1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phát triển các khu công nghệ cao của hoa kỳ và bài học kinh nghiệm cho việt nam TT

26 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 480,67 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Đinh Thị Thùy Linh PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ VÀ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ngành: Kinh tế quốc tế Mã số: 31 01 06 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2021 Cơng trình hồn thành tại: HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Cù Chí Lợi TS Phạm Cao Cường Phản biện 1: PGS.TS Hoàng Xuân Bình Phản biện 2: PGS.TS Trịnh Thị Hoa Mai Phản biện 3: PGS.TS Nguyễn Mạnh Hùng Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp vào hồi…… ….giờ…………phút, ngày………tháng……….năm…………… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hoa Kỳ quốc gia có kinh tế tiên tiến bậc Điều phần nhờ đóng góp lớn ngành công nghệ cao (CNC), nhiều ngành vị trí dẫn đầu giới Quy mơ đầu tư lớn tính sáng tạo cao nhân tố tạo dựng tảng công nghệ cao cho ngành công nghiệp Mỹ Trong số nhân tố thúc đẩy phát triển ngành CNC, không kể tới đóng góp khu cơng nghệ cao (KCNC) mà điển hình thành cơng Mỹ (cũng giới) “Thung lũng Silicon” Các KCNC Việt Nam có tuổi đời 10 – 20 năm, mang lại số thành công, chưa thực hiệu việc thúc đẩy đổi mới, sáng tạo, tạo tiền đề cho phát triển kinh tế khu vực quốc gia Như vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước có kinh nghiệm Hoa Kỳ phát triển KCNC góp phần giúp Việt Nam xây dựng phát triển thành công KCNC nước qua việc đưa số khuyến nghị phát triển KCNC Mỹ vào thực tiễn Việt Nam Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích tổng quát: Luận án thực nhằm mục đích phân tích q trình hình thành phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ tác động nhân tố môi trường thể chế, sách đóng góp khu vực tư nhân; từ đúc rút số học kinh nghiệm cho Việt Nam việc phát triển khu công nghệ cao Nhiệm vụ cụ thể: Để đạt mục tiêu nêu trên, luận án cần phải: - Tổng hợp khái quát sở lý luận hình thành phát triển KCNC, nghiên cứu thực tiễn phát triển KCNC số khu vực giới - Phân tích, làm rõ phát triển KCNC Hoa Kỳ số lượng, chất lượng, nhân tố tác động đến phát triển - Đề xuất, khuyến nghị số điều chỉnh dựa so sánh với kinh nghiệm Hoa Kỳ, nhằm cải thiện hiệu hoạt động KCNC Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: phát triển KCNC Hoa Kỳ Phạm vi nghiên cứu: - Phạm vi không gian: Hoa Kỳ, Vương quốc Anh, Trung Quốc, Malaysia, Việt Nam - Phạm vi thời gian: năm 1951 - - Phạm vi nội dung: nội hàm cho phát triển KCNC Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận án Phương pháp luận: Luận án áp dụng phương pháp vật biện chứng vật lịch sử Hướng tiếp cận: Luận án tiếp cận vấn đề phát triển KCNC Hoa Kỳ theo hướng kinh tế học kinh tế quốc tế Phương pháp nghiên cứu: Bài nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu nghiên cứu kinh tế quốc tế như: phương pháp tổng quan tài liệu, phương pháp kế thừa, phương pháp tổng hợp phân tích, phương pháp thống kê mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp nghiên cứu bàn Đóng góp mới khoa học luận án Luận án có số đóng góp sau: Thứ nhất, luận án tổng kết trình phát triển KCNC Hoa Kỳ từ năm 1951 đến Thứ hai, luận án rằng nhà nước, đặc biệt phủ liên bang, nắm giữ vai trò gián tiếp trực tiếp phát triển KCNC Hoa Kỳ; đó, khu vực tư nhân bao gồm trường đại học, cơng ty lớn nhà ĐTMH đóng vai trị chủ chốt phát triển KCNC Thứ ba, luận án cho thấy Việt Nam học tập từ kinh nghiệm Hoa Kỳ việc xác định tiền đề cần thiết cho phát triển KCNC thành công, việc xây dựng cải thiện điều kiện cần lại phải dựa bối cảnh riêng Việt Nam Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận án Luận án làm rõ sở lý luận cho việc hình thành phát triển KCNC, nêu đặc điểm KCNC Hoa Kỳ đóng góp KCNC kinh tế Hoa Kỳ Luận án phân tích thực trạng phát triển KCNC Hoa Kỳ; từ đó, rút học kinh nghiệm phát triển KCNC phù hợp với đặc trưng Việt Nam Cơ cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục, luận án gồm chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu; Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn phát triển khu công nghệ cao giới; Chương 3: Phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ; Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ VÀ VIỆT NAM Trong chương này, luận án điểm lại cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận án theo tuyến vấn đề sau: 1.1 Những nghiên cứu khu công nghệ cao Hoa Kỳ Những nghiên cứu SP Hoa Kỳ xem xét trình động hình thành, mối quan hệ với trường đại học nghiên cứu trường hợp 1.2 Những nghiên cứu khu công nghệ cao Việt Nam Những nghiên cứu SP Việt Nam xem xét tiền đề số hạn chế phát triển SP, nghiên cứu trường hợp 1.3 Những nghiên cứu nhân tố hỗ trợ phát triển khu công nghệ cao Hỗ trợ nhà nước; liên kết với trường đại học sở nghiên cứu; nguồn nhân lực; khả quản lý; địa điểm sở hạ tầng; tiếp cận tài chính… 1.4 Những nghiên cứu nhân tố cản trở phát triển khu công nghệ cao Nguồn lực; quy mô; khác biệt tốc độ khu vực công – tư; khoảng cách văn hóa nhà nghiên cứu nhà tư bản… Hệ thống nghiên cứu trước đưa phân tích nhiều khía cạnh KCNC: sở cho hình thành, trình phát triển, nhân tố thành công thách thức gặp phải Tuy nhiên, có số khoảng trống hạn chế nghiên cứu sau: Thứ nhất, có nghiên cứu tổng hợp phát triển KCNC Hoa Kỳ Các nghiên cứu thường tập trung vào số lĩnh vực riêng biệt số KCNC cụ thể, chưa đưa nhìn tổng quát phát triển KCNC Hoa Kỳ Thứ hai, nghiên cứu nước chủ đề KCNC nghiên cứu trường hợp Việt Nam hạn chế Thứ ba, phần lớn nghiên cứu thực từ 10 – 20 năm trước Các nghiên cứu thực năm qua ít, bối cảnh kinh tế – xã hội có nhiều chuyển biến quan trọng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHỆ CAO 2.1 Khái niệm, phân loại, đặc điểm vai trị khu cơng nghệ cao 2.1.1 Khái niệm Định nghĩa KCNC vô đa dạng, sau tổng kết lại, luận án định nghĩa KCNC sau: “Khu công nghệ cao sở khu vực hỗ trợ thúc đẩy phát triển công nghệ, thông qua nghiên cứu thu hút công ty công nghệ, nhằm hỗ trợ cho phát triển kinh tế dựa tri thức đổi mới Các khu cung cấp môi trường hệ sinh thái có lợi cho đổi mới, cơng việc thâm dụng tri thức hoạt động R&D.” Trong phạm vi luận án, khái niệm “phát triển” xem tiến trình thay đổi lượng chất KCNC tác động nhiều nhân tố khác Do đó, tìm hiểu “phát triển KCNC”, luận án tập trung vào thay đổi số lượng KCNC theo thời gian, thay đổi khả cung cấp hàng hóa dịch vụ CNC đáp ứng nhu cầu xã hội, nhân tố tác động đến thay đổi 2.1.2 Đặc điểm phân loại Các KCNC giới có phát triển đa dạng, chúng chia sẻ số đặc điểm chung quan trọng sau: thường đặt vị trí có lợi trội việc tiếp cận ý tưởng CNC; tập hợp cơng ty có lợi ích để củng cố lẫn chuỗi cung ứng; cung cấp nhiều ưu đãi cho người thuê; nắm giữ chức quản lý; tập trung vào thúc đẩy R&D Từ đặc điểm KCNC, phân loại khu dựa nhiều tiêu chí khác nhau: theo lĩnh vực (tổng hợp với nhiều lĩnh vực chun mơn hóa, tập trung vào số lĩnh vực); theo mơ hình quản trị/sở hữu (nhà nước quản trị, đại học/viện nghiên cứu quản trị, tư nhân quản trị); theo chức (địa điểm nghiên cứu, địa điểm hợp tác địa điểm ươm tạo) v.v… 2.1.3 Vai trò Mục tiêu cuối phát triển KCNC để thúc đẩy kinh tế Các KCNC khuyến khích đổi khoa học mà kích thích tạo kiến thức chuyển giao kiến thức có vai trị quan trọng tài doanh nghiệp phát triển vùng, đặc biệt kinh tế Nhiều quốc gia hy vọng rằng KCNC giúp: (a) nâng cao trình độ công nghệ ngành công nghiệp địa phương thông qua việc thúc đẩy R&D công nghiệp; (b) thúc đẩy đầu tư nước ngoài, đặc biệt hoạt động mang lại giá trị gia tăng; (c) đẩy nhanh trình chuyển đổi từ kinh tế cần nhiều lao động sang kinh tế tri thức 2.2 Cơ sở lý luận cho hình thành phát triển khu công nghệ cao 2.2.1 Một số lý thuyết tảng 2.2.1.1 Lý thuyết tăng trưởng phát triển * Lý thuyết cụm công nghiệp kinh tế quần tụ Một cụm cơng nghiệp nhóm công ty tổ chức liên kết lĩnh vực cụ thể gần gũi mặt địa lý, liên kết tương đồng bổ sung Các KCNC đóng vai trị quan trọng, chúng tập hợp tất yếu tố động lực để làm cho ngành công nghiệp sáng tạo phát triển * Lý thuyết thương mại quốc tế Paul Krugman Paul Krugman đưa lý thuyết thương mại quốc tế, giải thích quan hệ thương mại nội ngành dựa giả định lợi nhờ quy mơ, hoạt động sản xuất quy mơ lớn làm giảm chi phí sản xuất Tính kinh tế theo quy mơ xuất hầu hết ngành do: a) tính hiệu chun mơn hóa sản lượng mức cao; b) tính khơng phân chia thiết bị máy móc; c) hiệu tài cơng ty lớn có điều kiện gọi vốn với điều kiện thuận lợi hơn; d) hiệu tiêu thụ nhờ việc sử dụng phương tiện quảng cáo mật độ lực lượng bán hàng lớn; e) hiệu quản lý * Lý thuyết cực tăng trưởng Lý thuyết cực tăng trưởng đề xuất lần nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux vào năm 1955 đưa vào lĩnh vực nghiên cứu khu vực vào năm 1960 Kể từ xuất hiện, KCNC nắm giữ vai trò cực tăng trưởng khu vực Các KCNC khuếch tán sản phẩm, vốn, công nghệ, thông tin chí khái niệm khu vực bên dẫn đến lan rộng khu công nghệ cao không gian địa lý 2.2.1.2 Lý thuyết thể chế North (1990) định nghĩa “thể chế” quy tắc trò chơi xã hội, ràng buộc người, định hình tương tác người Khung thể chế bao gồm hạn chế thức khơng thức Một kinh tế thành công sở hữu thể chế kinh tế tốt 2.2.1.3 Lý thuyết đổi * Lý thuyết đổi mới Đổi bao gồm giới thiệu hàng hóa hay phương thức sản xuất mới, hình thành thị trường mới, nắm giữ nguồn cung nguyên liệu thô bán thành phẩm, hình thành tổ chức ngành Schumpeter rằng đổi lan rộng tạo thay đổi đáng kể phân phối không gian doanh nghiệp KCNC xây dựng sở đổi công nghệ quy định lý thuyết đổi công nghệ * Lý thuyết khuếch tán đổi mới Lý thuyết khuếch tán đổi phát triển E.M Rogers vào năm 1962 Nó giải thích làm ý tưởng sản phẩm đạt đủ động lực khuếch tán (hoặc lan truyền) xã hội theo thời gian Kết cuối khuếch tán người tiếp nhận ý tưởng, hành vi sản phẩm * Mơ hình đổi mới xoắn ba Mơ hình đổi xoắn ba khởi xướng Henry Etzkowitz Loet Leydesdorff vào năm 90, đề cập đến mối quan hệ trường đại học – doanh nghiệp – phủ từ giúp hình thành tổ chức trung gian mới, bao gồm khu cơng nghệ cao Mơ hình dựa tương tác ba yếu tố vai trò ban tăng trưởng việc làm, số lượng công ty thu hút đến khu, doanh thu, tiếp cận tài chính, số lượng tổ chức R&D hoạt động R&D liên quan đến khu; hai là, hiệu suất ĐMST, đánh giá bằng số số lượng công ty khởi nghiệp, sản phẩm dịch vụ mắt, đơn xin cấp bằng sáng chế, tỷ lệ nhà khoa học kỹ sư có trình độ, cường độ đầu tư vào R&D tính theo tỷ trọng doanh thu 2.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển khu công nghệ cao Dựa vào nghiên cứu trước nhân tố ảnh hưởng đến phát triển KCNC, thấy số nhân tố bật, hay nhắc đến bao gồm điều sau: Có khung khổ thể chế tốt; Có vị trí chiến lược để tăng hiệu quả, giảm chi phí, tận dụng lợi kinh tế nhờ quy mơ tích tụ; Có mối liên kết chặt chẽ chủ thể; Có nguồn nhân lực chất lượng cao; Có khả tiếp cận dễ dàng nguồn tài mơi trường kinh doanh thuận lợi 2.3 Thực tiễn phát triển khu công nghệ cao giới KCNC bước tiến hóa q trình tập trung công nghiệp, điều mà bắt đầu Anh từ sau cách mạng cơng nghiệp nhanh chóng xuất bờ bên Đại Tây Dương KCNC giới thành lập Hoa Kỳ năm 1951 với tên gọi Công viên Công nghiệp Stanford (Stanford Industrial Park), trung tâm Thung lũng Silicon danh tiếng Chính thành cơng Thung lũng Silicon khuyến khích phát triển KCNC khắp giới, trước hết quốc gia phát triển 2.3.1 Vương quốc Anh UKSPA hiệp hội quốc gia dành cho KCNC địa điểm đổi Vương quốc Anh có khoảng 130 địa 10 điểm thành viên, với 4000 công ty nằm KCNC, 45 triệu feet vuông văn phịng, khơng gian phịng thí nghiệm R&D Số người tuyển dụng lên đến 120.000 người, KCNC có 80.000 nhân viên, tổ chức nghiên cứu công nghệ: 25.000 người, nhân viên trung tâm đổi mới: 11.000 người, công việc khác, bao gồm quản lý hoạt động nhân viên hỗ trợ 4.000 người (UKSPA, 2020) Phần lớn (70,1%) KCNC Anh thành lập vào kỷ XXI 2.3.2 Trung Quốc Các KCNC Trung Quốc thành lập theo kế hoạch tập trung đạo quản lý nhà nước Q trình phát triển chia thành giai đoạn nối tiếp nhau, bao gồm Giai đoạn khám phá thử nghiệm (1988-1990), Giai đoạn khởi động nhanh (1991-1992), Giai đoạn đình trệ (1993-2008) Giai đoạn tăng trưởng nhanh (2009-nay) Sự phân bố không gian KCNC Trung Quốc mang tính tập trung, khơng đồng Tại Trung Quốc, phủ, đặc biệt cấp địa phương, đóng vai trị dẫn dắt phát triển KCNC 2.3.3 Malaysia Nhìn chung, phát triển KCNC Malaysia có liên quan mật thiết đến kế hoạch năm Malaysia (Abidin cộng sự, 2013) Đến nay, Malaysia thành lập số KCNC nước, bao gồm: KCNC Malaysia Bukit Jalil, Kuala Lumpur; KCNC Kulim phía bắc bang Kedah; KCNC Selangor Trung tâm ươm tạo UPM-MTDC bang Selangor, nằm khuôn viên Đại học Putra Malaysia (UPM); KCNC Technovation đặt khuôn viên UTM Skudai thuộc bang Johore 11 2.3.4 Đánh giá chung Đi vào thực tiễn phát triển KCNC giới, thấy phát triển KCNC nhiều đến có tham gia nhà nước quan phủ; có lựa chọn vị trí nơi gần trường đại học thành phố lớn với nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện thuận lợi cho phát triển CNC CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ 3.1 Khái quát khu cơng nghệ cao Hoa Kỳ 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển KCNC Hoa Kỳ thành lập năm 1951 Palo Alto, California với tên gọi Công viên Công nghiệp Stanford (Stanford Industrial Park), sau đổi thành Công viên Nghiên cứu Stanford (Stanford Research Park) Đây trung tâm Thung lũng Silicon danh tiếng, nơi coi KCNC thành công giới hình mẫu cho phát triển KCNC nước Mỹ Hiện nay, chưa có thống kê quốc gia thức KCNC Hoa Kỳ Theo Link (2019), Hoa Kỳ có 146 KCNC với mơ hình lĩnh vực đa dạng 3.1.2 Lĩnh vực ưu tiên chế ưu đãi Hầu hết KCNC tập trung vào ngành vốn phát triển từ lợi kiến thức nội khu vực Ngoại trừ Thung lũng Silicon, nơi có gần tất ngành CNC; KCNC hầu hết tập trung vào vài ngành công nghệ Các KCNC cung cấp cho người thuê nhiều ưu đãi 12 3.2 Thực trạng phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ 3.2.1 Thể chế sách 3.2.1.1 Khung khổ thể chế Hoa Kỳ quốc gia phát triển giới, ln nằm nhóm dẫn đầu lực cạnh tranh theo báo cáo “Năng lực cạnh tranh toàn cầu” Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Hoa Kỳ đứng thứ vào năm 2008 2018 Hiện tại, Hoa Kỳ xếp thứ hai bảng xếp hạng năm 2019 Tuy giảm bậc so với năm trước, số Hoa Kỳ tương đối tốt Đây cường quốc đổi mới, đứng thứ hai lực đổi sáng tạo, đứng thứ động kinh doanh, thị trường lớn thứ hai toàn cầu sở hữu hệ thống tài động bậc Sự phát triển rõ rệt số lượng KCNC Hoa Kỳ giai đoạn năm 80 90, phần xuất phát từ sáng kiến quan trọng nhà nước bao gồm: Đạo luật Bayh-Dole năm 1980, Tín dụng thuế R&E (nghiên cứu thử nghiệm) năm 1981, Đạo luật nghiên cứu hợp tác quốc gia năm 1984 3.2.1.2 Chính sách cấp liên bang So với sáng kiến phát triển KCNC quốc gia khác, chương trình liên bang Hoa Kỳ có xu hướng “đơn lẻ” “thiếu phối hợp.” Ginger Lew Hội đồng Kinh tế Quốc gia Nhà Trắng cho rằng nỗ lực tiểu bang khu vực “diễn sở đặc thù mà khơng có sách thức Hoa Kỳ” (NRC, 2012) Tuy nhiên, lo ngại việc Hoa Kỳ dần đánh vị trí dẫn đầu tồn cầu khả cạnh tranh công nghệ đổi khiến Chính phủ liên bang tham gia nhiều năm qua Việc xây dựng khu dường diễn cấp bách sau khủng hoảng tài năm 2008 suy thối 13 sâu sau Các ngành (Năng lượng, Thương mại, Quốc phịng, Nơng nghiệp, Lao động Giáo dục) có chương trình dành cho KCNC Ngân sách Chính quyền Obama cho năm tài 2011 bao gồm 300 triệu đô la tài trợ cho quan liên bang để hỗ trợ sáng kiến cụm đổi khu vực Chính quyền phát triển chiến lược phối hợp chương trình quan liên bang khác để hỗ trợ “các giải pháp tổng thể, tích hợp để xây dựng kinh tế khu vực” Những sáng kiến với hoạt động ngày tăng cấp tiểu bang khu vực, đánh dấu hướng rõ ràng cho sách đổi kinh tế Hoa Kỳ kỷ 21 Đối với KCNC Hoa Kỳ, hoạt động nghiên cứu trường đại học (hay sở giáo dục bậc cao) có ý nghĩa quan trọng cho thành cơng khu Chính phủ Liên bang tài trợ số tiền đáng kể cho R&D trường đại học DoD quan tài trợ cho hoạt động R&D trường đại học Chính phủ liên bang mang lại khoản tài trợ gián tiếp thông qua hợp đồng nghiên cứu đại học, phịng thí nghiệm liên bang hợp đồng mua sắm phạm vi đa dạng 3.2.1.3 Chính sách cấp tiểu bang địa phương Nếu quyền liên bang tạo hành lang pháp lý thuận lợi cho đổi sáng tạo phát triển chủ thể KCNC, quyền tiểu bang địa phương tham gia cách trực tiếp cụ thể Mười hai tiểu bang Washington, DC, cung cấp ưu đãi thuế công nghệ cao; bao gồm từ miễn thuế bán hàng cho thương mại điện tử West Virginia đến loạt ưu đãi thuế tồn diện cho cơng ty cơng nghệ cao DC Chín tiểu bang 14 (Arizona, Minnesota, Mississippi, New York, North Carolina, Oklahoma, Tennessee, Texas Washington) khuyến khích công ty tạo trung tâm liệu máy tính Internet, thường bằng cách giảm thuế khơng có thuế mua cho máy chủ thiết bị khác bằng cách miễn thiết bị từ thuế tài sản cá nhân (Francis, 2016) 3.2.2 Vị trí sở hạ tầng 3.2.2.1 Vị trí gần trường đại học viện nghiên cứu Trường đại học tổ chức hệ thống đổi Hoa Kỳ Các KCNC lâu đời thành công Hoa Kỳ thành lập khn viên gần trường đại học (ví dụ, Đại học Stanford Thung lũng Silicon; Đại học Cornell KCNC Cornell; Đại học Texas KCNC Austin; v.v ) Việc lựa chọn vị trí giúp thiết lập mối quan hệ khăng khít ngành cơng nghiệp giới học thuật Tận dụng tích lũy kiến thức mình, trường đại học tham gia trực tiếp vào phát triển kinh tế bằng cách đóng hai vai trị bản: (i) nguồn khuếch tán đổi công nghệ cao (ii) sở ươm tạo công ty khởi nghiệp công nghệ cao Hầu hết học giả thừ nhận vai trò trung tâm Đại học Stanford phát triển Thung lũng Silicon Tính đến năm 2011, gần 5.000 cơng ty có nguồn gốc từ Stanford hoạt động Thung lũng Silicion, bao gồm công ty tiếng Hewlett-Packard, Microsystems, Yahoo Google 15 Cisco Systems, Sun 3.2.2.2 Cơ sở hạ tầng thích hợp với kinh doanh công nghệ cao Các KCNC thành công thường tọa lạc khu vực đô thị hạt phát triển Austin (Texas), Irvine (California) Raleigh (North Carolina) Trong kinh tế tri thức, tốc độ sở hạ tầng giao thông đóng vai trị quan trọng Các cơng ty cơng nghệ lớn nhỏ địi hỏi giao thơng hiệu để liên kết họ với khách hàng, nhà cung cấp hàng hóa dịch vụ, đối tác khoa học Hoa Kỳ có hệ thống sở hạ tầng giao thơng tương đối phát triển, xếp sau nhiều quốc gia phát triển khác, hệ thống đủ đáp ứng nhu cầu phát triển quốc gia Bên cạnh sở hạ tầng vật lý kỹ thuật nói chung, KCNC phát triển nhờ diện sở hạ tầng chuyên ngành Ví dụ KCNC Wallops có sẵn lợi độc sở hạ tầng tiếp cận đường băng NASA hay sở xử lý tải trọng High Bay, tạo tiền đề cho phát triển liên quan đến không gian vũ trụ New Mexico đầu tư vào trung tâm siêu máy tính “cảng vũ trụ” trị giá 250 triệu la miền nam New Mexico, đóng vai trị sở cho ngành cơng nghiệp vũ trụ thương mại 3.2.3 Lực lượng lao động chất lượng Tương ứng với lý thuyết Tầng lớp sáng tạo Florida (2002) mà luận án đề cập trên, KCNC Hoa Kỳ thường tập trung đô thị lớn thường có mật độ tập trung dày đặc lao động chất lượng cao, có sở hạ tầng dịch vụ thu hút nhiều nhân tài đến sống làm việc Lực lượng lao động Hoa Kỳ nói chung, lực lượng lao động lĩnh vực đổi ngành STEM nói riêng, có kỹ tay nghề cao, có lợi cạnh tranh so với quốc gia phát triển khác Đặc biệt, lực lượng lao 16 động không cấu thành từ công dân Hoa Kỳ mà bao gồm nhân tài đến từ khắp nơi giới Kỹ nghề hay kỹ toàn cầu lao động Hoa Kỳ đánh giá cao 3.2.4 Các công ty đầu tư mạo hiểm ĐTMH hỗ trợ phát triển chủ thể khác, đặc biệt công ty khởi nghiệp, KCNC thơng qua bốn chức Trước hết, chức kinh tế bật ĐTMH tài trợ cho hình thành phát triển công ty khởi nghiệp Thứ hai, ĐTMH giúp báo hiệu tiềm rủi ro công ty khởi nghiệp cho nhân tố khác liên quan đến KCNC Thứ ba, cơng ty ĐTMH tích lũy kiến thức cho khu Thứ tư, công ty ĐTMH giúp gắn kết doanh nghiệp vào mạng lưới KCNC 3.2.5 Môi trường kinh doanh tổ chức mỏ neo Các KCNC Hoa Kỳ phát triển môi trường khuyến khích tự do, sáng tạo, phát minh, ứng dụng công nghệ, CGCN Môi trường phần thể chế kinh tế - xã hội quy định, phần quan trọng khác lại văn hóa kinh doanh quy định Những đột phá công nghệ cần môi trường thuận lợi cho đổi khởi nghiệp (Rowen, 2000) Khảo sát Chuyên gia Quốc gia GEM rằng điều kiện để khởi nghiệp Hoa Kỳ nói chung tích cực, đặc biệt liên quan đến tiếp cận tài chuẩn mực văn hóa xã hội Lấy Thung lũng Silicon làm ví dụ Hoa Kỳ, Saxenian học giả khác ra, người làm việc Thung lũng Silicon coi đổi khởi nghiệp điều vui vẻ Những công ty lớn thường bị xem mục tiêu cạnh tranh công ty khởi nghiệp Trên thực tế, 17 công ty thường mỏ neo quan trọng việc xây dựng KCNC 3.3 Đánh giá phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ 3.2.1 Những thành công hạn chế KCNC phát triển nhanh so với ngành công nghiệp tiên tiến (công nghiệp dựa công nghệ) Tăng trưởng việc làm đạt 23% giai đoạn 2012-2017 cho 82 khu khảo sát so với mức 8% ngành công nghiệp tiên tiến 76% KCNC báo cáo tác động đáng kể đến tăng cường cụm công nghiệp khu vực Khoảng 60% việc làm KCNC thuộc ngành công nghiệp tiên tiến hàng đầu sinh học, phần mềm dịch vụ internet Bên cạnh đóng góp cho tăng trưởng kinh tế khu vực quốc gia, KCNC cịn có tác động đáng kể đổi sáng tạo Hoa Kỳ Các KCNC hỗ trợ phát triển nhiều doanh nghiệp khởi nghiệp cơng nghệ phần số trở thành người khổng lồ lĩnh vực CNC Những công ty không thành công mặt thương mại mà làm thay đổi lối sống, hành vi hàng triệu người Mặc dù phát triển KCNC Hoa Kỳ xem tương đối thành cơng, cịn số hạn chế Điều phát triển không đồng Một số thách thức mà KCNC phải đối mặt có đủ nguồn lực tài cho phát triển mở rộng tương lai 3.2.2 Xu hướng phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ Vì KH&CN liên tục thay đổi không ngừng với tốc độ ngày cao, nên KCNC cần sẵn sàng cho xu hương 18 Đặc biệt giai đoạn đầy bất ổn quốc gia phải chiến đấu với đại dịch COVID-19 khủng hoảng kinh tế - xã hội mà gây Bên cạnh đó, thấy rằng vấn đề lớn mà khu phải đối mặt việc cải tạo không gian vật lý Trong năm gần đây, có thay đổi sở thích địa điểm cá nhân tổ chức CHƯƠNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 4.1 Khái quát khu cơng nghệ cao Việt Nam 4.1.1 Cơ chế, sách Việc thành lập phát triển KCNC gắn với giai đoạn (từ 1997 - 2003) công đổi năm 1986 Nghị Đại hội VII (1991) xác định mục tiêu không ngừng nâng cao lực KH&CN, trọng nghiên cứu ứng dụng triển khai để cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Trên sở chủ trương đó, Việt Nam thành lập ba KCNC là: KCNC Hòa Lạc, KCNC Thành phố Hồ Chí Minh, KCNC Đà Nẵng KCNC hưởng ưu đãi đầu tư địa bàn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn Ngoài ra, KCNC ngân sách nhà nước (NSNN) hỗ trợ đầu tư xây dựng sở hạ tầng, hưởng ưu đãi thuế, đất đai, tín dụng số ưu đãi khác 4.1.2 Vị trí sở hạ tầng Các KCNC nằm cách trung tâm thành phố từ 15-30km có sở hạ tầng 4.1.3 Kết thu hút đầu tư hợp tác HHTP có 91 dự án với tổng số vốn đăng ký 86,367 tỷ đồng SHTP cấp chứng nhận đầu tư cho 156 dự án với tổng vốn 19 đầu tư đạt khoảng 7,136 tỷ đô la Mỹ, có 73 dự án vào hoạt động ổn định với tổng giá trị xuất lũy kế đạt khoảng 45,456 tỷ USD, đóng góp khoảng 94% kim ngạch xuất sản phẩm công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh Hiện tại, DHTP thu hút 18 dự án đầu tư vào KCNC, tổng số vốn đầu tư 560 triệu USD, tổng diện tích thuê đất gần 100 (Viet Nam News, 2020) 4.2 Những hạn chế phát triển khu cơng nghệ cao Việt Nam Mơ hình hoạt động có đầy đủ chức R&D, ươm tạo, CGCN, sản xuất CNC, đào tạo; nhiên, chủ yếu thực hoạt động sản xuất đào tạo, hoạt động nghiên cứu hạn chế Khoa học công nghệ chưa trở thành yếu tố trung tâm KCNC Các lĩnh vực công nghệ ưu tiên phát triển phù hợp với xu hướng phát triển công nghệ giới yêu cầu công nghệ cho phát triển kinh tế - xã hội khu vực Tuy vậy, lĩnh vực cịn đa dạng chưa có lộ trình phát triển cụ thể, vậy, khó để huy động đủ nguồn lực cần thiết để phát triển có chiều sâu lĩnh vực cơng nghệ Các KCNC gặp hạn chế máy tổ chức – quản lý, sách thu hút đầu tư, sách quản lý quy hoạch, v.v… 4.3 Một số đề xuất sách cho Việt Nam 4.3.1 Cải thiện khn khổ thể chế sách Mặc dù điều kiện Việt Nam phát triển đáng kể hai thập kỷ, số khiếm khuyết cần giải để xây dựng môi trường cho đổi Thiết lập thể chế tương đối yếu; khn khổ kinh tế vĩ mơ cịn cân đối khơng ổn định; có nỗ lực tạo mộn sân chơi bình 20 đẳng khuôn khổ cạnh tranh chưa tốt DNNN hoạt động hiệu có lợi so với doanh nghiệp quốc doanh Việc phát triển KCNC Việt Nam cần quan tâm dịch chuyển từ mơ hình tăng trưởng theo chiều rộng sang chiều sâu 4.3.2 Gia tăng vai trò trường đại học sở nghiên cứu Sự diện trường đại học sở nghiên cứu KCNC Việt Nam tương đối hạn chế Điều quan trọng phải khuyến khích việc thực nghiên cứu gắn liền với nhu cầu kinh tế Đồng thời, nhà nước cần quan tâm đến việc giải hạn chế nguồn nhân lực, định hướng hỗ trợ tài cho nghiên cứu 4.3.3 Phát triển sở hạ tầng công nghệ Để phát triển KCNC nói riêng để phát triển hoạt động đổi nói chung, Việt Nam cần cải thiện sở hạ tầng quốc gia Những khiếm khuyết sở hạ tầng truyền thông, vận tải, tảng logistics phân phối lượng hạn chế tham gia công ty hoạt động đổi Những hạn chế ảnh hưởng đến khả sử dụng hiệu cơng nghệ có công ty khả công ty đổi tiềm để gặt hái lợi ích từ việc mở rộng thị trường nước nước ngoài, hội nhập vào chuỗi giá trị toàn cầu Cần phải xem xét kỹ lưỡng sở hạ tầng làm để phát triển, quản lý tài trợ Một số hạ tầng phát triển điều hành công ty tư nhân, với điều kiện có thị trường 21 4.3.4 Xây dựng nguồn nhân lực chất lượng cao Tăng cường hệ thống đổi quốc gia Việt Nam không yêu cầu gia tăng lực lượng lao động có trình độ nói chung nhà quản lý chun gia có trình độ cao nói riêng, mà thúc đẩy mạnh mẽ số lượng nhân KH&CN có trình độ 4.3.5 Cải thiện môi trường kinh doanh thành lập công ty đầu tư mạo hiểm Bối cảnh khởi nghiệp sôi động gần Việt Nam không thúc đẩy lớp doanh nhân địa phương mới, mà thu hút ngày nhiều người nước muốn khai thác lực lượng lao động CNTT có kỹ tiềm tăng trưởng Chính phủ thực nhiều chương trình khác để phát triển hệ sinh thái khởi nghiệp, ví dụ hội thảo đào tạo, chương trình cố vấn, ươm tạo doanh nghiệp dự án tăng tốc khởi nghiệp KẾT LUẬN Sự hình thành phát triển KCNC dựa sở lý thuyết tương đối đa dạng, từ lý thuyết tăng trưởng phát triển, đến lý thuyết đổi nguồn nhân lực Về mặt thực tiễn, KCNC giới phát triển với mơ hình đặc trưng đa dạng KCNC hình thành Hoa Kỳ vào năm 1951; từ đó, lan sang kinh tế phát triển khác, đến mơ hình xuất nhiều quốc gia phát triển Có thể nói, KCNC có đóng góp vô quan trọng cho phát triển công nghệ đổi nói riêng kinh tế Mỹ nói chung Sự thành công phát triển KCNC Hoa Kỳ đến từ nhiều yếu tố Trước hết, khung khổ thể chế tốt sách triển khai từ cấp liên bang tiểu bang địa phương 22 góp phần hình thành KCNC động đại với quy tụ khoa học kỹ thuật tri thức Sự hỗ trợ Liên bang cho R&D quan trọng đối văn hóa đổi KCNC Sự diện trường mạnh nghiên cứu giúp cho KCNC đạt nhiều thành tựu đổi sáng tạo Các trường không cung cấp tri thức, mà mang đến nguồn nhân lực chất lượng cao, từ thúc đẩy thành lập công ty từ trường đại học Về mặt tài chính, cơng ty ĐTMH đóng vai trị quan trọng hệ thống đổi Các công ty không cung cấp nguồn vốn ban đầu mà cung cấp kiến thức kinh doanh kết nối vào mạng lưới cho công ty khởi nghiệp Quỹ ĐTMH hỗ trợ hoạt động mạng lưới thông qua việc lựa chọn đầu tư không đầu tư vào dự án mới, gửi tín hiệu tích cực cảnh báo rủi ro cho nhân tố khác Về mặt văn hóa, Hoa Kỳ, đổi khởi nghiệp nhìn nhận thú vị Mọi người khuyến khích thử sức, cạnh tranh chấp nhận thất bại Mọi người quan tâm đến việc trao đổi, học tập hợp tác lẫn Hơn nữa, lực lượng lao động đa sắc tộc, đa văn hóa có tính lưu động cao Để nâng cao hiệu KCNC hoạt động rút kinh nghiệm cho phát triển KCNC tương lai, Việt Nam cần cải thiện số vấn đề tảng 23 DANH MỤC CÔNG TRÌNH CỦA TÁC GIẢ Đinh Thị Thùy Linh (2019), “Vai trị phủ phát triển khu cơng nghệ cao Hoa Kỳ”, Tạp chí Châu Mỹ Ngày Nay, số tháng 11/2019 (260), tr 50-59 Đinh Thị Thùy Linh (2020), “Development of hi-tech parks in Vietnam”, Asia-Pacific Economic Review, June 2020 24 ... phát triển khu công nghệ cao giới; Chương 3: Phát triển khu công nghệ cao Hoa Kỳ; Chương 4: Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHỆ... trường đại học thành phố lớn với nguồn nhân lực chất lượng cao điều kiện thuận lợi cho phát triển CNC CHƯƠNG PHÁT TRIỂN KHU CÔNG NGHỆ CAO CỦA HOA KỲ 3.1 Khái quát khu công nghệ cao Hoa Kỳ 3.1.1... tạo tiền đề cho phát triển kinh tế khu vực quốc gia Như vậy, việc nghiên cứu kinh nghiệm nước có kinh nghiệm Hoa Kỳ phát triển KCNC góp phần giúp Việt Nam xây dựng phát triển thành công KCNC nước

Ngày đăng: 08/06/2021, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w