Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 166 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
166
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
Giáo trình
Công nghệthựcphẩm
16
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆTHỰCPHẨM
Ngành công nghệ chế biến thựcphẩm có nguồn gốc lịch sử khi thựcphẩm được chế
biến để chống lại sự phá hoại của động vật gặm nhấm, để tăng giá trị của thực phẩm. Ví dụ
như ngũ cốc được sấy khô để kéo dài thời gian bảo quản, thịt khi nướng lên sẽ tăng hương vị
của nó. Các thiết bị chế biến được phát triển để giảm thời gian cũng như lao động của phương
pháp chế biến thủ công như sức gió, sức nước và sức kéo của động vật đã được sử dụng trong
các nhà máy xay xát ngũ cốc. Quá trình chế biến sinh học đầu tiên được thực hiện ở Ai cập
với các sản phẩm lên men là phô mai và rượu vang. Trong một khoảng thời gian dài, các
phương pháp này chỉ được sử dụng ở mức độ gia đ
ình để phục vụ các nhu cầu cơ bản của gia
đình. Tuy nhiên khi xã hội phát triển, xu hướng chuyên môn hóa cũng như thương mại phát
triển, các phương pháp này là tiền thân cho nền công nghiệp chế biến thựcphẩm hiện nay.
Ở các nước ôn đới, các kỹ thuật chế biến thựcphẩm được phát triển qua các
thế hệ
nhằm dự trữ thựcphẩm trong những tháng mùa đông lạnh giá cũng như những khi không có
sẵn thực phẩm. Sự phát triển của các thành phố và thị trấn đã tạo điều kiện cho sự phát triển
các phương pháp bảo quản thựcphẩm nhằm vận chuyển chúng từ nơi nông thôn xa xôi đến
các thành phố đông dân cư. Trong thế kỷ 19, sản xuất quy mô lớn đã được tiến hành ở một số
nhà máy nhằm sản xuất ra những sản phẩm thiết yếu như tinh bột, đường, bơ và sản phẩm
bánh nướng. Những mẻ sản xuất này đơn thuần chỉ dựa vào truyền
thống và kinh nghiệm chứ
không dựa trên những kiến thức cơ bản về thành phần của thựcphẩm hoặc những biến đổi
trong quá trình chế biến. Cho đến cuối thế kỷ 19, sự hiểu biết khoa học đã bắt đầu thay đổi
nền công nghiệp sản xuất thựcphẩm dựa trên kinh nghiệm sang nền công nghiệp sản xuất dựa
trên khoa học và điều này đã kéo dài cho đến tận ngày nay.
Tất cả các quá trình chế biến thựcphẩm là sự kết hợp của các công đoạn nhằm làm
biến đổi nguyên liệu ban đầu thành sản phẩm cuối cùng. Mỗi công đoạn đều có những tác
dụng cụ thể, xác định được cũng như dự đoán được lên thực phẩm. Một quy trình bao gồm
một nhóm các công đoạn. Sự kết hợp cũng như thứ tự của các công đoạn sẽ quyết định tính
chất của sản phẩm cuối cùng.
Ở các nước công nghiệp, thị trường của các
sản phẩmthựcphẩm chế biến sẵn đang
thay đổi. Người tiêu dùng không còn đỏi hỏi sản phẩmthựcphẩm có thể bảo quản hàng tháng
ở nhiệt độ môi trường nữa. Mỗi gia đ
ình đều sở hữu tủ lạnh hoặc lò vi sóng do đó nhu cầu đối
với thựcphẩm là tiện lợi cho chế biến, thích hợp để bảo quản trong tủ lạnh cũng như có thời
gian bảo quản vừa phải ở nhiệt độ môi trường. Tuy nhiên người tiêu dùng lại đòi hỏi thực
phẩm phải gần giống trạng thái tự nhiên của nó nghĩa là thựcphẩm càng ít biến đổi trong quá
trình chế biến, bảo quản càng tốt. Điều này đã có những ảnh hưởng quan trọng đến những
thay đổi của ngành chế biến thực phẩm.
Chi chí năng lượng và nhân công đ
ã ảnh hưởng nhiều đến công nghệ chế biến thực
phẩm. Các nhà chế biến thựcphẩm không còn tập trung đầu tư vào các quá trình có chi phí
nhân công cao c
ũng như hiệu quá năng lượng thấp. Các thiết bị chế biến thựcphẩm hiện nay
cho phép điều khiển các quá trình chế biến phức tạp nhằm hai mục tiêu là giảm chi phí sản
xuất và giảm ảnh hưởng xấu đến chất lượng cảm quan cũng như dinh dưỡng của thực phẩm.
Tiết kiệm năng lượng hiện nay là một trong những tính năng quan trọng nhất của các thiết bị
chế biến thựcphẩm điều này đòi hỏi chi phí đầu tư cao hơn.
1.1. Tính chất cảm quan và dinh dưỡng của thực phẩm:
1.1.1. Tính chất cảm quan.
Đối với người tiêu dùng, những thuộc tính quan trọng nhất của thựcphẩm chính là các
tính chất cảm quan (trạng thái, mùi, vị, hình dạng và màu sắc). Điều này quyết định sở thích
cá nhân đối với những sản phẩm cụ thể, đôi khi chỉ một vài khác biệt nhỏ trong một
loạt các
sản phẩm cùng loại cũng sẽ ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng. Mục tiêu của các nhà
chế biến thựcphẩm là cải thiện công nghệ nhằm lưu giữ cũng như tạo ra các giá trị cảm quan
17
mong đợi của thựcphẩm đồng thời cũng giảm thiểu những hư hỏng đối với thựcphẩm trong
quá trình chế biến.
1.1.2. Trạng thái
Một số thuộc tính trạng thái của thựcphẩm được mô tả ở bảng 1.1. Trạng thái của thực
phẩm được quyết định bởi hàm lượng ẩm và hàm lượng chất béo, loại cũng như khối lượng
các cacbohydrate cấu trúc (cellulose, tinh bột, pectin) và protein. Những biến đổi về cấu trúc
của thựcphẩm là do sự thay đổi về hàm lượng ẩm, hàm lượng chất béo, sự hình thành cũng
như phá vỡ của các hệ nhũ tương, sự thủy phân của các cacbohydrate, sự đông tụ hoặc thủy
phân protein.
Đặc trưng cơ bản Đặc trưng thứ cấp Thuật ngữ thông dụng
Tính chất cơ học
Độ cứng Mềm, chắc, cứng
Độ liên kết Độ cứng Dễ vỡ vụn, dòn
Đ
ộ dai
M
ềm, dai
Đ
ộ dính
Giòn, nhão, dính
Đ
ộ nhớt
L
ỏng, nhớt
Độ đàn hồi Dẻo, dai
1.1.2.1.Mùi, vị
Vị của thựcphẩm bao gồm: mặn, ngọt, đắng và chua. Vị của thựcphẩm được quyết
định bởi thành phần của thựcphẩm cũng như những chất điều vị được sử dụng. Vị của thực
phẩm ít bị ảnh hưởng trong quá trình chế biến ngoại trừ một số quá trình như: quá trình hô
h
ấp của một số trái cây tươi, quá trình lên men.
Th
ực phẩm tươi chứa hỗn hợp phức tạp của các chất dễ bay hơi. Các chất này tạo nên
mùi đặc trưng của sản phẩm. Trong quá trình chế biến những chất này có thể bay hơi làm
giảm cường độ mùi của thựcphẩm cũng như làm xuất hiện những mùi mới. Các hợp chất mùi
cũng có thể được tạo ra do tác dụng của nhiệt, bức xạ ion hóa, oxy hóa hoặc do hoạt động của
enzyme lên protein, chất béo và cacbohydrate. Ví dụ như sự thủy phân chất béo thành acid
béo và biến đổi tiếp theo thành aldehyde, esters và rượu. Mùi mà chúng ta cảm nhận được là
do sự kết hợp rất phức tạp của hàng trăm các chất tạo mùi.
1.1.2.2.Màu sắc
Nhiều chất màu tự nhiên bị biến đổi trong quá trình chế biến nhiệt, do sự thay đổi của
pH hoặc do oxy hóa trong quá trình bảo quản. Điều này dẫn đến thựcphẩm chế biến bị mất đi
màu sắc đặc trưng và làm giảm giá trị của thực phẩm. Các chất màu tổng hợp thường ổn định
hơn đối với nhiệt, ánh sáng và sự thay đổi của pH môi trường do đó chúng thường được đưa
vào thựcphẩm để giữ màu sắc cho thực phẩm.
1.1.3. Tính chất dinh dưỡng
Nhiều công đoạn chế biến không sử dụng nhiệt do đó ít ảnh hưởng hoặc không ảnh
hưởng đến giá trị dinh dưỡng của thực phẩm. Một số công đoạn đó bao gồm: trộn, làm sạch,
phân loại, đông khô. Tuy nhiên trong nhiều công đoạn chế biến giá trị dinh dưỡng của thực
phẩm bị biến đổi.
Nhiệt là nguyên nhân chính gây ra những biến đổi về giá trị dinh dưỡng của thực
phẩm. Nhiệt làm gelatin hóa tinh bột, làm đông tụ protein, các chất ức chế dinh dưỡng bị phá
hủy dẫn đến tăng khả năng tiêu hóa. Tuy nhiên, nhiệt cũng phá hủy một số vitamin kém bền
nhiệt, giảm giá trị sinh học của protein hoặc thúc đẩy quá trình oxy hóa chất béo.
Oxy hóa là nguyên nhân quan trọng thứ hai đối với những biến đổi về giá trị dinh dưỡng của
thực phẩm. Quá trình oxy hóa xảy ra khi thựcphẩm tiếp xúc trực tiếp với không khí (như
18
trong quá trình nghi
ền nhỏ hoặc sấy khô bằng khí nóng) hoặc do tác dụng của nhiệt, của
enzyme oxy hóa. Ảnh hưởng chính của quá trình oxy hóa là:
(1) Chất béo bị phân giải thành hydroperoxides và các phản ứng tiếp theo sẽ tạo thành các
hợp chất carbonyl, hydroxy, các acid béo mạch ngắn hoặc một số độc tố trong dầu rán.
(2) Phá hủy một số vitamin nhạy cảm với oxy.
Vitamin A Phân hủy bởi tia cực
tím, không khí
B
ền với nhiệt,
thường không bị
ảnh hưởng bởi
nhiệt
trong quá trình chế
biến
Vitamin D Tia cực tím làm
tăng hàm lượng
Vitamin E Phân hủy bởi mỡ ôi
Vitamin K
R
ất ổn
đ
ịnh
Vitamin C
Phân h
ủy bởi không
khí, enzyme, tia cực
tím, kim loại sắt và
đồng
Không b
ền với nhiệt
B
ị phân hủy bởi kiềm, ổn
định hơn trong môi
trường acid
Vitamin B và acid
panthothenic
B
ền nhiệt h
ơn
Do đó trong quá trình chế biến, các biến đổi có lợi cần được phát huy và hạn chế các quá
trình làm giảm giá trị dinh dương của thực phẩm.
1.2. Quá trình chế biến thực phẩm
1.2.1. Khái niệm về quá trình chế biến thực phẩm
Quá trình chế biến thựcphẩm bao gồm những bước tác động kỹ thuật lên nguyên liệu
nhằm tạo ra sản phẩm mong muốn. Mỗi bước tác động lên nguyên liệu đều làm nguyên liệu
thay đổi về mặt hình dạng, kích thước, thành phần hóa học, vi sinh vật, Các bước tác động
kỹ thuật lên nguyên liệu không phải riêng lẻ mà liên hệ kế tiếp nhau từ khâu đầu đến khâu
cuối. Mỗi bước tác động đó được coi là một quá trình nhỏ và gọi là một công đoạn.
Trái cây
Rửa sạch
Phân loại
Gọt vỏ
Cắt lát
Trộn (thêm đường, nước)
Rót hộp
Ghép mí
Thanh trùng nhiệt
Sản phẩm đồ hộp trái cây cắt lát
Sự kết hợp các công đoạn trong quá trình chế biến đồ hộp trái cây cắt lát
19
Trong các công đoạn việc sử dụng các máy móc thiết bị sẽ làm giảm chi phí lao động,
tăng năng suất, đảm bảo tính đồng đều của sản phẩm và dễ dàng tự động hóa toàn bộ quá trình
sản xuất.
Công nghệ có ý nghĩa tổng hợp của các yếu tố sau đây :
- Vật liệu và quá trình biến đổi của vật liệu
- Phương pháp (quy trình) sản xuất
- Công cụ sản xuất
- Điều kiện kinh tế, tổ chức sản xuất
1.2.2. Khái niệm công nghệ gia công và công nghệ chế biến:
Gia công là phương pháp biến đổi vật liệu từ trạng thái này sang trạng thái khác, nhưng chưa
đạt được đến trạng thái cuối
cùng cần yêu cầu của vật liệu hay của sản phẩm.
Chế biến là phương pháp biến đổi vật liệu cho tới khi đạt được trạng thái của yêu cầu sử dụng
hay yêu cầu thành phẩm.
1.2.3. Phân loại các phương pháp chế biến thựcphẩm
Theo trình tự thời gian (thu hoạch, bảo quản, chế biến, bảo quản thành phẩm, xử lý trước
sử dụng)
Theo trình độ sử dụng công cụ (thủ công, cơ giới, tự động hóa)
Theo nguồn năng lượng sử dụng (tác nhân vật lý, nội năng)
Theo tính chất liên tục (gián đoạn, bán liên tục, liên tục)
Theo trạng thái ẩm của vật liệu (khô, ướt)
Theo mục đích (chuẩn bị, khai thác, chế biến, bảo quản, hoàn thiện)
Phân loại theo mục đích của quá trình
- Quá trình chuẩn bị: là quá trình sử lý sơ bộ nguyên liệu, tạo điều kiện thuận lợi cho quá
trình ti
ếp theo ví dụ như quá trình loại trừ tạp chất, phân loại, tạo hình đun nóng
- Quá trình khai thác : là quá trình làm giàu cấu tử có giá trị dinh dưỡng trong thựcphẩm như
quá trình cô đặc, kết tinh, chưng cất. ép
- Quá trình chế biến: quá trình tác động vào nguyên liệu từ thựcphẩm có chất lượng thấp trở
thành thựcphẩm chất lượng cao hơn.
+ Làm tăng giá trị cảm quan: giá trị cảm quan phụ thuộc vào : hình dạng, màu
sắc, mùi, vị của thực phẩm.
+ Giữ được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm
+ Làm tăng thời gian bảo quản : loại trừ vi sinh vật, một phần bào tử và
enzyme chứa trong thực phẩm.
20
- Quá trình hoàn thi
ện: quá trình bao gói tạo ra sản phẩm phù hợp như quá trình rót sản phẩm
vào hộp, tạo dáng, tạo hình, dán nhãn
- Quá trình bảo quản: làm hạn chế sự hao hụt giá trị dinh dưỡng của sản phẩm như quá trình
làm l
ạnh đông, thanh trùng
Phân loại các quá trình công nghệ:
- Quá trình cơ học: Quá trình tác động cơ học lên nguyên liệu làm thay đổi hình dạng, kích
thước mà không làm thay đổi thà
nh phần hóa học. VD: nghiền, chà xát, cắt,
- Quá trình thủy lực cơ giới : Là quá trình cơ học nhưng tác động vào nguyên liệu dạng dịch
lỏng sệt, VD: khuấy trộn, đồng hoá
- Quá trình khuếch tán: Là quá trình chuyển vật chất từ pha này sang pha khác như quá trình
hòa tan, quá trình k
ết tinh, ngưng tụ bay hơi
- Quá trình nhiệt: Là các quá trình đun nóng làm lạnh, thường là quá trình nhiệt kèm theo quá
trình khuếch tán. VD : thanh trùng, sấy, rán
- Quá trình hóa học và sinh học: Quá trình này tác động vào nguyên liệu tạo ra sản phẩm làm
thay đổi cả tính chất, thành phần hóa học của nguyên liệu, tạo ra các sản phẩm mới. VD : lên
men, enzyme thuỷ phân
1.3. Tính chất hệ thống của quá trình công nghệthực phẩm
Hệ thống = một tập hợp các phần tử (element)
+ t
ập hợp mối quan hệ giữa các phần tử đó.
Các phần tử cấu thành hệ thống có nhiệm vụ chuyển hoá các đại lượng vào của hệ thống
(input) thành các đại lượng ra (output)
của hệ thống (chức năng của hệ thống).
ĐẠI
LƯỢNG
ĐẦU
VÀO
(INPUT)
ĐẠI
LƯỢNG
ĐẦU RA
(OUTPUT)
PT
1
PT
5
PT
4
PT
3
PT
2
HỆ THỐNG CỤ THỂ
21
HỆ THỐNG TRỪU TƯỢNG
y: các yếu tố bên ngoài
x: các yếu tố bên trong
X
Y
NGUYÊN
LIỆU
SP
1
PT
1
PT
6
PT
5
PT
3
PT
2
HỆ THỐNG DÂY CHUYỀN
PT
8
PT
7
PT
4
PT
9
SP
1
SP
1
NGUYÊN
LIỆU
SP
1
Hệ thống
phương
pháp I
HỆ THỐNG LIÊN KẾT
DC
1
SP
1
SP
1
DC
2
DC
3
DC
4
Hệ thống
phương
pháp II
NGUYÊN
LIỆU
Vận chuyển
SP
1
22
MỘT SỐ VÍ DỤ
CÁ
PT
1
PT
5
PT
4
PT
3
PT
2
H
Ệ THỐNG CỤ THỂ CỦA CNSX BỘT CÁ, DẦU CÁ
HẤP ÉP LÀM TƠI SẤY
NGHIỀN
SÀNG
XỦ LÝ
TÁCH D
ẦU
TINH
CH
Ế
DẦU CÁ
BỘT CÁ
PT
6
PT
7
CÁ
DẦU CÁ
BỘT CÁ
HỆ THỐNG TRỪU TƯ
ỢNG CỦA CNSX BỘT
CÁ, DẦU CÁ
Vật lý Cơ lý
Hoá
h
ọc
Phân
chia
Thiết bị
t
o
23
Quá trình lên men :
Quá trình
bao gói,
định hình
Mực khô
Rửa
Quá trình cơ lí, định hình
Quá trình nhiệt
Quá trình cơ lí
Nướng Cán xé Tẩm gia vị Sấy Bao gói Sp
P. ứ hoá học (a)
P. ứ hoá
học (b)
Quá trình cơ lí
P. ứ hoá
học (c)
Quá trình
hóa lí
a) - Phản ứng thuỷ phân
-Phản ứng phân huỷ
-Phản ứng caramen hóa
-Phản ứng melanoidin
-Phản ứng quinonamin
-Phản ứng oxy hoá khử
b) - Phản ứng hoá hợp
-Phản ứng melanoidin
-Phản ứng quinonamin
c) - Ph
ản ứng thuỷ phân
-Phản ứng caramen hóa
-Phản ứng melanoidin
-Phản ứng quinonamin
-Phản ứng oxy hoá khử
LÊN MEN
t
o
Sõ đồ hệ thống lên men muối chua rau quả
[NaCl] yếm khí
Axit lactic
Glucoza
Saccaroza
Rau quả
chua
[đường]
VSV
Rau quả
24
LÊN MEN
t
o
Sõ đồ hệ thống thuỷ sản lên men
[NaCl] pH
Quá trình thuỷ phân Pr
Cơ học
Sản phẩm lỏng
(fish sauce)
Thuỷ sản
Sản phẩm đặc
(fish paste)
Xử lý
[E]
Quá trình tạo màu
Quá trình tạo mùi
Quá trình lên men lactic (có thính)
LÊN MEN
t
o
Sõ đồ hệ thống lên men tôm chua
yếm khí
Quá trình thuỷ phân Pr
Cõ học
Tôm chua
Tôm
Xử lý
Quá trình tạo màu
Quá trình tạo mùi
Quá trình lên men lactic
Axit lactic
Đýờng
(Saccaroza)
VSV
[...]... cú du) Trc: Vt liu cng v cú si (mớa) Khớ nộn: Vt liu cn trỏnh vũ nỏt (cỏc loi qu) 39 2.5.6 1 Mỏy ộp 2.5.6 1.1 Mỏy ộp thy lc lm vic giỏn on Thực phẩm Pittụng Ap lc Pittụng Van Van Van Dầu Máy ép thuỷ lực A: xi lanh máy nén B: xi lanh ép Sơ đồ nguyên tắc của quá trình ép thuỷ lực Cu to ca thit b bao gm mt bn ộp phớa trờn cú giỏ ộp Bn ộp ny c t trờn mt pittụng dch chuyn Trong xi lanh ca bn ộp cú t cht .
Giáo trình
Công nghệ thực phẩm
16
CHƯƠNG I : KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ QUÁ TRÌNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
Ngành công nghệ chế biến thực phẩm có nguồn. ngành chế biến thực phẩm.
Chi chí năng lượng và nhân công đ
ã ảnh hưởng nhiều đến công nghệ chế biến thực
phẩm. Các nhà chế biến thực phẩm không còn tập