Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
701,58 KB
Nội dung
MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đầu tư công vấn đề kinh tế hệ trọng quốc gia Việt Nam nước phát triển, đặt mục tiêu tăng trưởng cao, đồng thời coi kinh tế nhà nước đóng vai trị chủ đạo, vai trị ĐTC lại có vị trí quan trọng ĐTC đóng góp quan trọng vào phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội tảng phát triển kinh tế, hỗ trợ thúc đẩy sản xuất, kinh doanh, qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhà nước nói riêng tồn kinh tế nói chung Bên cạnh thành cơng đóng góp tích cực vào q trình phát triển đất nước, ĐTC Việt Nam bộc lộ khơng hạn chế, yếu kém, hiệu đầu tư ĐTC quản lý ĐTC hiệu không khiến hiệu đầu tư xã hội bị hạn chế, mà làm gia tăng nhiều hệ tiêu cực kéo dài khác, tăng sức ép lạm phát nước, cân đối vĩ mô có cân đối ngành, sản phẩm, cán cân xuất - nhập khẩu, cán cân toán, dự trữ ngoại hối tích lũy - tiêu dùng, làm hạn chế sức cạnh tranh chất lượng tăng trưởng Từ nhu cầu nước, Việt Nam cần tham khảo kinh nghiệm quốc tế, đặc biệt nước trước thành công lĩnh vực để nâng cao hiệu ĐTC Trong có nước thuộc khu vực Đông Á Hàn Quốc, Trung Quốc, Nhật Bản… Hơn nữa, nước có điểm tương đồng kinh tế trước họ giống Việt Nam nay, chịu tác động ảnh hưởng nhiều yếu tố bên can thiệp trị, nhóm lợi ích… bên ngồi khủng hoảng khu vực giới, đồng thời trình tái cấu kinh tế, cải cách hồn thiện thể chế, sách để thích ứng với tình hình, bối cảnh Do việc tham khảo, nghiên cứu kinh nghiệm nâng cao hiệu ĐTC nước trước khu vực Đơng Á việc làm có ý nghĩa Đây đề tài chưa có nhiều nghiên cứu Việt Nam Do đó, đề tài: “Hiệu đầu tư công số nước Đông Á học cho Việt Nam” chọn để nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Trên sở luận giải sở khoa học nghiên cứu, phân tích đánh giá q trình thực thi biện pháp nâng cao hiệu ĐTC phát triển kinh tế - xã hội số nước Đông Á bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản từ 1997 đến nay, từ rút học kinh nghiệm cho Việt Nam 2.2 Nhiệm vụ Để đạt mục đích trên, nhiệm vụ luận án là: (i) Tổng quan cơng trình được công bố liên quan trực tiếp đến đề tài luận án, kế thừa kết nghiên cứu làm sáng tỏ thêm vấn đề đặt Hệ thống hóa vấn đề hiệu ĐTC (ii) Phân tích thực trạng hiệu ĐTC Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản để đánh giá khách quan kết kinh nghiệm nâng cao hiệu ĐTC ba quốc gia Đông Á (iii) Từ kinh nghiệm quốc tế thực trạng ĐTC Việt Nam đề xuất định hướng, giải pháp kiến nghị đơn vị, ban ngành liên quan nhằm hoàn thiện, nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam phù hợp với mục tiêu quan điểm yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng Hiệu ĐTC số nước Đông Á, gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Ở Việt Nam, nguồn vốn ĐTC nguồn từ ngân sách nhà nước, không bao gồm đầu tư khu vực doanh nghiệp nhà nước giai đoạn từ 2000 - 2019 Tổng kết kinh nghiệm học Việt Nam 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về thời gian: i) Luận án nghiên cứu hiệu ĐTC Trung Quốc giai đoạn từ năm 1987 đến 2019; Hàn Quốc giai đoạn từ năm 1997 đến 2019; Nhật Bản giai đoạn từ 1970 đến 2019 ii) Phân tích, đánh giá hiệu ĐTC Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019, định hướng đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2030 iii) Số liệu nghiên cứu từ nguồn Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Ngân hàng Thế giới, Quỹ Tiền tệ Quốc tế, Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế Ở Việt Nam từ niên giám thống kê số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư, Bộ Tài chính, Tổng cục Thống kê, Ngân hàng Nhà nước,… qua năm, có tham khảo số liệu từ nguồn thức khác - Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu vấn đề chủ yếu lý luận thực tiễn hiệu ĐTC số nước lựa chọn Đơng Á, tình hình ĐTC Việt Nam - Về không gian: Nghiên cứu hiệu đầu tư công số nước Đông Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Việt Nam Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp luận Luận án sử dụng phương pháp luận tiếp cận hệ thống tiếp cận lịch sử để tìm hiểu đánh giá vấn đề nghiên cứu 4.2 Phương pháp nghiên cứu Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học lĩnh vực kinh tế để thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, là: - Về phương pháp tư khoa học: Luận án kết hợp phương pháp diễn dịch phương pháp quy nạp để phân tích nội dung khoa học luận án i) Phương pháp diễn dịch: theo khuynh hướng từ tổng quát đến chi tiết, từ khái quát đến cụ thể, từ tiền đề đến dẫn chứng lập luận Luận án sử dụng phương pháp diễn dịch nội dung phân tích chương trình, kế hoạch, sách, biện pháp nâng cao hiệu ĐTC; đánh giá thành công hạn chế ĐTC Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản; rút học kinh nghiệm cho Việt Nam từ nghiên cứu hiệu ĐTC nước ii) Phương pháp quy nạp: xuất phát từ dẫn chứng cụ thể để tới kết luận, nhằm tổng qt hóa giải thích cho minh chứng nêu Do đó, luận án sử dụng phương pháp phần nghiên cứu sở lý luận thực tiễn ĐTC hiệu ĐTC nước Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản - Về phương pháp thu thập thông tin: Luận án sử dụng: i) Phương pháp tiếp cận lịch sử logic: Phương pháp sử dụng phân tích giai đoạn phát triển kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Qua kiện kinh tế gắn với ĐTC ngẫu nhiên khứ, chuỗi kiện tổng hợp lại hàm chứa quy luật tất yếu, cho thấy chu kỳ biến động tăng trưởng kinh tế Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản ii) Phương pháp tiếp cận cá biệt so sánh: Sử dụng nghiên cứu giai đoạn phát triển kinh tế nhằm so sánh giai đoạn trước sau thực dự án ĐTC, so sánh để nghiên cứu khả áp dụng biện pháp nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam Luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu tình sở sử dụng tình ĐTC điển hình thành cơng chưa thành cơng để làm phân tích sách cơng cụ, biện pháp cải thiện hiệu iii) Phương pháp tiếp cận phân tích tổng hợp: Sử dụng nhiều nội dung phân tích luận án cơng cụ, phương pháp, sách nhằm nâng cao hiệu ĐTC nước lựa chọn… - Phương pháp nghiên cứu tài liệu: Luận án kế thừa, tiếp thu tài liệu, tri thức từ nghiên cứu trước Trong đó, luận án thu thập, tổng hợp, phân tích nguồn tư liệu, nghiên cứu công bố - Về phương pháp xử lý số liệu: Luận án sử dụng phương pháp xử lý thơng tin định tính, thơng qua việc kết nối, xâu chuỗi thông tin thu thập dạng phân tích, sơ đồ để đưa nhận xét, đánh giá chất vấn đề nghiên cứu đánh giá theo phương pháp hệ số ICOR, Mơ hình hiệu chỉnh sai số (VECM), Phương pháp hàm sản xuất (hệ số MP) - Hướng tiếp cận nghiên cứu: Luận án tổng hợp, phân tích, đánh giá vấn đề nghiên cứu; từ so sánh rút học kinh nghiệm Đóng góp khoa học Luận án có đóng góp sau: - Tổng quan nghiên cứu hiệu ĐTC nhà nghiên cứu, quốc gia, tổ chức quốc tế, đặc biệt nghiên cứu hiệu ĐTC nước Đông Á - Khái quát lý luận hiệu ĐTC nâng cao hiệu ĐTC quốc gia Đông Á - Phân tích thực trạng hiệu ĐTC số nước Đông Á, cụ thể Nhật Bản, Hàn Quốc Trung Quốc - Tổng kết kinh nghiệm thành công chưa thành công nâng cao hiệu ĐTC số nước Đông Á, đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn 2030 Ý nghĩa lý luận thực tiễn - Đóng góp lý luận: Về lý luận, luận án tài liệu tham khảo cung cấp khung lý thuyết cho nghiên cứu, công tác học tập, nghiên cứu giảng viên, sinh viên nhà hoạch định sách quan tâm đến chủ đề hiệu ĐTC nâng cao hiệu ĐTC - Đóng góp thực tiễn: với kết nghiên cứu từ việc phân tích, đánh giá kinh nghiệm thực tiễn ĐTC, đánh giá quản lý đầu tư có hiệu Hàn Quốc, Trung Quốc Nhật Bản Thơng qua nhà quản lý ĐTC xem xét, nghiên cứu, học tập kinh nghiệm để nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam + Từ giải pháp đề ra, Luận án khẳng định “Nâng cao hiệu đầu tư công” nhiệm vụ quan trọng giúp quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng thúc đẩy tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế + Kết luận án cịn sử dụng để làm tài liệu tham khảo cho nhà quản lý thực ĐTC; có khả ứng dụng cho dự án ĐTC Những giải pháp luận án đưa tạo sở khoa học cho việc thực dự án, nâng cao hiệu ĐTC Kết cấu luận án Ngoài mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận án trình bày chương: Chương 1: Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án Chương 2: Cơ sở lý luận đầu tư công hiệu đầu tư công Chương 3: Thực trạng kinh nghiệm đầu tư công số nước Đông Á Chương 4: Đầu tư công Việt Nam giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công từ kinh nghiệm số nước Đông Á Chương TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu hiệu đầu tư công 1.1.1 Các nghiên cứu quan điểm, vai trị đầu tư cơng Đầu tư cơng nghiên cứu nhiều tương đối tồn diện giới sở khung lý thuyết (Arrow Kurz, 1970) kết nghiên cứu thực nghiệm (Aschauer, 1989) Các nhà kinh tế nghiên cứu ĐTC giai đoạn chủ yếu tập trung vào kinh tế đóng, thơng qua sử dụng mơ hình Ramsey mơ hình tăng trưởng nội sinh AK (Futagami, 1993; Baxter King, 1993; Glomm Ravikumar, 1994; Fisher Turnovsky, 1998) Trong số cơng trình nghiên cứu Dalgaard Hansen (2001), Collier Dehn (2001), Easterly (2003) kết Burnside Dollar (2000) thuyết phục để khẳng định “viện trợ”, “chính sách tốt”, “tăng trưởng” Theo Hidefumi Kasuga, Yuichi Morita (2011), với cách tiếp cận viện trợ tài đầu tư sở hạ tầng, chi tiêu người nghèo giả định nước tiếp nhận phụ thuộc vào viện trợ giai đoạn phát triển ban đầu cuối độc lập nhà tài trợ tăng tốc độ cho nước nhận viện trợ cách đầu tư vào sở hạ tầng, trường hợp cần có gia tăng nhỏ viện trợ cải thiện hiệu viện trợ hiệu viện trợ phụ thuộc nhiều vào tốc độ tăng trưởng hiệu điều hành phủ Kết khơng có đồng thuận cao quan điểm viện trợ nước thúc đẩy tăng trưởng nước nghèo Về bản, cơng trình nghiên cứu thực nghiệm giai đoạn viện trợ tăng trưởng thiếu khuôn khổ lý thuyết tồn diện Các mơ hình lý thuyết tìm mối quan hệ chủ yếu dựa cơng trình nghiên cứu Chenery Strout Turnovsky (2005) sử dụng mơ hình tăng trưởng nội sinh đưa kết luận khái quát chấp nhận chuyển giao với điều kiện ràng buộc kinh tế phát triển nhỏ phải thực số điều chỉnh cấu nội linh hoạt xác định hiệu chương trình chuyển giao Nghiên cứu vai trò ĐTC phát triển kinh tế - xã hội Edward Anderson, Paolo de Renzio Stephanie Levy [113], “The role of public investment in poverty reduction: Theories, evidence and method”; “Making Public Investment More Efficient” (Vai trò đầu tư công giảm nghèo: Lý thuyết, chứng phương pháp: “Làm cho đầu tư công hiệu hơn”) Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) [117] Các nghiên cứu tập trung phân tích làm bật vai trị ĐTC tăng trưởng xóa đói giảm nghèo Đặc biệt nghiên cứu nhấn mạnh, không phân biệt chế độ trị, bản, quốc gia trình phát triển kinh tế - xã hội sử dụng vốn NSNN để chi tiêu phần cho ĐTC nhằm xây dựng sở hạ tầng, lĩnh vực cần nhiều vốn, quay vòng chậm, lãi suất thấp mà khu vực kinh tế khác không muốn đầu tư có vai trị định đến tạo dựng tảng vật chất kỹ thuật kinh tế Tiếp năm 2011, tác giả Era Dabla-Norris, Jim Brumby cộng nghiên cứu “Investing in Public Investment: An Index of Public Investment Efficiency” (Đầu tư vào đầu tư công: Chỉ số hiệu đầu tư công) đề xuất số tiêu đánh giá hiệu quản lý ĐTC qua bốn giai đoạn gốm: thẩm định, lựa chọn, thực đánh giá sở khảo sát 71 quốc gia với 40 quốc gia có thu nhập thấp, 31 quốc gia có thu nhập trung bình có Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy tiêu sử dụng để đánh giá sách ĐTC so sánh quốc gia có điều kiện tương đồng thích hợp với quốc gia quan tâm đến cải cách nâng cao hiệu ĐTC [114] 1.1.2 Các nghiên cứu thực tiễn nâng cao hiệu đầu tư công - Các nghiên cứu thực trạng đầu tư công Báo cáo Word Bank (1995) “China: Public Investmentand and Finance” (Trung Quốc: Đầu tư công tài chính) phân tích cụ thể thực trạng ĐTC 20 năm phát triển Trung Quốc Nghiên cứu cho thấy đầu tư tài sản cố định nhà nước lớn, khơng có xu hướng giảm; ĐTC cơng nghiệp nhà nước lớn nhiều so với quy mô khu vực nhà nước, khu vực công nghiệp nhà nước sử dụng nguồn lực đầu tư hiệu so với phần lại kinh tế Tiếp đến nghiên cứu Jing Zhu and Zhu, J (2003) “Public investment and China’s grain production competitiveness under WTO”(Đầu tư công lực cạnh tranh sản xuất nông nghiệp Trung Quốc tham gia WTO), việc gia nhập WTO Trung Quốc đặt thách thức lớn nông nghiệp, đặc biệt nhà sản xuất ngũ cốc Luận án tiến sĩ Vương Gan (2007) nghiên cứu vấn đề “Research on the Effect of Public Investment in China” (Nghiên cứu ảnh hưởng đầu tư công Trung Quốc), nêu bật thực trạng ĐTC Trung Quốc tập trung chủ yếu vào sở hạ tầng, giáo dục, y tế, thể thao, phúc lợi xã hội, văn hóa, phát quốc phòng, v.v Nghiên cứu Kelsey Wilkins Andrew Zurawski (2014) “Infrastructure Investment in China” (Đầu tư sở hạ tầng Trung Quốc) phát triển nhanh chóng sở hạ tầng Trung Quốc vài thập kỷ qua thể qua cải thiện loạt số kinh tế xã hội Ở Hàn Quốc, nghiên cứu, tổng kết thực trạng ĐTC nghiên cứu “Public Investment Management System in Korea” (Hệ thống Quản lý đầu tư công Hàn Quốc) Kiwan Kim (2016), Public and Private Infrastructure Investment Management Center (PIMAC) Korea Development Institute (KDI) [101]; nghiên cứu “Public Investment Management in Korea: Efficiency and Sustainability”(Quản lý đầu tư công Hàn Quốc: Hiệu bền vững) (2010), “What Made Public Investment Management Reform Happen in Korea?”(Điều làm cho cải cách quản lý đầu tư công diễn Hàn Quốc?) (2011), JayHyung Kim, Public and Private Infrastructure Investment Management Center (PIMAC) Korea Development Institute (KDI) [100], [119]; Các báo cáo thường niên Viện KDI từ năm 2010 đến 2019 [95]… đề cập đến thực trạng ĐTC Hàn Quốc giai đoạn 1997 đến 2019, phản ánh thành cơng số vấn đề cịn tồn ĐTC, quản lý nâng cao hiệu ĐTC Hàn Quốc Ở Nhật Bản, nghiên cứu như: “Kinh tế Nhật Bản đầu tư công số 34 - Phát triển vốn xã hội kỷ 20 hướng tới kỷ 21”, Tháng 12 năm 1999 Viện kinh tế xây dựng Nhật Bản [93]; Báo cáo kinh tế xây dựng “Kinh tế Nhật Bản đầu tư công - Sự co lại liên tục thị trường xây dựng đường khả thi ngành xây dựng”, Viện kinh tế xây dựng Nhật Bản (2002) [146]; Toshiyuki Nakamura (2018), “Cẩm nang nâng cao lực quản lý đầu tư công”, ĐTC Nhật Bản giai đoạn hồi phục sau khủng hoảng tài tiền tệ châu Á 1997 với biện pháp bền vững phủ Nhật Bản [105] Nghiên cứu Tomomi Miyazaki Haruo Kondoh (2016) “Local Public Investment and Regional Business Cycle Fluctuations in Japan”(Đầu tư công địa phương biến động chu kỳ kinh doanh khu vực Nhật Bản) [104], nghiên cứu xem xét mối quan hệ biến động chu kỳ kinh doanh khu vực ĐTC địa phương Nhật Bản Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Viện Khoa học xã hội Việt Nam UNDP, (2010), kỷ yếu hội thảo “Tái cấu đầu tư công bối cảnh đổi mơ hình tăng trưởng tái cấu trúc kinh tế Việt Nam” công bố nhiều nghiên cứu, phân tích thực trạng ĐTC Việt Nam, đánh giá thành tựu hạn chế nguyên nhân, đề xuất định hướng tái cấu ĐTC giai đoạn phát triển tiếp theo, vấn đề đặt sách giải pháp nâng cao hiệu ĐTC [92] Nguyễn Minh Phong (2010) với viết “Phối hợp sách để nâng cao hiệu đầu tư công” ra: Nguồn vốn nhà nước eo hẹp lại quản lý kém, đầu tư không hợp lý, đầu tư nhiều vào ngành tư nhân sẵn sàng đầu tư; đầu tư thiếu tập trung dứt điểm cho công trình trọng điểm Chính phủ (2013), “Báo cáo phân tích thực trạng đầu tư sử dụng vốn nhà nước”, nêu rõ: Cơ sở hạ tầng điều kiện quan trọng để Việt Nam phát triển kinh tế có giá trị gia tăng cao Việc nhà nước tập trung đầu tư vào sở hạ tầng thời gian qua giúp nâng cấp đáng kể sở hạ tầng kỹ thuật Nguyễn Xuân Thành (2011) nghiên cứu “Đầu tư cơng Việt Nam, nhà nghèo lãng phí”, chứng minh lãng phí vốn đầu tư qua cấu vốn đầu tư cách thức thực phân tích cơng trình cho hiệu Việt Nam dự án đường cao tốc thành phố Hồ Chí Minh Long Thành - Dầu Giây cảng container Cái Mép - Thị Vải nút hạ tầng quan trọng để phát triển kinh tế khu vực phía Nam - Các nghiên cứu quan hệ đầu tư công với phát triển kinh tế - xã hội OECD (2006) “Challenges for China’s Public Spending: Toward Greater Effectiveness and Equity”(Những thách thức chi tiêu công Trung Quốc: Hướng tới hiệu công cao hơn) [128], Trung Quốc phát triển dịch chuyển từ kinh tế kế hoạch sang kinh tế thị trường, dẫn đầu chuyển đổi sâu sắc sách chi tiêu cơng Để có thành cơng đó, Trung Quốc tăng đầu tư vào sở hạ tầng để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xây dựng ngân sách đại, chế thực hiện, đạt tiến đáng kể, phải đối mặt với thách thức lớn OECD ra: “Thách thức chi tiêu công Trung Quốc - hiệu bình đẳng hơn” Yu Nannan, Mi Jianing (2012), “Public infrastructure investment, economic growth and policy choice: evidence from China” (Đầu tư sở hạ tầng công cộng, tăng trưởng kinh tế lựa chọn sách: chứng từ Trung Quốc)[134], thể mối quan hệ đầu tư sở hạ tầng công cộng tăng trưởng kinh tế vấn đề thu hút ý Trung Quốc phủ Trung Quốc thường dành hầu hết quỹ công để đầu tư sở hạ tầng sau cải cách kinh tế Yumei Zhang, Xinxin Wang, Kevin Chen (2012), “Growth and distributive effects of public infrastructure investments in China”(Tăng trưởng tác động phân phối đầu tư sở hạ tầng công cộng Trung Quốc) [135], đầu tư sở hạ tầng công cộng coi động lực tăng trưởng kinh tế Trung Quốc Tuy nhiên, có chứng định lượng tăng trưởng ảnh hưởng phân phối đầu tư sở hạ tầng công (Public Infrastuchere Investment - PII) Trung Quốc Ross Garnaut, Cai Fang and Ligang Song (eds) (2013) , “China: A new model for growth and development” (Trung Quốc: Một mơ hình cho tăng trưởng phát triển) [96], kinh tế Trung Quốc trải qua thay đổi sâu sắc sách cấu Sự thay đổi cần thiết để tăng giá trị tăng trưởng cho cộng đồng Trung Quốc để trì tăng trưởng tương lai Kim Chung-yum (2011), “From Despair to Hope Economic Policymaking in Korea 1945-1979”(Từ tuyệt vọng đến hy vọng hoạch định sách kinh tế Hàn Quốc 1945-1979), Korea Development Institute (KDI) [123], nghiên cứu sách phát triển kinh tế, dựa báo cáo diễn đàn Ngân sách Thế giới “Bài học từ Đông Á” Sungmin Han (2017) “Contributions of Public Investment to Economic Growth and Productivity”(Đóng góp đầu tư cơng vào tăng trưởng kinh tế suất) [97], nghiên cứu đề cập đến hiệu ĐTC Hàn Quốc tăng trưởng kinh tế suất Trong nghiên cứu kinh tế Nhật Bản, Tomomi Miyazaki Haruo Kondoh (2016) nhấn mạnh vai trò ĐTC phát triển kinh tế Nhật Bản qua viết “Local Public Investment and Regional Business Cycle Fluctuations in Japan” (Đầu tư công địa phương biến động chu kỳ kinh doanh khu vực Nhật Bản) [104], thể thúc đẩy đầu tư sở hạ tầng quyền địa phương (sau ĐTC địa phương) với nỗ lực kích thích kinh tế Ở Việt Nam có nhiều cơng trình nghiên cứu tác động ĐTC tới phát triển kinh tế - xã hội, góp phần vào tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội Luận án tiến sĩ Nguyễn Đoan Trang (2018), nghiên cứu “Tác động đầu tư công tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam” [85] Nghiên cứu lượng hóa tác động ĐTC tới tăng trưởng kinh tế thời kỳ từ năm 1995 đến 2017 kết luận ĐTC có tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế - Các nghiên cứu tiêu chí đánh giá, phương pháp quản lý hiệu đầu tư công Nghiên cứu Xie Shi Khánh Li Lilin (2012), “Ten Institutional Innovations of the World Bank in the Management of Chinese Public Investment Projects” (Mười sáng kiến thể chế Ngân hàng Thế giới việc quản lý dự án ĐTC Trung Quốc) [102], dự án ĐTC Trung Quốc có nhiều hạn chế định, thiết kế, đánh giá, mua sắm giám sát JayJay-Hyung Kim (2010), “Public Investment Management in Korea: Efficiency and Sustainability”(Quản lý đầu tư công Hàn Quốc: Hiệu bền vững) Public and Private Infrastructure Investment Management Center - KDI [121], trình bày bước, quy trình để quản lý hiệu ĐTC, từ quy trình Ngân sách Quyết định ĐTC, Nghiên cứu khả thi sơ bộ, giám sát chi tiêu đánh giá kết hoạt động, quan hệ đối tác công tư đầu tư sở hạ tầng, quản lý rủi ro tài khố cho PPP để đảm bảo ĐTC có hiệu cao Sanjeev Kumar (2011), “Public Investment Managenment - Korean Experience”(Quản lý đầu tư công - Kinh nghiệm Hàn Quốc) [131], cho biết Hàn Quốc từ năm 1998 đưa biện pháp phát triển phương pháp có hiệu PIM Họ thay đổi khuôn khổ thể chế hành trước năm 1998 phù hợp với cách tiếp cận Syed Adnan Haider Ali Shah Bukhari, Liaqat Ali, Mahpara Saddaqat (7/2007),“Public Investment and Economic Growth in the Three Little Dragons: Evidence from Heterogeneous Dynamic Panel Data”(Đầu tư công tăng trưởng kinh tế ba rồng nhỏ: Bằng chứng từ liệu bảng động không đồng nhất) [132], nghiên cứu khả có mối quan hệ động dài hạn ĐTC tăng trưởng kinh tế NIEs Đơng Á (được gọi “Rồng nhỏ” quốc gia nhỏ có tốc độ tăng trưởng chưa thấy) bao gồm Singapore, Đài Loan Hàn Quốc Tomomi Miyazaki (2007), “Public investment and business cycles: The case of Japan” (Đầu tư công chu kỳ kinh doanh: Trường hợp Nhật Bản), [133], xem xét tác động ĐTC lên biến động kinh tế vĩ mô Nhật Bản cách so sánh tác động đầu tư từ trung ương địa phương Markus Bruckner and Anita Tuladhar (2010): “Public Investment as a Fiscal Stimulus - Evidence from Japan’s Regional Spending During the 1990s”( Đầu tư cơng kích thích tài khóa - Bằng chứng từ Nhật Bản Chi tiêu khu vực năm 1990) IMF, April 2010 [112], khủng hoảng kinh tế tồn cầu, phủ sử dụng gói kích thích để “trẻ hóa” kinh tế Để tối đa hóa hiệu gói này, nhiều nước tìm kiếm biện pháp sách kịp thời, có tính mục tiêu cụ thể tạm thời Phan Tất Thứ (2005), luận án tiến sĩ “Hoàn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án đầu tư công cộng Việt Nam”, xây dựng phương pháp đánh giá hiệu dự án ĐTC Việt Nam, phân tích thực trạng ĐTC hồn thiện phương pháp đánh giá hiệu dự án ĐTC Việt Nam [82] Hoàng Dương Việt Anh (2014), luận án tiến sĩ “Đổi hồn thiện sách đầu tư cơng cho vùng Trung Bộ mục tiêu phát triển nhanh bền vững” trình bày sở lý luận thực tiễn ĐTC sách ĐTC nhằm phát triển vùng Trung Bộ vấn đề đặt sách ĐTC giai đoạn 2001-2011 Tác giả đề xuất quan điểm, giải pháp đổi hồn thiện sách ĐTC cho vùng Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 [8] Nguyễn Xuân Thành nhiều nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ĐTC nghiên cứu “Quản lý đầu tư công cho hiệu quả”, cung cấp thông tin nguồn lực vốn ĐTC, vai trò ĐTC tăng trưởng phát triển thực trạng ĐTC Việt Nam 1.1.3 Những nghiên cứu liên quan đến học kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư công số nước Đông Á ứng dụng vào Việt Nam “Báo cáo tổng hợp kinh nghiệm Quốc tế đầu tư cơng” Chính phủ (2013), cung cấp liệu thu nhập tham khảo kinh nghiệm quản lý ĐTC giới từ tài liệu đoàn khảo sát Hàn Quốc, Trung Quốc Hội thảo quốc tế ĐTC tài liệu liên quan khác Đi sâu nghiên cứu sách, giải pháp nhằm nâng cao hiệu ĐTC Hàn Quốc rút học cho Việt Nam có nhiều tác giả bàn luận Đề tài khoa học “Tái cấu trúc đầu tư công khuôn khổ đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam” (đề tài khoa học nhánh thuộc đề tài khoa học trọng điểm cấp Nhà nước “Nghiên cứu khoa học phát triển kinh tế quản lý kinh tế Việt Nam đến năm 2020), Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế trung ương quan chủ trì, Trần Kim Chung làm chủ nhiệm [25]; Đề tài khoa học “Chính sách quản lý đầu tư công Hàn Quốc - Bài học kinh nghiệm gợi ý cho Việt Nam” (đề tài khoa học cấp năm 2016, Viện Nghiên cứu Đơng Bắc Á quan chủ trì), Võ Hải Thanh làm chủ nhiệm [3] Bên cạnh có nhiều sách nghiên cứu ĐTC “Đầu tư công - Thực trạng Tái cấu” Vũ Tuấn Anh, Nguyễn Quang Thái (2011) (Viện Kinh tế Việt Nam) [5]; Cuốn sách “Tái cấu đầu tư công để phát triển bền vững” Nguyễn Đức Kiên (2014) [40]; Nguyễn Đức Thành Đinh Tuấn Minh (2011) có nghiên cứu “Đổi thể chế, chế giải pháp chấn chỉnh, hoàn thiện, tái cấu trúc lĩnh vực đầu tư công” [73], nghiên cứu phân tích thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam, có nghiên cứu rút học từ kinh nghiệm nước thành công ĐTC 1.2 Một số nhận xét tổng quan cơng trình nghiên cứu 1.2.1 Những giá trị đạt Các nghiên cứu nguồn tư liệu tham khảo quý giá cho nghiên cứu sinh thực luận án Chúng giúp nghiên cứu sinh hiểu rõ vấn đề nghiên cứu, gợi ý hướng nghiên cứu xây dựng hệ thống sở lý thuyết Các giá trị cụ thể mà chúng mang lại sau nghiên cứu tổng hợp bao gồm: 1.2.1.1 Về lý luận Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu giúp nghiên cứu sinh xác định tầm quan trọng hiệu ĐTC giai đoạn nước khu vực Việt Nam Đồng thời, khẳng định việc nâng cao hiệu ĐTC có mục đích nâng cao lực kinh tế, vai trò Nhà nước kinh tế, tác động phát triển kinh tế - xã hội Thứ hai, nghiên cứu rõ tiêu chí quản lý hiệu ĐTC Các nghiên cứu đánh giá tầm quan trọng việc đánh giá hiệu ĐTC Các tài liệu nghiên cứu đưa quy trình quản lý ĐTC theo nhiều cách tiếp cận khác quốc gia Điểm gặp phần lớn nghiên cứu đề cập mục tiêu kết hiệu ĐTC Thứ ba, tài liệu công bố rõ quan điểm: quốc gia thực quản lý ĐTC có hiệu ln đối mặt với hội thách thức Vì vậy, sách quản lý hiệu ĐTC ln chìa khóa để giải vấn đề 1.2.1.2 Về thực tiễn Các nghiên cứu cung cấp cho nghiên cứu sinh tình thực tiễn ĐTC hiệu ĐTC số nước Đông Á, bao gồm Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản thời gian qua Các nghiên cứu công bố mang lại giá trị thực tiễn cho luận án sau: Thứ nhất, tổng kết, đánh giá khía cạnh thực trạng hiệu ĐTC số nước Đông Á hệ thống quản lý ĐTC Thứ hai, khẳng định phải có hệ thống tiêu chuẩn quy trình quản lý ĐTC để ĐTC có hiệu quả, đạt mục đích Thứ ba, nguyên nhân gây thiếu hiệu quả, vấn đề bất cập thực ĐTC, chưa kịp cập nhật vấn đề nảy sinh thực tiễn ĐTC; nhiều tiêu chí đánh giá hiệu thiếu tính thực tiễn, quy trình quản lý ĐTC chồng chéo, trùng lặp, nặng lý thuyết, nhẹ nghiệp vụ, chưa theo kịp với thay đổi thực tiễn mục tiêu kinh tế - xã hội đặt Thứ tư, đề xuất, khuyến nghị khả thi hồn thiện tiêu chí đánh giá, quy trình quản lý hiệu số nước Đông Á Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản 1.2.2 Những hạn chế Bên cạnh giá trị mang lại, nghiên cứu trước hạn chế, như: 1.2.2.1 Về sở lý luận Thứ nhất, tài liệu nghiên cứu nước hình thành khung lý thuyết hiệu ĐTC xây dựng tảng quốc gia độc lập mà chưa có lý luận đầy đủ vấn đề bối cảnh hội nhập quốc tế, khu vực hóa, tồn cầu hóa, ảnh hưởng yếu tố kinh tế, trị, văn hóa, xã hội tới ĐTC Thứ hai, lý thuyết hiệu ĐTC nói chung không nêu bật cần thiết phải đổi công tác quản lý ĐTC yếu tố khác thay đổi kinh tế, trị, xã hội… có ảnh hưởng đáng kể ĐTC Thứ ba, chưa có khung lý thuyết nhân tố ảnh hưởng đến hiệu ĐTC bối cảnh hội nhập quốc tế, ảnh hưởng hội nhập kinh tế quốc tế, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội… đến hiệu ĐTC, nghiên cứu thực tiễn đưa giải pháp phù hợp hữu hiệu để nâng cao hiệu ĐTC 1.2.2.2 Về sở thực tiễn Thứ nhất, thiếu nghiên cứu tập trung vào hiệu ĐTC nước Đông Á, bao gồm kinh nghiệm thành công chưa thành công Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Thứ hai, chưa có nghiên cứu rõ ràng ĐTC nước Đơng Á với Việt Nam có điểm giống khác Việc nghiên cứu, so sánh kinh nghiệm nâng cao hiệu ĐTC quốc gia mang tính mơ tả, chưa phân tích cách đầy đủ, hệ thống tiêu chí, phương pháp đánh giá, quy trình quản lý hiệu ĐTC Thứ ba, chưa có nghiên cứu đầy đủ giải pháp nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam từ kinh nghiệm nước khu vực Tóm lại, sau tổng hợp nghiên cứu có liên quan, tác giả nhận thấy cịn khía cạnh chưa nghiên cứu lựa chọn đề tài “Hiệu đầu tư công số nước Đông Á học cho Việt Nam” để nghiên cứu sâu rộng vấn đề hiệu ĐTC phạm vi khu vực với mục đích ứng dụng nghiên cứu vào quản lý nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam Đề tài không trùng với đề tài có Trong đề tài, tác giả kế thừa có chọn lọc giá trị nghiên cứu khảo sát, số liệu hay hệ thống sở lý luận phạm vi nghiên cứu, đồng thời hạn chế mà đề tài công bố chưa giải gợi mở đối tượng nghiên cứu luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 2.1 Một số vấn đề lý luận đầu tư công 2.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo E Anderson cộng (2006), “đầu tư cơng (rịng) phần chi tiêu cơng làm gia tăng tích lũy tài sản” Khái niệm tương đương với định nghĩa ĐTC thống kê tài khoản quốc gia có tên gọi “chi tiêu vốn” Theo IMF, hệ thống tài khoản quốc gia Liên Hợp Quốc SNA Sổ tay thống kê tài Chính phủ IMF năm 2001 (GFSM 2001) định nghĩa rõ ghi chép giao dịch đầu tư Chính phủ kế toán thống kê ngân sách Ở Trung Quốc, khái niệm ĐTC đa dạng tài liệu thức thảo luận cơng khai, khơng có đồng thuận vấn đề Ngồi ra, báo cáo tồn diện ĐTC (PI) khơng thực Thay vào đó, báo cáo thực cấp độ tồn cầu cung cấp thơng tin tổng vốn, bao gồm tổng đầu tư vào tài sản cố định tất tài sản hữu hình cung cấp thông tin phân đoạn.[99] Tại Hàn Quốc, khái niệm ĐTC hiểu theo quan hệ sở hữu vốn đầu tư Đầu tư công tất khoản đầu tư phủ doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế nhà nước tiến hành [110] Cụ thể, khoản ĐTC tập trung vào sở hạ tầng trung ương, địa phương tập đồn, cơng ty nhà nước thực Ở Nhật Bản, ĐTC chi tiêu phủ sở hạ tầng công cộng Cơ sở hạ tầng công cộng thường bao gồm sở hạ tầng kinh tế sở hạ tầng xã hội Cơ sở hạ tầng kinh tế, ví dụ, sân bay, đường bộ, đường sắt, cảng, nước hệ thống nước, điện, ga, thơng tin liên lạc, vv, sở hạ tầng xã hội trường học bệnh viện Cả sở hạ tầng kinh tế xã hội có điểm chung chỗ chúng tài sản công cộng [105] Ở Việt Nam, ĐTC bao gồm đầu tư từ ngân sách; đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu (thường chương trình mục tiêu trung dài hạn); tín dụng đầu tư (vốn cho vay) Nhà nước có mức độ ưu đãi định; đầu tư doanh nghiệp Nhà nước, phần vốn quan trọng doanh nghiệp có nguồn gốc từ ngân sách Nhà nước Đầu tư công đầu tư Nhà nước vào chương trình, dự án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội ĐTC bao gồm lập, thẩm định, định chủ trương đầu tư; lập, thẩm định, định chương trình, dự án ĐTC; lập, thẩm định, phê duyệt, giao, triển khai thực kế hoạch, dự án ĐTC; quản lý, sử dụng vốn ĐTC; nghiệm thu, bàn giao chương trình, tốn dự án ĐTC; theo dõi đánh giá, kiểm tra, tra kế hoạch, chương trình, dự án ĐTC [62] Nguồn vốn cho ĐTC bao gồm nguồn sau đây: + Vốn Ngân sách Nhà nước (NSNN), Vốn tín dụng Nhà nước, Vốn ODA: - Các mơ hình đầu tư cơng + Mơ hình đầu tư công 100% vốn ngân sách nhà nước + Mơ hình Hợp tác cơng - tư (PPP) Tóm lại, ĐTC hoạt động nhà nước nhằm thực chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội, lợi ích cơng cộng Vốn ĐTC khơng từ ngân sách nhà nước mà huy động thêm từ nguồn khác trái phiếu phủ, vốn ODA vốn vay ưu đãi nhà tài trợ nước ngồi, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước 2.1.2 Đặc điểm đầu tư công - Đầu tư công gắn với chủ thể Nhà nước - Đầu tư công hướng tới mục tiêu cơng cộng, lợi ích cộng đồng, khơng mục tiêu lợi nhuận Xuất phát từ vai trị Nhà nước đảm bảo lợi ích công cộng xã hội (tạo mới, nâng cấp, củng cố lực phục vụ hệ thống sở hạ tầng kinh tế; đảm bảo tự an ninh, quốc phịng; phát triển 10 nghiệp phúc lợi cơng cộng xã hội giáo dục, đào tạo, y tế, văn hoá, sở hạ tầng xã hội bảo vệ môi trường) thất bại thị trường cung cấp hàng hóa cơng cộng; ĐTC thực phục vụ mục tiêu cơng cộng, cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng cho xã hội khơng mục tiêu lợi nhuận (Aschauer, 1989) Hàng hóa cơng hàng hóa khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng - Đầu tư công thực khuôn khổ pháp luật chặt chẽ Ở góc độ sở hữu, vốn ĐTC thuộc sở hữu Nhà nước ĐTC gắn với chi tiêu cơng chủ thể Nhà nước Trong đó, Nhà nước khái niệm khái quát, mang tính đại diện khơng phải chủ đầu tư thực 2.1.3 Vai trị đầu tư cơng - Thứ nhất, tăng trưởng kinh tế Các nghiên cứu thực nghiệm đầu tư nói chung ĐTC nói riêng có vai trị tăng trưởng kinh tế kinh tế giới thực phổ biến Tuy nhiên, tranh luận có hai quan điểm: quan điểm thứ cho ĐTC tác động tích cực tới tăng trưởng, quan điểm thứ hai cho ĐTC khơng có nhiều tác động tới tăng trưởng - Thứ hai, góp phần ổn định kinh tế, xã hội Đầu tư cơng góp phần trì ổn định kinh tế vĩ mơ Đặc biệt, sách kích cầu từ ĐTC có vai trò quan trọng hạn chế tác động tiêu cực kinh tế - xã hội, cải thiện lòng tin kinh tế, hồi phục thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đầu tư khu vực kinh tế tư nhân đầu tư trực tiếp nước ngồi khơng tham gia suy giảm - Thứ ba, góp phần quan trọng đảm bảo không ngừng tăng cường sức mạnh quốc phịng, an ninh Đầu tư cơng tạo tảng vững vật chất kỹ thuật cho đất nước, thúc đẩy phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội ĐTC động lực quan trọng đảm bảo quốc phịng, an ninh, thơng qua đảm bảo triển khai cơng trình, dự án quốc phịng an ninh mà khu vực kinh tế tư nhân khơng muốn đầu tư khơng mang lợi nhuận 2.2 Hiệu đầu tư công 2.2.1 Quan niệm hiệu đầu tư công 2.2.1.1 Hiệu đầu tư - Theo lĩnh vực hoạt động xã hội có hiệu kinh tế, hiệu xã hội, hiệu kĩ thuật - Theo phạm vi tác động hiệu quả, có hiệu đầu tư dự án, doanh nghiệp, ngành, địa phương toàn kinh tế quốc dân - Theo phạm vi lợi ích có hiệu tài hiệu kinh tế - xã hội Hiệu tài hiệu kinh tế xem xét phạm vi quản lý tài Hiệu kinh tế - xã hội hiệu tổng hợp xem xét phạm vi toàn kinh tế - Theo mức độ phát sinh trực tiếp hay gián tiếp có hiệu trực tiếp hiệu gián tiếp - Theo cách tính tốn, có hiệu tuyệt đối hiệu tương đối: hiệu tuyệt đối hiệu tính hiệu số kết chi phí, hiệu tương đối tính tỷ số kết chi phí 2.2.1.2 Hiệu đầu tư công Hiệu ĐTC trước hết hiệu đầu tư phát triển, tức quan hệ so sánh kết kinh tế - xã hội đạt hoạt động đầu tư với chi phí phải bỏ để có kết thời kì định 2.2.2 Các tiêu chí đánh giá hiệu đầu tư cơng 2.2.2.1 Tiêu chí định lượng 11 2.2.2.2 Tiêu chí hiệu kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế - Hiệu kinh tế - Hiệu xã hội 2.3 Các yếu tố tác động tới hiệu đầu tư cơng 2.3.1 Hệ thống sách, pháp luật 2.3.2 Công tác quy hoạch, kế hoạch hóa đầu tư cơng 2.3.3 Cơng tác quản lý đầu tư cơng 2.3.4 Cơng tác bố trí vốn đầu tư công 2.3.5 Tổ chức thực đầu tư công 2.3.6 Năng lực quan, cán làm công tác quản lý đầu tư, chủ đầu tư tư vấn đầu tư 2.3.7 Kiểm tra, giám sát đầu tư công Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH NGHIỆM ĐẦU TƯ CÔNG CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐÔNG Á 3.1 Tổng quan đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản 3.1.1 Khái quát đầu tư công Trung Quốc Sau cải cách hệ thống quản lý kinh tế năm 1994, với hoàn thiện thể chế kinh tế Trung Quốc, tổng vốn ĐTC tăng đáng kể Năm 1995, tổng vốn ĐTC Trung Quốc 645,456 tỷ nhân dân tệ Tính đến năm 2003, tổng ĐTC Trung Quốc 1.9907,19 nghìn tỷ nhân dân tệ Tính đến năm 2018, tổng ĐTC Trung Quốc đạt 192,235 tỷ nhân dân tệ Lấy năm 1995 làm thời kỳ sở, tổng ĐTC năm 2019 Trung Quốc 133,14,81 tỷ nhân dân tệ, gấp 28,66 lần so với kỳ năm 1995, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 16,48% Từ góc độ tăng trưởng, nghiên cứu thực trạng trạng ĐTC theo ngành Trung Quốc năm 2003, cho thấy ĐTC vào nghiên cứu khoa học, dịch vụ kỹ thuật thăm dò địa chất 28,581 tỷ nhân dân tệ Đến năm 2018, số đạt 459,767 tỷ nhân dân tệ (tính theo năm 2003), gấp 16,09 lần so với kỳ năm 2003 Tốc độ tăng trưởng trung bình 21,95%, lĩnh vực ĐTC phát triển nhanh Trung Quốc Trái ngược với gia tăng đầu tư Trung Quốc vào nghiên cứu khoa học, ĐTC Trung Quốc vào quản lý công tổ chức xã hội có xu hướng giảm Dữ liệu cho thấy, năm 2003, ĐTC vào lĩnh vực quản lý công tổ chức xã hội 215,374 tỷ nhân dân tệ Đến năm 2018, 676,11 tỷ nhân dân tệ (tính theo năm 2003), gấp 3,14 lần so với kỳ năm 2003 Lấy năm 2003 làm thời kỳ sở, tổng ĐTC Trung Quốc năm 2018 15,8748 nghìn tỷ nhân dân tệ, gấp 7,97 lần so với năm 2003, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm 15,99% Nói đến tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm ĐTC chung, ĐTC lĩnh vực quản lý công tăng tổng số tương đối, ĐTC lĩnh vực quản lý cơng có xu hướng giảm 3.1.2 Khái quát đầu tư công Hàn Quốc Hàn Quốc trường hợp thành công phát triển Một quốc gia khơng có nhiều tài ngun thiên nhiên, bị tàn phá Chiến tranh Triều Tiên ba năm, vươn lên từ đống tro tàn chiến với thu nhập bình quân đầu người 100 đô la vào năm 1962 đến 10.000 đô la vào năm 1995 với mức tăng trưởng GDP trung bình hàng năm 10% [125] Hiện tại, Hàn Quốc nhà sản xuất hàng hóa dịch vụ lớn thứ 13 nước xuất lớn thứ giới với thu nhập bình quân đầu người 31.362,80 USD tích cực tham gia hợp tác phát triển tồn cầu với tư cách thành viên OECD Ủy ban hỗ trợ phát triển Trong năm 1960, có khoảng 60 quốc gia phát triển, bao gồm Hàn Quốc, có thu nhập bình qn đầu người 12 300 đô la Trong số quốc gia này, Hàn Quốc quốc gia đạt thu nhập bình qn đầu người 10.000 la vào năm 1995, 25.000 USD vào năm 2007 đạt mức 32.400 USD vào năm 2014 Theo tính tốn WB cho biết GDP danh nghĩa Hàn Quốc năm 2018 1.619,4 tỷ USD, trì vị trí thứ 12 tổng số 205 nước giới, nối tiếp năm 2017 [144] Theo báo cáo phân tích dự báo Goldman Sachs, Hàn Quốc trở thành nước giàu thứ giới vào năm 2025 với GDP bình quân đầu người 52.000 USD [61] 3.1.3 Khái quát đầu tư công Nhật Bản Nhật Bản quốc gia có q trình phát triển thần kỳ sau chiến tranh giới thứ Một đóp góp quan trọng, hiệu cho phát triển ĐTC Ở cấp độ vĩ mô, ĐTC Nhật Bản có nhiều chuyển biến giai đoạn từ 1970 đến 2003 Trong thập kỷ 1970, ĐTC tăng nhanh so với GDP, khiến tỷ lệ ĐTC so với GDP tăng đáng kể Tổng mức ĐTC tăng từ 5,9 nghìn tỷ Yên (7,9% GDP) vào năm 1970 lên 27,9 nghìn tỉ Yên (13,3% GDP) vào năm 1980 (Haruo Kondoh) Đây biểu tượng sinh động cho sách tài khóa theo hướng mở rộng động lực cho tăng trưởng cao Nhật Bản giai đoạn hậu Thế chiến thứ Đến năm 1980, tăng trưởng ĐTC chậm lại chí cịn mức âm vào năm 1982 cán cân ngân sách có nhiều biến động bất lợi Từ năm 1986, ĐTC bắt đầu tăng trở lại đạt đỉnh 51,1 nghìn tỉ Yên (10,6% GDP) vào năm 1993 Việc gia tăng ĐTC vào đầu thập kỷ 1990 phần Nhật Bản cam kết tăng nhu cầu nước nhằm hạn chế thặng dư thương mại với Mỹ (trong bối cảnh sụp đổ kinh tế bong bóng Mỹ) Kết Nhật Bản bắt đầu thực Kế hoạch ĐTC từ năm 1990 3.2 Hiệu đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản 3.2.1 Hiệu đầu tư công Trung Quốc Kể từ cải cách mở cửa, kinh tế Trung Quốc phát triển nhanh chóng Năm 1986, GDP Trung Quốc vượt mốc nghìn tỷ NDT Năm 2000, vượt mốc 10 nghìn tỷ NDT, vượt qua Ý để trở thành kinh tế lớn thứ sáu giới Năm 2010, vượt mốc 40 nghìn tỷ NDT, vượt qua Nhật Bản trở thành kinh tế lớn thứ giới Trong ba năm qua, GDP Trung Quốc liên tục vượt qua mốc 70 nghìn tỷ NDT, 80 nghìn tỷ NDT 90 nghìn tỷ NDT đạt mốc 90,03 nghìn tỷ NDT vào năm 2018, chiếm 16% tỷ trọng kinh tế giới Tính theo giá cố định, GDP năm 2018 cao gấp 175 lần so với năm 1952, với tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm đạt 8,1% Trong đó, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm từ năm 1979 đến năm 2018 đạt 9,4%, cao nhiều so với mức tăng trưởng 2,9% hàng năm kinh tế giới, đóng góp 18% cho tăng trưởng trung bình hàng năm kinh tế giới Năm 2018, tổng thu nhập quốc dân bình quân đầu người đạt 9.732 USD, cao bình quân quốc gia thu nhập trung bình 3.2.2 Hiệu đầu tư cơng Hàn Quốc Cuộc khủng hoảng năm 1997 làm bộc lộ hạn chế yếu quản lý ĐTC Hàn Quốc vào giai đoạn trước Chính phủ Hàn Quốc phát thấy dự án chi phí vốn lớn với tỷ suất lợi nhuận xã hội âm trước khủng hoảng Các dự án không sàng lọc trước giai đoạn đánh giá khả thi Tuy nhiên, lợi ích nhóm mà dự án phê duyệt thực - Thứ nhất, nghiên cứu khả thi dự án quy mô lớn bị ảnh hưởng nhiều nhóm lợi ích, bao gồm chủ quản, tài kế hoạch kinh tế, quyền địa phương, trị gia Quốc hội nhóm trị quyền lực khác - Thứ hai, suốt q trình PIM, khơng có quy trình đánh giá độc lập Một đánh giá độc lập liên quan đến chất lượng thẩm định, phê duyệt dự án, quan trọng - Thứ ba, “giá trị kinh tế” nói chung không phân tách khỏi “giá trị xã hội” định thẩm định phê duyệt 13 - Thứ tư, việc thiếu hướng dẫn sở liệu tiêu chuẩn hóa yếu tố khác góp phần vào thất bại kiểm sốt PIM - Thứ năm, vốn ngân sách dự án phủ thường xun khơng phù hợp với ngân sách Khung khổ chi tiêu trung hạn (MTEF) - Thứ sáu, nhóm lợi ích, bao gồm chủ quản, Bộ Tài chính, quyền địa phương trị gia, quan tâm đặc biệt đến kết nghiên cứu khả thi cho dự án giai đoạn trước 3.2.3 Hiệu đầu tư công Nhật Bản Trước năm 1970, đầu tư công Nhật Bản tình trạng “ảm đạm” Tuy nhiên, kể từ sau năm 1970, tình hình đầu tư cơng cải thiện đáng kể Tổng mức đầu tư công tăng từ 5,9 nghìn tỷ Yên (chiếm 7,9% GDP) vào năm 1970 lên 27,9 nghìn tỷ Yên (chiếm 11,3% GDP) vào năm 1980 Đây minh chứng sinh động cho sách tài khóa mở rộng Chính phủ áp dụng giai đoạn 3.3 Một số biện pháp nâng cao hiệu đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản 3.3.1 Một số biện pháp nâng cao hiệu đầu tư công Trung Quốc 3.3.1.1 Cho phép vốn tư nhân tham gia đầu tư công - Mô hình BOT Phương pháp BOT đưa vào Kế hoạch năm năm lần thứ tám, công bố danh mục án thí điểm sách tương ứng ban hành để khuyến khích hỗ trợ quyền địa phương thực dự án BOT, phê duyệt dự án nghiêm ngặt tăng cường giám sát Đặc biệt, kinh nghiệm thành công hai dự án Nhà máy điện B Quảng Tây Nhà máy nước số Thành Đô thúc đẩy phát triển lành mạnh Điểm đặc biệt giai đoạn vốn tư nhân nước đầu tư vốn vào xây dựng sở hạ tầng, phạm vi áp dụng BOT mở rộng số lượng tăng lên Ngoài ra, giai đoạn này, cơng ty Trung Quốc tìm hiểu sử dụng mơ hình BOT giao dịch quốc tế cải cách viện trợ nước ngồi Ví dụ, Tập đoàn Vũ Hán Chang dong ký hợp đồng thực dự án Nhà máy điện Philippines - Từ mơ hình PFI sang quan hệ đối tác cơng tư PPP Mơ hình hợp tác doanh nghiệp, nghĩa hợp tác phủ tư nhân phạm vi công cộng Thông qua hợp tác, đối tác đạt kết lớn so với kết kỳ vọng Khi bên tham gia dự án, phủ khơng chuyển hồn tồn trách nhiệm dự án cho doanh nghiệp tư nhân, bên tham gia hợp tác chia sẻ trách nhiệm rủi ro tài Đây vấn đề Ủy ban Kế hoạch Nhà nước, Bộ Khoa học Công nghệ phê duyệt Cuộc họp ba bên Chương trình Phát triển Liên Hợp Quốc để triển khai dự án tăng cường lực Chương trình nghị kỷ 21 - Trái phiếu đô thị, quỹ đầu tư công chứng khoán tài sản Hiện tại, Trung Quốc chưa xây dựng sở pháp lý rõ ràng cho quỹ đầu tư Tuy nhiên, có biện pháp tạm thời áp dụng Cục quản lý quỹ đầu tư chứng khoán, quỹ đầu tư chứng khoán giám sát quỹ, nhà quản lý sử dụng quỹ để tham gia vào cổ phiếu trái phiếu Đầu tư vào cơng cụ tài phương thức đầu tư tập thể để chia sẻ lợi ích rủi ro, nghĩa cách phát hành đơn vị quỹ tập trung vốn nhà đầu tư 3.3.1.2 Xây dựng chế định đầu tư công khoa học Cải thiện mức độ định ĐTC phủ tối ưu hóa chế định theo nguyên tắc khoa học, dân chủ, quy trình, thủ tục hợp pháp hóa định ĐTC phủ Trung Quốc - Thứ nhất, nâng cao luận khoa học định dự án ĐTC - Thứ hai, đảm bảo dân chủ hóa định ĐTC - Thứ ba, đơn giản hóa thủ tục định ĐTC 14 - Cuối cùng, cần đảm bảo sở pháp lý định, quy định ghi rõ ròng quyền nghĩa vụ quan việc định, phương pháp thủ tục 3.3.1.3 Cải thiện hệ thống quản lý đầu tư công Thu hút tư nhân đầu tư vào hàng hóa cơng cộng đưa chế thị trường vào đầu tư hàng hóa công cộng không buông lỏng quản lý dự án đầu tư phủ Các dự án ĐTC phủ nơi chế thị trường khó hoạt động, cần quản lý hiệu để nâng cao hiệu đầu tư dự án cách cải thiện hệ thống pháp luật, thiết lập chế khuyến khích kiểm sốt, tăng cường chế giám sát quản lý, chuẩn hóa hành vi chủ thể Hệ thống giám sát đầu tư phủ tăng cường - Trước hết, việc thiết lập hệ thống liên quan đầu tư phủ, tư vấn kỹ thuật, triển khai định dự án, thiết kế, xây dựng, giám sát phận, đơn vị liên quan, phải có trách nhiệm tương ứng Đối với cá nhân không tuân thủ luật pháp quy định gây thiệt hại lớn, phải xử lý theo luật pháp Trách nhiệm hành pháp lý người chịu trách nhiệm phải quy định rõ ràng - Thứ hai, cải thiện triển khai dự án ĐTC Cơ quan liên quan chịu trách nhiệm xây dựng tiêu chuẩn quản lý dự án đầu tư trình Bên chịu trách nhiệm phải lựa chọn thiết kế, giám sát, đơn vị thi cơng trung gian quản lý, kiểm sốt chất lượng đầu tư để thực hiệu Tiêu chuẩn hóa tiêu chuẩn xây dựng dự án đầu tư phủ, sửa đổi theo thay đổi bảo đảm kế hoạch tiến độ triển khai dự án - Thứ ba, tăng cường quản lý dịch vụ trung gian dự án đầu tư phủ, quản lý tổ chức trung gian tư vấn đánh giá, quan đấu thầu, bảo đảm nguyên tắc cạnh tranh nâng cao chất lượng dịch vụ Đối với dự án khơng hoạt động phủ, thơng qua đấu thầu, chọn đơn vị quản lý dự án chịu trách nhiệm xây dựng thực hiện, kiểm soát chặt chẽ đầu tư, chất lượng thời gian xây dựng, kiểm tra trình thực Đồng thời, thiết lập cải thiện chế quản lý rủi ro dự án đầu tư phủ - Thứ tư, quản lý dự án ĐTC thể chế hóa tiêu chuẩn hóa Nguyên tắc quản lý dự án đầu tư Trung Quốc làm rõ đối tượng đầu tư, thiết lập hệ thống trách nhiệm định đầu tư chặt chẽ, tăng cường chế hạn chế rủi ro, rõ chủ thể đầu tư chịu rủi ro, triển khai chế cạnh tranh đầu tư - Cuối cùng, tăng cường cơng tác kiểm tốn ĐTC Kiểm tốn đầu tư để bảo đảm tính khách quan quản lý sử dụng nguồn vốn thúc đẩy biện pháp kiểm sốt vĩ mơ Dựa kinh nghiệm kiểm toán dự án trọng điểm quốc gia quỹ xây dựng đường cao tốc đường sắt tiếp tục kết hợp kiểm tốn tài kiểm tốn dự án, dự án công nghiệp trọng điểm, ý khâu đột phá, hiệu sử dụng quỹ đầu tư phủ 3.3.1.4 Cải thiện chế phối phợp giải vấn đề nóng - Đầu tiên, cải thiện chế đánh giá hiệu ĐTC Hiệu ĐTC đánh giá theo quan điểm khách quan, cơng tồn diện Hiệu suất cơng cụ phủ tăng cường quản lý vĩ mơ, thúc đẩy hiệu quỹ phủ tăng cường hiệu chi tiêu công Hệ thống số đánh giá hiệu khoa học, chuẩn hóa hợp lý sử dụng để đánh giá khách quan hiệu sử dụng quỹ ĐTC phủ, cho thấy vấn đề tồn đọng xây dựng quản lý Đánh giá hiệu suất không liên quan đến đánh giá trình dự án, đầu tư lợi nhuận, mà cịn yếu tố vĩ mơ môi trường đầu tư - Thứ hai, cải tiến chế kiểm tra nguồn vốn đầu tư phủ Bộ phận đầu tư tài phận liên quan giám sát quản lý ĐTC theo chức quan kiểm toán thực đầy đủ nhiệm vụ theo luật, tăng cường giám sát kiểm toán dự án ĐTC cải thiện quản lý Tiếp tục cải thiện hệ thống kiểm tra dự án lớn, thiết lập hệ thống sau đánh giá dự án giám sát tồn q trình dự án, thiết lập chế giám sát xã hội dự án ĐTC, khuyến khích cơng chúng phương tiện truyền thông tham gia giám sát dự án - Thứ ba, hoàn thiện luật pháp quy định, giám sát quản lý theo luật, tăng cường trách nhiệm 15 pháp lý đảm bảo thể chế phù hợp ĐTC Để ĐTC đạt lợi ích mong đợi, cần phải nhận hỗ trợ pháp lý cần thiết mục tiêu phải thể chế hóa quy hóa Thơng qua hồn thiện luật quy định ĐTC, trì cạnh tranh công trật tự thị trường nhằm phân bổ hợp lý nguồn lực Chuẩn hóa hành vi đầu tư đơn vị đầu tư quản lý đầu tư phủ, thực nghiêm túc luật quy định liên quan, thắt chặt kỷ luật tài chính, khắc phục sơ hở quản lý, giảm chi phí xây dựng tăng lợi nhuận đầu tư 3.3.2 Một số biện pháp nâng cao hiệu đầu tư công Hàn Quốc Sau năm 1998, Chính phủ Hàn Quốc thành lập Nhóm đặc trách liên Bộ để xây dựng kế hoạch hoạt động nhằm giải vấn đề ĐTC quản lý ĐTC để nâng cao hiệu tính minh bạch ĐTC Nhóm đặc trách trực thuộc Bộ Kế hoạch Ngân sách (MPG: Bộ Chiến lược Tài Hàn Quốc (MOSF)) Bộ Xây dựng Giao thông (MOCT, Bộ Đất đai, giao thông hàng hải Hàn Quốc (MLTM)) ban hành “Kế hoạch toàn diện nhằm nâng cao hiệu ĐTC” vào tháng năm 1999 Đặc điểm sáng kiến quản lý ĐTC tăng cường hệ thống giám sát quy trình thực dự án quan ngân sách thực 3.4 Kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản 3.4.1 So sánh hiệu đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản Đầu tư cơng có hiệu hiệu lực vấn đề hệ trọng quốc gia Kinh nghiệm quốc tế ĐTC phong phú Chính vậy, để nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam công việc cần thiết phải làm nghiên cứu, học hỏi kinh nghiệm nước ĐTC hiệu vận dụng vào trình đưa sách, pháp luật, chế vận hành, quản lý hoạt động ĐTC nhằm mang lại hiệu tối ưu cho ngành, lĩnh vực, dự án cụ thể 3.4.2 Kinh nghiệm nâng cao hiệu đầu tư công Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản 3.4.2.1 Trung Quốc Nhờ kịp thời điều chỉnh, bổ sung chế sách ĐTC, sau thời gian ngắn, Trung Quốc hồn thành cơng nghiệp hóa kinh tế, xóa đói giảm nghèo, thúc đẩy iến xã hội Những năm cuối 1970, Trung Quốc thoát khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội, ứng phó thành cơng với khủng hoảng tiền tệ châu Á (1997), đặc biệt đưa quy mô kinh tế Trung Quốc vượt qua Nhật Bản sau Mỹ năm 2010 Mức tăng trưởng từ năm 1997-2008 bình quân 8%/năm Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2013-2018 7,1% so với mức tăng trưởng trung bình tồn cầu 2,6% 4% kinh tế phát triển 3.4.2.2 Hàn Quốc Hầu hết các dự án ĐTC tập trung vào lĩnh vực sau: cải thiện hệ thống sở hạ tầng đường, giao thông, thông tin công nghệ thông tin; hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học; đầu tư phát triển nguồn nhân lực, giáo dục đào tạo (bao gồm trường học giáo viên); khuyến khích đầu tư lĩnh vực công nghệ xanh sử dụng lượng tiết kiệm, hiệu quả, phát triển bền vững 3.4.2.3 Nhật Bản Nhằm tăng hiệu đầu tư công giảm áp lực ngân sách nhà nước, từ năm 2010, Chính phủ Nhật Bản thực Chiến lược quản lý tài khóa, đề mục tiêu củng cố tình hình tài khóa chặt chẽ Để hồn thành mục tiêu đặt ra, Chính phủ Nhật Bản triển khai thực đồng nhiều giải pháp, tập trung quản lý chặt chẽ ngân sách trung ương địa phương Kết đến năm 2015, tổng thâm hụt ngân sách Chính phủ cấp Trung ương địa phương cắt giảm nửa so với năm 2010 dự kiến chuyển sang thặng dư ngân sách vào năm 2020 3.4.3 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam Qua nghiên cứu kinh nghiệm nước hiệu ĐTC, rút số học để nâng cao 16 hiệu ĐTC Việt Nam sau: Thứ nhất, mục tiêu lớn đầu tư công đạt hiệu cao, thể việc lựa chọn quản lý dự án công Khác với đầu tư tư nhân, dự án ĐTC thường có hiệu tài khơng cao, lại có hiệu kinh tế - xã hội lớn Thứ hai, cần đảm bảo mơ hình quản lý đầu tư cơng hoạt động công khai, minh bạch Nguyên tác công khai, minh bạch nguyên tắc cần phải thực quán khâu thực dự án ĐTC, bao gồm khâu đấu thầu để lựa chọn đối tượng thực dự án, báo cáo nghiên cứu tiền khả thi, giai đoạn thực dự án, giai đoạn đánh giá sau dự án, kết kiểm toán dự án Ngồi ra, ngun tắc cơng khai, minh bạch cần phải áp dụng quan quản lý ĐTC Thứ ba, thay đổi quan điểm Nhà nước cung cấp tốt hàng hóa cơng; cần khuyến khích tạo điều kiện khu vực phi Nhà nước cung cấp đầu tư công, trừ lĩnh vực nhạy cảm liên quan tới an ninh, quốc phịng Hàng hóa cơng trước hết hàng hóa Do vậy, việc cung cấp hàng hóa cần tuân theo quy luật thị trường Quy luật thị trường với đặc trưng có tham gia nhiều nhà cung cấp người tiêu dùng quyền lựa chọn hàng hóa có chất lượng tốt với chi phí hợp lý giúp người dân chọn nhà cung cấp hàng hóa cơng cung cấp hàng hóa chất lượng tốt chi phí hợp lý Thứ tư, cần phân định chức năng, trách nhiệm chủ thể đầu tư công cách đắn rõ ràng Trong mơ hình ĐTC xem xét cách tồn diện ln tồn nhóm chủ thể: Nhóm người bị ảnh hưởng/liên quan; Nhà nước Nhóm cung cấp dự án ĐTC Để xây dựng mơ hình ĐTC hiệu quả, Nhà nước cần thực tốt chức sau: - Định hướng hoạt động ĐTC thông qua công tác quy hoạch; - Hướng dẫn đầy đủ, rõ ràng thẩm định dự án ĐTC; - Giám sát hoạt động ĐTC; - Tạo điều kiện đảm bảo người liên quan thực giám sát góp ý hệ thống quản lý ĐTC Tiểu kết chương Những nghiên cứu thực tiễn trình quản lý nâng cao hiệu ĐTC nước Đông Á gồm Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản, rút số nhận định sau: - Tại Trung Quốc, tất dự án ĐTC phải nằm quy hoạch phê duyệt chuẩn bị đầu tư Nhà nước Trung Quốc có Luật riêng Quy hoạch Ủy ban Phát triển Cải cách Nhà nước Trung Quốc quan đầu mối tổ chức thẩm định, tổng hợp, lập báo cáo thẩm định quy hoạch phát triển, trình Quốc Vụ viện (Chính phủ) phê duyệt; kiểm tra, tổng hợp kết thực quy hoạch duyệt Các Bộ, ngành, địa phương vào quy hoạch duyệt để đề xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư danh mục dự án đầu tư Coi trọng khâu chủ trương đầu tư dự án Tất dự án ĐTC phải lập Báo cáo đề xuất dự án Việc điều chỉnh dự án phải nằm quy hoạch phê duyệt nhận chấp thuận quan phê duyệt quy hoạch Quản lý ĐTC phân quyền theo 04 cấp ngân sách: Trung ương, cấp tỉnh, cấp thành phố, cấp huyện trấn Có phân loại dự án quan trọng quốc gia theo tiêu chí quy mơ tổng mức đầu tư, quy mô tác động kinh tế - xã hội, môi trường dự án quy mơ sử dụng nguồn tài ngun, khống sản quốc gia 17 - Tại Hàn Quốc: Hệ thống ngân sách thực quản lý tập trung; đó, Bộ Chiến lược Tài giữ vai trị chủ đạo việc lập kế hoạch ngân sách chuẩn bị thực chương trình/dự án ĐTC Thông thường, định liên quan tới ngân sách đưa sau có thỏa thuận quan có thẩm quyền quan Bộ có nhu cầu sử dụng vốn Chính phủ ban hành Khung chi tiêu trung hạn MTEF với ngân sách từ xuống - Ở Nhật Bản: Hàng hóa cơng cộng giao dịch thông qua chế thị trường, phải cung cấp khu vực cơng (chính phủ quốc gia, quyền địa phương tập đồn cơng cộng) Đầu tư thực khu vực cơng cho tiện ích đường xã, cầu cảng… gọi đầu tư cơng Chương ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á 4.1 Đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 4.1.1 Tổng quan đầu tư công Việt Nam 4.1.1.1 Quy mô, phân bổ, quản lý sử dụng vốn đầu tư công - Quy mô đầu tư công Trong giai đoạn từ 1995 - 2019, ĐTC chiếm tỷ trọng lớn cấu vốn đầu tư phát triển, sau đến đầu tư nhà nước đầu tư nước Trong cấu tổng đầu tư toàn xã hội, ĐTC bình quân chiếm khoảng 45,25%, đầu tư tư nhân chiếm khoảng 32,78%, đầu tư nước chiếm khoảng 21,97% Điều thể ĐTC ln giữ vai trị hàng đầu, đóng góp quan trọng vào tăng trưởng kinh tế đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam chủ yếu dựa vào yếu tố vốn ĐTC có xu hướng giảm dần, đầu tư tư nhân tăng dần, đầu tư nước tương đối ổn định, trừ giai đoạn 2007 - 2010 tăng đột biến chủ trương kích cầu đầu tư Chính phủ Nếu năm 2000, ĐTC 20,25% GDP, đầu tư tư nhân 7,38% GDP, đầu tư nước 6,15% GDP Đến năm 2019, tỷ lệ 10,31%, 13,18%, 8,28% Điều cho thấy, ĐTC có tác động tích cực vai trị “vốn mồi” kích thích, thúc đẩy đầu tư tư nhân đầu tư khu vực nước Đồng thời, tỷ trọng ĐTC so với GDP có xu hướng tiếp tục giảm chủ trương rà soát, cắt giảm ĐTC theo Chỉ thị số 1792 Thủ tướng Chính phủ - Phân bổ, sử dụng, quản lý đầu tư công + Đầu tư công theo ngành, lĩnh vực Về nguyên tắc, ĐTC định hướng tập trung vào việc nâng cấp sở hạ tầng, cải thiện điều kiện xã hội, môi trường, tạo điều kiện cho thành phần kinh tế tham gia đầu tư kinh doanh cách bình đẳng Tuy nhiên, từ định hướng đến thực thực tế khoảng cách xa Trong điều kiện nguồn lực hạn chế, Việt Nam thực chế phân bổ vốn ĐTC\cho nhiều ngành, lĩnh vực nhằm đảm bảo đồng mà thiếu ưu tiên rõ rệt Điều dẫn đến tình trạng khơng đủ vốn để thực dự án phá Tình trạng đầu tư dàn trải tiếp diễn chưa có dấu hiệu giảm giai đoạn gần [74] + Đầu tư theo cấp quản lý: Thời gian qua, Việt Nam đẩy mạnh phân cấp quản lý ĐTC theo xu hướng phân quyền mạnh, tăng thực quyền tăng chủ động địa phương huy động nguồn lực, phân bổ, sử dụng vốn ngân sách cho hoạt động ĐTC Tiêu chí phân bổ ngân sách cho địa phương (trong có chi ĐTC) gồm: dân số 18 (dân số chung dân thiểu số); trình độ phát triển (bao gồm tỷ lệ hộ nghèo, thu nội địa, tỷ lệ điều tiết ngân sách Trung ương); diện tích tự nhiên); số lượng đơn vị hành chính; tiêu chí bổ sung khác 4.1.1.2 Đầu tư cơng theo hình thức Hợp tác Cơng tư - Về cấu đầu tư theo lĩnh vực Theo Bộ Kế hoạch Đầu tư (KH&ĐT), năm 2019 nước huy động khoảng 7.834 tỷ đồng tổng mức đầu tư thông qua đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư cho 29 dự án đầu tư theo phương thức đối tác cơng tư (PPP), có 11 dự án BT (xây dựng - chuyển giao) Trong đó, lĩnh vực giao thông chiếm tỷ trọng lớn số lượng dự án (chiếm 70%) quy mô vốn đầu tư (chiếm 65%); lĩnh vực nước vệ sinh mơi trường; lĩnh vực điện có số dự án thấp dự án, song quy mô vốn đầu tư lại lớn 137.234 tỷ đồng (chiếm 14,6%) Có 20 dự án BOT đường Bộ Giao thông vận tải quản lý hoàn thành với tổng chiều dài khoảng 280 Km đường quốc lộ đưa vào sử dụng, tổng mức đầu tư 21.043 tỷ đồng Đối với ngành điện có 20 dự án BOT với tổng cơng suất khoảng 24.000 MW Tuy nhiên, số này, có hai nhà máy vào vận hành Phú Mỹ Phú Mỹ 3, Nhiệt điện Mông Dương vừa vận hành tổ máy số tháng 3/2015 Ngoài dự án khác cấp giấy chứng nhận đầu tư BOT Hải Dương Vĩnh Tân 1, trình triển khai, thu xếp tài chính, dự án cịn lại giai đoạn đấu thầu, nghiên cứu đầu tư - Về hình thức đầu tư Hình thức hợp đồng BT chiếm tỷ trọng lớn (52,2%) chủ yếu thực địa phương, tiếp đến dự án thực theo hình thức hợp đồng BOT (chiếm 36,6%); hình thức hợp đồng BTO có 02 dự án dự án đường bao phía tây, kết cấu hạ tầng kỹ thuật đô thị bên đường bao phía tây thành phố Hà Tĩnh dự án bãi đậu xe ngầm khu tam giác Lê Lợi-Trần Hưng Đạo-Lê Quý Đôn tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu Nghị định số 15/2015/NĐ-CP bổ sung hình thức hợp đồng mới, gồm BOO, O&M, BTL, BLT… Ngoài ra, nhà đầu tư quyền đề xuất hợp đồng khác xây dựng chuyển giao phát sinh triển khai dự án, miễn bên đạt thỏa thuận đàm phán thỏa mãn điều kiện theo gia dự án theo hình thức PPP - Về lựa chọn nhà đầu tư Chỉ định Nhà đầu tư tượng phổ biến dự án BOT, BTO, BT ngoại trừ Nhiệt điện Nghi Sơn đấu thầu lựa chọn nhà đầu tư; nhiều dự án giai đoạn xin chấp thuận chủ trương đầu tư xin định Nhà đầu tư Việc định trực tiếp nhà đầu tư phép theo quy định pháp luật thường xuất phát từ yêu cầu cấp thiết phát triển kinh tế - xã hội làm hội Nhà nước so sánh, lựa chọn nhà đầu tư có khả tốt để thực dự án, yếu tố cạnh tranh mơ hình PPP để lựa chọn Nhà đầu tư cung cấp hàng hóa, dịch vụ cơng mức giá hợp lý bị loại bỏ Ngoài lại phải đối mặt với rủi ro lực hạn chế khả khơng hồn thành dự án Nhà đầu tư định Đồng thời cho thấy tính thiếu minh bạch đầu tư PPP Việt Nam 4.1.2 Thực trạng đầu tư công Việt Nam thời gian qua 4.1.2.1 Thực trạng hiệu kinh tế đầu tư công - Hiệu đầu tư công xét góc độ thực mục tiêu tăng trưởng kinh tế Trong thời gian qua, tăng trưởng kinh tế dựa tảng gia tăng vốn đầu tư, ĐTC chiếm tỷ trọng cao Tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% so với năm 2018 Năm 2018 kết thúc với tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 7,05% so với năm 2017, mức tăng cao mục tiêu đặt 6,5% - 6,8% Xét chung giai đoạn 2006 - 2019 năm 2007 có mức tăng cao thấp vào năm 2009 Năm 2007 năm Việt Nam gia nhập WTO nên có điều kiện, hội tăng trưởng kinh tế mạnh mẽ; cịn năm 2009 có tốc độ tăng trưởng thấp có nguyên nhân chủ yếu ảnh hưởng khủng hoảng tài suy giảm kinh tế toàn cầu 19 năm 2008 - Hiệu sử dụng vốn đầu tư công (ICOR) Hệ số sử dụng vốn (ICOR) phản ảnh cần đồng vốn tăng thêm để tạo đơn vị tăng lên GDP Trên thực tế, việc gia tăng GDP nhờ nhiều nhân tố nhờ gia tăng vốn đầu tư Chính thế, việc tính ICOR thường giả định nhân tố khác không thay đổi có gia tăng vốn dẫn tới gia tăng GDP Hệ số ICOR thường tính cho giai đoạn đồng vốn thường có độ trễ, sau giai đoạn phát huy tác dụng Hầu hết chuyên gia kinh tế có chung nhận định, hiệu ĐTC Việt Nam thấp thể hệ số sử dụng vốn (ICOR) cao - Hiệu đầu tư cơng góc độ thúc đẩy đầu tư tư nhân Đầu tư công không trực tiếp tác động đến tăng trưởng kinh tế mà cịn đóng vai trò “vốn mồi” để thu hút, thúc đẩy đầu tư khu vực kinh tế khác Tác giả sử dụng phương pháp hồi quy bình phương nhỏ để xem xét hiệu ĐTC góc độ thúc đẩy đầu tư tư nhân, kết thống kê mô tả biến sau: Kết tính tốn cho thấy phù hợp mối quan hệ ĐTC đầu tư tư nhân, ĐTC vốn “mồi nhử” giúp thu hút đầu tư tư nhân, ĐTC tăng đơn vị đầu tư tư nhân tăng 1,069 đơn vị - Hiệu đầu tư công xét góc độ chuyển dịch cấu kinh tế Hiệu đầu tư thể qua số lan tỏa kinh tế Theo đó, số lan tỏa kinh tế ngành lớn cho thấy ĐTC kích thích ngành khác phát triển (TỐT); nhỏ khơng tốt ĐTC, với vai trị nguồn vốn định hướng góp phần làm chuyển dịch cấu kinh tế, khuyến khích ngành, lĩnh vực cần thiết cho kinh tế khu vực tư nhân không muốn tham gia đảm nhiệm 4.1.3 Đánh giá chung hiệu đầu tư công Việt Nam 4.1.3.1 Kết đạt - Về hiệu kinh tế Đầu tư công năm qua làm thay đổi đáng kể kết cấu hạ tầng kỹ thuật, nhờ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nước, có việc tạo điều kiện để thành phần kinh tế nhà nước phát triển, góp phần nâng cao đời sống nhân dân Đầu tư kết cấu hạ tầng năm gần lớn, ước tính tổng lượng vốn đầu tư phát triển hạ tầng 10 năm qua đạt khoảng 1.490 nghìn tỷ VNĐ, tương đương khoảng 80 tỷ USD, chiếm khoảng 24,5% tổng đầu tư xã hội, khoảng 9% GDP Trong tổng đầu tư cho hạ tầng, phần lớn đầu tư Nhà nước - Về hiệu xã hội Khả tiếp cận người dân, người nghèo dịch vụ công cộng, phúc lợi xã hội cải thiện rõ rệt, đặc biệt giáo dục đào tạo, y tế, văn hóa xã hội ĐTC cho xóa đói, giảm nghèo góp phần quan trọng việc tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống, chất lượng sống người nghèo thông qua việc tăng cường khả tiếp cận hưởng dịch vụ phúc lợi xã hội (giáo dục, y tế, văn hóa, vệ sinh mơi trường ); cải thiện sở hạ tầng kinh tế xã hội địa bàn nghèo, khó khăn; nâng cao ý thức, trách nhiệm cộng đồng người nghèo thay đổi nhận thức người nghèo, giúp người nghèo thích nghi với kinh tế thị trường 4.1.3.2 Hạn chế - Về hiệu kinh tế Thứ nhất, hiệu ĐTC có xu hướng giảm dần thấp nhiều so với khu vực kinh tế khác xét mối quan hệ tương quan lượng số vốn bỏ kết đạt Thứ hai, hiệu ĐTC xét góc độ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thấp bắt đầu có tượng “lấn át” đầu tư khu vực kinh tế khác 20 Thứ ba, tình trạng thất thốt, lãng phí, đầu tư khơng hiệu phổ biến gây xúc dư luận xã hội, số tiền phải xử lý mặt kinh tế sau tra, kiểm tra lớn - Về hiệu xã hội Về tổng thể, mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội, đặt hiệu bước đầu quốc tế thừa nhận so với mức độ đầu tư hiệu ĐTC thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng suất lao động… thấp Kết giảm nghèo chưa vững chắc, chênh lệch giàu - nghèo vùng, nhóm dân cư chưa thu hẹp, khu vực miền núi phía Bắc Tây Nguyên Khoảng cách chênh lệch mức độ nghèo có xu hướng tăng hơn: Khu vực Tây Nguyên, năm 2010 tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 1,53 lần so với bình quân nước, năm 2012 gấp 1,6 lần; khu vực miền núi phía Bắc, năm 2010, tỷ lệ hộ nghèo cao gấp 2,34 lần so với bình quân nước, năm 2012 số 2,52 lần Mặc dù tỷ lệ nghèo giảm nhanh huyện nghèo, xã đặc biệt khó khăn, vùng đồng bào dân tộc, nhiều nơi tỷ lệ nghèo 50%, cá biệt 60-70% Số hộ nghèo dân tộc thiểu số chiếm gần 50% tổng số hộ nghèo nước, thu nhập bình quân hộ dân tộc thiểu số 1/6 mức thu nhập bình quân nước 4.1.3.3 Nguyên nhân - Quy hoạch, kế hoạch đầu tư công bất cập Quy hoạch, kế hoạch công cụ quản lý nhà nước quan trọng nhằm đảm bảo phát triển kinh tế xã hội theo định hướng, đạt mục tiêu đề sở nguồn lực định giai đoạn cụ thể - Cơ cấu ngân sách bất hợp lý, kỷ luật tài lỏng lẻo Ngân sách Nhà nước nguồn vốn chủ yếu cho ĐTC Trước áp lực huy động nguồn lực để chi cho đầu tư phát triển kinh tế xã hội chi thường xuyên máy nhà nước ngày mở rộng, hàng năm tỷ lệ động viên vào NSNN có xu hướng tăng lên, năm sau cao năm trước - Lập dự toán, phân bổ, giải ngân vốn không đáp ứng yêu cầu đầu tư Công tác bố trí vốn ĐTC theo niên độ ngân sách hàng năm gây tách rời định đầu tư đảm bảo vốn cho dự án đầu tư; bố trí vốn theo kế hoạch hàng năm với tiến độ thực dự án dẫn đến đầu tư dàn trải, nợ đọng kéo dài, thất lãng phí, hiệu - Những bất cập công tác quản lý đầu tư công chậm khắc phục, cải thiện Việc phân cấp ĐTC chưa đồng phân cấp nhiệm vụ, phân cấp quyền lực, tài chính, phân cấp quản lý nhân sự; quy định phân cấp hành chưa phù hợp với thực tiễn khu vực, vùng lãnh thổ, chưa phân biệt rõ khác quản lý nhà nước đô thị nông thôn - Hiệu lực, hiệu cơng tác kiểm tra, giám sát cịn nhiều hạn chế Theo quy định pháp luật, tất dự án ĐTC chủ đầu tư phải tổ chức thực giám sát báo cáo kết giám sát với quan quản lý cấp trực tiếp quan quản lý nhà nước đầu tư 4.2 Quan điểm định hướng nâng cao hiệu đầu tư công Việt Nam đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 4.2.1 Bối cảnh giới, nước vấn đề đặt 4.2.1.1 Bối cảnh giới Tình hình giới khu vực cịn nhiều diễn biến phức tạp, tác động trực tiếp đến Việt Nam, tạo thời thách thức Hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ, hợp tác phát triển xu lớn Toàn cầu hóa, hội nhập quốc tế, cách mạng khoa học - công nghệ, kinh tế tri thức tiếp tục đẩy mạnh Châu Á - Thái Bình Dương, có khu vực Đơng Nam Á trở thành cộng đồng, tiếp tục trung tâm phát triển động, có vị trí địa - kinh tế - trị chiến lược ngày quan trọng; đồng thời, khu vực cạnh tranh chiến lược số nước lớn, có nhiều nhân tố bất ổn; tranh chấp lãnh thổ, chủ quyền biển, 21 đảo khu vực Biển Đơng cịn diễn gay gắt [31] 4.2.1.2 Bối cảnh nước Đổi mơ hình tăng trưởng, cấu lại kinh tế thực ba đột phá chiến lược đạt kết tích cực bước đầu; cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn hoá, xã hội tiếp tục phát triển 4.2.1.3 Những vấn đề đặt Trong giai đoạn tới, Việt Nam phải thực đầy đủ cam kết Cộng đồng ASEAN, WTO, CPTPP, EVFTA, RCEP… tham gia hiệp định thương mại tự do, hội nhập quốc tế với tầm mức sâu rộng nhiều so với giai đoạn trước vừa tạo hội đặt khơng thách thức địi hỏi cần phải vượt qua 4.2.2 Quan điểm, định hướng 4.2.2.1 Hiệu đầu tư công cần gắn với việc thực mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống phúc lợi xã hội Đầu tư cơng có tác động tích cực đến tăng trưởng kinh tế giảm nghèo Nhà nước thực chức thông qua ĐTC 4.2.2.2 Mức độ lan tỏa, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển thước đo quan trọng hiệu đầu tư công Nhà nước cần phải tiếp tục tập trung huy động nguồn lực để đầu tư giải tắc nghẽn, tải, xúc bước hình thành hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội, bảo đảm phát triển nhanh bền vững 4.2.2.3 Quản lý, kiểm sốt chặt chẽ đầu tư cơng trọng tâm sách đầu tư cơng nhằm nâng cao hiệu đầu tư cơng Hệ thống sách, phát luật ĐTC Việt Nam q trình hồn thiện, đáp ứng đòi hỏi, yêu cầu thực tiễn phát triển kinh tế xã hội thời kỳ 4.2.2.4 Tuân thủ triệt để quy hoạch, định đầu tư cơng đồng với khả bố trí nguồn lực sở tiêu chí ưu tiên, thực nghiêm túc kỷ luật tài khóa đảm bảo đầu tư cơng đạt hiệu cao Bố trí vốn ĐTC sở quy hoạch ĐTC, tiêu chí ưu tiên, phối hợp hài hòa mục tiêu kinh tế xã hội - môi trường tuân thủ đầy đủ, nghiêm túc kỷ luật quy hoạch, kỷ luật tài khóa điều kiện tiên để nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam 4.2.2.5 Tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch, kiểm tra, giám sát, phản biện độc lập Công khai, minh bạch kiểm tra, giám sát yêu cầu bắt buộc hoạt động Nhà nước nhằm đảm bảo hiệu quả, ngăn ngừa tham nhũng, lãng phí 4.3 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư công sở học kinh nghiệm nước Đông Á 4.3.1 Nâng cao chất lượng quy hoạch, lập kế hoạch đầu tư công Nâng cao chất lượng quy hoạch siết chặt kỷ luật quy hoạch, thực kế hoạch ĐTC giải pháp bản, có tính lâu dài để nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam Để nâng cao chất lượng công tác quy hoạch, lập kế hoạch ĐTC cần phải thực giải pháp 4.3.2 Điều chỉnh cấu đầu tư cơng Khi vốn đầu tư tồn xã hội phân bổ sử dụng hợp lý mang lại hiệu quả, phục vụ thiết thực cho nhiệm vụ chiến lược phát triển KT-XH, tạo tăng trưởng nhanh, bền vững Cơ chế hoạt động thị trường trở thành cơng cụ định hướng phân bổ sử dụng vốn đầu tư xã hội 4.3.3 Cơ cấu lại ngân sách nhà nước, tăng cường kỷ luật tài khóa 22 Cơ cấu chi NSNN có nhiều bất cập, chi thường xuyên cao gấp nhiều lần chi đầu tư; chi đầu tư dàn trải có ngành, lĩnh vực mà khu vực kinh tế tư nhân thực đảm bảo hiệu tài chính… tác động tiêu cực, dẫn đến HQĐT công thấp thời gian vừa qua 4.3.4 Tăng cường quản lý đầu tư công Tình trạng thất thốt, lãng phí, tham nhũng nguyên nhân khiến cho hiệu ĐTC thấp thấp nhiều so với khu vực kinh tế tư nhân Do đó, thời gian tới, để khắc phục tình trạng cần phải thực đồng giải pháp 4.3.5 Tăng cường, nâng cao lực kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch đầu tư công Công tác quản lý nhà nước ĐTC điều kiện cần cơng tác kiểm tra, giám sát thực công khai, minh bạch điều kiện đủ để nâng cao HQĐT công Về nguyên tắc, công tác kiểm tra, giám sát, công khai, minh bạch phải thực thường xuyên, liên tục tất khâu từ chủ trương, định đầu tư kết thúc trình đầu tư, đưa cơng trình vào sử dụng, khai thác 4.4 Một số kiến nghị Nhà nước 4.4.1 Hoàn thiện hệ thống đánh giá chương trình, dự án đầu tư công, nhà thầu, quan, đơn vị, tổ chức sử dụng vốn đầu tư công Thứ nhất, xây dựng hệ thống đánh giá kết quả, hiệu chương trình, dự án sau hoàn thành Thứ hai, xây dựng hệ thống đánh giá, xếp hạng nhà thầu (tư vấn, thiết kế, xây dựng) Hệ thống tiêu chí đánh giá lực nhà thầu bao gồm: lực tài chính, lực quản lý, lực kỹ thuật, tiêu đánh giá kinh nghiệm, kết hoạt động (số lượng dự án, cơng trình thực hiện, doanh thu, lỗ, lãi, vốn chủ sở hữu nợ phải trả); tiêu chí, chấm điểm vi phạm chủ trương đầu tư, đấu thầu, chất lượng cơng trình Thứ ba, xây dựng hệ thống đánh giá mức độ tín nhiệm tài tổ chức, quan, quyền địa phương sử dụng vốn ĐTC hàng năm nhằm đánh giá đúng, xếp hạng, công khai lực huy động, quản lý, sử dụng vốn ĐTC 4.4.2 Thành lập quan chuyên trách, độc lập thực kiểm tra, giám sát đầu tư công Nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu công tác kiểm tra, giám sát ĐTC phạm vi nước, góp phần nâng cao HQĐT cơng cần nghiên cứu, thành lập quan đầu mối, chuyên trách có tính độc lập cao thực cơng tác điều phối quan có chức tra, kiểm tra thực kiểm tra, giám sát chương trình, dự án ĐTC 4.4.3 Phát triển tổ chức tư vấn độc lập đánh giá, thẩm định trước phê duyệt, điều chỉnh chương trình, dự án đầu tư công Cùng với việc nghiên cứu áp dụng chuẩn mực quốc tế thẩm định dự án tất dự án ĐTC cần nghiên cứu, phát triển tổ chức tư vấn độc lập đánh giá, thẩm định trước phê duyệt, điều chỉnh chương trình, dự án ĐTC 4.4.4 Hồn thiện chế tài nhằm thu hút nguồn lực từ khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng thơng qua hình thức PPP Phát huy vai trò tiềm lực từ khu vực tư nhân tham gia đầu tư phát triển sở hạ tầng thông qua vận dụng Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư 2020 Quốc hội Trong thời gian tới, cần phải tiếp tục theo dõi, đánh giá, tổng kết kết thực KẾT LUẬN Với đề tài “Hiệu đầu tư công số nước Đông Á học cho Việt Nam”, luận án thực mục tiêu nghiên cứu đề Luận án tổng quan tình hình nghiên cứu có liên quan đến luận án, tìm 23 khoảng trống để làm rõ cần thiết vấn đề nghiên cứu Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận ĐTC, hiệu ĐTC; đánh giá hiệu ĐTC số nước Đông Á Việt Nam thời gian qua góc nhìn khác tác động tới tăng trưởng, xóa đói giảm nghèo, mơi trường, thể chế… để từ đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam Những kết luận mà luận án rút gồm: Đầu tư công có tác động lan tỏa phát triển kinh tế Mức độ tác động ĐTC đến tăng trưởng kinh tế giảm nghèo thước đo phản ánh tính hiệu ĐTC Nhưng xét bối cảnh cụ thể không gian, thời gian hạn chế số liệu nên nghiên cứu thực nghiệm lúc ĐTC có tác động tích cực mong đợi tăng trưởng kinh tế đói nghèo Thậm chí, với quan niệm ĐTC, mơ hình, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận khác số trường hợp cho kết khác Kinh nghiệm số quốc gia Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản cho Việt Nam số học hữu ích vận dụng để nâng cao hiệu ĐTC Việc tạo dựng môi trường thuận lợi cho hoạt động sản xuất kinh doanh nâng cao chất lượng sống, cải thiện phúc lợi xã hội tiêu chí quan trọng đánh giá hiệu ĐTC Ở góc độ quản lý, ĐTC coi hiệu có đủ lực kỷ luật thực tất giai đoạn trình đầu tư Để đảm bảo hiệu quả, ĐTC cần phải thực hài hịa với khung khổ sách phát triển kinh tế - xã hội bổ trợ sách đòi hỏi điều phối phối hợp hiệu quan liên quan Tính độc lập, khách quan thẩm định, đánh giá dự án ĐTC hạn chế ảnh hưởng mang tính trị, lợi ích nhóm, giảm tình trạng tham nhũng góp phần nâng cao hiệu ĐTC Hiệu ĐTC Việt Nam có xu hướng giảm dần thấp nhiều so với khu vực kinh tế khác xét mối quan hệ tương quan lượng số vốn bỏ kết đạt Hiệu ĐTC xét góc độ tác động đến chuyển dịch cấu kinh tế thấp bắt đầu có tượng “lấn át” đầu tư khu vực kinh tế khác Tình trạng thất thốt, lãng phí, đầu tư tràn đầu tư không hiệu phổ biến Đối với mục tiêu cải thiện phúc lợi xã hội, đạt hiệu bước đầu quốc tế thừa nhận so với mức độ đầu tư hiệu ĐTC thực mục tiêu xóa đói giảm nghèo, tăng suất lao động… thấp Trong giai đoạn 2020 - 2025 tầm nhìn đến năm 2030, để nâng cao hiệu ĐTC, đề xuất cần phải có thống quan điểm Đó là, hiệu ĐTC cần phải gắn với thực mục tiêu phát triển bền vững, nâng cao chất lượng sống phúc lợi xã hội Mức độ lan tỏa, thúc đẩy khu vực kinh tế tư nhân phát triển thước đo quan trọng hiệu ĐTC Quản lý, kiểm soát chặt chẽ chất lượng ĐTC trọng tâm sách ĐTC nhằm nâng cao hiệu Tuân thủ triệt để quy hoạch, định đầu tư đồng với khả bố trí nguồn lực sở tiêu chí ưu tiên, thực nghiêm túc kỷ luật tài khóa đảm bảo cho ĐTC đạt hiệu Đồng thời, cần phải tôn trọng nguyên tắc công khai, minh bạch kiểm tra, giám sát, phản biện độc lập Trên sở đánh giá thực trạng, phân tích nguyên nhân quan điểm nêu trên, Luận án đề xuất hệ thống nhóm giải pháp nâng cao chất lượng quy hoạch, lập kế hoạch ĐTC; điều chỉnh cấu ĐTC; cấu lại NSNN, tăng cường kỷ luật tài khóa; tăng cường quản lý ĐTC; tăng cường, nâng cao lực kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch ĐTC số kiến nghị cụ thể với hy vọng góp phần pháp cải thiện, nâng cao hiệu ĐTC Việt Nam thời gian tới [28] 24 ... gọi đầu tư cơng Chương ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG TỪ KINH NGHIỆM MỘT SỐ NƯỚC ĐƠNG Á 4.1 Đầu tư cơng Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 4.1.1 Tổng quan đầu tư công. .. trí vốn đầu tư công 2.3.5 Tổ chức thực đầu tư công 2.3.6 Năng lực quan, cán làm công tác quản lý đầu tư, chủ đầu tư tư vấn đầu tư 2.3.7 Kiểm tra, giám sát đầu tư công Chương THỰC TRẠNG VÀ KINH... cứu luận án Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƯ CÔNG VÀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ CÔNG 2.1 Một số vấn đề lý luận đầu tư công 2.1.1 Khái niệm đầu tư công Theo E Anderson cộng (2006), ? ?đầu tư cơng (rịng) phần chi