168 TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG ÂM NHẠC CHO SINH VIÊN KHOA MẦM NON THEO HƢỚNG TĂNG CƢỜNG CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM Người viết: Vũ Thị Huyền Đơn vị: Khoa Mầm non Tóm tắt: “Học qua trải nghiệm” mơ hình giảng dạy thể quan điểm “Học đơi với hành, lý luận gắn với thực tiễn” Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho sinh viên trình giảng dạy học phần “Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc” tạo điều kiện cho người học có trải nghiệm khám phá mẻ, qua góp phần hình thành phát triển lực cho người học, góp phần nâng cao hiệu học tập, giảng dạy đáp ứng yêu cầu thực tiễn giáo dục giai đoạn Bài viết tập trung đề xuất số biện pháp tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên khoa mầm non theo hướng trải nghiệm cung cấp cho em kĩ nghề nghiệp cần thiết sau Từ khóa: Hoạt động trải nghiệm, hoạt động âm nhạc… I Đặt vấn đề Để thực tốt nhiệm vụ giảng dạy, giảng viên cần tổ chức hoạt động đa dạng nhằm giúp sinh viên lĩnh hội tri thức khoa học, hình thành kĩ năng, kỹ xảo thơng qua việc trải nghiệm giải tình huống; tạo hội cho sinh viên thử thách trước thách thức khác hoạt động nghề nghiệp Vì vậy, giảng viên phải hướng dẫn sinh viên tìm kiếm thu thập thông tin, gợi mở giải vấn đề, tạo điều kiện cho sinh viên thực hành, tiếp xúc với thực tiễn, học cách phát giải vấn đề cách sáng tạo Các lực cần hình thành cho sinh viên, đặc biệt sinh viên sư phạm, bao gồm lực cá nhân (xác định mục tiêu định hướng giá trị, giải vấn đề, định, làm chủ thân, làm việc độc lập, tin học, ngoại ngữ…), lực chuyên môn (hiểu biết vê chuyên ngành đào tạo, mối quan hệ liên môn, khả vận dụng vào sống hoạt động nghề nghiệp…), lực phương pháp (dạy học, giáo dục, phát triển chương trình, nghiên cứu khoa học, tự học, tự bồi dưỡng…), lực xã hội (giao tiếp, ứng xử, lãnh đạo, hợp tác, hoạt động xã hội…) Việc áp dụng mơ hình học tập qua trải nghiệm trình giảng dạy học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” hoạt động góp phần nâng cao lực cho sinh viên mầm non tương đối hiệu quả, đáp ứng yêu cầu thực đổi đào tạo theo hướng tiếp cần lực nghề nghiệp nhằm giúp sinh viên gắn lý luận với thực tiễn giáo dục; bồi dưỡng lòng yêu nghề, rèn luyện phẩm chất lực sư phạm cần thiết người giáo viên mầm non tương lai 169 Xuất phát từ lý trên, lựa chọn nghiên cứu “Tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên khoa mầm non theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm” II Phƣơng pháp nghiên cứu Đọc, nghiên cứu tài liệu: - Tìm hiểu nguồn tài liệu liên quan tới hoạt động trải nghiệm cho sinh viên; - Tổng hợp nguồn tài liệu, biên soạn hướng dẫn SV thực hành tổ chức hoạt động âm nhạc Phương pháp điều tra, đánh giá thực trạng: - Quan sát, đánh giá việc SVMN thực hành tổ chức hoạt động âm nhạc trẻ giả định; - Điều tra, đánh giá ý kiến 100 SV, giáo viên khoa mầm non có liên quan tới tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng trải nghiệm cho trẻ trường mầm non Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: - Tiến hành điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động âm nhạc: + Nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm; + Thực tăng cường trải nghiệm tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên; + Mức độ đạt việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm; + Tính hiệu sinh viên tăng cường HĐTN học phần “Tổ chức hoạt động âm nhạc” - Phân tích tổng hợp kết điều tra III Kết nghiên cứu Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 1.1 Vài nét mơ hình học tập qua trải nghiệm Hơn 2000 năm trước, Khổng Tử (511 – 479 TCN) nói: “Những tơi nghe, tơi qn Những tơi thấy, tơi nhớ Những tơi làm, tơi hiểu” Cịn nhà triết học Hy Lạp, Xôcrat (470 – 399 TCN) nêu quan điểm: “Người ta phải học cách làm việc Với điều bạn nghĩ biết, bạn thấy khơng chắn 170 làm nó” Những tư tưởng nhà giáo dục, nhà triết học thời cổ đại coi nguồn gốc tư tưởng học qua trải nghiệm Tư tưởng thực đưa vào giáo dục đại từ năm đầu kỉ XX Năm 1902, Mĩ, “Câu lạc trồng ngô” dành cho học sinh thành lập với mục đích dạy cho trẻ thực hành trồng ngô, ứng dựng kĩ thuật nông nghiệp thông qua trải nghiệm công việc thực tế nhà nơng từ gieo trồng, chăm sóc đến thu hoạch ngơ Năm 1907, Anh, Trung tướng quân đội Anh tổ chức cắm trại hướng đạo Hoạt động sau phát triển thành phong trào Hướng đạo sinh rộng khắp toàn cầu Hướng đạo loại hình “Giáo dục trải nghiệm”, ý đặc biệt vào hoạt động thực hành trời, bao gồm: cắm trại, kỹ sống rừng, kỹ sinh tồn, lửa trại, trò chơi tập thể môn thể thao Cho đến năm 1977, học qua trải nghiệm thức thừa nhận văn tuyên bố rộng rãi Hiệp hội giáo dục trải nghiệm (Association for Experiential Education – AEE) thành lập Giáo dục trải nhiệm bước thêm bước tiến mạnh mẽ vào năm 2002, Hội nghị thượng đỉnh Liên hiệp quốc tế Phát triển bền vững, chương trình “Dạy học tương lai bền vững” UNESCO thông qua, có học phần quan trọng “Giáo dục trải nghiệm” giới thiệu, phổ biến phát triển sâu rộng Ngày nay, học qua trải nghiệm tiếp tục triển khai phạm vi toàn giới nhìn nhận triển vọng tương lai tươi sáng cho giáo dục toàn cầu thập kỉ Người Việt Nam từ xưa quan niệm: “Trăm hay không tay quen”, “Học đôi với hành”, “Đi ngày đàng, học sàng khôn” để nhấn mạnh yếu tố thực hành vận dụng thực tế Ở nước ta, quan điểm đổi giáo dục đào tạo nêu Nghị Hội nghị Trung Ương khóa XI BCHTW rõ: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển tự học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học…” Theo đó, quan điểm đạo Đảng là: “Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang thiết bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Học đôi với hành; lý luận gắn với thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình giáo dục xã hội” Điều cho thấy, việc đổi hình thức, phương pháp dạy học theo chương trình sau năm 2015 đặc biệt nhấn mạnh hình thức học tập trải nghiệm Một giải pháp góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo Dự thảo chương trình sau năm 2015 tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học 171 1.2 Một số quan niệm “Giáo dục trải nghiệm”: - Định nghĩa Hiệp hội Giáo dục trải nghiệm quốc tế: “Giáo dục trải nghiệm phạm trù bao hàm nhiều phương pháp người dạy khuyến khích người học tham gia trải nghiệm thực tế, sau phản ánh, tổng kết lại để tăng cường hiểu biết, phát triển kỹ năng, định hình giá trị sống phát triển tiềm thân, tiến tới đóng góp tích cực cho cộng đồng xã hội” Người dạy là: giáo viên, tình nguyện viên, hướng dẫn viên, huấn luyện viên, bác sĩ tâm lý… Nó nói lên tính đơn giản, đa dạng, phổ biến ứng dụng “Giáo dục trải nghiệm” - Giáo dục trải nghiệm có sở lý thuyết dựa nghiên cứu Edgar Dale (1900-1985) năm 1946 rằng: + Nghiên cứu Edgar Dale năm 1946 rằng: Chúng ta nhớ: 10% đọc, 20% nghe, 30% nhìn, 90% làm Các đặc điểm bật “Giáo dục trải nghiệm”: Quá trình học qua trải nghiệm diễn trải nghiệm lựa chọn kĩ sau thực tổng kết q trình chia sẻ, phân tích, tổng quát hóa áp dụng; Người học sử dụng tồn diện: trí tuệ, cảm xúc, thể chất, kĩ quan hệ xã hội trình tham gia; Trải nghiệm thiết kế để yê cầu người học phải sáng tạo, tự chủ, tự định thỏa mãn với kết đạt được; Người học tham gia tích cực vào việc: đặt câu hỏi, tìm tịi, trải nghiệm, giải vấn đề, tự chịu trách nhiệm; 172 Kết trải nghiệm khơng quan trọng q trình thực điều học từ trải nghiệm đó; Kết đạt cá nhân, tạo sở tảng cho việc học trải nghiệm cá nhân tương lai; Các mối quan hệ hình thành hồn thiện; người học với thân mình; người học với người khác, người học với giới xung quanh - Mô hình học tập dựa vào trải nghiệm David Kold (1984) David Kold (sinh năm 1939) nhà lý luận giáo dục nghiên cứu học tập dựa vào trải nghiệm giáo sư hành vi tổ chức trường Weatherhead, Case Western University, Cleveland, Ohio, Mỹ David Kold phát triển mơ hình học tập dựa vào trải nghiệm (Experiential learning, thường biết đến với tên “Chu trình học tập Klob”) nhằm “quy trình hóa” việc học với giai đoạn thao tác định nghĩa rõ ràng Năm 1970, David Kold sở nghiên cứu kinh nghiệm Piagiet, Vưgốtxki… cơng bố mơ hình “Học thơng qua kinh nghiệm”, nhằm khái qt hóa chu kì học tập người học + Giai đoạn 1: Kinh nghiệm rời rạc (Concrete Experience): Bắt đầu từ hành động khai thác kinh nghiệm có gắn bó với bối cảnh mà người học trải qua Nó nguyên liệu đầu vào, điều kiện cần trải nghiệm; + Giai đoạn 2: Quan sát có suy tưởng – quan sát, đối chiếu, phản hồi (Reflective Observation): Người học sử dụng kinh nghiệm có để xử lí kiện, việc xảy phản hồi, chia sẻ với người xung quanh cách có mục đích Như giai đoạn tiến trình suy nghĩ người học theo cấp độ từ thấp (ghi nhận thơng tin) đến cao (tìm hiểu nguyên nhân mối quan hệ) cụ thể hóa qua việc trả lời câu hỏi như: Bạn cảm thấy nào? Tại lại vậy? Vì sao?; + Giai đoạn 3: Khái niệm hóa (Conceptualization): Người học tạo kiến thức, kinh nghiệm dựa kết phân tích, đánh giá việc xảy ra; 173 + Giai đoạn 4: Thực nghiệm tích cực (Active Experimention): Người học áp dụng kiến thức kinh nghiệm vừa lĩnh hội vào bối cảnh, tình việc phạm vi mở rộng kinh nghiệm lại tạo Hiểu biết kinh nghiệm người học nâng cao + Tác giả khuyến cáo tình tự việc học theo mơ hình học tập trải nghiệm cần tuân thủ trình tự chu trình, không thiết phải khởi đầu từ bước chu trình Tuy nhiên, Klob dựa giả định quan trọng việc học: tri thức khởi nguồn từ kinh nghiệm, tri thức cần người học kiến tạo (hoặc tái tạo) khơng phải ghi nhớ có Quan điểm mơ hình học tập dựa tên kinh nghiệm người học cần thiết phải dựa kinh nghiệm để từ khái qt hóa cơng thức hóa khái niệm để áp dụng cho tình xuất thực tế; sau khái niệm áp dụng kiểm nghiệm thực tế để thấy – sai, hữu dụng – vơ ích…; từ lại xuất kinh nghiệm mới, chúng lại trở thành đầu vào cho vòng học tập tiếp theo, lặp lại việc học đạt mục tiêu đề ban đầu 1.3 Học phần “Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc” “Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc” học phần thiết kế xây dựng 45 tiết (2 tín chỉ) giảng dạy học kì (năm thứ 2) Mục tiêu học phần: - Kiến thức: SV nắm số vấn đề chung tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non Hiểu trình bày vấn đề về: nội dung, hình thức, phương pháp tổ chức dạng hoạt động âm nhạc trường mầm non - Kĩ năng: + SV biết lựa chọn, sử dụng nội dung âm nhạc phù hợp với đặc điểm, khả tiếp nhận trẻ, phù hợp với việc giúp trẻ khám phá chủ đề mục tiêu chương trình giáo dục mầm non; + SV biết lập kế hoạch tổ chức hình thức hoạt động âm nhạc cho trẻ trường mầm non; + SV có kỹ bản, cần thiết việc nhận xét, đánh giá hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc - Thái độ: Sinh viên u thích mơn học, tích cực bồi dưỡng tình cảm thị hiếu nghệ thuật đắn, góp phần hình thành nhân cách nghề nghiệp giáo mầm non, sở vận dụng sáng tạo kiến thức kỹ học vào việc tổ chức hoạt động giáo dục âm nhạc cho trẻ trường mầm non 174 - Năng lực: Năng lực tổ chức hoạt động dạy âm nhạc, thiết kế giáo án, đánh giá Nội dung học phần: Bao gồm: - Một số vấn đề chung giáo dục âm nhạc trường Mầm non: - Phương pháp tổ chức hoạt động âm nhạc trường mầm non: + Nghe nhạc (Nghe nhạc – nghe hát): + Ca hát: + Vận động theo nhạc: + Trị chơi âm nhạc: - Các hình thức tổ chức hoạt động âm nhạc: + Tổ chức hoạt động âm nhạc + Hoạt động âm nhạc đời sống hàng ngày trẻ trường mầm non + Hoạt động âm nhạc ngày lễ, ngày hội - Thiết kế soạn tập dạy: + Phân phối chương trình + Thiết kế soạn + Thực hành – tập dạy - Hiện nay, giáo viên sử dụng phương pháp dạy học: nghiên cứu lí luận, thảo luận nhóm, nêu vấn đề, dự giờ, thực hành – tập dạy, ứng dụng… giúp sinh viên trải nghiệm, lĩnh hội kiến thức vận dụng vào hoạt động học tập thân phục vụ cho kiến tập, thực tập hoạt động nghề nghiệp sau 1.4 Khái niệm tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm - Dựa trình nghiên cứu số quan niệm “Giáo dục trải nghiệm” nhà nghiên cứu, đưa khái niệm: “Tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm” gồm hoạt động: Hoạt động (sinh viên chiếm lĩnh kiến thức sở kiến thức học); Hoạt động thực hành (sinh viên củng cố, luyện tập kiến thức, kĩ chiếm lĩnh); Hoạt động ứng dụng (sinh viên tích hợp, mở rộng vận dụng kiến thức, kĩ học vào thực tế sống thực hành nghề nghiệp) - Quá trình chia làm giai đoạn: ... tăng cường trải nghiệm tổ chức hoạt động âm nhạc giáo viên; + Mức độ đạt việc tổ chức hoạt động âm nhạc cho sinh viên theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm; + Tính hiệu sinh viên tăng cường. .. tích, tổng hợp: - Tiến hành điều tra thực trạng tổ chức hoạt động trải nghiệm tổ chức hoạt động âm nhạc: + Nhận thức giáo viên việc tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm; ... khái niệm: ? ?Tổ chức hoạt động âm nhạc theo hướng tăng cường hoạt động trải nghiệm? ?? gồm hoạt động: Hoạt động (sinh viên chiếm lĩnh kiến thức sở kiến thức học); Hoạt động thực hành (sinh viên củng