1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công dụng của axit amin đối với cây trồng và sức khỏe con người

12 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • AXIT AMIN

  • 1. Công dụng của axit amin đối với cây trồng và sức khỏe con người

    • 1.1. Công dụng của axit amin đối với cây trồng

      • 1.1.1. Thúc đẩy quá trình sinh tổng hợp protein

        • Các axit amin (amino acid) là hợp phần cấu tạo nên protein và enzyme (men sinh học). Chúng là yếu tố cơ bản của tất cả các cơ thế sống và có vai trò quan trọng trong hoạt động trao đổi chất của tế bào.

        • Cây trồng có thể tự tạo ra protein ở một số giai đoạn nhất định của quá trình sinh trưởng, hoặc theo nhu cầu dinh dưỡng… Chúng chỉ có thể sản xuất protein một cách hiệu quả nếu có đủ các nguyên liệu cần thiết. Quá trình tạo ra các loại axit amin tiêu tốn rất nhiều năng lượng do đó việc cung cấp các L-amino acid thông qua rễ hoặc lá sẽ đảm bảo cây trồng có đủ các nguyên liệu cần thiết để tạo ra các protein quan trọng.

      • 1.1.2. Tăng sức chống chịu của cây trồng với các điều kiện bất lợi của môi trường

        • Các căng thẳng về sinh học như nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp, hạn hán, sương giá, sự tấn công của côn trùng, mưa đá hay bão lũ, hoặc các tác động độc hại từ việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực lên quá trình trao đổi chất của cây trồng làm giảm năng suất và chất lượng mùa vụ. Áp dụng bổ sung axit amin trước, trong và sau khi điều kiện stress giúp cho cây trồng tăng cao hiệu quả phòng ngừa, chống chọi và hồi phục sau đó.

        • Khi cây trồng bị stress, nó sẽ tự sản xuất axit amin chậm lại vì đây là một quy trình đòi hỏi nhiều năng lượng và chất dinh dưỡng. Thay vào đó, cây trồng sẽ thủy phân (phá vỡ) các protein hiện có để đạt được các axit amin cần thiết. Quá trình này đòi hỏi năng lượng ít hơn tổng hợp từ đầu. Nó cũng có nghĩa là thực vật có thể “ăn thịt” bản thân trừ khi các axit amin được cung cấp như là chất bổ sung.

        • Cây trồng tăng sản xuất Amino acid trong thời kỳ stress phi sinh học để giúp làm giảm sự tác động và đẩy nhanh thời gian hồi phục. L- Proline chủ yếu ảnh hưởng đến sức mạnh của các thành tế bào, sức đề kháng trong điều kiện thời tiết xấu.

      • 1.1.3. Tăng hiệu quả quá trình quang hợp

        • Quang hợp là một quá trình sinh tổng hợp quan trọng nhất của cây trồng. Cây trồng tổng hợp các loại đường từ carbon dioxide, nước, và năng lượng ánh sáng. Các loại đường (carbohydrate) sau đó được cây sử dụng như một nguồn năng lượng cho các quá trình trao đổi chất khác. Chức năng quan trọng này được điều tiết bằng các axit amin.

        • L-Glycine và L-Glutamic acid là các chất chuyển hóa quan trọng cho sự tổng hợp diệp lục và sự hình thành mô. Các amino acid này làm tăng hàm lượng của diệp lục trong cây giúp tăng hiệu quả của quá trình quang hợp.

      • 1.1.4. Là nguồn Nito hữu cơ ổn định

        • Nitrates (NO3-) và amonium (NH4+) là hai dạng nito phổ biến nhất được cây sử dụng. Hầu hết các loại phân bón thương mại có chứa hai loại này với hàm lượng lớn. Trong một thời gian dài, người ta cho rằng nitơ vô cơ (ở dạng NH4 + và NO3−) là nguồn Nito duy nhất cho cây trồng. Tuy nhiên, trong hai thập kỷ qua, quan điểm đó đã thay đổi; axit amin hiện được coi là một nguồn Nito khác cho một số cây. Khả năng thu nhận axit amin của thực vật đã được chứng minh trong cả điều kiện phòng thí nghiệm và đồng ruộng đối với cây trồng quan trọng trong nông nghiệp cũng như đối với một số cây rừng. Người ta đã chứng minh rằng tất cả các loài thực vật được nghiên cứu đều có thể hấp thụ axit amin nguyên vẹn , nhưng với sự khác biệt đáng kể về hiệu quả. Nhiều yếu tố, chẳng hạn như cạnh tranh với vi sinh vật, hoặc nồng độ axit amin trong đất ảnh hưởng đến mức độ hấp thu axit amin từ đất. (Bartosz et al., 2010).

        • Vì một phần nitơ đưa vào thực vật được sử dụng để tổng hợp protein và amino axit, bằng cách cung cấp dạng sẵn sàng để sử dụng, cây trồng đòi hỏi ít hơn từ nitrates và amonium cho các hoạt động này.

        • Nitơ hữu cơ cung cấp bởi các L-amino acid cũng có xu hướng dính chặt trong đất lâu hơn với sự rửa trôi ít hơn. Vì vậy, ít phải sử dụng phân bón hơn.

      • 1.1.5. Làm tăng hoạt động của khí khổng

        • Khí khổng là cấu trúc tế bào kiểm soát cân bằng nước của cây trồng. Chúng cũng được sử dụng trong quá trình thoát hơi (hô hấp ở lá), cũng như sự hấp thụ vĩ mô và vi chất dinh dưỡng. Sự đóng mở của khí khổng được kiểm soát bởi các yếu tố bên ngoài (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ và nồng độ muối) và bởi các yếu tố bên trong (các axit amin, kali có sẵn, vv). Khí khổng đóng trong thời gian ánh sáng và độ ẩm thấp và khi nồng độ muối và nhiệt độ cao. Khi khí khổng đóng, quá trình quang hợp và thoát hơi sẽ giảm và hô hấp tăng lên. Điều này làm giảm sự cân bằng trao đổi chất của thực vật và làm chậm hoặc ngừng phát triển. Axit L-Glutamic hoạt động như một tác nhân thẩm thấu cho các tế bào bảo vệ, có thể làm tăng sự mở lỗ khí khổng.

      • 1.1.6. Tiền chất cho các hormon thực vật và các yếu tố tăng trưởng

        • L-Methionine là tiền chất của ethylene (quan trọng đối với hoa quả và hoa chín) và các yếu tố tăng trưởng khác như Espermine và Espermidine.

        • Arginine là tiền chất của polyamine, rất quan trọng trong quá trình phân chia tế bào.

        • Phenylalanine là tiền chất cấu tạo nên nignine, tạo các chồi gốc khỏe hơn.

        • Tryptophan là tiền tố của indol- acetic acid, các chất kích thích sinh trưởng tự nhiên.

      • 1.1.7. Thúc đẩy ra hoa và đậu quả

        • Amino axit được sử dụng rộng rãi trong các hoạt động trao đổi chất cao điểm. Việc thụ phấn và tạo thành trái cây là hai trong số những thời điểm quan trọng nhất đối với thực vật, do đó hoạt động trao đổi chất được tăng lên.

        • L-Histidine làm chín quả.

        • L-Proline làm tăng khả năng sinh sản của hạt phấn.

        • L-Lysine, L-Methionine, L-Glutamic Acid là các amino acid thiết yếu cho quá trình thụ phấn, làm tăng sự nảy mầm của hạt phấn và chiều dài của ống phấn.

        • L-Alanine, L-Valine, and L-Leucine làm tăng chất lượng quả .

        • Tài liệu tham khảo:

        • 1. L-Amino Acids & Their Functions, Linked in. https://www.linkedin.com/pulse/l-amino-acids-functions-caitlin-blackman [Truy cập lúc 16:20, GMT+7, 31.01.2019]

        • 2. Bartosz Adamczyk, Aino Smolander, Veikko Kitunen và Mirosław Godlewski (2010). Proteins as nitrogen source for plants. Plant Signal Behav. 2010 Jul; 5(7): 817–819

    • 1.2. Công dụng của amino acid với sức khỏe con người

      • Các acid amin tham dự vào nhiều quá trình chuyển hóa trong cơ thể như tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh, đổi mới các sợi cơ bắp... do vậy nhu cầu cho cơ thể bao giờ cũng chỉ đáp ứng đủ, thừa hoặc thiếu đều gây nên bất lợi cho cơ thể.

      • Việc cung cấp đầy đủ các acid amin cần thiết cho cơ thể hàng ngày sẽ góp phần cải thiện đáng kể các trường hợp như suy dinh dưỡng, suy nhược, mệt mỏi, thời kỳ đang chữa trị bệnh hay sau khỏi cần hồi phục sức nhanh, hay người bệnh bị suy gan, thời kỳ mang thai, cho con bú, người già yếu, người lao động nặng, các vận động viên...

      • Công dụng của một số loại amino acid tiêu biểu:

      • Acid glutamic: Giữ vai trò quan trọng trong chuyển hóa tế bào thần kinh và vỏ não. Do vậy trong các trường hợp như suy nhược chức năng thần kinh, trẻ em chậm phát triển cơ thể hoặc trí óc, rối loạn chức năng gan, hôn mê gan, thường được sử dụng lọai acid amin này.

      • Methionin: Đây là một acid amin trong cấu tạo phân tử chứa lưu hùynh có tác dụng bảo vệ đặc hiệu cho tế bào gan. Còn là yếu tố hướng mỡ (lipotrope), tác nhân methyl hóa và sulfur hóa, ngoài ra còn có tác dụng chống nhiễm độc. Methionin còn được sử dụng như một yếu tố ngăn ngừa sự thoái hóa mỡ của các tế bào gan.

      • Arginine: là acid amin tham gia vào chu trình tạo ra ure tại gan (đó là chức năng giải độc ammoniac của gan) nên có tác dụng điều hòa nồng độ ammoniac ở máu bị tăng trong một số người mắc bệnh gan, đồng thời thúc đẩy quá trình tổng hợp của cơ thể, trị các rối loạn chức năng gan

      • Lysin: lysin đóng vai trò quan trọng trong việc hình thành cơ, giữ xương chắc khỏe, hỗ trợ phục hồi sau chấn thương hoặc phẫu thuật, điều hòa hormon, kháng thể và enzyme. Nó cũng có thể có tác dụng chống virus.

      • Histidine: tạo điều kiện cho sự phát triển, tạo ra các tế bào máu và sửa chữa mô. Nó cũng giúp duy trì lớp bảo vệ đặc biệt trên các tế bào thần kinh, được gọi là vỏ myelin. Cơ thể chuyển hóa histidine thành histamine, rất quan trọng cho khả năng miễn dịch, sức khỏe sinh sản và tiêu hóa.

      • Threonin: Là axit amin cần thiết cho da và răng, là thành phần của lớp men răng, collagen và elastin. Nó giúp hỗ trợ chuyển hóa chất béo và có thể có lợi cho những người mắc chứng khó tiêu, lo lắng và trầm cảm nhẹ.

      • Valine: Valine rất cần thiết cho sự tập trung tinh thần, phối hợp cơ bắp và bình tĩnh cảm xúc. Mọi người có thể sử dụng bổ sung valine để tăng trưởng cơ bắp, sửa chữa mô và năng lượng. Thiếu hụt Valine có thể gây thiếu ngủ và giảm chức năng tinh thần

      • Tài liệu tham khảo:

      • Vai trò của acid amin với sức khỏe, báo Sức khỏe và Đời sống.

      • https://suckhoedoisong.vn/vai-tro-cua-acid-amin-voi-suc-khoe-n25931.html

  • 2. Axit amin đóng góp vai trò gì trong việc nuôi dưỡng hoặc phá hủy hệ sinh thái dưới mặt đất?

    • Hệ sinh thái đất có thể được định nghĩa là một hệ thống hỗ trợ sự sống phụ thuộc lẫn nhau bao gồm không khí, nước, khoáng chất, chất hữu cơ, các vi sinh vật , tất cả đều hoạt động cùng nhau và tương tác chặt chẽ.

    • Amino acids đóng vai trò là nguồn thức ăn quan trọng cho hàng tỷ vi sinh vật trong đất. Carbon được tìm thấy trong các axit amin là một trong những nguồn năng lượng chính cho các vi khuẩn đất nhỏ bé này, chúng chuyển hóa carbon để tiếp tục xây dựng quần thể của chúng. Có hàng ngàn loài vi khuẩn có lợi khác nhau đóng góp cho sức khỏe của đất và đời sống thực vật bằng cách xây dựng cấu trúc đất, phân hủy rơm rạ, ngăn chặn các bệnh thực vật và đất khác nhau, và cung cấp lượng carbon dioxide quan trọng mà thực vật có thể sử dụng trong quá trình quang hợp . Vì vòng đời của các vi khuẩn này rất ngắn (trung bình khoảng 20 phút), chúng cũng chết với tốc độ nhanh, giải phóng các hợp chất hữu cơ quan trọng trở lại vào đất có thể được sử dụng để nuôi dưỡng. Mối quan hệ cho và nhận tinh tế giữa các vi khuẩn, đất và đời sống thực vật phụ thuộc vào các axit amin để phát triển mạnh, do đó, lý do là đất có lượng axit amin cao nhất cuối cùng sẽ cung cấp mức dinh dưỡng cao nhất cho cây trồng.

    • Áp dụng axit amin vào đất sẽ làm tăng hoạt động và quần thể vi sinh vật, điều chỉnh sự cân bằng của vi khuẩn trong đất. Cân bằng và hoạt động của vi sinh vật cao trong đất sẽ cải thiện quá trình khoáng hóa các chất hữu cơ trong đất, do đó làm tăng độ phì nhiêu của đất. Chu trình dinh dưỡng sẽ diễn ra tốt đẹp và sự sẵn có của các chất dinh dưỡng cho cây trồng trở nên nhiều hơn. Sự cân bằng của vi sinh vật đất là một chìa khóa để cải thiện chất lượng của đất.

    • Axit amin giúp điều hòa đất, cải thiện cấu trúc đất, tăng khả năng trao đổi ion của đất; tăng cường khả năng chống căng thẳng cho đất, đặc biệt là giảm lượng muối cao trong đất kiềm; tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng và tăng hàm lượng mùn trong đất; ngăn chặn đất khỏi ô nhiễm các ion kim loại nặng cũng như các vấn đề gây hại khác.

    • Tài liệu tham khảo:

  • 3. Các công nghệ chiết xuất axit amin trên thế giới hiện nay? Các nguồn nguyên liệu giàu axit amin ?

    • 3.1. Các công nghệ chiết xuất axit amin

      • Các phương pháp thường dùng để sản xuất amino acids bao gồm: Chiết xuất từ dịch thủy phân protein của động, thực vật; phương pháp tổng hợp hóa học và phương pháp lên men. Trong đó thủy phân protein là cách đơn giản nhất để thu nhận các axit amin bằng cách bẻ gãy các cầu nối peptide. Thủy phân tạo ra các chuỗi axit amin hoặc các axit amin đơn (đây là dạng được thực vật sử dụng hiệu quả nhất). Qúa trình thủy phân tốt nhất là quá trình có thể thu nhận được nhiều axit amin tự do và các chuỗi oligopeptide ngắn và ít các chuỗi polypeptide dài.

      • 3.1.1. Thủy phân protein bằng axit

        • Thủy phân bằng axit là quá trình được sử dụng phổ biến nhất cho thủy phân protein. Quá trình này rất khó kiểm soát, nhưng vẫn là phương pháp ưu tiên để thủy phân protein. Thủy phân axit thường được thực hiện bằng axit clohydric và trong một số trường hợp với axit sulfuric. Điều kiện thủy phân tùy thuộc từng loại protein.

        • Ví dụ, axit thông thường để thủy phân protein từ cá là HCl 6M trong vòng 20-24 giờ ở 110oC trong điều kiện chân không. Trong những điều kiện thủy phân này, Aspargine và Glutamine bị thủy phân hoàn toàn tương ứng thành axit aspartic và axit glutamic. Tryptophan bị phá hủy hoàn toàn và Cystein không thể xác định trực tiếp được từ mẫu thủy phân. Tyrosine, Serine và Threonine bị thủy phân một phần.

        • Nhược điểm của phương pháp này là gây ô nhiễm môi trường; dùng axit đặc rất độc hại cho sức khỏe con người; một số axit amin không bền, bị phá hủy, chuyển dạng trong môi trường axit.

      • 3.1.2. Thủy phân protein bằng kiềm

        • Qúa trình thủy phân protein có thể được thực hiện bằng cách sử dụng NaOH, KOH hoặc Ba(OH)2, nồng độ 4-8 N, nhiệt độ 100 – 110oC, thời gian 24 đến 36 giờ. Xử lý bằng kiềm là phương pháp đặc biệt được sử dụng để sản xuất Tryptophan. Tuy nhiên nhược điểm lớn nhất của phương pháp này là các axit amin Serine, Threonine, Arginine và Cysteine bị phá hủy trong quá trình thủy phân và các axit amin khác bị racemic hóa. Sản phẩm thủy phân là hỗn hợp racemic D, L-aminoacid, làm giảm giá trị dinh dưỡng.

      • 3.1.3. Thủy phân protein bằng enzyme

      • Có thể thực hiện thủy phân protein bằng các enzyme thích hợp như alcalase, pronase, collagenase, pepsin, papain, protamex, bromelain, chymotrypsin và trypsin. Ưu điểm chính của phương pháp thủy phân protein bằng enzyme là nó cho phép định lượng Aspargine và Glutamine và các dư lượng nhạy cảm khác mà thường bị phá hủy bằng cách thủy phân bằng axit hoặc kiềm và không gây ra hiện tượng racemic hóa; điều kiện thủy phân đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường như khi dùng hóa chất.

      • Thủy phân bằng enzyme đảm bảo tất cả axit amin thu nhận được đều ở dạng L-amino acid là dạng mà cây trồng có thể sử dụng hiệu quả. Do đó, phương pháp này thích hợp để sản xuất axit amin dùng trong thực phẩm và nông nghiệp.

        • Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình thủy phân gồm: tính đặc hiệu của enzyme, nhiệt độ, độ pH, thời gian thủy phân…

    • 3.2. Các nguồn nguyên liệu giàu axit amin

      • Nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật: Phế phẩm từ nhà máy giết mổ, phế phẩm từ cá, lông, da động vật…

      • Nguyên liệu có nguồn gốc từ thực vật: các loại thực vật giàu protein như đậu tương, ngô, lúa mỳ …

      • Tài liệu tham khảo:

      • 1. D'Este, Martina; Alvarado-Morales, Merlin; Angelidaki, Irini, 2018. Amino acids production focusing on fermentation technologies. Biotechnology Advances

      • 2. Ghaly AE*, Ramakrishnan VV, Brooks MS, Budge SM and Dave D, 2013. Fish Processing Wastes as a Potential Source of Proteins, Amino Acids and Oils: A Critical Review. J Microb Biochem Technol 2013, 5:4

  • 4. Các ứng dụng của axit amin trên thế giới hiện nay

    • 4.1. Ứng dụng trong công nghiệp thực phẩm

      • Axit amin được sử dụng một mình hoặc kết hợp, như chất tăng cường hương vị. Bột ngọt (Monosodium glutamate) là loại thường được sử dụng nhất trong ngành thực phẩm. Glycine và alanine cũng tăng cường hương vị cho thức ăn. Tryptophan, kết hợp với histidine, hoạt động như một chất chống oxy hóa để bảo quản sữa bột. Cysteine được sử dụng để bảo quản nước trái cây.

      • Aspartame, một dipeptide (aspartyl-phenylalanine methyl ester) được sản xuất bởi sự kết hợp của axit aspartic và phenylalanine, ngọt hơn sucrose khoảng 200 lần. Nó được sử dụng như một chất làm ngọt nhân tạo có hàm lượng calo thấp trong ngành công nghiệp nước giải khát.

      • Có một số axit amin thiết yếu bị thiếu hoặc hạn chế trong protein thực vật, bao gồm Lysine, Methionine, Threonine và Tryptophan. Việc bổ sung axit amin bị thiếu cải thiện chất lượng dinh dưỡng của thực phẩm cho con người cũng như thức ăn chăn nuôi. Vì vậy, bánh mì giàu Lysine, các sản phẩm đậu nành bổ sung Methionine có giá trị dinh dưỡng tốt hơn. Bột đậu nành bổ sung Methionine là thức ăn tốt hơn cho lợn và các động vật khác.

    • 4.2. Ứng dụng trong công nghiệp dược phẩm

      • Các axit amin có thể được sử dụng làm thuốc. Các axit amin thiết yếu là thành phần của dịch truyền, được truyền vào để nuôi cơ thể bệnh nhân trong những trường hợp không thể cung cấp protein cho cơ thể bằng con đường ăn uống.

      • Một số axit amin như Arginine, Glycine, Glutamate và Histidine được dùng làm tá dược.

      • Một số amino acid được sử dụng giải độc amoniac trong máu, điều trị suy tim, loét dạ dày và vô sinh ở nam giới. Một số axit amin khác được sử dụng làm tiền chất trung gian trong quá trình sản xuất kháng sinh.

    • 4.3. Ứng dụng trong công nghiệp hóa chất

      • Axit amin đóng vai trò là nguyên liệu ban đầu để sản xuất một số hợp chất. Glycine được sử dụng làm tiền chất để tổng hợp glyphosate (một loại thuốc diệt cỏ), Threonine là nguyên liệu ban đầu để sản xuất azthreonam (một loại thuốc diệt cỏ khác). Poly-methyl glutamate được sử dụng để sản xuất da tổng hợp. Một số axit amin ở dạng dẫn xuất N-acyl rất hữu ích cho việc điều chế mỹ phẩm. Các axit amin và muối của chúng được sử dụng rộng rãi như các thành phần mỹ phẩm, và hoạt động chủ yếu như các chất dưỡng tóc và các chất dưỡng da.

    • 4.4. Ứng dụng trong nông nghiệp

      • Trong ngành chăn nuôi, các axit amin Lysine, Methionine, Threonine, Tryptophan…được sử dụng để cái thiện chất lượng dinh dưỡng cho thức ăn vật nuôi

      • Trong ngành trồng trọt, nhiều loại phân bón axit amin như phân bón dạng bột, phân bón dạng lỏng, phân bón lá… được áp dụng giúp thúc đẩy sự phát triển của cây trồng, tăng sức chống chịu với sâu bệnh và các điều kiện bất lợi, tăng năng suất và chất lượng nông sản.

      • Axit amin là một thành phần của thuốc kích thích tăng trưởng sinh học (bio-stimulant). Chúng có khả năng nâng cao hiệu quả sử dụng nitơ của thực vật và kích thích quang hợp và tăng trưởng thực vật.

      • Tài liệu tham khảo:

      • 1. Commercial Applications of Amino Acids: 3 Applications, Biology discussion.

      • http://www.biologydiscussion.com/amino-acids/commercial-applications-of-amino-acids-3-applications/10334 [Truy cập lúc 10:20, GMT+7, 01.04.2019]

      • 2. Các phương pháp sản xuất acid amin, Khoa dược- trường đại học Y dược Huế.

      • 3. Sindhu B Subbarao, I S Aftab Hussain* and Prasad T Ganesh .,2015. Bio Stimulant Activity of Protein Hydrolysate: Influence on Plant Growth and Yield. Journal of Plant Science & Research Volume 2, Issue 2 - 2015

Nội dung

AXIT AMIN Công dụng axit amin trồng sức khỏe người 1.1 Công dụng axit amin trồng 1.1.1 Thúc đẩy trình sinh tổng hợp protein Các axit amin (amino acid) hợp phần cấu tạo nên protein enzyme (men sinh học) Chúng yếu tố tất sống có vai trị quan trọng hoạt động trao đổi chất tế bào Cây trồng tự tạo protein số giai đoạn định trình sinh trưởng, theo nhu cầu dinh dưỡng… Chúng sản xuất protein cách hiệu có đủ nguyên liệu cần thiết Quá trình tạo loại axit amin tiêu tốn nhiều lượng việc cung cấp L-amino acid thơng qua rễ đảm bảo trồng có đủ nguyên liệu cần thiết để tạo protein quan trọng 1.1.2 Tăng sức chống chịu trồng với điều kiện bất lợi môi trường Các căng thẳng sinh học nhiệt độ cao thấp, hạn hán, sương giá, công côn trùng, mưa đá hay bão lũ, tác động độc hại từ việc sử dụng thuốc trừ sâu hóa học có tác động tiêu cực lên trình trao đổi chất trồng làm giảm suất chất lượng mùa vụ Áp dụng bổ sung axit amin trước, sau điều kiện stress giúp cho trồng tăng cao hiệu phòng ngừa, chống chọi hồi phục sau Khi trồng bị stress, tự sản xuất axit amin chậm lại quy trình địi hỏi nhiều lượng chất dinh dưỡng Thay vào đó, trồng thủy phân (phá vỡ) protein có để đạt axit amin cần thiết Quá trình địi hỏi lượng tổng hợp từ đầu Nó có nghĩa thực vật “ăn thịt” thân trừ axit amin cung cấp chất bổ sung Cây trồng tăng sản xuất Amino acid thời kỳ stress phi sinh học để giúp làm giảm tác động đẩy nhanh thời gian hồi phục L- Proline chủ yếu ảnh hưởng đến sức mạnh thành tế bào, sức đề kháng điều kiện thời tiết xấu 1.1.3 Tăng hiệu trình quang hợp Quang hợp trình sinh tổng hợp quan trọng trồng Cây trồng tổng hợp loại đường từ carbon dioxide, nước, lượng ánh sáng Các loại đường (carbohydrate) sau sử dụng nguồn lượng cho trình trao đổi chất khác Chức quan trọng điều tiết axit amin L-Glycine L-Glutamic acid chất chuyển hóa quan trọng cho tổng hợp diệp lục hình thành mơ Các amino acid làm tăng hàm lượng diệp lục giúp tăng hiệu trình quang hợp 1.1.4 Là nguồn Nito hữu ổn định Nitrates (NO3-) amonium (NH4+) hai dạng nito phổ biến sử dụng Hầu hết loại phân bón thương mại có chứa hai loại với hàm lượng lớn Trong thời gian dài, người ta cho nitơ vô (ở dạng NH4 + NO3−) nguồn Nito cho trồng Tuy nhiên, hai thập kỷ qua, quan điểm thay đổi; axit amin coi nguồn Nito khác cho số Khả thu nhận axit amin thực vật chứng minh điều kiện phịng thí nghiệm đồng ruộng trồng quan trọng nông nghiệp số rừng Người ta chứng minh tất lồi thực vật nghiên cứu hấp thụ axit amin nguyên vẹn , với khác biệt đáng kể hiệu Nhiều yếu tố, chẳng hạn cạnh tranh với vi sinh vật, nồng độ axit amin đất ảnh hưởng đến mức độ hấp thu axit amin từ đất (Bartosz et al., 2010) Vì phần nitơ đưa vào thực vật sử dụng để tổng hợp protein amino axit, cách cung cấp dạng sẵn sàng để sử dụng, trồng địi hỏi từ nitrates amonium cho hoạt động Nitơ hữu cung cấp L-amino acid có xu hướng dính chặt đất lâu với rửa trơi Vì vậy, phải sử dụng phân bón 1.1.5 Làm tăng hoạt động khí khổng Khí khổng cấu trúc tế bào kiểm soát cân nước trồng Chúng sử dụng q trình (hô hấp lá), hấp thụ vĩ mơ vi chất dinh dưỡng Sự đóng mở khí khổng kiểm sốt yếu tố bên (ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ nồng độ muối) yếu tố bên (các axit amin, kali có sẵn, vv) Khí khổng đóng thời gian ánh sáng độ ẩm thấp nồng độ muối nhiệt độ cao Khi khí khổng đóng, q trình quang hợp giảm hô hấp tăng lên Điều làm giảm cân trao đổi chất thực vật làm chậm ngừng phát triển Axit L-Glutamic hoạt động tác nhân thẩm thấu cho tế bào bảo vệ, làm tăng mở lỗ khí khổng 1.1.6 Tiền chất cho hormon thực vật yếu tố tăng trưởng L-Methionine tiền chất ethylene (quan trọng hoa hoa chín) yếu tố tăng trưởng khác Espermine Espermidine Arginine tiền chất polyamine, quan trọng trình phân chia tế bào Phenylalanine tiền chất cấu tạo nên nignine, tạo chồi gốc khỏe Tryptophan tiền tố indol- acetic acid, chất kích thích sinh trưởng tự nhiên 1.1.7 Thúc đẩy hoa đậu Amino axit sử dụng rộng rãi hoạt động trao đổi chất cao điểm Việc thụ phấn tạo thành trái hai số thời điểm quan trọng thực vật, hoạt động trao đổi chất tăng lên L-Histidine làm chín L-Proline làm tăng khả sinh sản hạt phấn L-Lysine, L-Methionine, L-Glutamic Acid amino acid thiết yếu cho trình thụ phấn, làm tăng nảy mầm hạt phấn chiều dài ống phấn L-Alanine, L-Valine, and L-Leucine làm tăng chất lượng 1.1.8 Tạp phức chelate với nguyên tố khoáng vi lượng Các nguyên tố vi lượng kim loại tồn dạng ion mơi trường nước mà tồn anion phốt phát (từ phân lân), anion sunfua (từ H2S kết phân rã sinh vật nói chung mà thực chất protein tự nhiên) anion cácbonat (từ hòa tan khí CO2 khơng khí vào nước) Các ion anion liên kết với tạo kết tủa hợp chất không tan, lắng đọng lại đất nước nên rễ khơng thể hút Axit amin tạo phức chelate với nguyên tố vi lượng Cu, Fe… giúp cho hấp thụ vận chuyển chúng dễ dàng Tài liệu tham khảo: L-Amino Acids & Their Functions, Linked in https://www.linkedin.com/pulse/lamino-acids-functions-caitlin-blackman [Truy cập lúc 16:20, GMT+7, 31.01.2019] Bartosz Adamczyk, Aino Smolander, Veikko Kitunen Mirosław Godlewski (2010) Proteins as nitrogen source for plants Plant Signal Behav 2010 Jul; 5(7): 817– 819 1.2 Công dụng amino acid với sức khỏe người Các acid amin tham dự vào nhiều q trình chuyển hóa thể tổng hợp chất dẫn truyền thần kinh, đổi sợi bắp nhu cầu cho thể đáp ứng đủ, thừa thiếu gây nên bất lợi cho thể Việc cung cấp đầy đủ acid amin cần thiết cho thể hàng ngày góp phần cải thiện đáng kể trường hợp suy dinh dưỡng, suy nhược, mệt mỏi, thời kỳ chữa trị bệnh hay sau khỏi cần hồi phục sức nhanh, hay người bệnh bị suy gan, thời kỳ mang thai, cho bú, người già yếu, người lao động nặng, vận động viên Công dụng số loại amino acid tiêu biểu: Acid glutamic: Giữ vai trị quan trọng chuyển hóa tế bào thần kinh vỏ não Do trường hợp suy nhược chức thần kinh, trẻ em chậm phát triển thể trí óc, rối loạn chức gan, hôn mê gan, thường sử dụng lọai acid amin Methionin: Đây acid amin cấu tạo phân tử chứa lưu hùynh có tác dụng bảo vệ đặc hiệu cho tế bào gan Còn yếu tố hướng mỡ (lipotrope), tác nhân methyl hóa sulfur hóa, ngồi cịn có tác dụng chống nhiễm độc Methionin sử dụng yếu tố ngăn ngừa thối hóa mỡ tế bào gan Arginine: acid amin tham gia vào chu trình tạo ure gan (đó chức giải độc ammoniac gan) nên có tác dụng điều hịa nồng độ ammoniac máu bị tăng số người mắc bệnh gan, đồng thời thúc đẩy trình tổng hợp thể, trị rối loạn chức gan Lysin: lysin đóng vai trị quan trọng việc hình thành cơ, giữ xương khỏe, hỗ trợ phục hồi sau chấn thương phẫu thuật, điều hòa hormon, kháng thể enzyme Nó có tác dụng chống virus Histidine: tạo điều kiện cho phát triển, tạo tế bào máu sửa chữa mơ Nó giúp trì lớp bảo vệ đặc biệt tế bào thần kinh, gọi vỏ myelin Cơ thể chuyển hóa histidine thành histamine, quan trọng cho khả miễn dịch, sức khỏe sinh sản tiêu hóa Threonin: Là axit amin cần thiết cho da răng, thành phần lớp men răng, collagen elastin Nó giúp hỗ trợ chuyển hóa chất béo có lợi cho người mắc chứng khó tiêu, lo lắng trầm cảm nhẹ Valine: Valine cần thiết cho tập trung tinh thần, phối hợp bắp bình tĩnh cảm xúc Mọi người sử dụng bổ sung valine để tăng trưởng bắp, sửa chữa mô lượng Thiếu hụt Valine gây thiếu ngủ giảm chức tinh thần Tài liệu tham khảo: Vai trò acid amin với sức khỏe, báo Sức khỏe Đời sống https://suckhoedoisong.vn/vai-tro-cua-acid-amin-voi-suc-khoe-n25931.html What to know about essential amino acids https://www.medicalnewstoday.com/articles/324229.php Axit amin đóng góp vai trị việc ni dưỡng phá hủy hệ sinh thái mặt đất? Hệ sinh thái đất định nghĩa hệ thống hỗ trợ sống phụ thuộc lẫn bao gồm khơng khí, nước, khoáng chất, chất hữu cơ, vi sinh vật , tất hoạt động tương tác chặt chẽ Amino acids đóng vai trị nguồn thức ăn quan trọng cho hàng tỷ vi sinh vật đất Carbon tìm thấy axit amin nguồn lượng cho vi khuẩn đất nhỏ bé này, chúng chuyển hóa carbon để tiếp tục xây dựng quần thể chúng Có hàng ngàn lồi vi khuẩn có lợi khác đóng góp cho sức khỏe đất đời sống thực vật cách xây dựng cấu trúc đất, phân hủy rơm rạ, ngăn chặn bệnh thực vật đất khác nhau, cung cấp lượng carbon dioxide quan trọng mà thực vật sử dụng q trình quang hợp Vì vịng đời vi khuẩn ngắn (trung bình khoảng 20 phút), chúng chết với tốc độ nhanh, giải phóng hợp chất hữu quan trọng trở lại vào đất sử dụng để nuôi dưỡng Mối quan hệ cho nhận tinh tế vi khuẩn, đất đời sống thực vật phụ thuộc vào axit amin để phát triển mạnh, đó, lý đất có lượng axit amin cao cuối cung cấp mức dinh dưỡng cao cho trồng Áp dụng axit amin vào đất làm tăng hoạt động quần thể vi sinh vật, điều chỉnh cân vi khuẩn đất Cân hoạt động vi sinh vật cao đất cải thiện q trình khống hóa chất hữu đất, làm tăng độ phì nhiêu đất Chu trình dinh dưỡng diễn tốt đẹp sẵn có chất dinh dưỡng cho trồng trở nên nhiều Sự cân vi sinh vật đất chìa khóa để cải thiện chất lượng đất Axit amin giúp điều hòa đất, cải thiện cấu trúc đất, tăng khả trao đổi ion đất; tăng cường khả chống căng thẳng cho đất, đặc biệt giảm lượng muối cao đất kiềm; tăng cường hấp thu chất dinh dưỡng tăng hàm lượng mùn đất; ngăn chặn đất khỏi ô nhiễm ion kim loại nặng vấn đề gây hại khác Tài liệu tham khảo: The Importance of Amino Acids, Nature safe https://naturesafeknowledgecenter.com/theimportance-of-amino-acids [Truy cập lúc 8:40, GMT+7, 01.04.2019] Các công nghệ chiết xuất axit amin giới nay? Các nguồn nguyên liệu giàu axit amin ? 3.1 Các công nghệ chiết xuất axit amin Các phương pháp thường dùng để sản xuất amino acids bao gồm: Chiết xuất từ dịch thủy phân protein động, thực vật; phương pháp tổng hợp hóa học phương pháp lên men Trong thủy phân protein cách đơn giản để thu nhận axit amin cách bẻ gãy cầu nối peptide Thủy phân tạo chuỗi axit amin axit amin đơn (đây dạng thực vật sử dụng hiệu nhất) Qúa trình thủy phân tốt q trình thu nhận nhiều axit amin tự chuỗi oligopeptide ngắn chuỗi polypeptide dài Chiết xuất từ dịch thủy phân protein phương pháp có chi phí thấp quy trình sản xuất đơn giản, thích hợp cho sản xuất công nghiệp quy mô lớn số loại amino acids L-Cysteine, L-Leucine and L-Tyrosine Phương pháp khai thác khác biệt tính chất hóa lý (như lực hóa học độ pH) amino acids để phân tách chúng Tùy theo loại axit amin quan tâm mà q trình chiết xuất khác phát triển Phương pháp hóa học (dùng axit kiềm) phương pháp sinh học (enzyme) phương pháp phổ biến thường sử dụng để thủy phân protein Mục đích q trình thủy phân để giải phóng thu axit amin mà khơng làm suy giảm đặc tính chúng Các yếu tố ảnh hưởng đến trình thủy phân protein nhiệt độ, thời gian, chất thủy phân phụ gia Những yếu tố ảnh hưởng chất lượng suất trình thủy phân (Ghaly et al, 2013) 3.1.1 Thủy phân protein axit Thủy phân axit trình sử dụng phổ biến cho thủy phân protein Q trình khó kiểm sốt, phương pháp ưu tiên để thủy phân protein Thủy phân axit thường thực axit clohydric số trường hợp với axit sulfuric Điều kiện thủy phân tùy thuộc loại protein Ví dụ, axit thông thường để thủy phân protein từ cá HCl 6M vòng 20-24 110oC điều kiện chân không Trong điều kiện thủy phân này, Aspargine Glutamine bị thủy phân hoàn toàn tương ứng thành axit aspartic axit glutamic Tryptophan bị phá hủy hồn tồn Cystein khơng thể xác định trực tiếp từ mẫu thủy phân Tyrosine, Serine Threonine bị thủy phân phần Nhược điểm phương pháp gây ô nhiễm môi trường; dùng axit đặc độc hại cho sức khỏe người; số axit amin không bền, bị phá hủy, chuyển dạng môi trường axit 3.1.2 Thủy phân protein kiềm Qúa trình thủy phân protein thực cách sử dụng NaOH, KOH Ba(OH)2, nồng độ 4-8 N, nhiệt độ 100 – 110oC, thời gian 24 đến 36 Xử lý kiềm phương pháp đặc biệt sử dụng để sản xuất Tryptophan Tuy nhiên nhược điểm lớn phương pháp axit amin Serine, Threonine, Arginine Cysteine bị phá hủy trình thủy phân axit amin khác bị racemic hóa Sản phẩm thủy phân hỗn hợp racemic D, L-aminoacid, làm giảm giá trị dinh dưỡng 3.1.3 Thủy phân protein enzyme Có thể thực thủy phân protein enzyme thích hợp alcalase, pronase, collagenase, pepsin, papain, protamex, bromelain, chymotrypsin trypsin Ưu điểm phương pháp thủy phân protein enzyme cho phép định lượng Aspargine Glutamine dư lượng nhạy cảm khác mà thường bị phá hủy cách thủy phân axit kiềm không gây tượng racemic hóa; điều kiện thủy phân đơn giản, không gây ô nhiễm môi trường dùng hóa chất Thủy phân enzyme đảm bảo tất axit amin thu nhận dạng Lamino acid dạng mà trồng sử dụng hiệu Do đó, phương pháp thích hợp để sản xuất axit amin dùng thực phẩm nơng nghiệp Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình thủy phân gồm: tính đặc hiệu enzyme, nhiệt độ, độ pH, thời gian thủy phân… 3.2 Các nguồn nguyên liệu giàu axit amin Nguyên liệu có nguồn gốc từ động vật: Phế phẩm từ nhà máy giết mổ, phế phẩm từ cá, lơng, da động vật… Ngun liệu có nguồn gốc từ thực vật: loại thực vật giàu protein đậu tương, ngô, lúa mỳ … Tài liệu tham khảo: D'Este, Martina; Alvarado-Morales, Merlin; Angelidaki, Irini, 2018 Amino acids production focusing on fermentation technologies Biotechnology Advances Ghaly AE*, Ramakrishnan VV, Brooks MS, Budge SM and Dave D, 2013 Fish Processing Wastes as a Potential Source of Proteins, Amino Acids and Oils: A Critical Review J Microb Biochem Technol 2013, 5:4 Các ứng dụng axit amin giới 4.1 Ứng dụng công nghiệp thực phẩm Axit amin sử dụng kết hợp, chất tăng cường hương vị Bột (Monosodium glutamate) loại thường sử dụng ngành thực phẩm Glycine alanine tăng cường hương vị cho thức ăn Tryptophan, kết hợp với histidine, hoạt động chất chống oxy hóa để bảo quản sữa bột Cysteine sử dụng để bảo quản nước trái Aspartame, dipeptide (aspartyl-phenylalanine methyl ester) sản xuất kết hợp axit aspartic phenylalanine, sucrose khoảng 200 lần Nó sử dụng chất làm nhân tạo có hàm lượng calo thấp ngành công nghiệp nước giải khát 10 Có số axit amin thiết yếu bị thiếu hạn chế protein thực vật, bao gồm Lysine, Methionine, Threonine Tryptophan Việc bổ sung axit amin bị thiếu cải thiện chất lượng dinh dưỡng thực phẩm cho người thức ăn chăn nuôi Vì vậy, bánh mì giàu Lysine, sản phẩm đậu nành bổ sung Methionine có giá trị dinh dưỡng tốt Bột đậu nành bổ sung Methionine thức ăn tốt cho lợn động vật khác 4.2 Ứng dụng công nghiệp dược phẩm Các axit amin sử dụng làm thuốc Các axit amin thiết yếu thành phần dịch truyền, truyền vào để nuôi thể bệnh nhân trường hợp cung cấp protein cho thể đường ăn uống Một số axit amin Arginine, Glycine, Glutamate Histidine dùng làm tá dược Một số amino acid sử dụng giải độc amoniac máu, điều trị suy tim, loét dày vô sinh nam giới Một số axit amin khác sử dụng làm tiền chất trung gian trình sản xuất kháng sinh 4.3 Ứng dụng công nghiệp hóa chất Axit amin đóng vai trị ngun liệu ban đầu để sản xuất số hợp chất Glycine sử dụng làm tiền chất để tổng hợp glyphosate (một loại thuốc diệt cỏ), Threonine nguyên liệu ban đầu để sản xuất azthreonam (một loại thuốc diệt cỏ khác) Poly-methyl glutamate sử dụng để sản xuất da tổng hợp Một số axit amin dạng dẫn xuất Nacyl hữu ích cho việc điều chế mỹ phẩm Các axit amin muối chúng sử dụng rộng rãi thành phần mỹ phẩm, hoạt động chủ yếu chất dưỡng tóc chất dưỡng da 4.4 Ứng dụng nông nghiệp Trong ngành chăn nuôi, axit amin Lysine, Methionine, Threonine, Tryptophan… sử dụng để thiện chất lượng dinh dưỡng cho thức ăn vật nuôi Trong ngành trồng trọt, nhiều loại phân bón axit amin phân bón dạng bột, phân bón dạng lỏng, phân bón lá… áp dụng giúp thúc đẩy phát triển trồng, tăng sức chống chịu với sâu bệnh điều kiện bất lợi, tăng suất chất lượng nông sản 11 Axit amin thành phần thuốc kích thích tăng trưởng sinh học (biostimulant) Chúng có khả nâng cao hiệu sử dụng nitơ thực vật kích thích quang hợp tăng trưởng thực vật Tài liệu tham khảo: Commercial Applications of Amino Acids: Applications, Biology discussion http://www.biologydiscussion.com/amino-acids/commercial-applications-of-aminoacids-3-applications/10334 [Truy cập lúc 10:20, GMT+7, 01.04.2019] Các phương pháp sản xuất acid amin, Khoa dược- trường đại học Y dược Huế http://huepharm-uni.edu.vn/index.php/vi/tin-tuc/thong-tin-y-duoc/310-cac-phuong-phapsan-xuat-acid-amin [Truy cập lúc 11:00, GMT+7, 01.04.2019] Sindhu B Subbarao, I S Aftab Hussain* and Prasad T Ganesh ,2015 Bio Stimulant Activity of Protein Hydrolysate: Influence on Plant Growth and Yield Journal of Plant Science & Research Volume 2, Issue - 2015 12

Ngày đăng: 06/12/2022, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w