Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

72 20 0
Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS TS NGUYỄN THỊ LIÊN HOA Tp Hồ Chí Minh – Năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu riêng tôi, không chép Nội dung luận văn có tham khảo sử dụng tài liệu, thông tin đăng tải tác phẩm, tạp chí trang web theo danh mục tài liệu luận văn Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thu Phương LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com LỜI CÁM ƠN Trước tiên xin chân thành cám ơn cô – PGS TS Nguyễn Thị Liên Hoa tận tình bảo, góp ý động viên tơi suốt q trình thực luận văn tốt nghiệp Tôi xin gửi lời tri ân đến quý Thầy, Cô trường Đại học Kinh Tế TPHCM, người tận tình truyền đạt kiến thức cho hai năm học cao học vừa qua Sau cùng, xin gửi lời đến cha mẹ, người thân gia đình bạn bè hết lịng quan tâm tạo điều kiện tốt để hoàn thành luận văn tốt nghiệp LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com MỤC LỤC DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT TÓM TẮT CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 2.1 KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING 2.1.1 Khái niệm Stress Testing 2.1.2 Vai trò Stress Testing 2.1.3 Các phƣơng pháp thực Stress Testing 10 2.2 TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY 24 CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU 31 3.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.2.1 Xây dựng kịch kinh tế vĩ mô 32 3.2.2 Dự báo số để thực Stress Testing thơng qua mơ hình satellite 43 3.2.3 Đo lƣờng ảnh hƣởng rủi ro 44 3.2.4 Tính khả hấp thụ rủi ro từ cú sốc 47 3.2.5 Tính tỷ lệ an tồn vốn tối thiểu 48 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 49 4.1 KẾT QUẢ CÁC MƠ HÌNH HỒI QUY 49 4.1 KẾT QUẢ THỰC HIỆN STRESS TESTING 52 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý 59 PHỤ LỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: Stress Testing đánh giá kiện bất thường có khả xảy Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP thực tỷ lệ nợ xấu tổng nợ Việt Nam Hình 3.2: GDP thực Việt Nam từ 2000-2012 Hình 3.3: Lạm phát Việt Nam từ 2004-2012 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Tóm tắt khác biệt phương pháp Top-down Bottom-up Bảng 3.1: Tóm tắt kịch áp dụng Bảng 4.1: Kết đo lường rủi ro lãi suất Bảng 4.2: Kết đo lường rủi ro tỷ giá Bảng 4.3: Kết đo lường rủi ro tín dụng Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM ngày 31/12/2012 Bảng 4.5: Kết tính tổn thất chưa hấp thụ hết Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước sau cú sốc LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT  BCĐKT: Bảng cân đối kế toán  CAR: tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu  EAD - Exposure at Default: Tổng dư nợ khách hàng thời điểm khách hàng không trả nợ  GDP: Tổng sản phẩm nước  IMF: Quỹ tiền tệ quốc tế  LGD - Loss Given Default: Tỷ trọng tổn thất ước tính  NHNN: Ngân hàng nhà nước  NHTM: Ngân hàng thương mại  NHTW: Ngân hàng trung ương  PD - Probability of Default: Xác suất khách hàng không trả nợ  TCTD: Tổ chức tín dụng  Worldbank: Ngân hàng giới LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÓM TẮT Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008, NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Từ quan Ďiểm trên, luận văn thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô Kết nhiên cứu cho thấy tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau tổn thất từ rủi ro thị trường rủi ro tín dụng Ďa số NHTM Việt Nam Ďều Ďáp ứng quy Ďịnh hành Chính Phủ LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong năm gần Ďây, Ďặc biệt sau khủng hoảng tài toàn cầu năm 2008, Stress Testing Ďược nhấn mạnh thường xuyên diễn Ďàn nghiên cứu khoa học hội thảo quản lý rủi ro NHTW quan giám sát tài nhiều nước giới Ďã thực Stress Testing Ďối với hệ thống ngân hàng công cụ vĩ mô việc phục hồi niềm tin hệ thống tài chính, tăng tính minh bạch giảm bất Ďịnh thị trường Trong bối cảnh hoạt Ďộng tài ngân hàng Việt Nam Ďang bước mở cửa sâu rộng với hệ thống tài ngân hàng khu vực giới, hệ thống ngân hàng phát triển nhanh theo chiều sâu chiều rộng Sự phát triển Ďa dạng cơng cụ tài hoạt Ďộng ngân hàng Ďưa ngân hàng Ďối mặt với nhiều rủi ro Vì vậy, NHTM Việt Nam cần phát triển áp dụng kỹ thuật quản trị rủi ro tiên tiến Ďể nâng cao khả phát triển biền vững chủ Ďộng ứng phó trước tình bất lợi tương lai Hiện nay, Việt Nam Ďã chủ Ďộng Ďề nghị World Bank/IMF triển khai chương trình Ďánh giá ổn Ďịnh tài (Financial Stability Assessment Program – FSAP) Ďịnh hướng phát triển hệ thống ngân hàng theo chuẩn mực an toàn Basel (và tiến tới Basel 3) chắn Stress Testing nội dung không thực Trên giới, Stress Testing Ďược thực rộng rãi NHTW tư nhân, nhiên chưa có quan tâm rõ ràng Ďến phương pháp áp dụng Hầu hết Stress Testing gần Ďây Ďều áp dụng kỹ thuật dựa nghiên cứu học thuật (Blaschke et al., 2001; Jones et al., 2004) phát triển dựa hướng dẫn NHNN/tổ chức quốc tế (IMF & World Bank, 2005; Čihák, 2007) Tuy nhiên, việc ứng dụng Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Ďối với nước Ďang phát triển Việt Nam cịn gặp nhiều khó khăn, chủ yếu (i) công cụ ứng dụng Stress Testing cịn mẻ, chưa có tài liệu/hướng dẫn LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com thức cách thực Việt Nam (ii) số liệu cần thiết Ďể thực Stress Testing khơng có sẵn chưa Ďược cơng bố rộng rãi thị trường Do vậy, cần có phương pháp thích hợp Ďể khắc phục vấn Ďề nêu thực Stress Testing nước Ďang phát triển khơng có Ďầy Ďủ liệu thị trường Việt Nam Fungáčová & Jakubík (2013) Ďã thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďối với hệ thống ngân hàng Nga, Ďó sử dụng thơng tin liên quan Ďể khắc phục vấn Ďề thiếu liệu Theo phương pháp trên, luận văn Ďi vào thực Stress Testing Ďể kiểm Ďịnh sức kháng cự NHTM Việt Nam trước biến Ďộng xấu xảy kinh tế thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc vĩ mô 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Hệ thống lý thuyết liên quan Ďến Stress Testing tóm tắt kết nghiên cứu thực nghiệm Stress Testing Thực Stress Testing Ďối với NHTM Việt Nam thông qua Ďánh giá khả vượt qua cú sốc rủi ro tín dụng thị trường ngân hàng 1.3 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Đối tượng nghiên cứu: Các NHTM Việt Nam theo thống kê NHNN thời Ďiểm 30/06/2013 Phạm vi nghiên cứu: tác giả chọn mẫu liệu khảo sát bao gồm 14 NHTM có báo cáo tài năm 2012 Từ Ďó, tác giả thực Stress Testing thông qua Ďo lường tác Ďộng rủi ro tín dụng rủi ro thị trường Ďến thu nhập ngân hàng năm 2013 1.4 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Tác giả sử dụng phương pháp thống kê, mô tả sử dụng mơ hình hồi quy kinh tế lượng Ďể dự báo tốc Ďộ tăng trưởng nợ xấu/dư nợ ngân hàng thông qua tác Ďộng biến số vĩ mô Đồng thời, tác giả sử dụng phương pháp Top-down Ďể thực Stress Testing NHTM Việt Nam, từ Ďó Ďánh giá mức Ďộ tổn thương ngân hàng riêng biệt Ďối với loại rủi ro hoạt Ďộng ngân hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 51 Source SS df MS Model Residual 582.080517 1169.16005 194.026839 194.860008 Total 1751.24057 194.582285 gloanst Coef rgdpt1 ngdpt1 nplt1 _cons 329.252 -138.0618 4.072309 -2339.448 Std Err 301.4006 113.9456 6.407775 2358.043 Number of obs F( 3, 6) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE t P>|t| 1.09 -1.21 0.64 -0.99 0.317 0.271 0.549 0.359 = 10 = 1.00 = 0.4563 = 0.3324 = -0.0014 = 13.959 [95% Conf Interval] -408.2487 -416.8767 -11.60695 -8109.371 1066.753 140.753 19.75157 3430.476 Để kiểm Ďịnh tính vững hiệu mơ hình dự báo (2) mục 3.2.2., tác giả kiểm tra giả thiết OLS:  Mối quan hệ biến phụ thuộc biến Ďộc lập tuyến tính, biến Ďộc lập cho trước không ngẫu nhiên  Tác giả sử dụng hệ số phóng Ďại (VIF) Ďể phân tích tượng Ďa cộng tuyến mơ hình Kết quả: mơ hình có phát sinh tượng Ďa cộng tuyến, dấu biến khơng bị sai lệch, biến có ý nghĩa mơ hình dùng Ďể ước lượng giá trị gLoans nên bỏ qua Ďa cộng tuyến Variable VIF 1/VIF rgdpt1 ngdpt1 nplt1 190.60 162.22 4.54 0.005247 0.006164 0.220453 Mean VIF 119.12  Kiểm Ďịnh White cho thấy p-value > 0.05, mơ hình khơng có tượng phương sai thay Ďổi White's test for Ho: homoskedasticity against Ha: unrestricted heteroskedasticity chi2(9) Prob > chi2 = = 10.00 0.3505 Cameron & Trivedi's decomposition of IM-test Source chi2 df Heteroskedasticity Skewness Kurtosis 10.00 0.96 2.17 0.3505 0.8114 0.1403 p Total 13.13 13 0.4377  Kiểm Ďịnh Durbin Watson cho thấy p-value < 0.05, mơ hình có tượng tự tương quan Durbin's alternative test for autocorrelation lags(p) chi2 4.729 df Prob > chi2 0.0297 H0: no serial correlation LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 52 Để khắc phục tượng tự tương quan, tác giả chạy mơ hình theo phương pháp bình phương nhỏ (GLS) Kết hồi quy sau: Source SS df MS Model Residual 3265.0452 647.960106 1088.3484 107.993351 Total 3913.00531 434.778368 gloans Coef rgdpt1 ngdpt1 nplt1 _cons 501.4572 -204.7644 7.397941 -3657.801 rho -.7337144 Std Err 169.8337 64.61285 4.050753 1323.416 t 2.95 -3.17 1.83 -2.76 Number of obs F( 3, 6) Prob > F R-squared Adj R-squared Root MSE P>|t| = = = = = = 10 10.08 0.0093 0.8344 0.7516 10.392 [95% Conf Interval] 0.026 0.019 0.118 0.033 85.88913 -362.8663 -2.513895 -6896.084 917.0254 -46.66242 17.30978 -419.5183 Durbin-Watson statistic (original) 3.119511 Durbin-Watson statistic (transformed) 3.099218  Về mặt lý thuyết, mơ hình khơng có tương quan biến Ďộc lập sai số (hiện tượng nội sinh) biến Ďộc lập Ďều biến trễ Mặt khác, Ďể kiểm Ďịnh tượng nội sinh cần có biến cơng cụ Khi tham khảo nghiên cứu trước Ďây, tác giả chưa tìm thấy biến cơng cụ thích hợp với mơ hình Do vậy, Ďây vấn Ďề cần thực bổ sung tương lai Do số quan sát nhỏ (< 15 quan sát) nên việc kiểm Ďịnh tính dừng khơng có ý nghĩa thống kê Tuy nhiên, tác giả dùng kiểm Ďịnh Dickey-Fuller Ďể kiểm Ďịnh tính dừng, kết cho thấy chuỗi có tính dừng Dickey-Fuller test for unit root Test Statistic Z(t) -3.146 Number of obs = Interpolated Dickey-Fuller 1% Critical 5% Critical 10% Critical Value Value Value -3.750 -3.000 -2.630 MacKinnon approximate p-value for Z(t) = 0.0233 Mơ hình dự báo Ďược viết lại sau: gLoanst = -3657.8 + 501.46 realGDPt - 204.76 nominalGDPt-1 4.2 KẾT QUẢ THỰC HIỆN STRESS TESTING 4.2.1 Kết đo lƣờng rủi ro lãi suất Khe hở Ďịnh giá lại tất ngân hàng mẫu nghiên cứu Ďều dương, Ďiều cho thấy tài sản nhạy cảm lớn nguồn vốn nhạy cảm, tức kì hạn huy Ďộng dài sử dụng Do vậy, lãi suất giảm hai kịch Ďều có tác Ďộng làm giảm thu nhập ngân hàng Trong Ďó, nhóm NHTM nhà nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 53 (BIDV, VCB, Vietinbank) có rủi ro lãi suất cao Kết tính rủi ro lãi suất Ďược thể bảng 4.1: Bảng 4.1: Kết đo lường rủi ro lãi suất Đvt: trđ Stt Tên ngân hàng GAP lũy kế Kịch chuẩn Kịch bất lợi ACB 7,675,328 -153,506 -230,259 BIDV 34,928,488 -698,569 -1,047,854 Eximbank 16,526,087 -330,521 -495,782 HDBank 5,728,567 -114,571 -171,857 KienLongBank 3,586,742 -71,734 -107,602 MB 12,744,473 -254,889 -382,334 NaviBank 3,675,874 -73,517 -110,276 OCeanBank 5,456,079 -109,121 -163,682 PGBank 3,397,632 -67,952 -101,928 10 SacomBank 16,560,266 -331,205 -496,807 11 SHB 10,970,122 -219,402 -329,103 12 VCB 47,419,214 -948,384 -1,422,576 3,378,672 -67,573 -101,360 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank 38,320,876 -766,417 -1,149,626 Nguồn: tính tốn tác giả 4.2.2 Kết đo lƣờng rủi ro tỷ giá Tại thời Ďiểm 31/12/2012, có 8/14 ngân hàng có trạng thái USD quy Ďổi sang VND lớn Do vậy, với giả Ďịnh tỷ giá USD/VND tăng kịch ngân hàng không chịu ảnh hưởng rủi ro tỷ giá Kết Ďo lường rủi ro tỷ giá ngân hàng lại Ďược thể bảng 4.2: Bảng 4.2: Kết đo lường rủi ro tỷ giá Đvt: trđ Stt Tên ngân hàng ACB Trạng thái USD quy đổi ngày 31/12/2012 -4,784,787 Kịch chuẩn -47,848 Kịch bất lợi -143,544 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 54 Stt Tên ngân hàng Trạng thái USD quy đổi ngày 31/12/2012 Kịch chuẩn Kịch bất lợi BIDV 24,663,694 0 Eximbank -2,558,676 -25,587 -76,760 HDBank -70,673 -707 -2,120 KienLongBank 5,037 0 MB -473,158 -4,732 -14,195 NaviBank 1,158,397 0 OCeanBank -152,259 -1,523 -4,568 PGBank 0 -109,535 -1,095 -3,286 11 SHB 806,924 0 12 VCB 18,813,809 0 427,755 0 10 SacomBank 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank 24,663,694 0 Nguồn: tính tốn tác giả Nhìn chung, rủi ro tỷ giá nhỏ không ảnh hưởng nhiều Ďến thu nhập ngân hàng Điều cho thấy thực Stress Testing dựa vào trạng thái ngoại tệ BCĐKT bối cảnh Việt Nam cho kết rủi ro tỷ giá thấp Nguyên nhân NHTM phải trì trạng thái ngoại tệ cuối ngày khơng 20% vốn tự có, theo yêu cầu NHNN Thông tư 07/2012/TT-NHNN ngày 20/03/2012 Quy Ďịnh giảm trạng thái ngoại tệ ngân hàng từ +/-30% xuống cịn +/-20% nhằm hạn chế tình trạng ngân hàng găm giữ ngoại tệ thị trường ngoại hối có biến Ďộng Do vậy, cần có phương pháp Ďo lường rủi ro tỷ giá thích hợp Ďiều kiện Việt Nam Ngoài ra, rủi ro tỷ giá thường thay Ďổi nhanh, kết Stress Testing bị lỗi thời nhanh, Ďặc biệt phương pháp thực dựa báo cáo Ďược giám sát báo cáo thường niên ngân hàng Để có nhìn kịp thời rủi ro tỷ giá, cần có liệu hành Ďược cung cấp ngân hàng LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 55 4.2.3 Kết đo lƣờng rủi ro tín dụng Một hoạt Ďộng NHTM hoạt Ďộng cho vay nên rủi ro tín dụng yếu tố quan trọng, ngân hàng gặp rủi ro tín dụng cao ngân hàng có khả phải Ďối mặt với tình trạng thiếu vốn hay tính khoản thấp Điều làm giảm hoạt Ďộng kinh doanh, giảm lợi nhuận ngân hàng, chí phá sản Khơng ngồi nhận Ďịnh trên, kết nghiên cứu cho thấy Ďa số ngân hàng Ďều gặp rủi ro tín dụng trường hợp kinh tế có biến Ďộng Kết tính tốn thể bảng 4.3 Bảng 4.3: Kết đo lường rủi ro tín dụng Đvt: trđ Stt Tên ngân hàng ACB BIDV Kịch chuẩn Kịch bất lợi -833,533 -1,237,958 -3,064,649 -4,551,598 Eximbank -246,277 -365,769 HDBank -157,378 -233,737 KienLongBank -98,217 -145,871 MB -395,766 -587,789 NaviBank -348,644 -517,804 OCeanBank -331,979 -493,054 PGBank -696,851 -1,034,960 10 SacomBank -587,691 -872,835 11 SHB -3,076,269 -4,568,856 12 VCB -1,846,897 -2,743,000 13 VietCapitalBank -42,982 -63,837 14 Vietinbank -1,309,378 -1,944,680 Nguồn: tính tốn tác giả 4.2.4 Tổng ảnh hƣởng rủi ro đến thu nhập Sau Ďã tính tốn mức Ďộ loại rủi ro, tổng ảnh hưởng rủi ro tín dụng, tỷ giá lãi suất Ďược trừ vào thu nhập ngân hàng Ďể Ďánh giá LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 56 khả kháng cự ngân hàng với tổng rủi ro Thu nhập lại NHTM sau kịch Ďược thể Phụ lục Như vậy, thu nhập 50% NHTM Việt Nam Ďược chọn Ďể phân tích có khả hấp thụ hết rủi ro (gồm NHTM: ACB, Eximbank, KienLongBank, MB, SacomBank, VietCapitalBank, Vietinbank) Theo Ďó, rủi ro khơng ảnh hưởng Ďến nguồn vốn không làm thay Ďổi tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu (CAR) ngân hàng kịch Ngoài ra, NHTM Ďều có CAR tính Ďến 31/12/2012 mức tối thiểu (9%) theo quy Ďịnh Thông tư 13/2010/TTNHNN ngày 20/05/2010 NHNN Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu NHTM ngày 31/12/2012 Stt Tên ngân hàng CAR ACB 13.5% BIDV Eximbank HDBank 16.13% (*) KienLongBank 27.00% (*) MB NaviBank 22.61% (*) OCeanBank 10.49% (*) PGBank 21.12% (*) 10 SacomBank 11 SHB 14.99% (*) 12 VCB 16.07% (*) 13 VietCapitalBank 27.48% 14 Vietinbank 10.33% 9.42% (*) 15.3% 11.15% 9.53% Nguồn: Tổng hợp từ báo cáo thường niên (*)tính tốn tác giả Tuy nhiên, thu nhập 50% NHTM Việt Nam cịn lại khơng có khả hấp thụ hết rủi ro kịch Theo Ďó, NHTM có nguy suy giảm nguồn vốn tình hình kinh tế biến Ďộng năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 57 Bảng 4.5: Kết tính tổn thất chưa hấp thụ hết Đvt: trđ Tổn thất chƣa đƣợc hấp thụ Stt Tên ngân hàng Kịch chuẩn Kịch bất lợi ACB - - BIDV - (807,494) Eximbank - - HDBank - KienLongBank - - MB - - NaviBank OCeanBank PGBank 10 SacomBank 11 SHB 12 VCB - 13 VietCapitalBank - 14 Vietinbank (94,049) (327,057) (539,518) (55,023) (288,497) (480,413) (861,144) (2,350,724) (3,969,643) (187,393) - Nguồn: tính tốn tác giả Kết tính CAR sau tổn thất NHTM có rủi ro ảnh hưởng Ďến nguồn vốn cho thấy: có 1/7 NHTM (SHB) có CAR mức 9% Ďối với kịch bất lợi, CAR Ďa số NHTM cịn lại có giảm không Ďáng kể mức 9% theo quy Ďịnh Chính phủ kịch Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước sau cú sốc Stt Tên ngân hàng BIDV CAR ban đầu 9.42% CAR sau trừ tổn thất KB chuẩn 9.26% KB bất lợi 9.18% LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 58 Tên ngân hàng Stt CAR ban đầu CAR sau trừ tổn thất KB chuẩn KB bất lợi HDBank 16.13% 16.13% 15.85% NaviBank 22.61% 20.24% 18.70% OCeanBank 10.49% 10.35% 9.79% PGBank 21.12% 17.91% 15.37% SHB 14.99% 11.26% 8.70% VCB 16.07% 16.07% 16.00% Nguồn: tính tốn tác giả Một nguyên nhân khiến NHTM Cổ phần Sài Gịn – Hà Nội (SHB) có CAR thấp mức tối thiểu khoản trích lập dự phịng nợ xấu Habubank chuyển sang (từ sáp nhập NHTM vào ngày 28/08/2012) khoảng 1.250 tỷ vào cuối năm 2012 Theo Ďó, khơng lợi nhuận SHB bị ảnh hưởng mà SHB NHTM Việt Nam có tỷ lệ nợ xấu tổng nợ cao (8,8%) Hiện nay, SHB Ďang tiến hành xử lý khoản nợ xấu theo Ďạo Chính phủ NHNN; Ďồng thời Ďang rà soát, lên phương án xử lý tài sản Ďảm bảo Ďể thu hồi nợ Lãnh Ďạo ngân hàng xác Ďịnh xử lý nợ xấu mục tiêu năm 2013 giảm tỷ lệ nợ xấu thấp 5% Do vậy, kịch bất lợi, CAR SHB mức tối thiểu Ďây tình trạng tạm thời ngân hàng Nhìn chung, thay Ďổi mơi trường vĩ mơ Ďều có tác Ďộng Ďịnh Ďến NHTM Việt Nam Tuy nhiên, với mức vốn Ďiều lệ từ 3.000 tỷ Ďồng trở lên theo yêu cầu Chính phủ Nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP Nghị Ďịnh số 10/2011/NĐ-CP, NHTM Việt Nam Ďáp ứng khả chịu Ďựng rủi ro từ kịch giả Ďịnh cho năm 2013 LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 59 CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý Hệ thống tài khỏe mạnh yếu tố cần thiết Ďể quy trì tăng trưởng kinh tế Hơn nữa, phân tích tính dễ tổn thương khu vực ngân hàng cần thiết Ďể tính bất ổn tài tương lai cách Ďầy Ďủ kịp thời Stress Testing Ďóng vai trị quan trọng Ďánh giá tính ổn Ďịnh tài chính, giúp nhà lãnh Ďạo nhà sách có phản ứng thích hợp Ďể thay Ďổi Ďiều kiện kinh tế Nhưng có lẽ Ďóng góp quan trọng Stress Testing chỗ Ďã cho thị trường thấy ngân hàng không Ďến nỗi nguy ngập Ďã nghĩ, nhờ khôi phục lại niềm tin nhà Ďầu tư Do vậy, Ďánh giá rủi ro tổn thương tiềm ẩn hệ thống ngân hàng trở nên cấp thiết thu hút nhiều quan tâm chuyên gia kinh tế, nhà quản trị ngân hàng Chính phủ nhiều nước giới Theo Ďó, tác giả thực Stress Testing theo phương pháp Top-down Ďối với số NHTM Việt Nam Kết nghiên cứu cho thấy rủi ro tín dụng rủi ro thị trường có ảnh hưởng khơng nhỏ Ďến thu nhập ngân hàng Tuy nhiên, kết nhiên cứu tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu sau tổn thất Ďa số NHTM Ďều Ďáp ứng quy Ďịnh Chính Phủ Do hạn chế thời gian, số liệu, phương pháp nghiên cứu nên tác giả chưa thực việc sau:  Thứ nhất, chưa tính Ďến ảnh hưởng rủi ro khác rủi ro lan truyền, rủi ro khoản, … Ďến sức khỏe ngân hàng  Thứ hai, chưa Ďưa lộ trình khuyến nghị Ďể thực Stress Testing cho hệ thống ngân hàng Việt Nam Tất hạn chế cần phải Ďược nghiên cứu tương lai thị trường Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 1: DANH SÁCH CÁC NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỰC HIỆN STRESS TESTING Stt Tên viết tắt Tên ngân hàng ACB NH TMCP Á Châu BIDV NH TMCP Đầu tư phát triển Việt Nam Eximbank NH TMCP Xuất nhập Việt Nam HDBank NH TMCP Phát triển TP HCM KienLongBank NH TMCP Kiên Long MB NH TMCP Quân đội NaviBank NH TMCP Nam Việt OCeanBank NH TMCP Đại Dương PGBank NH TMCP Xăng dầu Petrolimex 10 SacomBank NH TMCP Sài Gịn Thương tín 11 SHB NH TMCP Sài Gịn – Hà Nội 12 VCB NH TMCP Ngoại thương Việt Nam 13 VietCapitalBank NH TMCP Bản Việt 14 Vietinbank NH TMCP Công thương Việt Nam LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 2: TỐC ĐỘ TĂNG GDP THỰC VÀ TỶ LỆ NỢ XẤU TRÊN TỔNG NỢ CỦA VIỆT NAM QUA CÁC NĂM Đvt: % Stt Năm Tăng trưởng GDP thực Tỷ lệ nợ xấu tổng nợ 2012 5.03 4.08 2011 5.89 3.3 2010 6.78 2.47 2009 5.32 2.2 2008 6.31 3.5 2007 8.46 2006 8.23 2.59 2005 8.44 3.18 2004 7.79 2.85 10 2003 7.34 4.74 11 2002 7.08 7.2 Nguồn: IMF NHNN LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 3: GDP THỰC CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 2000 – 2012 Stt Năm GDP thực (tỷ đ) 2012 613,451.97 2011 584,073.09 2010 551,609.00 2009 516,565.75 2008 490,459.00 2007 461,342.86 2006 425,373.27 2005 393,030.77 2004 362,434.93 10 2003 336,243.43 11 2002 313,247.39 12 2001 292,535.00 13 2000 273,666.00 Nguồn: IMF LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com PHỤ LỤC 4: TỔNG TỔN THẤT CỦA CÁC NHTM Đvt: trđ Thu nhập Stt Tên ngân hàng Kịch chuẩn Tổng tổn thất Kịch bất lợi Kịch chuẩn Kịch bất lợi Thu nhập lại Kịch chuẩn Kịch bất lợi ACB 1,991,268 1,932,460 (1,034,887) (1,611,761) 956,381 320,699 BIDV 4,930,781 4,791,958 (3,763,218) (5,599,452) 1,167,562 Eximbank 2,243,466 2,199,839 (602,385) (938,312) 1,641,081 1,261,528 HDBank 322,703 313,666 (272,656) (407,714) 50,047 KienLongBank 297,388 289,207 (169,952) (253,473) 127,436 35,734 MB 1,952,594 1,904,780 (655,387) (984,318) 1,297,207 920,462 NaviBank 95,104 88,562 (422,161) (628,080) 0 OCeanBank 387,601 372,807 (442,624) (661,304) 0 PGBank 284,391 275,745 (764,804) (1,136,889) 0 1,539,439 1,487,338 (919,992) (1,372,929) 619,447 114,408 11 SHB 944,947 928,317 (3,295,671) (4,897,960) 0 12 VCB 4,083,420 3,978,183 (2,795,281) (4,165,577) 1,288,139 169,666 166,058 (110,555) (165,197) 59,111 861 4,939,952 4,771,428 (2,075,795) (3,094,307) 2,864,157 1,677,122 10 SacomBank 13 VietCapitalBank 14 Vietinbank LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com TÀI LIỆU THAM KHẢO Nước 1) Bangladesh Bank (2010),“Guidelines on stress testing” 2) Basel II: Basel Committee on Banking Supervision (2005), “International Convergence of Capital Measurement and Capital Standards” 3) Beck R, Jakubik P & Piloiu A (2013), “Non-performing loans: What matters in addition to the economic cycle?” European central Bank 4) Blaschke W, Jones M, Majnoni G, Peria M (2001), “Stress Testing of Financial Systems: An Overview of Issues, Methodologies, and FSAP Experiences” IMF Working Paper, no 01/88 5) Čihák M (2007), “Introduction to Applied Stress Testing” IMF Working Paper, no 07/59 6) Committee on the Global Financial System (2000), “Stress Testing by large financial institutions: current practice and aggregation issues” 7) Committee on the Global Financial System (2005), “Stress testing at major financial institutions: survey results and practice” 8) End J, Hoeberichts M, Tabbae M (2006), “Modelling Scenario Analysis and Macro Stress-testing” De Nederlandsche Bank Working Paper, no 119 9) Faidon K (2006), “Stress testing of the Greek banking system” 10) Festic M & Beko J (2008), “The Banking Sector and Macroeconomic Indicators: Some Evidence for Hungary and Poland” 11) Fungáčová Z & Jakubík P (2013), “Bank Stress Tests as an Information Device for Emerging Markets: The Case of Russia” 12) Hoggarth G, Sorensen S & Zicchino L (2005), “Stress test of UK banks using a VAR approach” 13) IMF & World Bank (2005), “Financial Sector Assessment: A Handbook” LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com 14) Jakubík P & Schmieder C (2008), “Stress Testing Credit Risk: Is the Czech Republic Different from Germany?” Czech National Bank, Working Papers, no 15) Jakubík P (2007), “Macroeconomic Environment and Credit Risk” 16) Jones M, Hilbers P, Slack G (2004), “Stress Testing Financial Systems: What to Do When the Governor Calls” IMF Working Paper, no 04/127 17) Lu W & Yang Z (2012), “Stress Testing of Commercial Banks’ Exposure to Credit Risk: A Study Based on Write-off Nonperforming Loans” 18) Mager F & Schmieder C (2009), “Stress-testing German credit portfolios” 19) Otani A, Shiratsuka S, Tsurui R, Yamada T (2009), “Macro Stress-Testing on the Loan Portfolio of Japanese Banks” Bank of Japan Working Paper Series 20) Siregar R, Vincent L & Pontines V (2011), “Post Global Financial Crisis: Issues and Challenges For Central Banks of Emerging Markets” 21) Virolainen K (2004), “Macro Stress Testing with a Macroeconomic Credit Risk Model for Finland” BOFIT Discussion Paper, no 12 Trong nước 1) Nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp Ďịnh tổ chức tín dụng 2) Nghị Ďịnh số 10/2011/NĐ-CP ngày 26/01/2011 việc sửa Ďổi, bổ sung số Ďiều nghị Ďịnh số 141/2006/NĐ-CP ngày 22/11/2006 ban hành danh mục mức vốn pháp Ďịnh tổ chức tín dụng 3) Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20/05/2010 Quy Ďịnh tỷ lệ bảo Ďảm an toàn hoạt Ďộng tổ chức tín dụng 4) Thơng tư 07/2012/TT-NHNN ngày 20/03/2012 quy Ďịnh trạng thái ngoại tệ TCTD, chi nhánh ngân hàng nước LUAN VAN CHAT LUONG download : add luanvanchat@agmail.com ... - NGUYỄN THỊ THU PHƯƠNG NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG STRESS TESTING CHO CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài – Ngân hàng Mã số : 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa... PHÁP NGHIÊN CỨU Chương mô tả chi tiết liệu nghiên cứu phương pháp nghiên cứu Ďã Ďược tác giả thực Ďể Stress Testing ngân hàng Việt Nam 3.1 DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU Để Ďánh giá rủi ro NHTM Việt Nam cách... luanvanchat@agmail.com Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng  Đánh giá rủi ro ngân hàng Một cải tiến thực Stress Testing ứng dụng vào kế hoạch ngân hàng Sự kiện xấu Ďược xem

Ngày đăng: 05/12/2022, 14:22

Hình ảnh liên quan

Trong khi mơ hình VaR sử dụng dữ liệu lịch sử về giá, không bao gồm biến Ďộng giá lớn hoặc các sự kiện trong tương lai, Stress Testing mô phỏng hoạt Ďộng  của  danh  mục  trong  cả  thời  kỳ  biến  Ďộng - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

rong.

khi mơ hình VaR sử dụng dữ liệu lịch sử về giá, không bao gồm biến Ďộng giá lớn hoặc các sự kiện trong tương lai, Stress Testing mô phỏng hoạt Ďộng của danh mục trong cả thời kỳ biến Ďộng Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 2.2: Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Hình 2.2.

Ứng dụng Stress Testing vào việc phân bổ vốn ngân hàng Xem tại trang 16 của tài liệu.
Bảng 2.1: Tóm tắt sự khác biệt giữa phương pháp Top-down và Bottom-up - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 2.1.

Tóm tắt sự khác biệt giữa phương pháp Top-down và Bottom-up Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 3.1: Tốc độ tăng GDP thực và tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ của Việt Nam - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Hình 3.1.

Tốc độ tăng GDP thực và tỷ lệ nợ xấu trên tổng nợ của Việt Nam Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 3.2: GDP thực của Việt Nam từ 2000-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Hình 3.2.

GDP thực của Việt Nam từ 2000-2012 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 3.3: Lạm phát tại Việt Nam từ 2004-2012 - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Hình 3.3.

Lạm phát tại Việt Nam từ 2004-2012 Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 3.1: Tóm tắt các kịch bản áp dụng - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 3.1.

Tóm tắt các kịch bản áp dụng Xem tại trang 50 của tài liệu.
Theo Ďó, kết quả hồi quy mơ hình (1) tại mục 3.2.2. như sau: - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

heo.

Ďó, kết quả hồi quy mơ hình (1) tại mục 3.2.2. như sau: Xem tại trang 57 của tài liệu.
 Về mặt lý thuyết, mơ hình khơng có sự tương quan giữa các biến Ďộc lập và sai số (hiện tượng nội sinh) do các biến Ďộc lập Ďều là biến trễ - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

m.

ặt lý thuyết, mơ hình khơng có sự tương quan giữa các biến Ďộc lập và sai số (hiện tượng nội sinh) do các biến Ďộc lập Ďều là biến trễ Xem tại trang 57 của tài liệu.
 Kiểm Ďịnh White cho thấy p-value &gt; 0.05, do vậy mô hình khơng có hiện tượng phương sai thay Ďổi - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

i.

ểm Ďịnh White cho thấy p-value &gt; 0.05, do vậy mô hình khơng có hiện tượng phương sai thay Ďổi Xem tại trang 58 của tài liệu.
Để kiểm Ďịnh tính vững và hiệu quả của mơ hình dự báo (2) tại mục 3.2.2., tác giả kiểm tra 5 giả thiết của OLS:  - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

ki.

ểm Ďịnh tính vững và hiệu quả của mơ hình dự báo (2) tại mục 3.2.2., tác giả kiểm tra 5 giả thiết của OLS: Xem tại trang 58 của tài liệu.
Để khắc phục hiện tượng tự tương quan, tác giả chạy mơ hình theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (GLS) - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

kh.

ắc phục hiện tượng tự tương quan, tác giả chạy mơ hình theo phương pháp bình phương nhỏ nhất (GLS) Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 4.1: Kết quả đo lường rủi ro lãi suất - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.1.

Kết quả đo lường rủi ro lãi suất Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.2: Kết quả đo lường rủi ro tỷ giá - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.2.

Kết quả đo lường rủi ro tỷ giá Xem tại trang 60 của tài liệu.
Bảng 4.3: Kết quả đo lường rủi ro tín dụng - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.3.

Kết quả đo lường rủi ro tín dụng Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 4.4: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu các NHTM tại ngày 31/12/2012 - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.4.

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu các NHTM tại ngày 31/12/2012 Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 4.5: Kết quả tính tổn thất chưa được hấp thụ hết - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.5.

Kết quả tính tổn thất chưa được hấp thụ hết Xem tại trang 64 của tài liệu.
Bảng 4.6: Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước và sau cú sốc - Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu ứng dụng stress testing cho các ngân hàng thương mại việt nam

Bảng 4.6.

Tỷ lệ an toàn vốn tối thiểu trước và sau cú sốc Xem tại trang 64 của tài liệu.

Mục lục

  • DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC VIẾT TẮT

  • CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU

    • 1.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI

    • 1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

    • 1.3. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU

    • 1.4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 1.5. KẾT CẤU LUẬN VĂN

    • CHƢƠNG 2: KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING VÀ CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

      • 2.1. KHUNG LÝ THUYẾT VỀ STRESS TESTING

        • 2.1.1. Khái niệm Stress Testing

        • 2.1.2. Vai trò của Stress Testing

        • 2.1.3. Các phƣơng pháp thực hiện Stress Testing

          • 2.1.3.1. Phƣơng pháp phân tích độ nhạy và phân tích kịch bản

          • 2.1.3.2. Phƣơng pháp Top-down và Bottom-up

          • 2.1.3.3. Phƣơng pháp thực hiện Stress Testing theo từng loại rủi ro

          • 2.2. TÓM TẮT CÁC NGHIÊN CỨU TRƢỚC ĐÂY

            • 2.2.1. Stress Testing hệ thống ngân hàng Hy Lạp (Faidon, 2006)

            • 2.2.2. Stress Testing hệ thống ngân hàng Nga (Fungáčová & Jakubík, 2013)

            • 2.2.4. Stress Testing danh mục nợ của ngân hàng Đức (Mager & Schmieder; 2009)

            • 2.2.5. Stress Testing rủi ro tín dụng tại Đức và Cộng Hòa Séc (Jakubík & Schmieder, 2008)

            • 2.2.6. Stress Testing độ nhạy đối với rủi ro tín dụng của các NHTM Trung Quốc (Lu & Yang, 2012)

            • CHƢƠNG 3: DỮ LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

              • 3.1. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU

              • 3.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

                • 3.2.1. Xây dựng kịch bản kinh tế vĩ mô

                  • 3.2.1.1. Các yếu tố vĩ mô ảnh hƣởng đến hoạt động NHTM Việt Nam

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan