Phong trào cải cách ở một số nước đông á giữa thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX phần 2

20 5 0
Phong trào cải cách ở một số nước đông á giữa thế kỷ XIX   đầu thế kỷ XX  phần 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương IV CẢI CÁCH XIÊM THỜI CHULALONGKORN (1868-1910) Giữa kỷ XIX - đầu thê kỷ X X giai đoạn quan trọng lịch sử nước Đ ơng Nam Á Đ ó giai đoạn mà hầu khu vực rơi vào vịng kiểm sốt trở thành thuộc địa nghĩa thực dân phương Tây mức độ khác Trước sức mạnh chủ nghĩa tư phương Tây, xu hướng vũ trang tự vệ hay bế quan toả cảng nước không tránh khỏi thát bại thảm hại Tinh hình chung khu vực ảnh hưởng mạnh đến X iêm (nay Thái Lan) Đ iểm khác biệt bối cánh đó, quyền X iêm thời trị vua Rama V Chulalongkorn (1 8 -1 ), có thái độ cách ứng xử phù hợp, giúp đất nước thoát khối ách đô hộ nghĩa tư phương Tây Mục đích nghiên cứu tìm hiêu sở, nội dung tác động cải cách mà Rama V Chulalongkorn tiến hành X iêm nhằm trả lời cho câu hỏi X iêm , khác với quốc gia khu vực, tiến hành cải cách thành cơng qua bảo vệ độc lập Là kết trình, cải cách mà Chulalongkorn thực giai đoạn này, vừa đỉnh cao vừa bước tiếp nơi mà nhà vua triều đại Chakri từ Rama I đến Rama IV tiến hành trước Chương IV cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 201 Vương q uỏc X iêm trước C hulalongkorn tiến hành cải cách 1.1 Sự hình thành vương quốc Xiêm thống nhát Trong nửa cuối kỷ XVIII, lãnh thổ Thái Lan xuất triều đại Chakri (1 782) đóng Bangkok Trong năm đầu sau thành lập, người đứng đầu vương triều tạo hưng thịnh định kinh tế, trị văn hố, mà ngun nhân yếu cố gắng quyền trung ương việc xác lập vị trí sau chiến tranh chống ngoại xâm tranh giành quyền lực Vương quốc lãnh thổ Thái Lan ngày Sukhothai thành lập vào khoảng năm 1219 Nhưng tảng trị văn hố Sukhothai vị vua tiếng từ Ram Khamhaeng (1 -1 ) đến Lu Thai, thiết lập vào khoảng từ cu ối kỷ XIII đến thê kỷ XIV Đ ó trình xác lập vị người Thái, nhằm ch ốn g lại đ ế ch ế Đ ông Nam Á lục địa, đặc biệt đ ế ch ế A ngkor người Khmer Từ thời Ram Kham haeng, đạo Phật trở thành động lực tinh thần chủ yếu cho phát triển xã hội Đ ạo Phật đóng vai trị bảo vệ niềm tin, tuân thủ pháp luật tôn ti, trật tự Vương triều Sukhothai tiếp nhận ảnh hưởng văn hoá Ấn Đ ộ pha trộn yếu tô Phật giáo Ân Đ ộ giáo Sau Ram Khamhaeng qua đời, vương quốc Sukhothai suy yếu, nhường chỗ ch o đời vương quốc Ayutthaya vào năm 1350 Vào thời kỳ này, đạo Phật đóng vai trị định hướng hình thành quyền lực thừa nhận vương triều N gay giai đoạn này, vương quốc A yutthaya có quan hệ buôn bán phát triển với nước Trung Q uốc, Ân Đ ộ , Indonesia, Nhật Bản, Ba Tư nước Ả Rập k h ác.'02 '0:>Phạm Nguyên Long - Nguyễn Tương Lai (Cb): Lịch sử Thái Lan, Nxb KHXH, H., 1998, tr 173-180, 195-199 202 Phong trào cải cách ởm ột số nước Đông Á Sau vương triều Ayutthaya bị quân M iến Đ iện xâm chiếm tàn phá vào năm 1767, Taksin, người có nguồn gốc Trung Q u ố c,103 tài quân uy tín m ình, lãnh đạo phong trào đánh đuổi quân M iến, giành lại quyền lên ngơi vua vào tháng 12-1767 Kinh đô Taksin xây dựng Thonburi, bên sông Chao Phraya (M ê Nam ), đối diện với Bangkok ngày Tuy nhiên, triều đại Taksin tồn không lâu Cuộc khởi nghĩa tháng 3-17 đưa Phía Chakri lên ngơi vua, lấy tên hiệu Ramathipbodi (Ram a), m đầu triều đại vua Rama I vào tháng 4-1 1.2 Vương quốc Xiêm triều đại Rama I-IV (1782-1868) 1.2.1 C cấu kinh t ế Cho đến kỷ X IX , Xiêm nước nơng nghiệp, có nội thương ngoại thương phát triển nhờ vào cấu kinh tê - xã hội cởi m vị trí địa lý thuận lợi Trong xã h ội, quốc vương người chủ toàn lãnh thổ, đất đai Q uốc vương trao ch o m ỗi thường dân quyền canh tác sử dụng số đất đai định, thường khoảng 25 ray đất104 chủ yếu để trổng lúa có q uyền thu hồi sử dụng đất đai dân chúng lúc D iện tích canh tác lúa X iêm thời kỳ khoảng 5,8 triệu y ws Trong nông nghiệp X iêm , lúa lương thực chính, chiếm vị trí quan 103 Theo sử liệu Thái Lan, Taksin sinh tháng 3-1734 làng Bantak, phía bắc Thái Lan Khi Ayutthaya bị chiếm đóng, Taksin 33 tuổi Khi chiến tranh với Miến bắt đầu nổ ra, ông trợ lý nhỏ Nhưng nhờ tài quân nên ông giao cai quản vùng Tak ban danh hiệu cao q Phía Vì thế, người ta thường gọi ơng Phía Taksin Xem, H Mouhot: Travels in the Central Parts of Indochina (Siam), Cambodia and Laos During the Years 1858, 1859 and 1860, London 1964, tr.86-89 104 Một ray 0,16ha ,05 J Ingram: Economic Change in Thailand since 1850, Stanford 1955, tr.8 Chương IV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 203 trọng Nhờ có điều kiện canh tác thời tiết thuận lợi, từ đầu kỷ XIX, X iêm nước xuất lúa gạo lớn g iớ i.106 Cây trồng thứ hai, biết đến từ lâu, từ đầu th ế ký XIX chiếm vị trí quan trọng nơng nghiệp X iêm , mía Trước đó, mía trồng với diện tích nhỏ để chê biến sô đồ làm thực phẩm cho đàn voi hoàng gia Trước nhu cầu tiêu thụ đường ngày lớn thị trường, hàng loạt đổn điền trổng mía rộng lớn để xuất xuất vùng Bangkok, Petryu, Banglaxa N akhon-Chaixy Trung bình hàng năm, nhà nước thu mua từ đồn điền trổng mía khoảng 2,1 triệu đường.107 Cây trổng thứ ba chiếm vị trí quan trọng hồ tiêu T heo ghi chép Crawfurd, hồ tiêu X iêm đánh giá cao thị trường, chất lượng tốt hồ tiêu Inđơnêxia Nhằm phục vụ cho mục đích xuất khẩu, nhiều đồn điền hồ tiêu hình thành vùng đất phì nhiêu, chủ yếu tỉnh Chanthaburi đơng nam vương quốc X iêm Hàng năm, triều đình thu mua khoảng 2,4 triệu hạt tiêu 108 Một đặc điểm quan trọng kinh tế X iêm vào kỷ X IX phát triển thương nghiệp ngoại thương Hệ thống chợ xuất khắp m ọi nơi, đáp ứng nhu cầu trao đổi hàng hố ngồi nước Tính ra, có khoảng 60 nghìn người tham gia vào mạng lưới buôn bán trao đổi thị trường nư ớc.109 Hoạt đ ộng thương mại thu hút sơ' lượng lớn người tham gia lợi nhuận ca o chênh lệch giá hàng hoá nơng thơn thành thị N hững gia đình thuộc thương mại (ibunnag), số thuộc tầng lớp quý tộc người Hoa nhập cư người đóng vai trị chủ yếu 106 J Crawfurd: Journal of an Embassy from the Governor General of India to the Courts of Siam and Cochinchina-Exhibiting a View of the Actual state of those Kingdoms, Vol II, London, 1930, tr.174 107 Rebrikova: Tóm lược lịch sử Thái Lan (1768-1917), Matxcơva, 1966 (tiếng Nga), tr 108 108 Rebrikova, Sđd, tr 108 ’ °9 J Crawfurd: Journal of an Embassy, Sđd, Vol II, London, 1930, tr 110 204 Phong trào cải cách số nước Đông Á lĩnh vực thương nghiệp có thịnh vượng nhờ vào phát triển kinh tế thương mại, thuê nông nghiệp xuất Sự phát triển yếu tố bên ngồi thị trường đường giới dịng người Hoa nhập cư ngày tăng làm cho lao động tiền lương, dịch vụ bán buôn bán lẻ phát triển cách tự nhiên dễ d àn g.110 Tính đến thê' kỷ X IX , có tới 1,5 triệu người Hoa sinh sống X iêm , tổng dân s ố triệu người vương q u ố c 111 D iều khác biệt suốt trình phát triển cúa X iêm , quyền trung ương trước sau thực sách bảo hộ cho hoạt động kinh doanh Hoa kiều Đ ể đổi lại, Hoa kiều phải chia lợi tức từ việc kinh doanh buôn bán cho tầng lớp quan lại Xiêm Đ ó m ối quan hệ “có có lại”, cộng sinh, thiếu Hoa kiều giai cấp thống trị X iêm Với việc m cửa kinh tế vào năm 1855, thương mại, giao lưu quốc tế, mặt đời sống Bangkok thay đổi nhanh chóng Vào kỷ X IX , Bangkok trở thành trung tâm buôn bán khu vực, bến cảng rộng lớn, bảo vệ chắn, có khả cho phép hàng nghìn tàu cập bến Nhiều sở cảng, nhà kho, cửa hàng xây Bản thân nhà vua ông chủ đầu tư lớn Kết ngoại thương, đặc biệt ngành xuất mặt hàng nông sản X iêm đ óng vai trò đòn bẩy cho kinh tế nước, đem lại lợi nhuận cao Trong việc buôn bán với nước ngồi, Trung Q uốc đóng vai trị quan trọng N gay từ năm 20 kỷ XIX, hàng năm X iêm xuất sang Trung Q uốc khoảng 3,6 triệu hạt tiêu, 1,8 triệu đường, ngà voi nhiều mặt hàng quý k h ác.112 T heo ghi chép Crawfurd, lợi nhuận buôn 110 Trong số 400.000 dân sinh sống Bangkok năm 1830, có 120.000 nguởi Xiêm; người Hoa chiếm tới 200.000, tứd phần hai dân số thành phố 111 Rebrikova: Tóm lược lịch sử Thái Lan (1768-1917), Sđd, tr 43 112 Xem Rebrikova: Tóm lược lịch s Thái Lan (1768-1917), Sđd, tr.110 Chương IV cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 205 bán với Trung Q uốc thời kỳ đem cho vương quốc Xiêm hàng năm khoảng 5 bảng A n h " Nói tóm lại, vào kỷ X IX X iêm nước nông nghiệp Nhưng điểm khác biệt kinh tế Xiêm nước khác khu vực yếu tô kinh tế hàng hố phát triển mạnh Xuất nơng sản đóng vai trị quan trọng, đem lại nguồn tài lớn Trong phát triển kinh tê X iêm có vai trị khơng thể thiếu cộng đồng người Hoa Chính yếu tố kinh tế hàng hố tạo đà cho q trình cải cách trị - xã hội X iêm giai đoạn sau 1.2.2 C cấu trị - xã hội N hờ yếu tơ kinh tế hàng hố điều kiện tự nhiên thuận lợ i, xã hội X iêm th ế kỷ X IX m ột xã hội có tính chất tương đối mở Nhà nước phong kiến trung ương hình thành triều A yutthaya khơng lấy cai trị tập thê mà lấy cai trị cá nhân làm tảng đê thể c h ế hoá quan hệ xã hội Trong xã hội đ ó, nhà vua người chủ toàn đất đai người nống dân tiểu nông phục vụ lợi ích nhà cầm quyền Điều hành vương triều X iêm dòng họ quý tộc cha truyền nối C ông việc vương triều tập trung tay có tên gọi senabodi Trên thực tế có thực g việc phân bơ' theo khu vực có tính địa lý là: khalahom m iền nam tây, mahatthai m iền bắc đông, phrakhlang tỉnh gần vịnh X iêm krom nuieang vùng xung quanh thủ đô M ỗi chịu trách nhiệm điều hành m ột loại g việc, ví dụ kalahom quản lý quân đội chuyên nghiệp đánh thuê, mahatthai quản lý đội voi chiến việc dân khác, phraklĩlang chịu trách nhiệm tài cung đình, quan hệ đối ngoại thương mại krom mueang điều hành 113 J Crawfurd: Journal of an Embassy, Sđd, Vol 1, London 1930, tr 156-157 206 Phong trào cải cách số nước Đông Á vấn đề liên quan đến thủ đô Hai lại krom na phụ trách đất đai wang phụ trách cung đ iện 114 Đ ể đảm bảo lợi ích mình, giai cấp thống trị sử dụng bơn phương pháp bóc lột tầng lớp nhân dân, bao gồm công nạp sản vật (thay cho việc phu, lính), loại thủ tục phí, thuế lưu thơng, bn bán thuế nông nghiệp Trong số này, phương pháp đầu cuối quan trọng nhất.115 Vì sống canh tác phần lớn cá nhân tự đảm nhiệm, nên xã hội X iêm , khác với cộng đồng nơng nghiệp truyền thống khu vực, khơng có kết hợp chặt chẽ theo huyết thống địa lý, khơng tạo tính tất yếu phải lệ thuộc vào người khác D o người quyền canh tác, nên khơng có quan hệ lệ thuộc thân phận địa chủ tá điền thường thấy c h ế độ phong kiến N ói tóm lại, quan hệ xã hội X iêm kỷ XIX vừa có biểu xã hội phong kiến dựa c h ế độ lao dịch, chặt chẽ, hà khắc, lại vừa có đặc trưng m tác động điều kiện sống, ảnh hưởng phát triển kinh tê' hàng hoá lỏng lẻo quan hệ huyết thống, gia tộc 1.2.3 C sở văn hoá - giáo dục - tôn giáo Đặc điểm bật giáo dục Thái thời kỳ sơ khai mối quan hệ hữu văn hoá Thái với tiến trình lịch sử viửmg quốc Xiêm Sự kiện đ ế c h ế Angkor suy tàn thay vào đỏ trối dậy vương triều Sukhothai vào th ế kỷ XIII th ể bâng íhay 1,4 David Steinberg: In Search of Southeast Asia, University of Hawaii Press, 1987, p.64 115 Chế độ lao dịch cưỡng buộc nguỡi nông dân phải làm nghĩa vụ binh dịch thời chiến phu dịch thời bình Thời gian làm nghĩa vụ lao dịch lúc đầu tháng, đến đời Thonburi (1767-1782) giảm xuống tháng, đến thời Chakri 3, rổi tháng thay việc thu tiền Nhà nước không trả cơng cho lao động này, chi phí cá nhân tự chi trả 207 Chương IV cải cách d Xiém thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) dổi quyền lực tầng lớp quản đội, nhà sư đạo Hindu thay báng dạo Phật Tiểu thừa (Theravada) thuyết vật linh Nhưng phải đến giai đoạn trị vua Rama I (1 -1 ), đạo Phật c ó vị trí đặc biệt quan trọng Một công việc Rama I ban hành hàng loạt quy định khơi phục quy tắc tính thống tầng lớp tăng lữ phật tử Sáu năm sau (1788), ông thiết lập Hội đồng Sangha để hoàn thành Bộ sách Tripikata nhằm khẳng định tính thống đạo Phật vai trò nhà vua với tư cách người bảo vệ giúp đỡ thức đạo Phật Vơi trò đạo Phật thể tu viện, nơi người ta có th ể học dọc, học viết nguyên lý tôn giáo, nguyên tắc điều hành đời sống xã hội Các tu viện dồng thời học viện trường đại học giống vai trò trường đại * học Phật giáo An Độ trường đại học tôn giáo châu Alt “Các chùa Phật giáo trở thành trung tâm học thuật văn hoá nghệ thuật làm chủ vấn đề - bhikkhus - giảng dạy cho tất m ọi người từ thành phô' đến nông thơn.” 116 Tầng lớp tăng lữ có trách nhiệm bảo vệ trình độ học thuật tương đói cao xã hội thực công việc dạy học Các nhà sư đồng thời giáo viên (achan ), học sinh tồn xã hội kính trọng Đ ặc điểm quan trọng hệ thống giáo dục này, giống xã hội Thái nói chung, tính chất mờ khơng bị bó hẹp quy ch ế ngặt nghèo H ọc sinh bắt đầu theo học độ tuổi nào, vào ngày thứ năm năm (theo tục lệ, thứ năm ngày nhà giáo ngày khai trường) Họ lại trường chừng họ m uốn Chương trình học khơng c ố định mà tuỳ theo thời gian sức học học sinh nhằm đạt hiểu biết nhất, chủ yếu để rèn cho học sinh biết đọc, biết viết hộ thống chữ Thái M ột nắm vững 26 nguyên âm 4 phụ âm dấu, 116 Wapola Rahula: History of Buddhism in Ceylon - The Anuradhapura Period, 3rd Centun.- RC-10th Century AC, Colombo 1956, tr 161 162-165, 292 208 Phong trào cải cách sôi nước Đông Á học sinh coi hết mù chữ Đ ể đạt điều này, thời gian học có thê tháng đến năm ngắn Trong thời gian đó, họ học thêm m ột số nguyên lý đạo Phật N ói tóm lại, g iá o dục Thái cổ truyền giáo dục nhằm giới thiệu cách đơn giản khả đọc, viết giáo lý sơ đẳng cho tất nam giới Đ ó sở giáo dục dựa vào truyền thống Ân Đ ộ thay đổi ch o phù hợp với mục đích tục tơn giáo xã hội Thái Vì tính chất m hoạt động tơn giáo tính phổ biến tơn giáo này, động kinh tế - xã hội Thái mà việc học tập không bao g iờ việc m ột giai cấp, m ột đẳng cấp hay trật tự định trước M ọi người từ nhà vua, q tộc, thương gia hay nơng dân tham gia hay rời bỏ hệ thống giáo dục này, tiếp thư ngơn ngữ chung niềm tin có tính phổ quát, m ỗi người tự tìm cho thước đo khả cho cứu rỗi tương lai (heo cách riêng 1.3 C h ín h sá ch đ ố i n g o i Từ cuối kỷ X V III, nước Đ ơng N am Á nói chung, Xiêm nói riêng trở thành đối tượng nhịm ngó th ế lực thực dân phương Tây Trong cu ộc xâm nhập đó, người Anh giành ưu thế, loại bỏ vị trí đ ộ c quyền trước người Hà Lan Đ ến đầu năm 20 th ế kỷ X IX , thương gia Anh xuất Xiêm tìm cách ký kết hiệp định bn bán với triều đ ìn h " Năm 1822, John Crawfurd, m ột thương gia Anh tiếng, đến X iêm nhân trách nhiệm “m cửa” đất nước cho hàng hoá Anh xâm nhập thị trường thu mua mặt hàng tiếng X iêm Chuyên thăm không đạt thoả thuận XiêTi khơng chấp nhận điều khoản tự thương mại dành cho thương gia Anh Sau chiến tranh Anh - M iến năm 1824, sức ép người Anh X iêm bắt đầu tăng Mặc dù H iệp định thương mại nă:n 1826 ký kết, 1,7 J Crawfurd: Journal of an Embassy, Sđd, Vol 1, London 1930, tr 131, 137-138 Chương IV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 209 người Anh hồn tồn khơng hài lịng phân biệt đơi xử triều đình X iêm thương gia Anh Trong cu ộc chạy đua với người Anh năm 1833, chuyên côn g du R oberts đến Xiêm mừ hy vọng quan hệ X iêm Hoa Kỳ Trong nãm 20 thê kỷ XIX thương gia, hoạt động nhà truyền giáo phirơng Tây X iêm bắt đầu trở nên tấp nập Tiêu hiểu chuyến tới Xiêm năm 1828 nhà truyền giáo P allegoix (Pháp) G u etzlaff (Phổ) Sự thất bại Trung Q uốc “C hiến tranh thuốc phiện” năm 1839 với người Anh gây cú sốc lớn đôi với tầng lớp lãnh đạo X icm Hoàng đ ế Trung Hoa, thê lực phong kiến mạnh châu Á lúc giờ, buộc phải ký Hiệp định N am Kinh năm 1842, m cửa cho xám nhập tư Anh nước phương Tây khác Tinh hình trở nên cãng thảng phía tây, quân đội Anh bước chinh phục Ân Đ ộ, uy hiếp nển đ ộc lập cùa vương quốc X iêm Bắt đầu từ năm 1845, hạm đội Anh lãng cường hoạt động sông M ê Nam , đe dọa trực tiếp đến Thú Bangkok Chiến cịn tính ngày Chính điều kiện thử thách khắc nghiệt đó, giới lãnh đạo Xiêm xuất nhóm người có xu hướng cải cách, đứng đầu vua M ongkut, ủng hộ cận thần, lên vào ngày -4 -1 Tài kiến thức uyên bác M ongkut người phương Tây đến X iêm thời gian thừa nhận Ông sử dụng thành thạo tiếng A nh, nói chuyện trực tiếp với người phương Tây mà không cần phiên dịch Phật học, triết học, đạo đức học lãnh vực khoa học khác X ung quanh ôn g tập hợp nhóm người có đầu óc cải cách, chủ trương áp dụng tiến khoa học kv thuật để canh tân đất nước, m trì quyền X iêm trước m ối đe dọa chủ nghĩa thực dân phương Tây Một nhĩrng biện pháp quan trọng m M ongkut thực vào năm 1852 bãi bỏ độc quyền nhà nước việc xuất gạo Quyết định khôi phục nông nghiệp 210 Phong trào cải cách số nước Đông Á tàng ngân sách cho nhà nước, mà cịn ổn định tình hình xã hội, cải thiện đời sống nông d ân.lls Thách thức lớn mà Mongkut vương quốc X iêm phải đôi mặt chuyến viếng thăm phái đoàn Anh John Bowring, Thống đốc Hổng Kông, dẫn đầu năm 1855, với mục đích buộc X iêm phái mở cửa thị trường cho tư Anh xâm nhập Anh không giấu diếm ý đồ sử dụng vũ lực, không đạt m ục đích Đ ể cứu đất nước thoát khỏi chiến tranh, X iêm buộc phải ký hiệp ước bất bình đẳng vào ngày 18-4-1855 Theo hiệp định này, X iêm phải nhân nhượng Anh ba điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, Anh quyền lãnh tài phán, có nghĩa công dân Anh X iêm từ trở đi, vi phạm pháp luật lãnh Anh xét xử sở luật pháp Anh Thứ hai, Anh quyền nhập hàng hố vào X iêm khơng hạn chế, kê thuốc phiện Thứ ba, tàu chiến Anh phép vào tận cảng Pấc Nam thuộc cửa sông Mê Nam Như Hiệp định 1855 ký với Anh hiệp định bất bình đảng đầu tiên, chấm dứt cô' gắng X iêm việc ngăn chặn xâm nhập can thiệp chủ nghĩa tư vào thị trường nước Hiệp định 1855 thực tế khuôn mẫu để nưóc phương Tây khác từ lâu đậ muốn áp đặt quan hệ với X iêm Trên sớ đó, hiệp định tương tự Mỹ X iêm ký vào năm 1856 Không bỏ qua hội này, nước Đan M ạch, Bổ Đ Nha, Hà Lan Phổ ký với X iêm hiệp định tương ứng vào nãm 1858, 1859, 1860 1862 V iệc ký hiệp định bất bình đẳng mặt cho thấy khơng cường quốc có sức mạnh vượt trội đủ khả thông trị X iêm Mặt khác, thông qua hiệp định này, X iêm có điều kiện tham gia vào việc phân chia phạm vi ảnh hưởng cường quốc khu vực Đ ô n g N am Á , nâng cao vị X iêm bảo vệ độc lập 118 Dilock: Die Lan dw irtschaft in Siam (Nông nghiệp Xiêm), Leipzig 1908, tr 66-67 Chương IV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 211 Riêng với Pháp, tình hình có khác đơi chút Hiệp định 1855 Xiêm Anh làm cho người Pháp sốt ruột lo lắng Chính thế, cuối năm 1855, m ột phái đoàn Pháp M eyniard, Tống lãnh Pháp Thượng Hái dẫn đầu đến X iêm để đàm phán Triều đình X iêm bày tỏ nguyện vọng hợp tác với Pháp với điều kiện Pháp phái báo vệ X iêm trường hợp xảy chiến tranh X iêm Anh, điều mà phủ Pháp khơng m ong muốn Ngược lại, Pháp muôn X iêm ùng hộ giúp đỡ Pháp cúng c ố vị họ bán đảo Đ ông Dương, điều nằm ngồi ý định triều đình Xiêm C uộc mặc cá ngoại giao cuối kết thúc việc X iêm ký với Pháp hiệp định tương tự ký với Anh vào ngày 15-81856 Đ iều khác biệt so với cường quốc khác Pháp tự iruyền giáo lãnh thổ X iêm Mặc dù ký hiệp định này, sau chiếm ba tỉnh Nam Kỳ, Pháp bắt đầu bành trướng hoạt động Cao M iên Bằng sức mạnh quân vượt trội, hai năm sau, Pháp ký hiệp định côn g nhận ch ế độ bảo hộ họ Cao M iên, uy hiếp trực tiếp biên giới phía đỏng cúa X iêm Nhầm cứu vãn tình bảo vệ quyền lợi mình, Xiêm buộc Cao M iên ký hiệp định bí mật vào ngày -2 -1 , khẳng (lịnh phụ thuộc Cao M iên vào X iêm Sự kiện làm cho vua Pháp N apoleon III nòi giận, trừng phạt X iêm Cao Miên Kết X iêm phải từ bỏ lợi ích Cao M iên cho Pháp việc ký hiệp định năm 1867, theo X iêm chi cịn giữ lại ánh hưởng hai tinh Bát Tam Băng X iêm Riệp Nhưng điều quan trọng X iêm bảo vệ chủ quyén, tránh chiến iranh với Pháp, mà phần thắng chắn thuộc người Pháp Nói tóm lại, kỷ XIX, vua M ongkut ký hàng loạt hiệp định bất bình đẳng X iêm cường quốc phương Tây Đày m ột chủ trương ngoại giao có chủ ý, sáng suốt, thức thời cùa người lãnh đạo X iêm , nghệ thuật ngoại giao lựa chọn, biết mình, biết người Vua Mongkut nhận thức rằng, tiềm kinh tế, quân X iêm vào thời điểm khơng đủ sức chống chọi sức mạnh vượt trội, hẳn phương Tây Bài học cần rút Phong trào cải cách số nước Đông Á 212 tình thê khó khăn vậy, Mongkut chủ động khai thác cách tối đa lợi cúa nước Xiêm với tư cách khu vực tranh chấp quyền lợi bên Pháp phía đơng Anh phía tây để bảo vệ độc lập Mongkut nhận thức họ phái chấp nhận hy sinh số quyền lợi trước mắt, chịu sơ thiệt thịi, nhượng đê đạt mục đích tối cao quyền độc lập dân tộc Sự lựa chọn sáng suốt, đắn hợp thời, Mongkut viết cho đại sứ X iêm Paris Paya Surivongse nãm 1867 sau: “ Một nhà nước nhỏ bé ta làm bị bao vây (ừ hai ba phía quốc gia hùng mạnh Cứ cho phát nước ta m ỏ vàng với trữ lượng lớn cho phép mua hàng trãm tàu chiến Nhưng với số vàng khơng có khả chống lại họ, chừng phải mua họ tàu chiến thiết bị khác, khơng có đủ khả tự sản xuất thứ Thậm chí, cá có đủ tiền mua thứ đó, nước ngừng bán vào thời điểm nào, chừng họ hiểu vũ trang để chống họ Vũ khí mà có c ó thể sử dụng tương lai m iệng trái tim chúng ta, bổ sung suy nghĩ sáng suốt tài trí; chí có chúng bảo vệ chúng ta.” 119 T iếu kết N ói tóm lại, kỷ X IX , trước Chulalongkorn iên ngôi, ông vua triều đại Bangkok từ Rama I đến Rama IV xây dựng vương quốc tương đối thống nhất, tập trung, vững mạnh m ọi mặt Về mặt đối nội, m ối quan hệ trung ương địa phương thiết lập sở giáo lý Phật giáo Bàlamôn truyền thống Sự phát triển kinh tế hàng hoá, " A.L Moffat: Mongkut - The King of Siam, New York 1962, tr 24-25 ChươnglV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 213 đặc biệt ngoại thương đcm lại nguồn lợi lớn tạo đà cho q trình cải cách trị Về mặt đối ngoại, phải ký kết hàng loạt hiệp định bất bình đẳng, Rama IV hiểu rầng nhân nhượng tạm thời, có hội, điều khoản bất lợi bị loại bỏ Tuy nhiên kỷ XIX, xã hội X iêm m ột xã hội chứa đựng nhiều mâu thuẫn Các ông vua từ Rama I đến Rama IV nhận thức điều đó, không chủ trương thực cải cách Giới quan chức hành tồn theo kiểu truyền thông không trả lương Quy trình đào tạo bổ nhiệm đội ngũ khơng có nhiều thay đổi Hệ thống luật pháp quy định xã hội khác không sửa đổi Cải cách không động chạm đến lực lượng quân Bộ máy hành cấp tinh không hiệu độc lập kiểm sốt quyền trung ương Mongkut qua đời vào tháng -1 8 , tuổi , cải cách ông dang dở Vào năm 1868, trước Chulalongkorn lên ngơi, đời sốn g kinh tế trị X iêm cải thiện rõ rệt Tuy nhiên, trước yêu cầu phát triển nội thách thức từ bên ngoài, c h ế độ quân X iêm buộc phải có cải cách mạnh mẽ nhằm thích ứng với tình hình cân lợi ích cá nhân thể chế Người mà M ongkut dự định đào tạo, tiếp tục nghiệp m ình hồng tử Chulalongkorn Chulalongkorn lên lúc 15 tuổi, nắm quyền 43 năm từ năm 1868 đến năm 1910 N h ữ n g cải cách C h u la lo n g k o rn 2.1 Về nhân vật Chulalongkorn Trong năm đầu, nhà vua hồn tồn khơng có thực quyền, lực nằm tay quan nhiếp Suriyawong V ì nhà vua dành thời gian quan sát nước ngồi tới Indonesia, Singapore, M iến Đ iện, Ân Đ ộ tập hợp nhiều người trẻ tuổi ôn g có học thức phương Tây Khi ơng thức nắm quyền vào năm 1873, 214 Phong trào cải cách số nước Đông Á với úng hộ họ, ông bắt tay thực hàng loạt cải cách quan trọng, xố bỏ ch ế độ nơ lệ, thay đổi hệ thống pháp luật tài chính, thành lập Hội đồng nhà nước Hội đồng tư vấn Những thay đổi tạo phản ứng mạnh m ẽ.120 Vào năm cuối kỷ XIX - đầu kỷ X X , Chulalongkorn hai lần sang phương Tây (1897 1907), để tận mắt tìm hiểu bí giúp nước trở thành quốc gia hùng mạnh Thông qua chuyên thăm này, quan hệ Xiêm nước phương Tây cải thiện, hình ảnh nước X iêm tiến đại giới thiệu nước ngồi C hulalongkom người ln gần gũi dân để tìm hiểu đời sống, tâm tư nguyện vọng họ Thông qua cu ộc viếng thăm thức phi thức khắp thôn ngõ hẻm vương quốc X iêm , Chulalongkorn phát cần thiết phải tiến hành cải cách toàn diện triệt để nhằm đưa đất nước X iêm khỏi tình trạng bần cùng, lệ thuộc, để trở thành cường quốc nước phương Tây mà ơng có dịp viếng thăm Tuy nhiên, bắt đầu vào năm 1880, hệ cũ thức từ giã vũ đài trị, Chulalongkorn tiếp tục chương trình cải cách cùa 2.2 Cải cách hành Năm 1885, Rama V bắt tay vào cải cách hành Áp dụng kinh nghiệm nước ngồi, quy định m hình nhà nước X iêm ch ế độ quân lập hiến kiểu Đức Vua người có quyền lực cao Nhưng điểm khác biệt bên cạnh vua, Chulalongkorn cho thiết lập hai quan Hội đồng nhà nước Hội đồng tư vấn Hội đồng nhà nước quan gồm từ 10 đến 20 thành viên nhà vua trực tiếp tuyển chọn bổ nhiệm, nhằm giúp nhà vua xem xét 120 David K W yatt: The P o litic s o f R eform in T ila nd - E d u c a tio n in th e R e ig n o f K ing C h u la lo n g ko rn , New Haven and London, Yale U niversity Press, 1969, p 36-42 Chương IV Cảicách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 215 sáchM ối nội Hội đồng tư vân có sơ lượng khơng xác định có nhiệm vụ báo cáo tình hình mặt đất nước tham gia đóng góp ý kiến giúp nhà vua trước đưa định quan trọng Lần lịch sử X iêm , máy hành pháp truyền thống trước thay Hội đồng phủ gồm 12 trưởng có chức quyền hạn máy hành pháp đại theo kiểu phương T ây, có cấu trúc theo chức Hệ thống bắt đầu vào tháng 3-1888 với loạt trưởng trẻ bổ nhiệm anh em cúa nhà vua, tham gia hoạt động nội trước họ thức thành lập Trong bơn năm tiếp theo, vụ xếp lại, vụ thành lập, nguồn nhân lực chuẩn bị, đào tạo bắt tay vào công việc thức từ tháng -1 Một cải cách hành quan trọng việc xố bó ch ế độ ơn g giới quan chức dân chúng Trước thời Chulalongkorn, người nông dân Xiêm thường lệ thuộc chặt chẽ vào ơng Trong mối quan hệ đó, thân phận họ bị chà đạp, ức hiếp bóc lột nặng nề Nhằm xố bó tình trạng tăng cường kiếm sốt quyền trung ương tỉnh vùng xa trung tâm, dựa theo mẫu hình Anh Ân Đ ộ M iến Đ iện , Chulalongkorn nhóm tỉnh thành 18 monthon (vùng) phái viên vua cai quán Phẩn lớn người anh em nhà vua T heo m hình này, vùng chia thành nhiều tỉnh (changwat), m ỗi tỉnh lại chia thành nhiều huyện ( amphur ) Dưới huyện xã ( tam bol ) cuối thơn/xóm ( muban ) Đ iều đặc biệt người dírng đầu cấp thơn, xóm xã dân trực tiếp chọn lựa, bầu cử phải tỉnh trưởng phê duyệt Cải cách xoá bó tình trạng ức hiếp dân chúng ơng chủ ngày xưa, bảo đảm cho người dân có tiếng nói máy nhà nước Nhưng quyền lực hoạt đ ộng phái viên thực trở thành quan trọng vào khoảng năm 1890, họ bắt đầu đẩy nhanh tốc độ cải cách thông qua xây dựng đơn vị quân địa phương, ch ế hố máy hành chính, luật pháp tài Đ ể chuẩn hố đội ngũ cán 216 Phong trào cải cách số nưdc Đông Á quản lý, nãm 1902 Chulalongkorn cho thành lập trường đào tạo quản lý nhằm cung cấp nguồn nhân lực có trình độ ch o m áy hành Những người theo học phần lớn xuất thân từ tầng lớp quý tộc Những người xuất sắc c ó thể gửi sang châu Âu đào tạo 2.3 M ột sô cải cách lĩnh vực xã hội, tôn giáo N gay từ lên cầm quyền, Rama V có ý định xố bỏ c h ế độ nô lệ hà khắc tồn lâu đời X iêm Tuy nhiên, nhà vua gặp phải phản kháng có ý thức vơ thức tầng lớp xã hội Sau nhiều lần trăn trở bàn thảo với đại thần, Rama V đưa ý kiên m ình vấn đề nơ lệ Xiêm: “Tôi m ong m uốn mang lợi ích đến cho nhân dân, dù phải hủy bỏ phong tục thiết lập vững chắc, k h ôn ^ th ê thay đổi đêm Nếu thời điểm thích hợp, m ọi việc tiến hành m ột cách êm xuôi thoả mãn, vấn đề c h ế độ nô lệ trẻ em sinh nhà tên chủ nợ cha mẹ chúng Tôi thấy trẻ em bị đối xử tàn tộ Nếu giải phóng chúng đặt chúng vào tình trạng nguy hiểm , đứa trẻ khơng cịn ích lợi cho nợ, chúng bị đối xử tàn tệ.” 121 Cho đến thời điểm cải cách, c h ế độ nô lệ tồn X iêm khoảng 0 năm Từ thời Rama IV, việc mua bán nô lộ hạn chế Tuy nhiên, để đến bãi bỏ hoàn toàn ch ế độ này, Chulalongkorn phải trải qua bước cụ thể, bãi bỏ ch ế độ nơ lệ ảnh hưởng đến đời sống chủ nô nô lệ Chủ nô thiếu sức lao động, nơ lệ lo sợ khơng có việc làm Sự băn khoăn vấn đề xã hội mà việc xố bỏ c h ế độ nơ lệ gây ra: '21 The Center for East Asian Cultural Studies: Chulalongkom the Great, Tokyo, 1965, p 52 Chương IV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 217 “Tỏi không nghĩ lời đề nghị đến kết thúc hợp lý, sức ép tồn theo chiều hướng buộc nhiều người trở thành nô lệ cho dù muôn điều ngược lại.” 122 Q trình giải phóng nỏ lệ kéo dài hàng chục nãm Sau nhiều lần đề nghị, thảo luận sửa đổi, năm 1874 C hulalongkorn công bơ sắc lệnh việc xố bỏ ch ế độ nơ lệ với nội dung sau: Thứ nhất, tất nơ lệ nợ sinh sau ngày 1-101868 đến 21 tuổi tự Thứ hai , cha mẹ không bán làm nơ lệ chúng chưa đến tuổi 15 Khi chúng 15 tuổi, m uốn bán, phải đồng ý cúa chúng Thứ ba, mức tiền chuộc nô lệ quy định 32 bạt cho nam nô lệ tuổi, 28 bạt ch o nữ nô lệ tuổi, bạt ch o nam nô lệ 18-20 tuổi bạt ch o nữ nô Lệ 1820 tuổi Cũng theo quy định này, tất nô lệ đến tuổi tự N gồi ra, nợ suốt đời nơ lệ trước c ố định, nhà nước quy định giám bạt/tháng Đ ê hoàn thiện đạo luật này, năm 1887 nhà vua cho bổ sung thêm sắc lệnh T heo đó, nhà nước quản lý số nông nô mà họ chết N gồi ra, nhà nước tun nam nơ lệ vào quân đội Nếu không tham gia quân đội, nô lệ nộp tiền quân dịch với mức hạt/năm Đến năm 1899, nhà vua ban hành sắc lệnh xoá bỏ c h ế độ lao dịch hà khắc trước Tuy nhiên, dân chúng phải nộp m ột khốn tiền định cho sở Sau cải cách có tính chất thử nghiệm , bước, đến nám 1905, Hồng gia thức ban hành đạo luật bãi bỏ c h ế độ nô lệ phạm vi nước Đ ê làm gương, vào dịp lễ tết, nhà vua tự giải phóng số nơ lệ Với việc ban hành đạo luật bãi bỏ ch ế độ nô lệ, sức lao động lần giải phóng, tạo nguồn lực nhân côn g ch o kinh tê tư bán nghĩa, giúp cho xã hội Xiêm ổn định phát triển Cùng với việc xoá bỏ ch ế độ nơ lệ, C hulalongkom cịn bãi bỏ tục quỳ lạy 122 The Center for East Asian Cultural Studies: C hulalongkorn the great, Tokyo, 1965 p 56 218 Phong trào cải cách số nước Đông Á vua (1873) lỗi thời, cổ hủ không phù hợp với giai đoạn canh tân chuẩn mực ngoại giao đại Đ ó đoạn tuyệt với cũ tâm triều đình việc tiến hành cải cách, mở cửa Trong lĩnh vực tôn giáo, Chulalonglorn có sách táo bạo, có ý nghĩa lớn phát triển đất nước Nhà vua tuyên bô' Phật giáo quốc giáo Lần lịch sử, sư tăng có vai trị khơng chi phạm vi tơn g iáo mà máy thống trị giai cấp phong kiến Nhà vua ch o tổ chức lại hệ thống chùa chiền, đầu tư xây dựng trường chùa làm sở đào tạo tri thức cho xã hội Một hoạt động c ó ý nghĩa thực tiễn vua Rama V cho in Đại tạng kinli để phân phát cho chùa, làm tài liệu phục vụ giảng dạy truyền bá đạo Phật Đ ối với tôn giáo khác, Rama V có sách tự do, cởi m un chuyên Nhà vua tôn trọng tạo điều kiện cho tôn giáo khác tồn phát triển Thậm chí, ơng cịn cấp tiền xây dựng nhà thờ Hồi giáo, không phản đối, kỳ thị đạo Thiên chúa Các chức sắc giới tôn giáo hưởng đặc sở hữu đất đai khơng phải làm nghĩa vụ qn Chính sách tơn giáo tạo ổn định cho xã hội mà nhận ủng hộ rộng rãi họ làm sở ch o việc tiến hành cải cách lĩnh vực khác 2.4 Cải cách giáo dục G iáo dục lĩnh vực C hulalongkorn đặc biệt quan tâm Cũng giống lĩnh vực khác, cải cách giáo dục Xiêm thời Chulalongkorn thực dần dần, bước, k ế thừa, tiếp tục cải cách mà vua cha để lại Nhằm mục đích đào tạo đội ngũ có trình độ chun mơn trung thành với lợi ích hồng gia, từ cuối năm 1870 Chulalongkorn định thành lập trường học phổ thông theo phong cách đại Mặc dù trường trước hết chi phục vụ cho hoàng tộc em quý tộc, ý nghĩa vượt khỏi Chương IV Cải cách Xiêm thời kỳ Chulalongkorn (1868-1910) 219 phạm vi cùa hồng gia Các trường đón nhận 1000 học sinh theo học Năm 1871, sau trở từ chuyến thăm nước ngoài, Chulalongkorn định m rộng đôi tượng học sinh cho tầng lớp khác N ội dung dạy học không bó gọn lình vực truyền thơng mà cịn kiến thức khoa học quân sự, ngôn ngữ, nhằm đào tạo quan chức p hủ.121 Tiếp theo trường học hoàng gia này, Chulalongkorn cho mở trường đào tạo tiếng Anh vào năm 1872 Ông Francis G eorge Patterson, người Anh, ký hợp đồng giáng dạy ba năm trường Các môn học bao gồm đọc, viết, nói tiếng Anh tiếng Pháp toán học Những học sinh trường học đại trở thành nhân vật quan trọng ncn trị cơng đại hố vương quốc X iêm , hồng tứ D evaw ongse đảm nhiệm chức vụ Bộ trưởng N goại giao 37 năm, hoàng tứ D am rong trở thành Bộ trưởng Giáo dục vòng năm Bộ trưởng N ội vụ 23 năm, hoàng tử Phanurangsi, Bộ trưởng Quốc phòng nhiều năm Phái đợi đến thập kỷ sau đó, điều kiện cho cải cách giáo dục sâu sắc, Chulalongkorn chín m uồi N gày -5 -1 8 , Bộ G iáo dục X iêm thức thành lập lãnh đạo hồng tử Dam rong, trước năm 1885, tồn thực tế với tên gọi “ Văn phòng Bộ G iáo d ục.” 124 Trong giai đoạn từ 1885 đến 1892, xây dựng giáo dục đại có tính tục trở thành m ối quan tâm đạo sách nhà nước Tháng 8-1885, Bangkok xuất chục trường dạy tiếng Thái Sau thành côn g ban đầu, năm 75-1880 giai đoạn đê C hulalongkorn xem xét đánh giá lại chất lượng đào tạo giáo dục X iêm Trong m ột sắc lệnh ban hành năm 1875, nhà vua bày 123 D avid K Wyatt: The Politics of Reform in Thailand • Education in the Reign of King Chulalongkorn, Sđd, tr.65-69 124 David K Wyatt: The P o litics o f R eform in Thailand - E ducation in the R eign o f King Chulalongkorn, Sđd tr 114-115 ... học cần rút Phong trào cải cách số nước Đơng Á 21 2 tình thê khó khăn vậy, Mongkut chủ động khai thác cách tối đa lợi cúa nước Xiêm với tư cách khu vực tranh chấp quyền lợi bên Pháp phía đơng... 1873, 21 4 Phong trào cải cách số nước Đông Á với úng hộ họ, ông bắt tay thực hàng loạt cải cách quan trọng, xoá bỏ ch ế độ nô lệ, thay đổi hệ thống pháp luật tài chính, thành lập Hội đồng nhà nước. .. rộng rãi họ làm sở ch o việc tiến hành cải cách lĩnh vực khác 2. 4 Cải cách giáo dục G iáo dục lĩnh vực C hulalongkorn đặc biệt quan tâm Cũng giống lĩnh vực khác, cải cách giáo dục Xiêm thời Chulalongkorn

Ngày đăng: 05/12/2022, 21:25