu chí khác có) Hoa Kỳ có quan điểm gần tương tự cho Điều UNCLOS hàm ý cách rõ ràng vung nước bên đường sở thẳng đáng nhẽ lãnh hải vạch theo đường sở thông thường khơng thể có vùng nội thủy rộng vượt 12 hải lý từ đường ngấn nước thủy triều thấp Như vậy, Hoa Kỳ cho trường hợp đường sở thẳng vạch vượt ranh giới lãnh hải tính từ đường ngấn nước thủy triều thấp nhất, để bảo đảm vùng nước bên không vượt 12 hải lý “Đường sở thẳng vạch từ đến bãi lúc lúc chìm, trừ có hải đăng hay cơng trình tương tự xây dựng mực nước biển trừ trường hợp việc vạch đường sở thẳng từ đến bãi lúc lúc chìm công nhận quốc tế rộng rãi.” Thông thường 23 điểm sở lựa chọn đất liền đảo, Công ước cho phép lựa chọn bãi lúc lúc chìm với điều kiện thỏa mãn hay điều kiên nêu Ở có hai câu chữ mù mờ: “cơng trình tương tự” để xem “được công nhận quốc tế rộng rãi” Cơng trình tương tự phải cơng trình có tính chất hay chức tương tự hải đăng cơng trình cố định ln mực nước biển? “Khi áp dụng phương pháp đường sở thẳng theo khoản 1, quốc gia ven biển cần xem xét đến lợi ích kinh tế khu vực, thực tế tầm quan trọng thể rõ ràng thông qua việc sử dụng lâu dài quốc gia ven biển định đoạn sở cụ thể.” “Hệ thống đoạn sở thẳng khơng quốc gia áp dụng theo cách thức mà tách lãnh hải quốc gia khác khỏi biển hay vùng đặc quyền kinh tế.” 24 Điều kiện vạch đường sở quần đảo Đường sở quần đảo: đường sở thẳng nối điểm đảo xa bãi đá xa quần đảo Đường sở thẳng phải bảo đảm điều kiện: + Khu vực đường sở quần đảo phải có tỷ lệ diện tích nước so với đất, kể vành đai san hô, từ tỷ số 1/1 đến 9/1 + Chiều dài đường sở khơng vượt q 100 hải lý; có tối đa 3% tổng số đường sở dài 100 hải lý không 125 hải lý + Tuyến đường sở không tách xa rõ rệt đường bao quanh chung đảo Đường sở quần đảo không phép làm cho lãnh hải quốc gia khác tách rời khỏi biển hay vùng đặc quyền kinh tế Đường sở đường biên giới quốc gia biển, sở để xác định đường biên giới Đường biên giới quốc gia biển đường song song với đường sở cách đường sở khoảng cách vừa chiều rộng lãnh hải 25 Theo Hiệp định phân định lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế thềm lục địa Vịnh Bắc Bộ Việt Nam Trung Quốc, ký ngày 24/12/2000 26 ... vùng biển xác định vào đường sở Việc nghiên cứu đề tài số 12: Những vấn đề pháp lý xác định đường sở theo quy định Công ước Luật Biển 1982 thực tiễn xác định Việt Nam, giúp ta nắm rõ quy chế pháp. .. I Những vấn đề pháp lý xác định đường sở theo quy định Công ước Luật Biển 1982 Khái quát đường sở Đường sở cách nói ngắn từ "đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải" Từ Cơng ước Luật biển 1982. .. Hữu Phước (2005), Những vấn đề pháp lý đường sở Luật biển quốc tế Pháp luật Việt Nam, Khoa học pháp lý (05), tr74 Công ước Luật biển 1982 chủ yếu đề cập đến phương pháp xác định đường sở thông

Ngày đăng: 06/12/2022, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w