Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI NHỮNG ĐIỂM CẦN LƢU Ý KHI DẠY PHÁT ÂM TIẾNG VIỆT CHO NGƢỜI HÀN Trần Nguyễn Mỷ Hoàn Trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP Hồ Chí Minh Tóm tắt Hiện nay, số lƣợng ngƣời Hàn đến sinh sống, học tập làm việc Việt Nam ngày tăng cao Đặc biệt, tiếng Việt trở thành ngoại ngữ thứ hai đƣợc giảng dạy trƣờng học Hàn Quốc Dựa xu đó, việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Việt vào việc giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn cần thiết Trong viết này, tác giả tập trung chủ yếu vào vấn đề: phân tích thực tiễn giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn nay; nêu lên số hạn chế giáo viên dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời học; phân tích vài tƣơng đồng khác biệt hai ngôn ngữ Việt-Hàn; nêu số trở ngại mặt phát âm ngƣời Hàn học tiếng Việt; từ đề xuất số phƣơng pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu cho ngƣời Hàn Từ khóa dạy tiếng Việt, dạy phát âm tiếng Việt, ngoại ngữ thứ hai, ngƣời Hàn, học tiếng Việt Mở đầu Hàn Quốc đƣợc biết đến quốc gia có dự án đầu tƣ nhiều Việt Nam với tầm nhìn dài hạn Vì vậy, số lƣợng ngƣời Hàn đến sinh sống, học tập làm việc Việt Nam ngày tăng cao Đặc biệt, số lƣợng ngƣời Hàn kết hôn với ngƣời Việt ngày nhiều làm xuất loại hình gia đình gọi gia đình đa văn hóa (다문화 가정) mà đó, đứa trẻ đƣợc sinh phải học tiếng Hàn lẫn tiếng Việt Hiện tại, tiếng Việt trở thành ngoại ngữ thứ hai đƣợc giảng dạy trƣờng học Hàn Quốc Ở Hàn Quốc, tiếng Việt đƣợc giảng dạy Khoa Tiếng Việt trƣờng Đại học Ngoại ngữ Hàn Quốc từ năm 1967 Hiện nay, trƣờng Đại học Ngoại ngữ Pusan số trƣờng đại học khác dạy tiếng Việt Dựa xu đó, nhận thấy nhu cầu học tiếng Việt tăng lên nhanh vấn đề dạy – học tiếng Việt dành cho ngƣời Hàn đƣợc quan tâm Vì thế, việc ứng dụng thành tựu nghiên cứu ngôn ngữ học tiếng Việt vào dạy học tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngồi nói chung cho ngƣời Hàn nói riêng cần thiết Trong trình học ngoại ngữ mới, bên cạnh tả, ngữ pháp vấn đề phát âm đƣợc ngƣời học quan tâm hàng đầu Phát âm điều kiện cần để ngƣời học đọc, nghe nói Tuy nhiên, nay, trƣờng đại học, chƣơng trình đào tạo cử nhân ngành Việt Nam học dành cho sinh viên ngƣời nƣớc ngồi nói chung cho ngƣời Hàn nói riêng hƣớng đến mục tiêu đào tạo cử nhân có hiểu biết phong phú, có kiến thức đa dạng lĩnh vực văn hóa, ngơn ngữ, lịch sử, kinh tế, xã hội, trị, v.v Việt Nam khơng tập trung hồn tồn vào việc dạy tiếng Vì thế, vấn đề phát âm chƣa thực đƣợc quan tâm nhiều trình giảng dạy tiếng Việt Sinh viên ngành Việt Nam học cho dù đƣợc tiếp xúc với môn Ngữ âm học thực tế, họ gặp nhiều 450 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngơn ngữ lần thứ VI khó khăn việc học ghi nhớ nguyên tắc phát âm Các vấn đề phát âm tiếp xúc với phƣơng ngữ học tiếng Việt (chủ yếu mặt ngữ âm) có lẽ trở ngại lớn ngƣời Hàn học tiếng Việt Trong kỹ nghe, nói, đọc, viết kỹ đọc tiền đề, sở để giúp cho ngƣời học nắm bắt đƣợc cách phát âm hiệu Trong năm học vừa qua, ngành Việt Nam học thuộc khoa Đông Phƣơng, trƣờng Đại học Ngoại ngữ - Tin học TP HCM định hƣớng đẩy mạnh việc dạy phát âm học để giúp ngƣời học cải thiện đƣợc tình trạng phát âm Đây việc làm cần thiết phát âm ngƣời học nghe đƣợc âm mà ngƣời Việt nói, giúp cho kỹ nghe, nói ngƣời học trở nên tốt hơn, đồng thời giao tiếp tự nhiên Nhƣng vấn đề đƣợc đặt tiếng Việt âm mà có tả, với hệ thống phƣơng ngữ đa dạng, đặc sắc nhƣ phải dạy học tiếng Việt nhƣ để ngƣời Hàn dễ dàng tiếp cận với tiếng Việt? Đây mối trăn trở lớn ngƣời tham gia giảng dạy định hƣớng phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt, đặc biệt dạy phát âm tiếng Việt cho ngƣời Hàn nói riêng cho ngƣời nƣớc ngồi nói chung Bài nghiên cứu đƣợc thực nhằm giúp cho giáo viên ngƣời Việt Nam hiểu rõ đặc điểm giống khác mặt ngữ âm hai ngơn ngữ, từ đƣa phƣơng pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu dành cho ngƣời Hàn, giúp giáo viên Việt Nam chủ động lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy phù hợp Đồng thời, nghiên cứu mong muốn giúp cho học viên ngƣời Hàn Quốc hạn chế bớt khó khăn học phát âm tiếng Việt Trong nghiên cứu này, tác giả sử dụng phƣơng pháp miêu tả phƣơng pháp phân tích lỗi ngơn ngữ học ứng dụng (trên sở lý thuyết tìm hiểu, tiến hành miêu tả lỗi phát âm phân tích chúng, từ tìm ngun nhân đề xuất phƣơng pháp khắc phục lỗi) Trong giới hạn viết, tác giả tập trung vào nội dung nghiên cứu sau đây: phân tích thực tiễn tình hình dạy học tiếng Việt cho ngƣời Hàn nay; nêu lên số khó khăn ngƣời Hàn học tiếng Việt (chủ yếu trở ngại mặt phát âm); số hạn chế giáo viên dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn ảnh hƣởng trực tiếp tới ngƣời học; phân tích vài tƣơng đồng khác biệt hai ngôn ngữ Việt-Hàn; vấn đề liên quan đến phƣơng ngữ tiếng Việt trình dạy tiếng; đề xuất số phƣơng pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu cho ngƣời Hàn Cơ sở lý luận 2.1 Tình hình dạy - học tiếng Việt 2.1.1 Khó khăn người Hàn học tiếng Việt Theo phân loại ngôn ngữ học loại hình, tiếng Việt ngơn ngữ đơn lập (isolating language), khác biệt nhiều so với tiếng Hàn ngơn ngữ chắp dính (agglutinative language) Hơn nữa, tiếng Việt lại có thêm điệu, trật tự câu (SVO) trái ngƣợc với tiếng Hàn (SOV); hệ thống nguyên âm, phụ âm cách phát âm có nhiều khác biệt; 451 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI với ảnh hƣởng trực tiếp phƣơng ngữ tiếng Việt q trình giao tiếp khiến khơng ngƣời Hàn bỏ học tiếng Việt Với môi trƣờng học tập làm việc thành phố Hồ Chí Minh, ngƣời Hàn có điều kiện đƣợc tiếp xúc nhiều với ngƣời đến từ khắp nơi miền đất nƣớc Chính thế, giao lƣu, tiếp xúc phƣơng ngữ ngày nhiều rõ rệt Có lớp học, ngƣời Hàn học với giáo viên ngƣời miền Nam nhƣng xã hội bƣớc vào môi trƣờng giao tiếp khác lại đƣợc tiếp xúc với ngƣời miền Bắc, miền Trung Căn vào kinh nghiệm giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn thân, tác giả nhận thấy có vấn đề lớn đƣợc đặt ngƣời Hàn học tiếng Việt Một là, chữ viết tiếng Việt chữ ghi âm vị, nói viết nhƣ Nhƣng thực tế, ảnh hƣởng phƣơng ngữ mà có viết nhƣng lại phát âm sai ngƣợc lại Hai là, tiếng Việt khơng có âm mà có tả, ngƣời Hàn buộc phải nắm bắt đƣợc đặc trƣng để học phát âm với tâm lý thoải mái, không nguyên tắc, quy củ Ba là, phát âm tiếng Việt khó có hệ thống điệu phức tạp (bao gồm điệu: không không dấu, huyền dấu huyền, sắc dấu sắc, hỏi dấu hỏi, ngã dấu ngã, nặng dấu nặng) Vì điệu có chức phân biệt vỏ âm thanh, phân biệt nghĩa từ nên phát âm tiếng Việt địi hỏi phải phát âm điệu phát âm sai làm thay đổi nội dung biểu đạt Bốn là, hệ thống phƣơng ngữ tiếng Việt phức tạp Đặc biệt biến thể ngữ âm phƣơng ngữ gây khó khăn cho ngƣời Hàn giao tiếp, nghe – hiểu – phản hồi Chính vấn đề khiến cho ngƣời Hàn gặp nhiều trở ngại học tiếng Việt Họ đánh giá tiếng Việt ngơn ngữ khó học 2.1.2 Những hạn chế giáo viên dạy tiếng Việt cho người Hàn ảnh hưởng trực tiếp tới người học Có vấn đề lớn cần đƣợc quan tâm sau Một là, ngƣời dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn Việt Nam hầu nhƣ chƣa đƣợc đào tạo lí luận mà dạy theo kinh nghiệm mô cách dạy tiếng nƣớc ngồi cho ngƣời Việt mà thơi36 Chính lẽ đó, việc lựa chọn phƣơng pháp giảng dạy tiếng Việt nhƣ ngoại ngữ chƣa thực phù hợp hiệu Hai là, nói đến phƣơng pháp giảng dạy ngoại ngữ, liệt kê đƣợc phƣơng pháp phổ biến đƣợc nhiều ngƣời dạy tiếng Việt lựa chọn áp dụng nhƣ: phƣơng pháp ngữ pháp/văn phạm – phiên dịch (The Grammar-Translation Method); phƣơng pháp trực tiếp (The Direct Method); phƣơng pháp nghe – nói (Audiolingual Method); phƣơng pháp giao tiếp (Community Language Learning / Communicative Approach)37, v.v Tuy nhiên, giảng dạy tiếng Việt, ngƣời dạy lại không sử dụng linh hoạt kết hợp chƣa hợp lý phƣơng pháp mà thƣờng tập trung vào việc đọc – viết văn phạm – 36 Nguyễn Thiện Giáp (2017) Lược sử Việt ngữ học Nxb Tri thức 37 Bùi Hiền (1997) Phương pháp đại dạy – học ngoại ngữ Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 452 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI phiên dịch dẫn đến ngƣời học bị kỹ giao tiếp nghe – nói Từ đó, việc luyện phát âm cho ngƣời Hàn học tiếng Việt không đƣợc trọng Ba là, ngƣời dạy cịn đề cập lồng ghép yếu tố văn hóa vào việc dạy tiếng Điều khiến ngƣời học cảm thấy khó hiểu khó cảm nhận tiếp xúc với biểu ngôn ngữ đặc trƣng có tiếng Việt Việc đƣa yếu tố văn hóa vào việc dạy tiếng khơng giúp cho việc học không bị khô khan, cứng nhắc mà cịn giúp ngƣời học có điều kiện hiểu sâu ngơn ngữ mà học, khơng đơn lả hiểu phƣơng diện ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng Bốn là, chƣa hệ thống phân loại đƣợc cấp độ ngữ pháp phù hợp dạy tiếng Hiện nay, giáo trình dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn đƣợc trình bày cách khoa học, hiệu Các điểm ngữ pháp cịn trình bày mơ hồ, diễn giải dài dòng, chung chung mà chƣa đƣợc hệ thống thành công thức cụ thể Năm là, tập phát âm cịn q ngƣời dạy chƣa thực tập trung vào vấn đề Sự ảnh hƣởng phƣơng ngữ đến việc dạy – học tiếng Việt vấn đề cần đƣợc quan tâm bên cạnh vấn đề việc dạy ngữ pháp Bởi tập trung dạy ngữ pháp, từ vựng mà không dạy ngữ âm hay phƣơng ngữ Việt giao tiếp thực tế, ngƣời Hàn gặp nhiều khó khăn lúng túng 2.2 Phƣơng ngữ vấn đề liên quan đến phƣơng ngữ tiếng Việt trình dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn 2.2.1 Định ngữ phương ngữ Phƣơng ngữ (PN) đƣợc hiểu ―một thuật ngữ ngôn ngữ học để biểu ngơn ngữ tồn dân địa phương cụ thể với nét khác biệt so với ngơn ngữ tồn dân hay với phương ngữ khác‖38 Bên cạnh thuật ngữ cịn có thuật ngữ khác nhấn mạnh khía cạnh ngữ âm giọng nói địa phƣơng nhƣ ―giọng địa phƣơng‖ hay ―thổ âm‖ Tùy quan điểm tác giả mà có nhiều ý kiến phân vùng phƣơng ngữ tiếng Việt nhƣ sau: - Theo Cadiere39, phƣơng ngữ tiếng Việt có vùng: vùng cao vùng đồng - Theo Hồng Thị Châu40, phƣơng ngữ tiếng Việt có vùng: ✔ PN Bắc (Bắc Bộ Thanh Hóa) ✔ PN Trung (Bắc Trung Bộ) ✔ PN Nam (Nam Trung Bộ + Nam Bộ) - Theo Nguyễn Văn Ái41 phƣơng ngữ tiếng Việt có vùng: 38 Hồng Thị Châu (2009) Phương ngữ tiếng Việt Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 39 Cadiere (1911) L Le dialecte du Bas – Annam, Bulletin de l‘Ecole Francaise‘ d‘Extreme – orient T11 Paris 40 Hoàng Thị Châu (2009) Phương ngữ tiếng Việt Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội 453 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI ✔ PN Bắc Bộ ✔ PN Bắc Trung Bộ ✔ PN Nam Trung Bộ ✔ PN Nam Bộ Phƣơng ngữ học môn ngôn ngữ học, nghiên cứu mặt phƣơng diện: ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp phƣơng ngữ cụ thể giống nhƣ nghiên cứu ngôn ngữ nhƣ tiếng Việt, tiếng Anh, tiếng Hàn…v.v không nghiên cứu phƣơng diện riêng lẻ Đối với ngƣời Hàn, thuật ngữ 사투리 hay 방언 đƣợc hiểu phƣơng ngữ có định nghĩa giống với định nghĩa phƣơng ngữ tiếng Việt Tuy nhiên, sử dụng thuật ngữ nêu trên, ngƣời Hàn cho dễ gây cảm giác kỳ thị đối phƣơng nên họ hạn chế sử dụng thuật ngữ mà thay thuật ngữ 지역언어 (ngôn ngữ địa phƣơng/ ngôn ngữ vùng miền) 2.2.2 Các vấn đề liên quan đến phương ngữ tiếng Việt trình dạy tiếng Phƣơng ngữ tiếng Việt vấn đề cần đƣợc ý giảng dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn Ngƣời Hàn thƣờng bối rối gặp phải từ vựng nghĩa nhƣng địa phƣơng lại sử dụng từ vựng khác Trong trƣờng hợp ngƣời dạy cần giúp cho ngƣời học nhận thức đƣợc khác phƣơng ngữ Đa số quốc gia giới thƣờng chọn tiếng nói thủ làm ngơn ngữ chuẩn (nhƣ Hàn Quốc, tiếng Seoul ngôn ngữ chuẩn) Vì thế, có nhiều ngƣời Hàn học tiếng Việt Việt Nam nghĩ tiếng Hà Nội tiếng chuẩn Tuy nhiên, thực tế tiếng Hà Nội đƣợc coi sở tiếng Việt chuẩn khơng hồn tồn tiếng chuẩn Trong đó, tiếng Sài Gòn phƣơng ngữ nhƣng lại đƣợc xem ngôn ngữ chuẩn phƣơng ngữ Nam Bộ không đơn thứ tiếng địa phƣơng Vì thế, trƣờng hợp này, ngƣời dạy cần giúp cho ngƣời học hiểu đƣợc đặc trƣng để giúp trình dạy tiếng, dạy phát âm…đƣợc hiệu hơn, giúp ngƣời Hàn có nhìn mẻ sinh động học tiếng Việt Một phƣơng pháp giúp ngƣời Hàn bƣớc đầu làm quen với phƣơng ngữ, sau phân biệt đƣợc sử dụng phƣơng ngữ cách hợp lý, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp là: ngƣời dạy nên cung cấp cho ngƣời học bảng so sánh phương ngữ Dựa vào bảng này, ngƣời dạy cần giải thích nghĩa hƣớng dẫn cho ngƣời học vận dụng vào tình giao tiếp cụ thể Bảng ngƣời dạy biên soạn tham khảo nguồn tài liệu khác Tuy nhiên, từ vựng bảng so sánh phƣơng ngữ cần đƣợc chọn lọc cách cẩn thận, phù hợp với trình độ ngƣời học (tiếng Việt sơ cấp, trung cấp, cao cấp) để khơng gây q tải khó áp dụng ngƣời học Đề xuất số phƣơng pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu cho ngƣời Hàn 41 Nguyễn Văn Ái (chủ biên) (1994) Từ điển phương ngữ Nam Bộ Nxb TP Hồ Chí Minh 454 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI Dựa tình hình thực tế giảng dạy tiếng Việt cho sinh viên ngƣời Hàn, tác giả nhận thấy ngƣời Hàn có khả nắm vững đƣợc kiến thức từ vựng, ngữ pháp nhƣng mặt ngữ âm, đa số bạn mắc phải nhiều lỗi sau đây: - Không nắm rõ hệ thống phiên âm quốc tế IPA dẫn đến phát âm sai số phụ âm tiếng Việt - Đọc sai/không rõ điệu - Xem nhẹ đối lập trịn mơi/ khơng trịn mơi phát âm - Khơng ý quan sát hình ngƣời hƣớng dẫn phát âm - Thƣờng xuyên phát âm bật phụ âm nhƣ: kh, ph, th, ch - Không phát âm đƣợc phụ âm: tr, ng, ngh, qu - Ghi chép đầy đủ nguyên tắc phát âm nhƣng ngại áp dụng đọc văn giao tiếp Trƣớc tình hình đó, tác giả xin đƣa số phƣơng pháp dạy phát âm nhằm giúp ngƣời Hàn học tiếng Việt cải thiện đƣợc tình trạng phát âm chƣa tự nhiên Đầu tiên, ngƣời dạy cần giúp ngƣời học hiểu đƣợc chất phụ âm tiếng Hàn tiếng Việt thông qua việc nắm vững hệ thống IPA – Ký hiệu phiên âm quốc tế Hầu hết học viên ngƣời Hàn học tiếng Việt đến hệ thống IPA Chỉ số nhỏ học viên học chuyên ngành tiếng Anh có kiến thức hệ thống phiên âm Vì thế, nhìn vào bảng chữ tiếng Hàn (có phiên âm quốc tế) bảng chữ tiếng Việt, đa số họ không phân biệt đƣợc âm với nhau, đọc âm nhƣ Nhƣ vậy, vấn đề đặt học viên cần biết đến hệ thống IPA để có sở so sánh, đối chiếu âm tiếng Việt với tiếng Anh tiếng Hàn Chỉ so sánh âm với hiểu đƣợc chất âm thứ tiếng Trong hệ thống phụ âm tiếng Hàn, âm bật quan trọng dễ phân biệt với hai âm lại âm thƣờng âm căng Thực tế trình giao tiếp, âm thƣờng âm căng thƣờng khó phân biệt Ranh giới âm chủ yếu cƣờng độ định Phần lớn ngƣời Hàn quen với việc phát âm âm bật nên phát âm phụ âm tiếng Việt nhƣ kh, ph, th, ch phát âm sai Đều khơng có khó hiểu hầu hết âm bật tiếng Hàn bật ngoài, tiếng Việt ngƣợc lại, nuốt vào Bảng 1: Hệ thống phụ âm tiếng Hàn (có phiên âm) 글자 (letter) 음가 (sound value) ㄱ ㄴ ㄷ ㄹ ㅁ ㅂ ㅅ ㅇ ㅈ ㅎ [k] [n] [t] [l] [m] [p] [s] [ŋ] [c] [h] 455 Kỷ yếu điện tử Hội thảo Quốc gia Nghiên cứu liên ngành Ngôn ngữ Giảng dạy ngôn ngữ lần thứ VI 글자 (letter) 음가 (sound value) 글자 (letter) 음가 (sound value) ㅋ ㅌ ㅍ ㅊ [kʰ] [tʰ] [pʰ] [cʰ] ㄲ ㄸ ㅃ ㅆ ㅉ [k‟] [t‟] [p‟] [s‟] [c‟] (Trong bảng hệ thống phụ âm tiếng Hàn hàng đầu âm thường, hàng thứ hai âm bật hàng cuối âm căng) Bảng 2: Hệ thống phiên âm quốc tế IPA Nếu nhƣ ngƣời học biết đến bảng mà khơng biết bảng gặp khó khăn việc định hình phụ âm tiếng Việt đƣợc phát âm nhƣ Tuy nhiên, phụ âm tiếng Việt đƣợc phiên âm theo âm quốc tế IPA nhƣng thực mang tính tƣơng đối (do ảnh hƣởng phƣơng ngữ) Có phụ âm mà ngƣời dạy cần phân tích rõ chất cho ngƣời học hiểu, là: ㄱ [k], ㄹ [l], ㅂ [p], ㅅ [s] Nếu dựa theo bảng phụ âm (Bảng 1) ngƣời học khơng phát âm đƣợc âm này: - Âm ㄱ đƣợc phiên âm [k] nhƣng ngồi âm cịn đƣợc biểu dƣới âm [g] (ví dụ: 고기 (thịt) → [gogi]) Trong ngữ âm học, âm [g] âm tắt occlusive consonant Khi phát âm, lƣỡi nâng lên bịt đƣờng lên mũi, luồng bị cản trở hoàn toàn quan miệng Muốn thoát ra, phải phá vỡ cản trở, tạo nên tiếng nổ : [p, t, b, d, k, g …] Về âm tiếng Hàn giống với tiếng Anh nhƣng lại khác với [g] tiếng Việt tiếng Việt [ɤ] âm xát - fricative consonant (ví dụ: gà, gối) 456 ... ngôn ngữ Việt- Hàn; vấn đề liên quan đến phƣơng ngữ tiếng Việt trình dạy tiếng; đề xuất số phƣơng pháp dạy phát âm tiếng Việt hiệu cho ngƣời Hàn Cơ sở lý luận 2.1 Tình hình dạy - học tiếng Việt 2.1.1... viên dạy tiếng Việt cho người Hàn ảnh hưởng trực tiếp tới người học Có vấn đề lớn cần đƣợc quan tâm sau Một là, ngƣời dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn Việt Nam hầu nhƣ chƣa đƣợc đào tạo lí luận mà dạy. .. tiễn tình hình dạy học tiếng Việt cho ngƣời Hàn nay; nêu lên số khó khăn ngƣời Hàn học tiếng Việt (chủ yếu trở ngại mặt phát âm) ; số hạn chế giáo viên dạy tiếng Việt cho ngƣời Hàn ảnh hƣởng trực