Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
17,01 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN TỐP PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGỒI TẠI VIỆT NAM KHỐ LUẬN CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6/2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH LÊ VĂN TỐP PHÁP LUẬT VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM NGƯỜI HƯỚNG DẪN: THS HOÀNG THỊ MINH TÂM LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan: Khóa luận tốt nghiệp kết nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn khoa học Thạc sĩ Hoàng Thị Minh Tâm, đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm lời cam đoan Xác nhận Giảng viên hướng dẫn Tác giả khóa luận tốt nghiệp (ký ghi rõ họ tên) Lê Văn Tốp i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG KHÓA LUẬN STT CHỮ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐƯỢC VIẾT TẮT ASEAN Association of South East Asian Nations, Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế BLLĐ Bộ luật Lao động BLĐTBXH Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Công ước số 87 Công ước tự lập hội bảo vệ quyền ILO thông qua năm 1948 Công ước số 97 Công ước người lao động di trú ILO thông qua năm 1949 Công ước số 111 Công ước phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp ILO thông qua năm 1958 Công ước số 143 Công ước Người di trú môi trường bị lạm dụng việc thúc đẩy bình đẳng hội đối xử với người lao động di trú ILO thông qua năm 1975 10 Công ước số 157 Cơng ước trì quyền an sinh xã hội ILO thông qua năm 1982 11 CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 12 EU European Union, Liên minh Châu Âu 13 EVFTA Hiệp định thương mại tự Việt Nam – EU 14 GPLĐ Giấy phép lao động 15 ICRMW International Convention on the Protection of the Rights of All Migrant Worker and Members of their families, Công ước quốc tế bảo vệ quyền người lao động di trú thành viên gia đình họ 1990 16 ILO International Labour Organization, Tổ chức Lao động Thế giới ii 17 HĐLĐ Hợp đồng lao động 18 Nghị định số 152/2020/NĐCP Nghị định số 152/2020/NĐ-CP quy định Người lao động nước làm việc Việt Nam tuyển dụng, quản lý người lao động Việt Nam làm việc cho tổ chức, cá nhân nước Việt Nam 19 NLĐ Người lao động 20 NLĐNN Người lao động nước 21 NSDLĐ Người sử dụng lao động 22 PLLĐ Pháp luật lao động 23 QHLĐ Quan hệ lao động 24 TAND Tòa án nhân dân 25 UBND Ủy ban nhân dân iii MỤC LỤC Lời cam đoan i Danh mục chữ viết tắt khoá luận ii Mục lục iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm người lao động nước Việt Nam 1.2 Khái niệm sử dụng người lao động nước đặc trưng quan hệ lao động có sử dụng người lao động nước 15 1.2.1 Khái niệm sử dụng người lao động nước .15 1.2.2 Đặc trưng quan hệ lao động có sử dụng người lao động nước 17 1.3 Các nguyên tắc sử dụng lao động nước .19 1.3.1 Nguyên tắc việc đối xử với người lao động nước ngồi 20 1.3.2 Ngun tắc khơng làm hại đến quyền, lợi ích quốc gia sở 23 1.3.3 Nguyên tắc bảo đảm hội việc làm cho lao động nước 23 1.4 Sự cần thiết phải điều chỉnh pháp luật việc sử dụng người lao động nước Việt Nam 24 1.5 Quy định pháp luật quốc tế kinh nghiệm số quốc gia việc điều chỉnh pháp luật việc sử dụng người lao động nước 28 1.5.1 Quy định pháp luật quốc tế sử dụng người lao động nước 29 1.5.2 Kinh nghiệm số quốc gia việc điều chỉnh pháp luật việc sử dụng người lao động nước 32 CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VIỆT NAM VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI - THỰC TRẠNG ÁP DỤNG VÀ HƯỚNG HOÀN THIỆN 41 2.1 Quy định pháp luật lao động Việt Nam sử dụng người lao động nước 41 2.1.1 Điều kiện sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam 41 2.1.2 Giao kết, thực hợp đồng lao động với người lao động nước 47 2.1.3 Chấm dứt quan hệ lao động với người lao động nước hệ pháp lý 53 2.2 Thực trạng áp dụng pháp luật sử dụng người lao động nước Việt Nam .55 2.2.1 Nhận xét chung tình hình sử dụng người lao động nước ngồi Việt Nam .55 iv 2.2.2 Một số bất cập quy định pháp luật lao động sử dụng người lao động nước Việt Nam .57 2.3 Một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam .67 2.3.1 Các giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam 68 2.3.2 Các giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam 71 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .77 PHỤ LỤC .80 v MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tham gia vào xu tồn cầu hóa nay, việc quốc gia “mở cửa” để tiếp nhận lao động nước vào làm việc điều tất yếu Việt Nam nước phát triển, việc tiếp nhận sử dụng người lao động nước (NLĐNN) vào làm việc đóng vai trị ngày quan trọng Việc sử dụng NLĐNN mang lại lợi ích mặt kinh tế, trị văn hóa - xã hội, đặc biệt đóng góp quan trọng vào việc giải áp lực lao động trình độ thấp hoạt động kinh tế hiệu Việt Nam1 Trong 15 năm qua, kể từ ngày Việt Nam thức gia nhập Tổ chức thương mại giới (WTO), số NLĐNN vào Việt Nam làm việc ngày tăng lên đáng kể Năm 2005, số lượng NLĐNN có khoảng 12.000 người, đến năm 2010 56.929 người, đến năm 2015 83.580 người2 Tính tháng 4-2021, theo số liệu thống kê Cục Việc làm thuộc Bộ Lao động - Thương binh Xã hội (BLĐTBXH), có 101.550 NLĐNN Việt Nam Phải khẳng định việc sử dụng NLĐNN ngồi mang lại lợi ích đóng góp cho phát triển cịn mang lại tác động định đến kinh tế quan hệ lao động (QHLĐ) quốc gia sở Xuất phát từ lý đó, quốc gia khơng ngừng xây dựng hoàn thiện pháp luật lao động (PLLĐ) để điều chỉnh sử dụng NLĐNN vào làm việc cho hiệu PLLĐ Việt Nam quan tâm đến vấn đề sử dụng NLĐNN làm việc Việt Nam Ngay Bộ luật Lao động (BLLĐ) nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam năm 1994 có quy định sử dụng NLĐNN làm việc Việt Nam Là lần quy định nên sơ khai, tồn nhiều điểm bất cập hoàn thiện lần sửa đổi ban hành sau đó, BLLĐ 2012 gần BLLĐ 2019 Mặc dù trải qua nhiều lần sửa đổi ban hành PLLĐ Việt Nam hành sử dụng NLĐNN tồn nhiều điểm bất cập chưa thống sử dụng thuật ngữ PLLĐ PLLĐ với văn pháp luật khác, đăng ký cấp giấy phép lao động (GPLĐ), quyền tham gia cơng đồn NLĐNN Chính bất cập tác động không nhỏ đến quy mô tốc độ biểu đồ NLĐNN vào làm việc Việt Nam chất lượng lĩnh vực sử dụng quản lý NLĐNN Việt Nam Do đó, cần tiếp tục nghiên cứu để đề xuất sửa đổi hoàn thiện quy định “Lao động trình độ cao - Nhân tố định để phát triển bền vững đất nước”, https://www.ilo.org/wcmsp5/groups/public/ -asia/ -ro-bangkok/ -ilohanoi/documents/publication/wcms_428973.pdf, truy cập ngày 14/5/2022 “Lao động nước ngồi Việt Nam - Nhìn từ góc độ pháp lí quyền người”, http://gopfp.gov.vn/chitiet-an-pham/-/chi-tiet/lao-%C4%91ong-nuoc-ngoai-o-viet-nam-%0Anhin-tu-cac-goc-%C4%91o-phap-ly-vaquyen-con-nguoi-8402-3309.html, truy cập ngày 15/5/2022 Mặt khác, bối cảnh Việt Nam tham gia ký kết văn kiện Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương (CPTPP), Hiệp định thương mại tự Việt Nam - EU (EVFTA)…, tham gia công ước lao động di trú Liên hợp quốc3 việc hồn thiện sửa đổi quy định PLLĐ Việt Nam sử dụng NLĐNN để phù hợp với cam kết điều cần thiết Những nội dung lý để tác giả lựa chọn nghiên cứu đề tài “Pháp luật sử dụng người lao động nước Việt Nam” Thực khóa luận tốt nghiệp với đề tài này, tác giả mong muốn tạo cơng trình nghiên cứu thiết thực, có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Tình hình nghiên cứu đề tài Pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam vấn đề mới, vấn đề số tác giả nghiên cứu Tình hình nghiên cứu nước đề tài pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam từ năm 2009 trở lại sau: Nhóm luận án, luận văn, khóa luận tốt nghiệp, đề tài nghiên cứu khoa học có cơng trình nghiên cứu sau: Ở cấp độ luận án tiến sĩ luật học, có số cơng trình nghiên cứu: - “Hợp đồng lao động người lao động nước làm việc Việt Nam” Nguyễn Thu Ba, Học viện Khoa học xã hội - Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam (2017) Với cơng trình nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề lý luận hợp đồng lao động (HĐLĐ) NLĐNN Việt Nam, phân tích đánh giá cách toàn diện thực trạng pháp luật thực tiễn thi hành pháp luật HĐLĐ NLĐNN Việt Nam - “Pháp luật điều chỉnh quan hệ lao động người lao động nước Việt Nam thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế” Trần Thúy Hằng, Đại học Luật Hà Nội (2019) Với công trình nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề lý luận pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐNN Việt Nam (khái niệm NLĐNN Việt Nam, khái niệm QHLĐ đặc trưng QHLĐ NLĐNN Việt Nam, nguyên tắc điều chỉnh QHLĐ NLĐNN Việt Nam, tượng xung đột pháp luật QHLĐ NLĐNN Việt Nam cách thức giải quyết, vai trò pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐNN Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế, nội dung pháp lý pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐNN CPTPP EVFTA có quy định chương riêng lao động, không đưa tiêu chuẩn riêng cụ thể mà áp dụng theo tiêu chuẩn lao động ILO Theo đó, thành viên phải đảm bảo nội dung sau pháp luật lao động: Một là, quyền tự liên kết thương lượng tập thể NLĐ NSDLĐ (Công ước số 87 số 98 ILO); Hai là, xoá bỏ lao động cưỡng lao động bắt buộc (Công ước số 29 số 105 ILO); Ba là, cấm sử dụng lao động trẻ em, xố bỏ hình thức lao động trẻ em tồi tệ (Công ước số 138 số 182 ILO); Bốn là, xoá bỏ hình thức phân biệt đối xử việc làm nghề nghiệp (theo Công ước số 100 số 111 ILO) Việt Nam) Bên cạnh đó, phân tích đánh giá cách tồn diện thực trạng quy định pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam (các quy định điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, quy định pháp luật Việt Nam xác lập, thực hiện, thay đổi, tạm hoãn, chấm dứt QHLĐ NLĐNN Việt Nam) để bất cập quy định pháp luật Việt Nam thực tiễn thực pháp luật điều chỉnh QHLĐ NLĐNN Việt Nam Trên sở phân tích, tác giả đề xuất số kiến nghị giải pháp cụ thể để hoàn thiện quy định pháp luật nâng cao hiệu thực pháp luật Ở cấp độ luận văn thạc sĩ luật học có cơng trình nghiên cứu: - “Pháp luật sử dụng lao động nước Việt Nam” Trần Thu Hiền, Đại học Quốc gia Hà Nội (2011) Với cơng trình nghiên cứu tác giả hệ thống vấn đề lý luận sử dụng NLĐNN Việt Nam, thực trạng pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam giải pháp hoàn thiện pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam; - “Một số vấn đề lý luận thực tiễn người lao động nước làm việc Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” Lê Thị Nhàn, Đại học Luật Hà Nội (2016) Với cơng trình nghiên cứu tác giả phân tích làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn pháp luật điều chỉnh NLĐNN QHLĐ NLĐNN làm việc Việt Nam, từ phân tích để rút kết luận có ý kiến đề xuất nhằm góp phần hồn thiện quy định pháp luật NLĐNN Việt Nam, biện pháp khác để quản lý tốt lực lượng lao động nước ngồi áp dụng có hiệu quy định pháp luật thực tiễn đời sống; - “Pháp luật sử dụng người lao động nước Việt Nam, qua thực tiễn tỉnh Quảng Trị” Đào Ngọc Dũng, Đại học Luật - Đại học Huế (2018) Với cơng trình nghiên cứu tác giả làm rõ vấn đề lý luận sử dụng NLĐNN Việt Nam Đồng thời, đánh giá hạn chế dựa nghiên cứu quy định pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam, đánh giá thực tiễn áp dụng pháp luật sử dụng NLĐNN tỉnh Quảng Trị Dựa vào kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu áp dụng pháp luật sử dụng NLĐNN Việt Nam Ngồi ra, cịn có số cơng trình nghiên cứu sau: “Pháp luật Việt Nam người lao động nước làm việc doanh nghiệp - Thực trạng giải pháp” Trần Thúy Hằng, Đại học Luật Hà Nội (2011); “Pháp luật lao động nước làm việc Việt Nam - Thực trạng giải pháp hoàn thiện” Đào Thị Lệ Thu, Đại học Luật Hà Nội (2012); “Hoàn thiện pháp luật quyền người lao động di trú Việt Nam” Bùi Thị Hòa, Đại học Quốc gia Hà Nội (2014); “Pháp 102 103 104 105 106 107 108 109 Bản án số 20/2019/LĐ-ST ngày 22/10/2019 Tồ án nhân dân quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh 110 111 112 113 114 115 116 ... VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM 1.1 Khái niệm người lao động nước Việt Nam 1.2 Khái niệm sử dụng người lao động nước đặc trưng quan hệ lao động có sử dụng người. .. lao động Việt Nam sử dụng người lao động nước 2.1.1 Điều kiện sử dụng người lao động nước làm việc Việt Nam 2.1.1.1 Điều kiện người lao động nước Người lao động nước vào làm việc Việt Nam phận người. .. quát sử dụng người lao động nước Việt Nam Chương 2: Quy định pháp luật Việt Nam sử dụng người lao động nước - Thực trạng áp dụng hướng hoàn thiện CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ SỬ DỤNG NGƯỜI LAO ĐỘNG NƯỚC