1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Pháp luật về bảo vệ bí mật thông tin của người lao động

74 26 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 74
Dung lượng 789,51 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÙI THANH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN LUẬT CHUYÊN NGÀNH LUẬT DÂN SỰ TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6, NĂM 2022 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT DÂN SỰ BÙI THANH HIỀN PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TH.S LƯỜNG MINH SƠN TP HỒ CHÍ MINH – THÁNG 6, NĂM 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi tên Bùi Thanh Hiền, mã số sinh viên 1853801012061, sinh viên khoa Luật Dân sự, khóa 43, Trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh, tác giả Khóa luận tốt nghiệp cử nhân Luật với đề tài: “Pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động” Tơi xin cam đoan khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động” cơng trình nghiên cứu riêng tôi, thực hướng dẫn Thạc sĩ Lường Minh Sơn Các thông tin, liệu, luận điểm trích dẫn đảm bảo tính trung thực tuân thủ quy định trích dẫn, thích tài liệu tham khảo Tơi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm lời cam đoan Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 22 tháng năm 2022 Tác giả Bùi Thanh Hiền DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nội dung viết tắt BLDS Bộ luật Dân BLLĐ Bộ luật Lao động NLĐ Người lao động NSDLĐ Người sử dụng lao động MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .4 Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu .6 Kết cấu đề tài CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG 1.1 Một số khái niệm có liên quan đến bảo vệ bí mật thơng tin người lao động .8 1.1.1 Bí mật 1.1.2 Thông tin .12 1.2 Khái niệm bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 19 1.3 Tầm quan trọng quy định pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 20 1.3.1 Tác động đến người lao động .20 1.3.2 Tác động đến người sử dụng lao động 22 1.4 Quy định pháp luật Việt Nam vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 23 1.4.1 Quy định Hiến pháp .23 1.4.2 Quy định Bộ luật Dân 24 1.4.3 Quy định Bộ luật Lao động 26 1.4.4 Quy định văn pháp luật khác có liên quan 27 1.5 Quy định pháp luật số nước giới việc bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 28 1.5.1 Quy định pháp luật chung Liên minh châu Âu (EU) .28 1.5.2 Quy định pháp luật Cộng hòa nhân dân Trung Hoa 32 Kết luận Chương 36 CHƯƠNG THỰC TRẠNG VỀ VẤN ĐỀ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT 37 2.1 Thực trạng bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 37 2.1.1 Doanh nghiệp, nhà tuyển dụng yêu cầu người lao động cung cấp thông tin vượt phạm vi cho phép, không liên quan đến công việc .37 2.1.2 Người lao động cố ý công khai, để lộ thông tin đồng nghiệp 40 2.2 Nguyên nhân dẫn đến hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ 42 2.2.1 Ý thức người lao động vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin cịn chưa cao 43 2.2.2 Các quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ bí mật thơng tin chưa phổ biến xã hội 45 2.2.3 Quy định pháp luật chưa đầy đủ, cụ thể, rõ ràng .46 2.2.4 Các biện pháp xử phạt chưa đủ sức giáo dục, răn re 47 2.3 Một số kiến nghị bảo vệ bí mật thơng tin người lao động 49 2.3.1 Yêu cầu chung giải pháp 49 2.3.2 Ghi nhận định nghĩa xâm phạm bí mật thơng tin văn quy phạm pháp luật có liên quan cách rõ ràng .50 2.3.3 Quy định bắt buộc nội dung đối thoại phải bao gồm thoả thuận bảo vệ bí mật thơng tin .54 2.3.4 Bổ sung quy định xử phạt mang tính răn đe, giáo dục cao 56 Kết luận Chương 61 KẾT LUẬN CHUNG 62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Cùng với phát triển bùng nổ thời đại Internet, cách mạng công nghiệp lần thứ tư 4.0 diễn cách nhanh chóng, tạo phát minh công nghệ tác động sâu sắc đến lĩnh vực đời sống xã hội Không nằm ngồi dịng chảy phát triển đó, ngày 27 tháng năm 2019, Bộ Chính trị ban hành Nghị số 52-NQ/TW “Một số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư” với quan điểm: chủ động, tích cực tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư yêu cầu tất yếu khách quan; nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài hệ thống trị tồn xã hội, gắn chặt với q trình hội nhập quốc tế sâu rộng1 Điều góp phần khẳng định ảnh hưởng, tác động sâu sắc mà Cách mạng 4.0 đem lại, đặc biệt việc kết nối lưu trữ xã hội, mà cốt lõi cơng nghệ Điện tốn đám mây – Clouds Thơng qua việc sử dụng Clouds, liệu, thông tin cập nhật lưu trữ hệ thống internet, giải nhu cầu lưu trữ số lượng lớn, lâu dài việc giao dịch, trao đổi thông tin, liệu cách nhanh chóng, thuận tiện Thơng tin cá nhân Việt Nam gửi đến chủ thể Hoa Kỳ sau cú đúp chuột chưa tới 01 giây Một thực tế phủ nhận rằng, ngày nay, Cách mạng 4.0 diễn xã hội không ngừng chuẩn bị cho giai đoạn 5.0, việc lưu trữ, trao đổi thông tin diễn vơ nhanh chóng dễ dàng Điều dao hai lưỡi tác động sâu sắc đến cá nhân xã hội, đặc biệt người lao động (NLĐ) – chủ thể yếu có thơng tin chịu quản lý lúc nhiều đối tượng khác nhau, từ cá nhân khác xã hội đến quan nhà nước lĩnh vực lao động Trong quan hệ lao động, pháp luật ghi nhận người lao động người sử dụng lao động (NSDLĐ) có vị trí tương đương nhau, quan hệ xã hội tự nguyện, bình đẳng coi khơng có chủ thể có quyền lực lớn hơn, có khả chèn ép chủ thể lại Tuy nhiên, thực tế cho thấy, người lao động chịu quản lý người sử dụng lao động, tuỳ thuộc vào quy mô doanh nghiệp mà đồng thời Nghị số 52-NQ/TW Bộ Chính trị số chủ trương, sách chủ động tham gia Cách mạng công nghiệp lần thứ tư, toàn văn đăng tải tại: https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-vanban/van-ban-cua-dang/nghi-quyet-so-52-nqtw-ngay-2792019-cua-bo-chinh-tri-ve-mot-so-chu-truong-chinhsach-chu-dong-tham-gia-cuoc-cach-mang-cong-5715 truy cập ngày 20/4/2022 chịu quản lý nhiều cấp bậc lao động khác quản lý, trưởng nhóm, trưởng phịng, v.v Điều đồng nghĩa rằng, không người sử dụng lao động nắm giữ, sử dụng thông tin người lao động mà có nhiều người lao động khác biết sử dụng thơng tin Vấn đề đặt cấp thiết rằng, thông tin người lao động bao gồm bí mật thơng tin mà người lao động không muốn tiết lộ ngồi, với tốc độ truyền tải, trao đổi thơng tin nhanh chóng thời đại 4.0 nay, bí mật thơng tin người lao động đối mặt với nguy lớn từ việc xâm hại sử dụng trái pháp luật Trong bối cảnh đó, việc nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp với đề tài “Pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động” cần thiết, đáp ứng nhu cầu thực tiễn hướng tới mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người lao động mà pháp luật lao động Việt Nam hướng tới Thứ nhất, người lao động nói riêng chủ thể khác xã hội nói chung có nhìn hạn chế bí mật thơng tin, cần có kênh thơng tin chế đảm bảo quyền bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Thông qua việc tiến hành nghiên cứu đề tài “Pháp luật bảo vệ bí mật thông tin người lao động”, người lao động người sử dụng lao động chủ thể xã hội có thêm góc nhìn phân tích liên quan đến bí mật thơng tin, có sở góp phần thay đổi nhận thức xã hội bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Thứ hai, pháp luật lao động cần có nhìn nhận lại thay đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn xã hội bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Thực tế, pháp luật cố định văn quy phạm xã hội lại vận động khơng ngừng Chính thế, khơng đặt vấn đề nghiên cứu, định hướng thay đổi quy định pháp luật, câu chuyện bảo vệ bí mật thơng tin người lao động bị bỏ lùi so với phát triển kinh tế- xã hội, kéo theo ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi hợp pháp người lao động Thứ ba, nghiên cứu đề tài khóa luận tốt nghiệp “Pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động” sở góp phần hồn thiện tính cơng tiến thị trường lao động Việt Nam Trong bối cảnh tồn cầu hóa kinh tế, cần tiến tới hoàn thiện cam kết tạo dựng hành lang pháp lý an toàn xuyên quốc gia lĩnh vực lao động nói chung bảo vệ bí mật thơng tin người lao động nói riêng Thơng qua việc xây dựng đãi ngộ chế đảm bảo quyền lợi cách tối đa cho người lao động, thị trường lao động Việt Nam có hội mở rộng, thu hút đầu tư nhiều doanh nghiệp nước ngoài, mở rộng hội trở thành thị trường lao động quan tâm giới Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ yếu tố riêng tư cá nhân nói chung người lao động nói riêng khơng phải vấn đề mẻ môi trường pháp lý Việt Nam Tuy nhiên, việc nghiên cứu, phân tích cụ thể vấn đề pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động chưa nhận nhiều quan tâm Đối với câu chuyện bảo vệ yếu tố riêng tư, quyền riêng tư cá nhân hay cụ thể người lao động, có nhiều viết, nghiên cứu tiến hành tìm hiểu đem lại nhiều giá trị lý luận sâu sắc Một số viết sớm nghiên cứu đến quyền có liên quan đến bí mật riêng tư “Quyền riêng tư người lao động” Đỗ Hải Hà đăng Tạp chí Khoa học pháp lý số (52) năm 2009; “Quyền riêng tư thời đại công nghệ thông tin” Thái Thị Tuyết Dung đăng Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số (217) năm 2012 Những viết phân tích khía cạnh quyền riêng tư nói chung, đưa định nghĩa quyền riêng tư cá nhân, xây dựng tảng quyền riêng tư người lao động Tuy nhiên, viết khơng hướng đến phân tích chun sâu, đặc thù quyền lợi dành cho người lao động chưa tiếp cận cụ thể, rõ ràng vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Trong phạm vi trường Đại học Luật Thành phố Hồ Chí Minh có số cơng trình nghiên cứu liên quan Năm 2017, Thạc sĩ Đặng Lê Phương Uyên hướng dẫn nghiên cứu khoa học nhóm tác giả Hồ Kim Tiền, Ngô Khánh Tùng Nguyễn Thị Phương Trinh mang tên “Quyền riêng tư người lao động nơi làm việc theo pháp luật Việt Nam” Cơng tình nghiên cứu đề cập đến quyền riêng tư thông tin cá nhân, liệu hộp thư điện tử người lao động quyền giám sát lao động người sử dụng lao động Tuy nhiên, bí mật thơng tin người lao động cơng trình khơng nghiên cứu cách chi tiết cụ thể mà nhóm tác giả tập trung đến quyền riêng tư người lao động cách bao quát Đến năm 2021, khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành luật Quốc tế Nguyễn Phương Như thực đề tài “Quyền riêng tư theo pháp luật quốc tế pháp luật giảm bớt gánh nặng cho quan chức năng, hạn chế áp lực việc xử lý hành vi xâm phạm Từ phân tích đề cập, tác giả kiến nghị xây dựng định nghĩa hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ sau: “Xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ hành vi tiếp cận, xử lý, sử dụng những tin, dữ liệu NLĐ có tính riêng tư, bao gồm thông tin cá nhân, thông tin lương, thưởng, thông tin sức khỏe, v.v… không được công khai với đông đảo công chúng được biết phạm vi số người định mà không được sự đồng ý NLĐ đó, trừ trường hợp chủ thể quản lý nhà nước tiếp cận, xử lý, sử dụng nhằm bảo vệ quyền lợi ích đáng nhiều chủ thể khác xã hội trường hợp NLĐ không trực tiếp đồng ý đã biết hành vi tiếp cận, xử lý, sử dụng bí mật thông tin mà không phản đối.” Cuối cùng, để tạo điều kiện tốt cho người dân tiếp cận tìm hiểu quy định liên quan, tác giả cho nên ghi nhận trực tiếp định nghĩa xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ văn quy phạm pháp luật cụ thể, có liên quan đến hợp đồng lao động, nội quy lao động hay điều kiện lao động tối thiểu doanh nghiệp Trên thực tế, để pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ có hiệu tốt nhất, việc xây dựng văn chuyên ngành, điều chỉnh chi tiết vấn đề liên quan đến bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ phương án có hiệu cao Tuy nhiên, thời gian, chi phí điều kiện để xây dựng văn quy phạm pháp luật điều dễ dàng Các nhà làm luật để giải câu chuyện thường đưa quy định tập trung văn quy phạm luật có liên quan Đây phương án hợp lý, đặc biệt giai đoạn Chính phủ tiến hành xây dựng văn quy phạm quy định chi tiết BLLĐ Vừa qua, Bộ Lao động - Thương binh Xã hội tiến hành lấy ý kiến cho Dự thảo lần thứ Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ quản lý lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất60 Nội dung Nghị định có quan hệ mật thiết với vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ Chính vậy, xem xét đưa quy định làm rõ hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ ghi nhận điều khoản văn này, tạo sở cho NLĐ nhiều chủ thể xã hội khác tiếp cận sử dụng pháp luật có hiệu Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội; “Dự thảo Lần 01 Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều BLLĐ quản lý lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất”; nguồn: http://duthaovanban.molisa.gov.vn/detail.aspx?tab=2&vid=731 , truy cập ngày 20/5/2022 60 53 2.3.3 Quy định bắt buộc nội dung đối thoại phải bao gồm thoả thuận bảo vệ bí mật thơng tin Theo quy định BLLĐ năm 2019, pháp luật ghi nhận 02 (hai) hình thức thảo luận, trao đổi ý kiến NLĐ NSDLĐ, bao gồm đối thoại nơi làm việc thương lượng tập thể Tuy nhiên, hướng tới mục tiêu trao đổi thẳng thắn, trực tiếp NLĐ NSDLĐ, tác giả mong muốn NLĐ bày tỏ quan điểm, suy nghĩ thân với NSDLĐ quyền lợi Khác với thương lượng tập thể, bên cạnh tham gia tổ chức đại diện tập thể NLĐ, đối thoại nơi làm việc tổ chức với có mặt trực tiếp NLĐ - cá nhân tham gia quan hệ lao động cần bảo vệ bên yếu Chính vậy, tác giả mong muốn đưa vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ trở thành nội dung đối thoại bắt buộc, góp phần xây dựng môi trường trao đổi rõ ràng, bảo vệ lợi ích cịn chưa quan tâm NLĐ Thứ nhất, vấn đề bảo vệ bí mật thông tin NLĐ trao đổi định kỳ, đáp ứng thực tiễn phát triển nhanh chóng xã hội Theo quy định điểm a khoản Điều 63 BLLĐ năm 2019, bên cạnh trường hợp tổ chức theo yêu cầu trường hợp luật định điểm c khoản điều luật này, đối thoại tổ chức định kỳ 01 lần/ năm Với tốc độ phát triển đáng kinh ngạc xã hội nay, sau 01 (một) năm, hình thành nhiều cách thức khác nhau, xuất nhiều hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Việc nhắc lại thơng qua q trình đối thoại kịp thời hỗ trợ, đáp ứng phù hợp với tình hình thực tiễn, giải vấn đề phát sinh, góp phần giảm thiểu tối đa vấn đề xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Thứ hai, có mặt trực tiếp NLĐ trình đối thoại đem lại hiệu thực tiễn cao cơng bảo vệ bí mật thông tin NLĐ Thông thường, tham gia vào buổi trao đổi, bàn bạc NSDLĐ với NLĐ, đại diện tập thể NLĐ tham gia, định nêu ý kiến cho số đông NLĐ doanh nghiệp Nhưng thực tiễn phủ nhận rằng, đại diện thường thể quan điểm đứng phía NLĐ họ mà thay NLĐ bộc lộ hết mong muốn cá nhân Một doanh nghiệp không giới hạn số NLĐ vài ba người mà chí, số lượng NLĐ lên đến hàng trăm, hàng nghìn, liệu thơng qua người đại diện, ý kiến hàng trăm, hàng nghìn NLĐ có nhìn nhận đầy đủ Chính vậy, NSDLĐ cần trực tiếp lắng nghe trao đổi với tập thể NLĐ để "gãi chỗ ngứa", đưa 54 sách, quy định phù hợp với mong muốn bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ Đối với vấn đề này, dĩ nhiên, đồng thời đưa tồn NLĐ tham gia trình bày ý kiến, lấy ý kiến số đơng NLĐ để phát biểu với NSDLĐ Do đó, tác giả cho rằng, quy định bắt buộc đưa bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ trở thành nội dung đối thoại nơi làm việc ghi nhận kèm theo quy định NLĐ tham gia, bao gồm đại diện tập thể NLĐ trình bày ý kiến đa số NLĐ doanh nghiệp NLĐ đại diện trình bày ý kiến thiểu số khác Việc đưa vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin trở thành nội dung đối thoại bắt buộc đáp ứng yêu cầu này, pháp luật ghi nhận khoản Điều 63 BLLĐ năm 2019 tham gia trực tiếp NLĐ trình đối thoại61 Trên thực tế, doanh nghiệp có quy mơ vừa nhỏ, chí chưa có tổ chức đại diện NLĐ doanh nghiệp lớn với số lượng NLĐ đông đảo Việc lắng nghe ý kiến tất NLĐ lập luận để thực điều dễ dàng Dựa hướng dẫn Phần II- Tham gia đối thoại nơi làm việc Hướng dẫn số 41/HD-TLĐ Tổng Liên đồn Lao động Việt Nam hướng dẫn cơng đồn tham gia đối thoại thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc, ghi nhận trường hợp NLĐ khơng đồn viên cơng đồn, cơng đồn chủ động gặp gỡ, hỗ trợ NLĐ thành lập nhóm đại diện đối thoại NLĐ Tương tự tinh thần này, dù doanh nghiệp nhỏ hay doanh nghiệp có quy mơ lớn, lớn, bổ sung thêm hướng dẫn công tác chuẩn bị đối thoại Theo đó, tổ chức đại diện NLĐ tham khảo, theo dõi ý kiến NLĐ, phân chia thành nhóm ý kiến tương tự, hỗ trợ lập đại diện nhóm ý kiến để tham gia trình bày buổi đối thoại với NSDLĐ… Khơng thế, trình đối thoại nơi làm việc, NLĐ với tham gia đông đảo đồng nghiệp có hội trình bày ý kiến địi hỏi, bảo vệ quyền lợi hợp pháp thân Bản chất nguyên thuỷ nội tâm người rụt rè, người Việt Nam chất “cả nể” đậm sắc, đặc biệt lứa tuổi sinh năm 1980 trở trước Một thật rằng, điều khơng cịn q phổ biến lớp NLĐ trẻ, nhìn chung, có mình, khơng vị trí số đơng, NLĐ có cảm giác e ngại, lo sợ việc phát biểu, 61 Điều 63 BLLĐ năm 2019 số 45/2019/QH14 quy định Tổ chức đối thoại nơi làm việc 55 trình bày quan điểm cá nhân cho lợi ích Với tham gia đối thoại đông đảo NLĐ doanh nghiệp, cá nhân NLĐ mạnh dạn trao đổi, thẳng thắn chia sẻ quan điểm, nguyện vọng nhu cầu bảo vệ bí mật thơng tin 2.3.4 Bổ sung quy định xử phạt mang tính răn đe, giáo dục cao Hình phạt khơng cần thiết quy định chất xúc tác cần có để người thực quy định Gần điều trở thành thực trạng đáng buồn vấn đề, thực tế, đa số người dân Việt Nam thực quy định lo sợ hình phạt có liên quan Một ví dụ điển hình cho câu chuyện ý thức chấp hành quy định đội mũ bảo hiểm tham gia giao thông khoảng 15 năm trước Quy định bắt buộc tham gia giao thông phải đội mũ bảo hiểm xe mô tô, gắn máy ghi nhận từ năm 2002, đến giai đoạn 20072010, chế tài quy định nghiêm khắc xử lý liệt hơn, văn hoá đội mũ bảo hiểm dần tiếp nhận hình thành tham gia giao thơng Việt Nam62 Tương tự vấn đề đó, để bảo vệ bí mật thông tin NLĐ cách hiệu quả, cần thiết phải quy định cụ thể cách thức xem xét, xử lý hình phạt hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Thứ nhất, ghi nhận điều kiện xem xét, xử lý hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Thực tế, việc đặt yêu cầu quan chức ln phải theo dõi, bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ việc khó dường khơng thể thực thi Để đảm bảo quyền lợi này, bên cạnh chế bảo vệ Nhà nước, cần có chủ động tự bảo vệ từ phía NLĐ - chủ thể có bí mật thơng tin bị xâm phạm Tác giả cho rằng, tiền đề để quan chức xem xét, đánh giá hành vi có tính chất xâm phạm bí mật thơng tin phải xuất phát từ u cầu NLĐ Yếu tố u cầu NLĐ có vị trí vơ quan trọng, có giá trị để quan chức nắm bắt trường hợp có nguy bị xâm phạm bí mật thơng tin u cầu cần đảm bảo điều kiện chủ thể, chủ thể u cầu phải NLĐ trực tiếp có bí mật thông tin bị xâm phạm Sở dĩ, tác giả kiến nghị điều kiện bởi, phải có yêu cầu, quan chức có kênh kết nối nhằm thông tin, nắm bắt đánh giá hành vi có tính chất xâm phạm bí mật thơng tin u cầu xuất phát từ NLĐ Nguyễn Ngọc Tuấn (2017), “Nhìn lại 10 năm thực thi pháp luật quy định đội mũ bảo hiểm Việt Nam”, nguồn: https://www.csgt.vn/tintuc/7301/Nhin-lai-10-nam-thuc-thi-phap-luat-doi-voi-quy-dinh-doimu-bao-hiem-tai-Viet-Nam.html , truy cập ngày 20/5/2022 62 56 có bí mật thơng tin bị xâm phạm người đại diện hợp pháp họ thể rõ ràng phản đối chủ thể tính xâm hại riêng tư hành vi Có thể xảy trường hợp bên thứ ba yêu cầu xem xét hành vi có tính chất xâm phạm, nhiên, đề cập kiến nghị mục 2.3.2, NLĐ có bí mật thơng tin bị xâm phạm khơng có phản đối, hành vi xem xét không bị coi xâm phạm Đồng thời, vấn đề này, tác giả cho NLĐ đưa yêu cầu xem xét, bảo vệ bí mật thơng tin Cơng đồn sở doanh nghiệp, Phòng Lao động - Thương binh Xã hội Sở Lao động - Thương binh Xã hội Đây tổ chức, quan có thẩm quyền có nhiệm vụ bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp NLĐ Khơng nên buộc NLĐ phải gửi u cầu bảo vệ theo cấp quan, không đồng ý cách giải với quan cấp có quyền gửi yêu cầu đến quan cao Đồng thời, khơng thể loại trừ Tổ chức Cơng đồn mà ghi nhận quyền yêu cầu tới quan nhà nước, bởi, tinh thần Đảng Cộng sản Việt Nam, Nghị số 02-NQ/TƯ ngày 12/6/2021 Bộ trị nhấn mạnh: “Xây dựng Cơng đồn Việt Nam vững mạnh tồn diện, có lực thích ứng giải vấn đề đặt ra, thực tốt chức năng, nhiệm vụ tình hình mới; sở trị - xã hội vững Đảng, Nhà nước; làm tốt vai trò cầu nối, giữ mối liên hệ mật thiết giữa Đảng, Nhà nước với giai cấp công nhân, NLĐ; xứng đáng tổ chức đại diện lớn nhất, trung tâm tập hợp, đoàn kết giai cấp công nhân NLĐ nước; góp phần xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam đại, lớn mạnh, lực lượng tiên phong thực nhiệm vụ phát triển nhanh bền vững đất nước” Cần có phối hợp xem xét, đảm bảo quyền bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ tổ chức, quan có liên quan Trên quan điểm tác giả, kiến nghị phát triển theo hướng cho phép NLĐ lựa chọn quan, tổ chức để gửi yêu cầu bảo vệ tùy vào nhu cầu hệ luỵ mà NLĐ phải chịu tác động Điều tạo điều kiện thuận lợi cho NLĐ bảo vệ quyền lợi thân, loại trừ khả gây khó xử, khơng giải cho NLĐ quan cấp có mối liên hệ gần gũi với đối tượng thực hành vi xâm phạm Thứ hai, doanh nghiệp, chủ thể kinh doanh cần ghi nhận hình thức xử lý kỷ luật lao động hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ nội quy lao động doanh nghiệp Nội quy lao động văn NSDLĐ ban hành, ghi nhận quy tắc xử mang tính bắt buộc mà NLĐ ngầm đồng ý buộc phải tuân thủ trình làm việc doanh nghiệp Khi NSDLĐ quan tâm 57 bảo vệ đến quyền bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ, chủ động ghi nhận quy định hình thức xử lý kỷ luật nội quy lao động, thân NLĐ cảm thấy an tâm, cảm nhận bảo vệ, đồng thời có bảo vệ bí mật thơng tin nơi làm việc Mặt khác, trường hợp NSDLĐ không chủ động quan tâm, quy định pháp luật quy định trách nhiệm bắt buộc NSDLĐ việc ghi nhận điều khoản xử phạt hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ, thân NLĐ có sở tin tưởng phạm vi doanh nghiệp, quyền lợi họ bí mật thơng tin có chế bảo đảm cách hiệu Thứ ba, hình thức xử phạt hành hành vi xâm phạm bí mật thơng tin cần quy định tập trung cụ thể Như phân tích thực trạng quy định pháp luật nay, Việt Nam khơng có quy định xử phạt riêng biệt hành vi xâm phạm bí mật thơng tin mà chủ yếu gồm quy định xử phạt liên quan đến bảo vệ quyền riêng tư cá nhân ghi nhận rải rác nhiều văn chuyên ngành Khắc phục thực trạng này, việc tập trung quy định xử phạt, bao gồm xử phạt hành vi xâm phạm thông tin cá nhân, thông tin lương, thưởng thông tin sức khỏe, văn quy phạm thống tạo điều kiện để quy định pháp luật sử dụng hiệu Tác giả cho rằng, văn ghi nhận quy định xử phạt đồng thời văn quy phạm “định danh” hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ kiến nghị mục 2.3.2 Cùng với đó, mức xử phạt hành cần quy định rõ ràng, mạnh tay nhằm phát huy mục tiêu xử lý, răn đe cách dứt khoát Tùy thuộc vào tính chất hành vi xâm phạm, xem xét mục đích chủ thể hành vi, hậu quả, tác động tới NLĐ có bí mật thơng tin bị xâm phạm, cần quy định mức độ xử phạt khác Tuy nhiên tác giả kiến nghị mức phạt thấp cá nhân tương ứng mức lương tối thiểu vùng theo quy định Nghị định 90/2019/NĐ-CP Quy định mức lương tối thiểu vùng NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động63 Khi hành vi xâm phạm bị xử phạt tương đương tiền lương hàng tháng - “đòn đánh” mạnh bạo vào tài cá nhân xã hội, chủ thể có ý thức cân nhắc cẩn thận tiếp cận, xử lý bí mật thơng tin cá nhân khác nói chung NLĐ nói riêng Bên cạnh đó, cách quy định dựa mức lương tối thiểu vùng kiến nghị 63 Nghị định hết hiệu lực vào ngày 01 tháng năm 2022 thay Nghị định số 38/2022/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2022 Quy định mức lương tối thiểu NLĐ làm việc theo hợp đồng lao động 58 đem lại tính ứng dụng lâu dài cho quy định pháp luật, đồng thời phân hóa mức phạt cho nhóm NLĐ vùng kinh tế khác Hiện nay, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động thuộc Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp, Thanh tra viên lao động Chánh Thanh tra Lao động Dựa quy định Nghị định 12/2022/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, NLĐ Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng, theo đó, hành vi vi phạm cá nhân lĩnh vực lao động bị xử lý lên đến 75.000.000 đồng Như vậy, với kiến nghị mà tác giả đề xuất, hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ bị xử phạt mức với (01) tháng lương tối thiểu vùng tối đa 75.000.000 đồng Trong trường hợp hành vi xâm phạm gây thiệt hại thể chất, tinh thần, tài sản NLĐ, xem xét cho phép NLĐ yêu cầu bồi thường thiệt hại cách hợp lý Thứ tư, ý kiến kiến nghị cuối quy định xử phạt pháp luật, hướng tới việc quy định chịu trách nhiệm hình hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Như phân tích phần 2.2.4 nguyên nhân từ quy định xử phạt pháp luật, cần mở rộng phạm vi quy định trách nhiệm hình hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ Theo đó, hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ bị xử phạt hành mà vi phạm ảnh hưởng lớn đến đời sống tâm lý vật chất NLĐ, dẫn đến giảm suất lao động vốn có Tuỳ vào mức độ vi phạm hành vi, trách nhiệm hình chia thành nhiều khung hình phạt khác Dựa phân tích mức phạt cịn thiếu tính răn đe phần 2.2.4 Chương 2, tác giả kiến nghị tối thiểu từ phạt cải tạo không giam giữ 03 năm phạt tù 01 năm nhằm có sức răn đe, giáo dục cách liệt chủ thể xã hội Từ thực trạng khơng đáng có vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ, đồng thời, học hỏi kinh nghiệm quy định pháp luật Trung Quốc Công đồng chung Châu Âu việc ghi nhận, làm rõ hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ, tác giả đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật, bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ cách tối ưu Thông qua việc tập trung hướng tới văn quy phạm pháp luật lao động yếu tố quản lý lao động NSDLĐ, tác giả tin pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ đem lại hiệu thiết thực tính ứng dụng cao thực tiễn Bên cạnh đó, yếu tố người ý thức xã hội vấn đề cần quan tâm Đại hội Đảng lần thứ XII xác định: “Xây 59 dựng môi trường văn hóa lành mạnh, tạo điều kiện để xây dựng người Việt Nam đẹp nhân cách, đạo đức, tâm hồn; cao trí tuệ, lực, kỹ sáng tạo; khỏe thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội, nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật”64 Việc tác động trực tiếp đến giáo dục xã hội nhận thức NLĐ góp phần nâng cao ý thức tự bảo vệ NLĐ, giải hiệu vấn đề tồn đọng ý thức bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ Đây chìa khóa quan trọng góp phần đưa kiến nghị cho pháp luật quy định pháp lý có sử dụng hiệu tối ưu Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội – 2016, Báo cáo trị Báo cáo kinh tế - xã hội -Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII” 64 60 Kết luận Chương Thông qua phân tích “Thực tiễn bảo vệ bí mật thông tin NLĐ số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam”, góc nhìn thực tế tác giả mong muốn hướng đến ngày mai tích cực, bảo vệ có hiệu bí mật thơng tin NLĐ nói riêng quyền lợi hợp pháp khác nói chung Tại Chương 2, tác giả nêu lên thực trạng xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ phân tích ngun nhân điển hình dẫn đến hành vi xâm phạm khơng đáng có Những hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ, liên quan đến thông tin cá nhân, thông tin lương, thưởng thông tin sức khỏe thường xuất phát từ NSDLĐ NLĐ khác, thơng thường nhóm NLĐ làm việc môi trường doanh nghiệp Một vấn đề cần phải nhấn mạnh rằng, trường hợp NLĐ tự cung cấp số bí mật thông tin không xâm phạm quyền bảo vệ bí mật thơng tin họ Bởi, họ cảm thấy khó chịu, họ khơng thoải mái có ảnh hưởng tiêu cực định Tuy nhiên, từ nhiều nguyên nhân, NLĐ buộc phải cung cấp thông tin Nguyên nhân trực tiếp tạo điều kiện cho hành vi xâm phạm bí mật thơng tin ngày phát triển ý thức tự bảo vệ quyền lợi NLĐ nói chung chưa cao Bên cạnh đó, nguyên nhân xuất phát từ công tác tuyên truyền, giáo dục pháp luật; nguyên nhân từ thiếu rõ ràng, cụ thể quy định pháp luật nguyên nhân từ quy định xử phạt chưa đủ sức răn đe điều kiện ảnh hưởng đến tình trạng xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ giai đoạn Từ thực trạng phân tích nêu trên, tác giả đưa số kiến nghị cho pháp luật Việt Nam bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ như: Quy định ghi nhận định nghĩa xâm phạm bí mật thơng tin văn quy phạm pháp luật có liên quan cách rõ ràng; bắt buộc nội dung đối thoại phải bao gồm thoả thuận bảo vệ bí mật thông tin bổ sung quy định xử phạt mang tính răn đe, giáo dục cao Những kiến nghị cho pháp luật đề xuất nhằm giải trực tiếp nguyên nhân xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ có liên quan đến quy định pháp luật Bên cạnh đó, để cơng tác bảo vệ bí mật thơng tin NLĐ thực có hiệu đem lại giá trị tích cực, tác giả tin rằng, giải nguyên nhân liên quan đến ý thức NLĐ thông qua việc giáo dục xã hội tuyên truyền, nâng cao nhận thức NLĐ vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin đường truyền thống có ý nghĩa lâu dài 61 KẾT LUẬN CHUNG Thời đại việc ứng dụng công nghệ thông tin vào thực tiễn sống tạo thách thức lớn cho pháp luật vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Chính thế, năm gần đây, bảo vệ bí mật thơng tin người lao động khơng ngừng quan tâm hồn thiện nhằm bảo vệ cách tối ưu quyền lợi hợp pháp người lao động Song, thay đổi, cải thiện chưa thực rõ ràng, chưa triệt để chấm dứt tình trạng xâm phạm bí mật thơng tin người lao động, bao gồm thông tin cá nhân, thông tin lương, thưởng thông tin sức khỏe họ Mặt khác, thực tế, nghiên cứu liên quan chưa có chuyên sâu, cụ thể vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Do đó, việc nghiên cứu pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động phạm vi khóa luận tốt nghiệp góp phần mang lại góc nhìn mới, cung cấp kiến nghị pháp luật mang tính thiết thực để giải có hiệu thực trạng xâm phạm quyền bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Ở Chương khóa luận, tác giả đưa đến lý luận chung xoay quanh vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Đồng thời, phạm vi Chương đầu tiên, tác giả làm rõ quy định pháp luật Việt Nam pháp luật nước ngoài, bao gồm quy định Cộng đồng chung Châu Âu Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Trung Hoa liên quan đến bảo vệ bí mật thơng tin cá nhân nói chung người lao động nói riêng Mặc dù quy định đề cập đến thuật ngữ khác nội hàm bí mật thơng tin đảm bảo, đưa đến nhìn tổng quát quyền lợi hợp pháp người lao động bí mật thơng tin Tiếp theo, Chương 2, tác giả tập trung làm rõ thực trạng bảo vệ bí mật thơng tin người lao động giai đoạn nay, làm rõ nguyên nhân dẫn đến tình trạng xâm phạm bí mật thơng tin người lao động Thơng qua đó, sở học hỏi kinh nghiệm nước ngoài, tác giả đưa kiến nghị cho pháp luật Việt Nam, xoay quanh vấn đề xây dựng quy định bảo vệ bí mật thơng tin người lao động cách thiết thực, bao gồm số ý kiến như: Thứ nhất, bổ sung quy định làm rõ chất hành vi xâm phạm bí mật thơng tin NLĐ văn pháp luật lao động có liên quan Đồng thời ghi nhận cụ thể trường hợp loại trừ theo hướng liệt kê, bao gồm ngầm đồng ý người lao động, hành vi phục vụ hoạt động bảo vệ lợi ích chung vấn đề khác pháp luật ghi nhận; 62 Thứ hai, đưa vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động trở thành nội dung đối thoại bắt buộc nơi làm việc Thơng qua cho phép người lao động trực tiếp trình bày quan điểm, ý kiến cá nhân nhằm tự yêu cầu quyền lợi, bảo vệ lợi ích hợp pháp thân; Thứ ba, ghi nhận quy định xử phạt với mức phạt nặng, có khả răn đe xã hội cao, bao gồm xử lý kỷ luật lao động, xử phạt hành trách nhiệm hình đối tượng có hành vi xâm phạm bí mật thơng tin người lao động Từ đó, phát huy vai trị giáo dục nhận thức cải thiện hành vi tuân thủ pháp luật chủ thể xã hội Thông qua nghiên cứu phạm vi khóa luận tốt nghiệp, tác giả hi vọng đóng góp cơng hồn thiện pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động, góp phần nâng cao hiệu quản lý xã hội nhà nước, bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp người lao động trình tham gia quan hệ lao động sống ngày Với nghiêm túc trình nghiên cứu, tác giả hi vọng kiến nghị cho pháp luật vấn đề xem xét đưa vào thực tiễn, trở thành chế bảo vệ người lao động đáng tin cậy./ 63 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A Văn quy phạm pháp luật ❖ Việt Nam Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1946 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1959 Hiến pháp nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 Bộ luật Dân số 44-L/CTN ngày 28 tháng 10 năm 1995 Bộ luật Dân số 91/2015/QH13 ngày 24 tháng 11 năm 2015 Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 ngày 27 tháng 11 năm 2015 sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bộ luật Hình số 100/2015/QH13 số 12/2017/QH14 ngày 20 tháng năm 2017 Bộ luật Lao động số 45/2019/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2019 Luật Thương mại số 36/2005/QH11 ngày 14 tháng năm 2005 Luật Giao dịch điện tử số 51/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 10 Luật Sở hữu trí tuệ số 50/2005/QH11 ngày 29 tháng 11 năm 2005 sửa đổi, bổ sung Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Sở hữu trí tuệ số 36/2009/QH12 ngày 19 tháng năm 2009 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Kinh doanh bảo hiểm, Luật Sở hữu trí tuệ số 42/2019/QH14 ngày 14 tháng năm 2019 11 Luật Căn cước công dân số 59/2014/QH13 ngày 20 tháng 11 năm 2014 12 Luật Bảo vệ Bí mật nhà nước số 29/2018/QH14 ngày 15 tháng 11 năm 2018 13 Luật Doanh nghiệp số 59/2020/QH14 ngày 17 tháng năm 2020 14 Nghị định 96/2011/NĐ-CP Chính phủ ngày 21 tháng 10 năm 2011 Quy định xử phạt vi phạm hành khám bệnh, chữa bệnh khơng ghi nhận hình thức xử phạt hành vi tiết lộ, xâm phạm bí mật thơng tin tình trạng sức khoẻ cá nhân 15 Nghị định 15/2020/NĐ-CP Chính phủ ngày 03 tháng 02 năm 2020 Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thơng tin, an tồn thơng tin mạng giao dịch điện tử 16 Nghị định 12/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 17 tháng 01 năm 2022 Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực lao động, bảo hiểm xã hội, người lao động Việt Nam làm việc nước theo hợp đồng 17 Nghị định 14/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 27 tháng 01 năm 2022 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03 tháng 02 năm 2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vô tuyến điện, công nghệ thông tin giao dịch điện tử Nghị định số 119/2020/NĐ-CP ngày 07 tháng 10 năm 2020 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động báo chí, hoạt động xuất 18 Nghị định số 38/2022/NĐ-CP Chính phủ ngày 12 tháng năm 2022 Quy định mức lương tối thiểu người lao động làm việc theo hợp đồng lao động 19 Hướng dẫn số 41/HD-TLĐ Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam ngày 11 tháng 11 năm 2021 Hướng dẫn cơng đồn tham gia đối thoại thực quy chế dân chủ sở nơi làm việc ❖ Nước 20 Đạo luật trách nhiệm giải trình cung cấp bảo hiểm y tế Quốc hội Hoa Kỳ lần thứ 104 ngày 21 tháng năm 1996 21 Luật Chứng khoán năm 1998 sửa đổi, bổ sung năm 2014 năm 2019 ban hành Uỷ ban Điều tiết chứng khoán Trung Quốc (China Securities Regulatory Commission - CSRC) 22 Quy định chung bảo vệ liệu năm 2018 (General Data Protection Regulation of 2018 - GDPR) Liên minh Châu Âu ban hành năm 2016 có hiệu lực thức từ ngày 25 tháng năm 2018 23 Luật Bảo vệ Thông tin cá nhân năm 2021 (Personal Information Protection Law of 2021 – PIPL) Cộng hịa nhân dân Trung Hoa thơng qua vào tháng 08 năm 2021 có hiệu lực thức từ ngày 01 tháng 11 năm 2021 24 Hướng dẫn 2014/124/EU ngày tháng năm 2014 Liên minh Châu Âu tăng cường nguyên tắc trả lương bình đẳng nam nữ thơng qua tính chất minh bạch (2014/124/EU: Commission Recommendation of March 2014) B Tài liệu tham khảo ❖ Tài liệu tham khảo Tiếng Việt 25 Bảo Châu, “Những định kiến vùng miền người khuyết tật”, nguồn: https://baophapluat.vn/nhung-dinh-kien-ve-vung-mien-va-nguoi-khuyet-tatpost324516.html, truy cập ngày 25/4/2022 26 Bộ Lao động, Thương binh – Xã hội; “Dự thảo Lần 01 Nghị định Quy định chi tiết thi hành số điều Bộ luật Lao động quản lý lao động, hợp đồng lao động, tiền lương, kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất”; nguồn: http://duthaovanban.molisa.gov.vn/detail.aspx?tab=2&vid=731, truy cập ngày 20/5/2022 27 Dân trí (2021), “Bị lộ lương nghìn 'đơ', nhân viên tài chán nản nghỉ việc”, nguồn: https://vietnamnet.vn/bi-lo-luong-hon-nghin-do-nhan-vien-tai-chinhchan-nan-nghi-viec-723827.html, truy cập ngày 05/5/2022 28 Đảng Cộng sản Việt Nam, Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII, Tập 29 Đặng Tú (2018), “Lăng mộ Tần Thủy Hoàng, Tây An, tỉnh Thiểm Tây, Trung Quốc”, nguồn: http://bmktcn.com/index.php?option=com_content&task=view&id=9185&Itemid=1 53, truy cập ngày 23/4/2022 30 Hoàng Phê (chủ biên) (2003), Từ điển Tiếng Việt, Nhà xuất Đà Nẵng 31 Lê Minh Đức, Nguyễn Văn Ngoan (2020); “Bảo vệ liệu theo quy trình GDPR” , nguồn: https://english.mic.gov.vn/Pages/TinTuc/tinchitiet.aspx?tintucid=143786 truy cập ngày 27/4/2022 32 Nguyễn Đình Lộc, “Tờ trình Chính phủ dự án Bộ luật Dân năm 1995 nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam” nguồn: https://phapluatdansu.edu.vn/2018/04/29/00/36/to-trnh-cua-chnh-phu-ve-du-n-boluat-dn-su-nam-1995-cua-nuoc-cong-ha-x-hoi-chu-nghia-viet-nam/, truy cập ngày 27/4/2022 33 Nguyễn Ngọc Tuấn (2017), “Nhìn lại 10 năm thực thi pháp luật quy định đội mũ bảo hiểm Việt Nam”, nguồn: https://www.csgt.vn/tintuc/7301/Nhinlai-10-nam-thuc-thi-phap-luat-doi-voi-quy-dinh-doi-mu-bao-hiem-tai-VietNam.html truy cập ngày 20/5/2022 34 Phạm Duy Nghĩa, Chuyên khảo Luật Kinh Tế (Khoa Luật, Đại Học Quốc Gia Hà Nội, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 2004) 35 Phóng viên Tri thức Trẻ (2021), “Tần Thủy Hoàng giết người xây mộ, 100 năm sau Tư Mã Thiên biết?”, nguồn: https://danviet.vn/tan-thuy-hoanggiet-sach-nguoi-xay-mo-vi-sao-100-nam-sau-tu-ma-thien-van-biet20210528132443299.htm, truy cập ngày 23/4/2022 36 Thiên Hy - Phương Mai (2022), “Điều khiến lăng mộ Tần Thủy Hoàng trở nên bất khả xâm phạm? (Kỳ 1): Những bí ẩn ngàn năm chưa tìm lời giải”, nguồn: https://baophapluat.vn/dieu-gi-khien-lang-mo-tan-thuy-hoang-tro-nen-bat-kha-xam- pham-ky-1-nhung-bi-an-ngan-nam-chua-tim-ra-loi-giai-post430640.html truy cập ngày 23/4/2022 37 Tổng cục Thống kê, “Dự báo dân số Việt Nam 2014- 2049”, nguồn: https://www.gso.gov.vn/wpcontent/uploads/2019/05/Du_Bao_Dan_So_Viet_Nam.compressed.pdf ngày 05/5/2022 38 nguồn: truy cập Tổng cục Thống kê, “Inforgraphic: Lao động Việc làm Quý I năm 2022”, https://www.gso.gov.vn/du-lieu-va-so-lieu-thong-ke/2022/04/infographic- lao-dong-va-viec-lam-quy-i-nam-2022/, truy cập ngày 05/5/2022 39 Văn phòng Trung ương Đảng, Hà Nội – 2016, Báo cáo trị Báo cáo kinh tế - xã hội - Đảng Cộng sản Việt Nam: “Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII” 40 Vũ Công Giao, Lê Trần Như Tuyên (2020); “Bảo vệ quyền liệu cá nhân pháp luật quốc tế, pháp luật số quốc gia giá trị tham khảo cho Việt Nam”; nguồn: http://www.lapphap.vn/Pages/TinTuc/210546/Bao-ve-quyendoi-voi-du-lieu-ca-nhan-trong-phap-luat-quoc-te phap-luat-o-mot-so-quoc-gia-vagia-tri-tham-khao-cho-Viet-Nam.html truy cập ngày 28/4/2022 ❖ Tài liệu tham khảo tiếng nước 41 Từ điển Tiếng Anh Cambridge, nguồn: https://dictionary.cambridge.org/vi/dictionary/english/ 42 Từ điển tiếng Anh Oxford, nguồn: https://www.oxfordlearnersdictionaries.com/definition/english/ 43 Thư viên Quốc hội Hoa Kỳ (2020), “China: Recommended National Guidelines for Health Code Apps Issued”; nguồn: https://www.loc.gov/item/globallegal-monitor/2020-06-09/china-recommended-national-guidelines-for-health-codeapps-issued/, truy cập ngày 03/5/2022 44 Wang, Q (2016), “The Choice of Salary Transparency —Based on the Value of Equity Theory”, nguồn: https://www.scirp.org/journal/paperinformation.aspx?paperid=68616, truy cập ngày 03/5/2022 ... lý bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Chương Thực trạng vấn đề bảo vệ bí mật thơng tin người lao động số kiến nghị hoàn thiện pháp luật CHƯƠNG KHÁI QT VỀ BẢO VỆ BÍ MẬT THƠNG TIN CỦA NGƯỜI LAO. .. chế bí mật thơng tin, cần có kênh thơng tin chế đảm bảo quyền bảo vệ bí mật thơng tin người lao động Thông qua việc tiến hành nghiên cứu đề tài ? ?Pháp luật bảo vệ bí mật thông tin người lao động? ??,... ? ?Pháp luật bảo vệ bí mật thơng tin người lao động? ?? hướng đến mục đích sau: + Làm rõ vấn đề lý luận bảo vệ bí mật thơng tin người lao động tầm quan trọng thân người lao động người sử dụng lao động

Ngày đăng: 05/12/2022, 23:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w