1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài quản lý nhà nước về nông nghiệp trên địa bàn tỉnh kon tum

22 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 38,65 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG  TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ  VĂN THỊ PHƯƠNG MAI  QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 60 34 04 10  Đà Nẵng ­ Năm 2019 Cơng trình được hồn thành tại   TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN  Ng ng n : GS TS NGU N TRƯỜNG SƠN   Phản biện 1: PGS. TS. Đặng Văn Mỹ    Phản biện 2: PGS. TS. Trần Nhuận Kiên      Luận văn sẽ  được bảo vệ  trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản trị  kinh tế  họp tại Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày …. tháng …. năm 2019.   Có thể tìm hiểu luận văn tại:  ­ Trung tâm Thơng tin – Học liệu, Đại học Đà Nẵng; ­ Thư viện trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà  Nẵng 1  MỞ ĐẦU  1. Tính cấp thiết của đề tài  Kon   Tum     tỉnh   biên   giới,   miền   núi,   nằm     cực   Bắc   Tây nguyên,  có nhiều  tiềm  năng,   mạnh  để   phát  triển  nơng  nghiệp Hiện nay, diện tích đất nơng nghiệp chiếm hơn 90% tổng diện tích đất tự  nhiên của tỉnh, điều kiện tự  nhiên thuận lợi cho phát triển các loại cây trồng, khu dược liệu, khu cơng nghệ  cao. Bên cạnh đó, cịn có những vùng rộng lớn phù hợp với việc phát triển đàn gia súc, gia cầm, góp phần khai thác thế  mạnh của tỉnh. Mặc dù, có nhiều tiềm năng để phát triển nơng nghiệp nhưng trong những năm vừa qua, tỉnh Kon Tum vẫn chưa khai thác triệt để  các thế  mạnh này, chuyển dịch  cấu nơng nghiệp cịn chậm, nền nơng nghiệp phát triển với quy mơ nhỏ  lẻ, manh mún, vẫn cịn để  tình trạng hoang hóa, phát triển nơng nghiệp thiếu chiến lược,   Xuất phát từ những hạn chế, bất cập vừa nêu trên, để  tăng cường hơn nữa việc quản lý nhà nước đối với vấn đề phát triển nơng nghiệp của tỉnh, tác giả lựa chọn đề tài “Quản lý nhà nước về  nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum”  làm đề tài nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình.  2. Mục tiêu nghiên cứu  2.1. Mục tiêu tổng qt  Nghiên cứu, xác lập các tiền đề  khoa học và thực tiễn để  đề xuất các giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về  nơng nghiệp tại tỉnh Kon Tum.  2.2. Mục tiêu cụ thể  ­ Hệ thống hóa các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến   cơng tác quản lý nhà nước về nơng nghiệp.   ­ Làm rõ thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về nơng nghiệp  2  tại tỉnh Kon Tum thời gian qua.   ­ Xây dựng các giải pháp nhằm tăng cường quản lý nhà nước   về nơng nghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian đến.  3. Câu hỏi nghiên cứu  ­ Nội hàm của cơng tác quản lý nhà nước về nơng nghiệp là gì? ­ Thực trạng công tác quản lý nhà nước về nông nghiệp tỉnh  Kon  Tum thời gian qua như thế nào?  ­ Những thành công, hạn chế  và nguyên nhân trong công tác quản lý nhà nước về  nông nghiệp   Kon Tum thời gian qua như  thế nào?  ­ Giải pháp nào nâng cao hiệu quả, hiệu lực của quản lý nhà   nước về nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum?  4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu  4.1. Đối tượng nghiên cứu  Các vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến cơng tác quản lý nhà nước về nơng nghiệp vận dụng vào điều kiện cụ thể của một địa phương. Ngành nơng nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm các nhóm ngành: trồng trọt và chăn ni.  4.2. Phạm vi nghiên cứu  ­ Khơng gian nghiên cứu: Các hoạt động sản xuất, kinh doanh   nơng nghiệp tại tỉnh Kon Tum.   ­ Thời gian nghiên cứu: Các dữ liệu thứ cấp trong thời gian 5   năm: từ năm 2013 đến năm 2017.   ­ Ngành nơng nghiệp được đề cập trong luận văn bao gồm các   nhóm ngành: Trồng trọt, chăn ni.  ­ Nội dung nghiên cứu: Các giải pháp đề xuất ở góc độ cơ quan quản lý nhà nước cấp tỉnh.  5. Phương pháp nghiên cứu 3  ­ Phương pháp khảo sát, thu thập dữ liệu:  + Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Thơng qua các thơng tin từ  Cục Thống kê tỉnh, các báo cáo nơng nghiệp của y ban nhân dân tỉnh,   Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tỉnh Kon Tum. Bên cạnh đó, đề tài cịn s dụng các kết quả đ được cơng bố như sách,  báo, tài   liệu,   các  website   liên  quan   đến  quản  lý   nhà   nước   ngành  nông nghiệp.  + Phương pháp thu thập dữ liệu sơ cấp:  Khảo sát, phỏng vấn các cá nhân về công tác quản lý nhà nước  về nơng nghiệp trên địa bàn qua các phiếu phỏng vấn chuẩn bị sẵn.  ối tượng khảo sát: chọn 150 cá nhân trên địa bàn để phỏng vấn,  thăm dị ý kiến của họ về tình hình thực hiện các nội dung quản lý  nhà nước  về nơng nghiệp trên địa bàn.  ­ Phương pháp x lý, phân tích số liệu:  + Phương pháp so sánh: so sánh sự phát triển nơng nghiệp qua   các năm.   + Phương pháp thống kê mơ tả: Mơ tả  và trình bày thực trạng quản lý nhà nước về nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum trên cơ sở những số liệu về nguồn lực, về trình độ phát triển, về các điều kiện phát triển…, từ  đó phân tích và tổng hợp số  liệu làm rõ những  ưu điểm và hạn chế  của vấn đề  để  có thể  đưa ra giải pháp quản lý hữu hiệu nhất.  6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài  ­ Hệ thống cơ sở lý luận của cơng tác quản lý nhà nước về   nơng nghiệp.  ­ ánh giá thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về nơng  nghiệp  tỉnh trong thời gian qua; phân tích những thành cơng, hạn  chế  và ngun nhân 4  ­ ề xuất giải pháp tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý  nhà  nước về nơng nghiệp ở tỉnh Kon Tum trong tương lai. 7. Bố cục của  đề tài  ­ Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về cơng tác quản lý nhà  nước về nơng nghiệp.   ­ Chương 2: Thực trạng cơng tác quản lý nhà nước về nơng   nghiệp tại tỉnh Kon Tum thời gian qua.   ­ Chương 3: Các giải pháp nhằm tăng cường cơng tác quản lý   nhà nước về nơng nghiệp tại tỉnh Kon Tum.  8. Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý nhà nước về nơng nghiệp  Qua nghiên cứu các cơng trình được cơng bố  chính thức trên sách, báo, tạp chí liên quan đến QLNN về  nơng nghiệp, tác giả  nhận thấy các cơng trình đều có giá trị  lớn về  lý luận và thực tiễn trong phát triển nơng nghiệp và quản lý nơng nghiệp cũng như  đánh giá thực trạng nơng nghiệp của nước ta nói chung và   một số  vùng cụ thể nói riêng; đồng thời đưa ra được những lý giải, quan điểm, những giải pháp phát triển tất cả các mặt của nơng nghiệp, nơng thơn; trong đó, tầm quan trọng của nơng nghiệp và cơng tác quản lý nơng nghiệp đều được các cơng trình thừa nhận. Tuy nhiên, tùy theo đặc điểm, đặc thù riêng của  địa phương mà có những giải pháp cho phù hợp để nâng cao cơng tác QLNN về nơng nghiệp đối với tỉnh Kon Tum, tỉnh có điều kiện rất thuận lợi để  phát triển nơng nghiệp lại chưa có cơng trình nào đi sâu nghiên cứu cụ thể vấn đề QLNN về nơng nghiệp trên địa bàn. Vì vậy, tác giả  chọn đề  tài nghiên cứu “Quản lý nhà nước  nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum” khơng trùng lặp với các cơng trình và bài viết khoa học đ cơng bố 5  CHƯƠNG 1  CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP  1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG  NGHIỆP  1.1.1. Khái niệm quản lý nhà nước về nơng nghiệp Quản lý  nhà nước về nơng nghiệp là hoạt động sắp xếp tổ  chức, chỉ huy, điều  hành, hướng dẫn, kiểm tra… của hệ thống cơ  quan quản lý nhà nước  từ Trung ương tới địa phương đối với lĩnh vực  nơng nghiệp trên cơ  sở nhận thức vai trị, vị trí và đặc điểm kinh tế ­ kỹ thuật, chun mơn của ngành Nơng nghiệp để khai thác và s  dụng các nguồn lực trong  và ngồi nước, nhằm đạt được mục tiêu xác  định với hiệu quả cao  nhất.  1.1.2. Vai trị của quản lý nhà nước về nơng nghiệp a. Định  hướng chiến lược cho sự phát triển nơng nghiệp,  phù hợp cho  từng giai đoạn phát triển kinh tế đất nước b. Bảo đảm mơi trường  thuận lợi cho phát triển nơng nghiệp c. Nhà nước đảm nhận những mặt, những khâu hay một số  hoạt động trong lĩnh vực nơng nghiệp bằng thực lực của nền kinh  tế Nhà nước  1.1.3. Sự cần thiết quản lý nhà nước đối với nơng nghiệp  1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP   1.2.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch  phát  triển nơng nghiệp  Quy hoạch phát triển nơng nghiệp là  cụ  thể  hóa  chiến lược phát triển nông nghiệp, là việc sắp xếp, phân bố  không gian các hoạt động sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển  6  kết cấu hạ tầng nông nghiệp, s dụng tài nguyên và bảo vệ môi  trường trên l nh thổ  xác định để  chủ  động s dụng hiệu quả  các   nguồn lực phục vụ mục tiêu phát triển bền vững cho từng thời kỳ xác  định.  Kế  hoạch phát triển nông nghiệp là một bộ  phận của kế  hoạch phát triển kinh tế ­ x hội, phải nằm trong kế hoạch tổng thể phát  triển kinh tế  ­ x hội của cả  nước và của địa phương, là định hướng  phát triển nơng nghiệp trong từng thời kỳ (hằng năm và 05 năm).  1.2.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai chính sách  tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của nơng nghiệp.  Chính sách nơng nghiệp là tổng thể các giải pháp và cơng cụ  do nhà  nước với tư cách là chủ thể quản lý x hội xây dựng và tổ  chức thực  hiện để giải quyết những vấn đề chính sách nhằm thực  hiện mục tiêu  phát triển nơng nghiệp.  Dựa trên tình hình thực tế của nơng nghiệp, nơng thơn nước ta cũng như  địa phương nghiên cứu, luận văn sẽ  tập trung vào nghiên cứu một số chính sách sau:  ­ Chính sách tổ chức sản xuất và thị trường.  ­ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng   nghiệp.  ­ Chính sách hỗ trợ về tài chính, tín dụng.  ­ Chính sách hỗ trợ về khoa học, cơng nghệ.  ­ Chính sách đào tạo nguồn nhân.   1.2.3. Cơng tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm   trong lĩnh vực nơng nghiệp  Kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm lĩnh vực nơng nghiệp   gồm có các hoạt động:  ­ Thanh tra việc chấp hành pháp luật chun ngành về vật tư  7  nơng nghiệp, an tồn thực phẩm.   ­ Thanh tra việc chấp hành pháp luật về kiểm sốt giết mổ, sơ   chế, chế biến động vật, sản phẩm động vật và kiểm tra vệ sinh thú y.  1.3. NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CƠNG TÁC QUẢN LÝ   NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP  1.3.1. Điều kiện tự nhiên  1.3.2. Điều kiện kinh tế ­ văn hóa xã hội  1.3.3. Nhận thức của các chủ thể tham gia sản xuất nơng nghiệp, chủ thể quản lý nhà nước về nơng nghiệp  1.3.4. Khoa học cơng nghệ   1.3.5. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước  1.4. KINH NGHIỆM CỦA CÁC ĐỊA PHƯƠNG LIÊN QUAN   ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP 1.4.1. Kinh  nghiệm của các địa phương trong nước a. Tỉnh Đăk Lăk  b. Tỉnh Gia Lai  1.4.2. Bài học rút ra cho tỉnh Kon Tum  ­ Cần nâng cao chất lượng quy hoạch và quản lý thực hiện quy  hoạch phát triển nơng nghiệp.  ­ Nâng cao chất lượng quy hoạch tổng thể, quy hoạch chi tiết cho từng huyện, từng x , đảm bảo phải đồng bộ, có tầm nhìn, phát huy được các lợi thế tự nhiên, kinh tế x hội của địa bàn.  ­ Tạo mơi trường thuận lợi để thu hút vốn đầu tư cho phát triển  nơng nghiệp mà trước hết là đầu tư phát triển cơ sở vật chất hạ tầng. ­  ẩy mạnh phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng  hóa tập  trung.   ­ Phát triển nguồn nhân lực đủ về số lượng và chất lượng đáp   ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp, gắn với đào tạo, chuyển giao  8  khoa học kỹ thuật.   ­ Làm tốt công tác tuyên truyền, thực hiện nghiêm chỉnh và   đầy đủ quy định hiện hành của Nhà nước.  ­ Tăng cường sự phối hợp giữa các cơ quan, ban, ngành liên   quan ở các cấp.   KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 9  CHƯƠNG 2  THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM THỜI GIAN QUA  2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ  NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  2.1.1. Đặc điểm tự nhiên  2.1.2. Đặc điểm xã hội  2.1.3. Đặc điểm kinh tế  2.1.4. Đặc điểm văn hóa – xã hội  2.1.5. Đánh giá chung về thực trạng điều kiện tự nhiên,   kinh tế ­ xã hội của tỉnh  a. Những lợi thế  b. Những hạn chế và thách thức  2.2. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP TRONG 05   NĂM (2013­ 2017)  2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG   NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  2.3.1. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch   phát triển nơng nghiệp  Nhằm mục  đích khai thác hiệu quả, phát huy tiềm năng thế mạnh,   Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn tổ  chức rà sốt, điều chỉnh và xây dựng các quy hoạch mới phục vụ  tái cơ  cấu; các quy hoạch được xây dựng trên cơ sở phát huy lợi thế của địa phương, theo nhu cầu thị  trường và  ứng phó với biến đổi khí hậu. Thực hiện chủ trương đẩy mạnh việc phát triển diện tích các loại cây trồng có lợi thế  10  và giá trị kinh tế cao như: cao su, cà phê, rau, hoa xứ lạnh, âm Ngọc Linh…. Giai đoạn năm 2013­2017, ở Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn đ tham mưu y ban nhân dân tỉnh xây dựng và triển khai thực hiện các quy hoạch như:   ­ Quy hoạch tổng thể nơng nghiệp, nơng thơn tỉnh Kon Tum   giai đoạn 2011­2015, định hướng đến năm 2020.  ­ Quy hoạch phát triển các sản phẩm chủ lực như âm Ngọc   Linh, Rau, hoa quả xứ lạnh, cafe, sắn    Thực tiễn cho thấy, nơng dân sản xuất, trồng trọt cịn đang theo hướng tự  phát, khơng theo quy hoạch, hay cịn gọi là “phá rào quy hoạch”. Mấy năm trở lại đây, giá sắn (củ mì), cà phê tăng cao, ln ở mức  ổn định, nơng dân có l i, cho nên việc mở  rộng diện tích trồng sắn, cà phê ở tỉnh Kon Tum đang phá vỡ quy hoạch cơ cấu cây trồng dẫn đến nhiều hệ  lụy là: Phá vỡ  quy hoạch chung của ngành nơng, lâm nghiệp   địa phương;  ảnh hưởng nghiêm trọng đến tài ngun rừng, đất bị r a trơi năng suất   Nội  dung quy hoạch, kế  hoạch chưa   đáp  ứng được u cầu thực tiễn, những biến động lớn của nền kinh tế và thị trường, cơng tác cảnh báo tín hiệu thị  trường cịn chưa được quan tâm, chưa kịp thời và mức độ chính xác chưa cao, điều này khiến cho việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch bị giảm tính khả thi, có sự điều chỉnh trong q trình triển khai thực hiện.  Việc   thực     quy   hoạch   thường   liên   quan   đến   nhiều   cấp, ngành   nhiều lĩnh vực vì vậy địi hỏi phải có cơ  chế  quản lý và tổ chức thực hiện chặt chẽ  trong nhiều năm.  ể  làm được điều này trên cơ sở quy hoạch đ được duyệt, y ban nhân dân tỉnh cần xây dựng  các chương trình mục tiêu phát triển cụ  thể, giao cho các cấp các  ngành thực hiện 11  2.3.2. Xây dựng, ban hành và tổ chức triển khai chính sách   tạo mơi trường thuận lợi cho sự phát triển của nơng nghiệp.  Trong hành trình tìm lối thốt cho nơng nghiệp phát triển,  bằng sự  quyết tâm đổi mới, phá rào cản của tư duy sản xuất nơng  nghiệp lạc  hậu, Chính quyền địa phương đ ban hành những chính  sách nơng  nghiệp mới phù hợp để đưa tỉnh Kon Tum trở thành vùng  kinh tế  trọng điểm của Tây Ngun.  Vận dụng sáng tạo các chính sách hỗ trợ của Trung ương, giai   đoạn 2013­2017, tỉnh đ ban hành một số chính sách như: ­ Chính sách khuyến khích phát triển hợp tác, liên kết sản xuất  gắn với tiêu thụ  nơng sản;   ­ Chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nơng   nghiệp;  ­ Chính sách hỗ trợ tài chính ­ tín dụng;  ­ Chính sách hỗ trợ phát triển khoa học cơng nghệ   Nhìn chung, qua thực trạng cơng tác triển khai các chính sách và kết quả điều tra, đ cho thấy có sự  chỉ đạo tập trung của tỉnh trong việc chỉ đạo thực hiện. Trong những năm qua, các cấp ủy ảng,  chính quyền ở tỉnh Kon Tum đ qn triệt chủ trương, chính sách,  pháp luật  nơng nghiệp, vận dụng vào địa phương một cách hợp lý,   tăng cường tun truyền chính sách, pháp luật cho người dân nhận  thức rõ hơn về các chính sách phát triển nơng nghiệp.  Mặc dù định hướng của chính sách rất phù hợp, đáp ứng đúng nhu cầu, mong muốn của đối tượng tham gia sản xuất nơng nghiệp, nhưng khi đưa vào thực tiễn triển khai thì vẫn chưa mang lại kết quả  mong đợi. Thiếu chính sách đủ  mạnh, có tính đột phá trong sản xuất nơng nghiệp.  Một số chính sách tuy đ ban hành nhưng khó hoặc khơng đi  12  vào cuộc sống (do chưa phù hợp với thực tiễn, nhiều tiêu chí quy định q cao cũng như thiếu nguồn lực để thực thi, cách tiếp cận xây dựng chính sách vẫn chưa theo kịp xu hướng phát triển, chưa thực sự chú trọng đến việc lấy ý kiến tham gia góp ý của người dân và doanh nghiệp, chưa tổ  chức việc đánh giá độc lập do các chun gia thực hiện sau khi chính sách được triển khai, thủ tục hành chính phức tạp, rườm rà ).   Hầu hết các đối tượng nhận được hỗ  trợ  tập trung   trung tâm của tỉnh như  thành phố  Kon Tum và các huyện gần thành phố; các huyện, x xa trung tâm đều không nhận được hỗ trợ.   2.3.3. Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm   trong lĩnh vực nông nghiệp  a. Công tác kiểm tra, giám sát và xử lý các vi phạm trong lĩnh vực nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum  Thực  hiện  nhiệm  vụ   kế  hoạch công  tác   thanh tra,   kiểm  tra Những   năm qua,   Nông nghiệp và Phát triển nông thôn chỉ  đạo Thanh tra  ở,   các đơn vị  thanh tra chuyên ngành tổ  chức triển khai công tác thanh tra,  kiểm tra chuyên ngành trong lĩnh vực quản lý của ngành. Tổ  thanh tra   hoạt  động thường xun theo kế  hoạch hoặc khơng thường xun khi   có dấu hiệu vi phạm do các địa phương, Trạm Thú y, Trạm bảo vệ  thực vật báo cáo thì Tổ kiểm tra liên ngành tiến hành kiểm tra.  ­ ối với cơng tác kiểm tra vật tư  nơng nghiệp và an tồn thực phẩm trên lĩnh vực nơng nghiệp: Mỗi năm tỉnh tổ  chức 01 đợt kiểm tra thường xun theo kế  hoạch và các đợt kiểm tra khơng thường xun. Trong 05 năm đ tổ chức kiểm tra 214 cơ sở kinh doanh vật  tư nơng nghiệp.  ­ ối với cơng tác kiểm tra hoạt động kiểm sốt giết mổ và vệ   sinh thú y: Qua 05 năm triển khai, tỉnh tổ chức 10 đợt kiểm tra, số  13  lượng cơ sở kiểm tra có xu hướng tăng. Tỷ trọng cơ sở bị phát hiện vi phạm tăng qua các năm. Năm 2013 tỷ trọng vi phạm là 30% tăng dần đến năm 2017 tỷ trọng vi phạm lên đến 77%.   c. Đánh giá tình hình thực hiện cơng tác kiểm tra, giám sát   và xử lý vi phạm trong lĩnh vực nơng nghiệp  Từ thực trạng trong q trình triển khai cơng tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm trong lĩnh vực nơng nghiệp và qua kết quả điều tra của tác giả,cho thấy tỉnh Kon Tum đ có sự chỉ đạo đối với  cơ quan chun mơn và phối hợp với các ngành liên quan, các cơng  tác được triển khai đ đem lại hiệu quả  về  nâng cao nhận thức và sự tn thủ  các quy định pháp luật của các cơ  sở  sản xuất, kinh doanh lĩnh vực nơng nghiệp, đưa hoạt động sản xuất, kinh doanh dần đi vào nề nếp.   Với những kết quả đạt được trong cơng tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm; trong những năm qua đ góp phần thiết thực trong việc bảo vệ lợi ích người tiêu dùng, các hộ nơng dân. Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm vẫn chưa  đáp ứng được u cầu thực tiễn hiện nay; cơng tác thanh tra, kiểm tra   chưa thường xun dẫn đến tỷ  lệ  xảy ra vi phạm tương đối cao và   tăng theo các năm, tình trạng vi phạm các quy định an tồn thực  phẩm tại các cơ  sở  giết mổ  gia súc, gia cầm; sản xuất kinh doanh   giống cây trồng khơng rõ nguồn gốc, chất lượng  vẫn đang là vấn đề   hết sức báo động. Cơng tác hướng dẫn, phổ  biến, tun truyền chính   sách pháp luật và tổ  chức thực hiện chưa được chú trọng, chưa áp   dụng các chế tài đủ mạnh để kiểm sốt và x lý vi phạm.  Các đợt kiểm tra chỉ tập trung nhắc nhở, hướng dẫn, chưa x   lý nghiêm theo quy định đối với các cơ sở vi phạm nhiều lần, dẫn đến các cơ sở chai lì, xem nhẹ 14  2.4. NHỮNG THÀNH CƠNG, HẠN CHẾ  VÀ NGUN NHÂN HẠN   CHẾ   CÔNG   TÁC   QUẢN   LÝ   NHÀ   NƯỚC   VỀ   NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  2.4.1. Thành cơng  Trong những năm gần đây, cơng tác quản lý nhà nước về nơng  nghiệp của tỉnh Kon Tum đ đạt được nhiều thành tựu nổi bật.  Quy  hoạch phát triển ngành nơng nghiệp phù hợp với chiến  lược, quy  hoạch tổng thể phát triển kinh tế ­ x hội, quy hoạch phát  triển ngành;  bước đầu đ có sự đổi mới để phù hợp với sự chuyển đổi  nền kinh tế.  Quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp có đủ cơ sở  pháp lý và  cơ sở khoa học, chấp hành các văn bản pháp luật về trình  tự, nội  dung, hồ sơ lập quy hoạch; các số liệu, tư liệu có mức độ tin  cậy cao.  Chính quyền địa phương đ ban hành những chính sách nơng nghiệp mới phù hợp để  đưa tỉnh Kon Tum trở  thành vùng kinh tế trọng điểm của Tây Ngun; đến nay nhiều chính sách hỗ trợ, khuyến khích phát triển nơng nghiệp đang được rà sốt, s a đổi bổ  sung và ban hành kịp thời nhằm tạo mơi trường pháp lý để phát huy lợi thế so sánh của nơng nghiệp, nâng cao sức cạnh tranh trên thị  trường, thu hút đầu tư  nước ngồi, tranh thủ  sự  viện trợ, vốn vay  ưu đ i,… để phát triển nơng nghiệp, đáp ứng u cầu hội nhập kinh tế quốc tế.   2.4.2. Hạn chế  Nội dung quy hoạch, kế hoạch, chính sách chưa đạt chất lượng cao, chưa đạt chỉ tiêu quy hoạch đề ra, trong đó, nhiều chỉ tiêu đạt rất thấp như: diện tích rau, hoa xứ  lạnh, âm Ngọc Linh. Chưa đáp  ứng được u cầu thực tiễn,  những biến động lớn của nền kinh tế  và thị trường, có sự điều chỉnh trong q trình triển khai thực hiện.  Cơng tác cảnh báo tín hiệu thị trường cịn chưa được quan  15  tâm, chưa kịp thời và mức độ  chính xác chưa cao, thiếu ý kiến tham gia    các  chủ   thể       trình   xây  dựng  quy  hoạch,     người dân, những người chịu tác động trực tiếp của chính sách.  Chưa có sự  phối hợp chặt chẽ  giữa các sở, ban, ngành liên quan ở các cấp, giữa các cơ quan quản lý đối với các tổ chức, hợp tác x , các hộ dân cư trong ngành nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh.  Cơng tác tun truyền cịn hạn chế, có khi văn bản, thơng tin chính sách đến chậm hoặc khơng đến được với các cá nhân, tổ  chức (đặc biệt là đối tượng nông dân   vùng núi, vùng sâu, vùng xa) nên ảnh hưởng đến quyền lợi.  Công tác kiểm tra, giám sát và x lý các vi phạm chưa thực sự hiệu quả, số  trường hợp vi phạm các quy định trong lĩnh vực nông nghiệp càng tăng qua các năm. Một số  quy định về  x phạm vi phạm hành chính chưa hợp lý, gây trở  ngại cho cơng tác kiểm tra và x lý các vi phạm  2.4.3. Ngun nhân  Các nhà hoạch  định chính sách chưa thực sự  chú trọng đến việc lấy ý kiến tham gia góp ý của người dân và doanh nghiệp, những người chịu tác động trực tiếp của các chính sách này, dẫn đến giảm tính khả thi của chính sách.   Thiếu   nguồn   lực   để   thực   thi:   Ngân   sách   để   xây   dựng   quy hoạch, chính sách thấp dẫn đến chất lượng quy hoạch, chính sách ban hành chưa cao.  Tỷ  lệ  lao động nơng thơn được đào tạo cịn thấp,  ứng dụng khoa học ­ cơng nghệ  vào sản xuất cịn hạn chế, phương pháp sản xuất cịn lạc hậu. Một bộ  phận đồng bào dân tộc thiểu số  có nhận thức chưa chuyển biến mạnh, cịn chịu  ảnh hưởng nhiều bởi phong tục, tập qn nên chưa có tác phong cơng nghiệp trong lao động,  16  chậm tiếp thu tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất. Cải cách hành chính chậm, quản lý nhà nước cịn nhiều bất  cập: Q trình cải cách  hành chính diễn ra cịn chậm so với nhu cầu  thực tế phát triển của  người dân, doanh nghiệp và u cầu thị trường  hội nhập; bộ máy  quản lý chưa tinh gọn, hiệu lực quản lý chưa cao. Năng lực của cơng  chức, viên chức tại nhiều cơ quan, đơn vị  quản lý nhà nước cịn yếu,  thiếu kinh nghiệm tham mưu quản lý;  một bộ phận l nh đạo thiếu tầm nhìn phát triển tổ chức, phương  pháp làm việc thiếu chun nghiệp,  thiếu kỹ năng l nh đạo và ngại  áp dụng cơng nghệ quản lý mới. Cịn  nhiều biểu hiện hành chính,  quan liêu của các cán bộ cơng chức trong cơng tác quản lý nhà nước  về nơng nghiệp.   KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 17  CHƯƠNG 3  GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1.  Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý nhà  nước về nơng  nghiệp   3.1.2. Định hướng phát triển nơng nghiệp trên địa bàn  tỉnh Kon Tum đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025 ­ Xây dựng và  hồn thiện quy hoạch, kế hoạch và các chính   sách quản lý nhà nước cấp tỉnh trong phát triển nơng nghiệp. ­ Nâng  cao chất lượng, hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành và  tổ chức thực  hiện của các cấp ủy, chính quyền của tỉnh trong việc  thực thi các  chính sách, quy định chung của Nhà nước, của tỉnh trong  phát triển  nơng nghiệp.  ­ Hồn thiện tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà   nước trong phát triển nơng nghiệp tỉnh.   ­ Cơng tác tun truyền cần được đẩy mạnh theo hướng thiết   thực, hiệu quả.  ­  ẩy mạnh và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát và x lý kịp thời các vi phạm liên quan đến phát triển nơng nghiệp  trên địa bàn tỉnh.   3.1.3 Quan điểm, định hướng tăng cường quản lý nhà  nước đối với nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum a. Quan điểm 18  ­ Lấy hiệu quả là tiêu chí tối thượng của cơng tác quản lý nhà nước về  lĩnh vực nơng nghiệp trên cở  sở hiện đại hóa và có mức giá trị gia tăng cao.  ­ Phát triển bền vững trở thành tư tưởng xun suốt trong q   trình  quản lý nhà nước về nơng nghiệp.  ­ Thực hiện đồng bộ các nội dung: Cơ cấu lại quy mơ, sản xuất giống, kỹ  thuật cơng nghệ, hình thức tổ  chức sản xuất, thị trường và đề  nghị  điều chỉnh, bổ  sung một số  chính sách hỗ  trợ  nơng nghiệp, nơng thơn.   b. Định hướng  ­ Xây dựng và hồn thiện chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và   các chính sách quản lý nhà nước cấp tỉnh.  ­ Nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác chỉ đạo, điều hành và  tổ chức thực hiện của các cấp ủy, chính quyền của tỉnh. ­ Hồn thiện  tổ chức bộ máy và đội ngũ cán bộ quản lý nhà  nước trong phát triển  nơng nghiệp tỉnh.   ­ Cơng tác tun truyền cần được đẩy mạnh theo hướng thiết   thực, hiệu quả.  ­ ẩy mạnh và nâng cao chất lượng cơng tác kiểm tra, giám sát   và x lý kịp thời các vi phạm.  3.2. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG QUẢN LÝ NHÀ   NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH KON TUM  3.2.1. Hồn thiện cơng tác xây dựng và triển khai thực hiện quy  hoạch, kế hoạch   Nâng cao chất lượng lập quy hoạch, kế hoạch phát triển nơng nghiệp, cụ  thể  hóa quy hoạch phát triển nơng nghiệp cho từng loại sản phẩm nơng nghiệp cho từng địa phương, tạo ra sự kết hợp giữa  19  quy hoạch ngành và l nh thổ.  Có định hướng tư  vấn của chun gia, thơng tin dự  báo, cảnh báo về  thị  trường từ  các đơn vị  dự  báo có năng lực để  cơng tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch sát với thực tế và có tính khả thi cao, tránh trường hợp sản xuất,trồng trọt tự phát, phá rào quy hoạch.  Phải có sự tham gia của người dân và các ngành của tỉnh trong  q trình xây dựng, tránh sự áp đặt, độc đốn.  3.2.2. Hồn thiện cơng tác xây dựng và triển khai thực hiện  chính sách  Phân định rạch rịi mục tiêu khi xây dựng chính sách. Rà sốt để  giảm bớt, cắt bỏ  các chính sách khơng phù hợp hoặc khơng đáp ứng được u cầu thực tiễn.  Quan tâm hơn nữa việc lấy ý kiến của các tổ  chức, đồn thể, của nhân dân về các chính sách hỗ trợ phát triển nơng nghiệp. Ngồi ra, cần tổ chức đánh giá độc lập do các chun gia thực hiện để  xác định tác động và hiệu quả  của chính sách trong q trình triển khai thực hiện.  3.2.3. Hồn thiện các chính sách phát triển nơng nghiệp ­  Hồn thiện chính sách liên kết sản xuất gắn với tiêu thụ nơng  sản:  ­ Hồn thiện chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào  nơng nghiệp:  ­ Hồn thiện chính sách hỗ trợ về đất đai  ­ Hồn thiện chính sách hỗ trợ về tài chính ­ tín dụng ­  Hồn thiện chính sách hỗ trợ về khoa học, cơng nghệ ­  Hồn thiện chính sách hỗ trợ về đào tạo nguồn nhân lực 20  3.2.4. Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động nâng   cao nhận thức của người dân  Tăng cường cơng tác tun truyền, vận động nâng cao nhận thức của người dân. dụng đa dạng các phương pháp truyền thơng  trực tiếp, qua các buổi họp thơn xóm, các lễ hội  để truyền bá hoặc  gián tiếp qua loa đài, ti vi, mạng internet, báo chí, cơng bố trên cổng  thơng tin   dụng các mạng lưới tổ chức quần chúng, hội nơng  dân, phụ nữ, đồn thanh niên, hội cựu chiến binh, hội cha mẹ học  sinh….để tun truyền.   3.2.5. Hồn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về nơng  nghiệp  Xây dựng và thực hiện đề án kiện tồn hệ thống tổ chức ngành nơng nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ. Rà sốt, kiện tồn cơ quan,   đơn   vị   quản   lý   hành     thuộc   ngành   Nơng   nghiệp   theo hướng đồng bộ, tinh gọn, chủ động và có hiệu quả.   Cơng tác quản lý điều hành, tổ chức thực hiện chính quyền các cấp, các ngành phải thể hiện rõ trách nhiệm chủ trì, trách nhiệm phối hợp trong việc xây dựng các giải pháp thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ trình Hội đồng nhân dân, y ban nhân dân.  3.2.6. Nâng cao trình độ cán bộ, cơng chức quản lý nhà   nước về nơng nghiệp  Xây dựng hệ thống chính trị ở cơ sở trong sạch, vững mạnh và các cấp. Phát triển nguồn nhân lực đủ  về  số lượng và chất lượng đáp ứng u cầu phát triển nơng nghiệp, gắn với đào tạo, chuyển giao khoa học kỹ thuật.   Thường xun tổ chức đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng  quản lý nhà nước và chun mơn nghiệp vụ. Thu hút đội ngũ trí thức và chun gia kỹ thuật có trình độ cao về tỉnh đáp ứng cơ bản nhu  21  cầu nhân lực. Có chính sách hỗ trợ g i cán bộ trẻ, có năng lực tâm   huyết với nghề nghiệp đi đào tạo trong nước và nước ngồi.  3.2.7.  Tăng cường đầu tư và thu hút nguồn vốn cho phát  triển nơng  nghiệp  Khuyến khích phát triển các hình thức tín dụng tại địa bàn cơ sở trong khn khổ của pháp luật để huy động vốn nhàn rỗi trong dân cư cho phát triển nơng nghiệp.   Xúc tiến đầu tư, tạo mọi điều kiện thuận lợi để  thu hút các dự án đầu tư  trực tiếp nước ngồi, khuyến khích các dự  án đang hoạt động đầu tư mở rộng sản xuất.   Ngân sách địa phương (tỉnh, huyện, x ) đảm bảo kinh phí thực hiện các nội dung chính sách hỗ  trợ  của địa phương ban hành, đồng thời đảm bảo kinh phí đối  ứng thực hiện các chính sách của Trung ương.   3.2.8. Thực hiện cải cách thủ tục hành chính  Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính nhằm bảo đảm tính pháp   lý, hiệu quả, minh bạch, cơng bằng.    ẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao trách nhiệm thực thi cơng vụ của l nh đạo và cơng chức, viên chức trong các cơ quan  hành chính nhà nước và trong các đơn vị sự nghiệp cơng lập. ơn  giản hóa các thủ tục để tránh rườm rà, gây khó khăn trong q trình  hồn thiện hồ sơ thụ hưởng của các chính sách hỗ trợ phát triển nơng  nghiệp.  Tối thiểu thời gian giải quyết thủ tục hành chính nhằm tăng  cường cải cách hành chính để tạo điều kiện thuận lợi, giảm chi phí,   tiết kiệm thời gian cho tổ chức, cá nhân khi thực hiện 22  3.2.9. Tăng cường kiểm tra, giám sát trong hoạt động quản  lý nhà nước về nơng nghiệp  Tăng cường cơng tác kiểm tra, giám sát trong cơng tác quản lý nhà nước về  nơng nghiệp từ  tỉnh đến x , phường; động viên, khen thưởng kịp thời các tổ chức, cá nhân có thành tích xuất sắc, có nhiều sáng tạo và đóng góp thiết thực trong thực hiện nhiệm vụ.   Phối hợp với các ngành cấp trên tổ chức kiểm tra, gắn kết kiểm tra giám sát. Chỉ  đạo y ban nhân dân cấp x chủ  trì, phối hợp để  tổ chức quản lý, kiểm tra và cam kết các cơ sở sản xuất ban đầu nhỏ  lẻ theo quy định tại Thơng tư 51/2014/TT­BNNPTNT.  X lý nghiêm và cơng bố  cơng khai các hành vi gian lận, vi phạm các qui định về  chất lượng, an tồn thực phẩm, sự  cạnh tranh khơng lành mạnh đe dọa đến sức khỏe nhân dân, ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái và làm mất uy tín sản phẩm nơng, lâm sản.  3.3. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ  3.3.1. Đối với Trung ương  3.3.2. Đối với tỉnh Kon Tum  KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 23  KẾT LUẬN  Kon Tum là một tỉnh đang trong q trình đẩy mạnh thực hiện cơng nghiệp hố, hiện đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, nên cùng với những thuận lợi của nền kinh tế thị trường và q trình hội nhập sâu rộng vào kinh tế khu vực và thế giới, tỉnh cũng đang phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức cũng như  chịu nhiều tác động từ  những yếu tố  của điều kiện tự  nhiên và kinh tế  ­ x hội; phạm vi, đối tượng quản lý của nhà nước đối với nơng nghiệp vừa rộng vừa có quan hệ với các ngành, lĩnh vực kinh tế  ­ x hội khác. Vì vậy, để  thực hiện thắng   lợi     mục   tiêu,   định   hướng     nhiệm   vụ   phát   triển   nơng nghiệp trong thời gian tới,  địi hỏi cơng tác quản lý nhà nước của   quyền   tỉnh   Kon   Tum   đối   với   nơng   nghiệp   phải     hồn thiện, cơng tác l nh đạo, chỉ đạo thực hiện các giải pháp nêu trên phải triệt để  và có hiệu quả; đồng thời, cần phải chú trọng xây dựng bộ máy quản lý nhà nước thật sự  trong sạch, vững mạnh, có tầm nhìn chiến lược; khơng ngừng cải tiến cơng tác quản lý nhà nước đối với nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh và có sự chuẩn bị từng bước các nguồn lực, đáp ứng u cầu, nhiệm vụ của phát triển nơng nghiệp.   Luận văn đ tập trung giải quyết một số nội dung sau:  Thứ nhất, hệ thống hố một số nội dung về nơng nghiệp, quản  lý nhà nước và các nhân tố tác động trong quản lý nhà nước đối với  nơng nghiệp của chính quyền cấp tỉnh. ánh giá cơng tác quản lý nhà  nước trong phát triển nơng nghiệp tỉnh ăk Lăk là địa phương đạt  nhiều thành tựu về phát triển nơng nghiệp để rút ra bài học kinh  nghiệm cho tỉnh Kon Tum về quản lý nhà nước trong nơng nghiệp.  Thứ hai, đánh giá tổng quan tình hình phát triển nơng nghiệp  tỉnh Kon Tum. Phân tích thực trạng quản lý nhà nước đối với nơng  24  nghiệp   tỉnh Kon Tum, xác định những kết quả  đạt được, nguyên nhân và những hạn chế  trong quản lý nhà nước đối với nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.   Thứ  ba, trên cơ  sở  các quan điểm, mục tiêu và phương hướng phát triển nông nghiệp trên địa bàn tỉnh được Tỉnh ủy đề ra, luận văn đề  xuất một hệ  thống giải pháp cơ  bản và thiết yếu để  hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước đối với nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Kon Tum trong thời gian tới.   Mặc dù đ cố  gắng bám sát phạm vi,  đối tượng nghiên cứu, song nội dung của luận văn khơng thể tránh khỏi những thiếu sót, hạn chế. Vì vậy, tác giả  rất mong nhận được sự  góp ý, chỉ  dẫn của các nhà khoa học, các chun gia kinh tế  để  luận văn được hồn thiện hơn, góp phần nâng cao về  mặt lý luận và thực tiễn trong nhận thức   áp  dụng có   hiệu   cơng tác quản lý  nhà   nước   đối  với  nơng nghiệp nói chung, cơng tác quản lý nhà nước trong nơng nghiệp của tỉnh Kon Tum nói riêng ... CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP  1.1. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG  NGHIỆP  1.1.1. Khái niệm? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?về? ?nơng? ?nghiệp? ?Quản? ?lý? ? nhà? ?nước? ?về? ?nơng? ?nghiệp? ?là hoạt động sắp xếp tổ  chức, chỉ huy, điều ...  tăng cường hơn nữa việc? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?đối với vấn? ?đề? ?phát triển nơng? ?nghiệp? ?của? ?tỉnh,  tác giả lựa chọn? ?đề? ?tài? ?? ?Quản lý? ?nhà? ?nước? ?về  nơng? ?nghiệp? ?trên? ?địa? ?bàn? ?tỉnh? ?Kon? ?Tum? ??  làm? ?đề tài? ?nghiên cứu cho luận văn thạc sĩ của mình. ... cơng tác? ?quản? ?lý? ?nhà? ?nước? ?? ?về? ?nơng? ?nghiệp.    KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 17  CHƯƠNG 3  GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ NƠNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH? ?KON? ?TUM? ? 3.1. CƠ SỞ TIỀN ĐỀ CHO VIỆC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 3.1.1. 

Ngày đăng: 05/12/2022, 22:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w