Doanhnghiệpngàycàngquantâmđếnchiến
lược quảntrị
Thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ năng, một trở ngại lớn đối
với các doanhnghiệp (DN) trong và ngoài nước khi kinh doanh tại Việt
Nam. Đây là vấn đề tồn tại trong nhiều năm qua, thậm chí là sẽ tồn tại
trong nhiều năm tới.
Đi tìm giải pháp cho khó khăn này, nhiều trung tâm, viện nghiên cứu quản
trị ra đời. Số lượng học viên tham gia các trung tâm này cho thấy nhu cầu rất
lớn về nhân lực và đào tạo nhân lực của các DN.
Đó là tín hiệu đáng mừng, cho thấy DN ngàycàngquantâm hơn đến chất
lượng nhân lực cũng như chiếnlượcquản trị.
Chẳng hạn, dù ra đời mới sáu tháng nhưng LEADMAN - SRI (thuộc Hiệp
hội Doanhnghiệp TP.HCM) đã thu hút hơn 1.500 học viên tham dự các
khóa học về quản lý tòa nhà, giám đốc điều hành, pháp luật về hợp đồng
Ở vai trò DN, tôi cho rằng, chất lượng nguồn nhân lực trẻ hiện nay vẫn chưa
đáp ứng được nhu cầu của DN.
Bởi vì, trên thực tế, sinh viên mới tốt nghiệp vào làm tại các công ty, xí
nghiệp thường gặp khó khăn khi tiếp cận với thiết bị, máy móc càng hiện
đại. Không chỉ dừng lại ở góc độ chuyên môn mà ngay cả khâu viết lách và
diễn đạt của sinh viên vẫn còn rất yếu kém.
Minh chứng cho chất lượng nguồn nhân lực trẻ, khảo sát của một công ty tư
vấn nhân sự nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam cho thấy, trong số
1.000 sinh viên mới ra trường, khi được hỏi về yếu tố lựa chọn công việc
trong tương lai thì đã có đến gần một nửa thể hiện mong muốn được đào tạo
thêm.
Thực ra, một trong những nhược điểm lớn nhất của đội ngũ nhân lực trẻ Việt
Nam hiện nay là thiếu khả năng tư duy, sáng tạo và tính chủ động trong công
việc. Do đó, họ thiếu tự tin và ngại nói lên những ý tưởng của mình, dù đó là
ý tưởng khá độc đáo.
Nhân lực là một yếu tố then chốt quyết định khả năng tồn tại và phát triển
của bất kỳ DN nào. Thế nhưng, có không ít chủ DN đã than phiền với chúng
tôi rằng, mỗi đợt tuyển dụng, công ty chỉ có 20%, thậm chí 10% ứng viên
đạt tiêu chuẩn.
Đây là điều đáng buồn, bởi một trong những lợi thế cạnh tranh của Việt
Nam hiện nay là cơ cấu dân số trẻ và người dân lại có tính cần cù, ham học
hỏi.
Trên cơ sở đó, ngoài nhiệm vụ tổ chức các khóa đào tạo theo tiêu chuẩn
quốc tế, nhằm nâng cao trình độ, kỹ năng cho cán bộ, nhân viên,
LEADMAN - SRI sẽ triển khai các đề tài khoa học, tham gia tư vấn, phản
biện với phía cơ quanquản lý nhà nước về quy hoạch, chính sách
Cơ quan này đề xuất, Chính phủ Việt Nam cần xác định được một vai trò
mới cho mình, phù hợp với yêu cầu của một nền kinh tế thị trường năng
động, đang trỗi dậy và đang hội nhập ngàycàng sâu rộng. Với vai trò này,
Chính phủ sẽ đảm nhận những công việc tạo điều kiện và đảm bảo thị trường
được vận hành theo nguyên tắc của nó.
Với các khuyến nghị cụ thể, báo cáo cho rằng, Việt Nam cần xây dựng một
cơ quan độc lập chịu trách nhiệm cung cấp các thông tin, số liệu minh bạch
và chính xác về thực trạng của nền kinh tế và đóng vai trò quan trọng trong
việc điều phối và kết nối đồng bộ các chính sách vĩ mô giữa các bộ, ngành.
Để làm được điều này, các doanhnghiệp nhà nước phải tuân thủ các quy
định chặt chẽ về công bố thông tin như các thành phần kinh tế khác, đặc biệt
là thông tin về kết quả tài chính của doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động, các
mối liên hệ về tài chính với Chính phủ.
. Doanh nghiệp ngày càng quan tâm đến chiến
lược quản trị
Thừa lao động phổ thông, thiếu lao động kỹ năng, một trở ngại lớn đối
với các doanh nghiệp.
Đó là tín hiệu đáng mừng, cho thấy DN ngày càng quan tâm hơn đến chất
lượng nhân lực cũng như chiến lược quản trị.
Chẳng hạn, dù ra đời mới sáu tháng