TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H 88 NỘI KỊCH BẢ BẢN TUỒ TUỒNG Đ O TẤ TẤN V TIẾ TIẾN TRÌNH PHÁT TRIỂ TRIỂN THỂ THỂ LOẠ LOẠI KỊ KỊCH BẢ BẢN TUỒ TUỒNG TRONG DÒNG CHẢ CHẢY VĂN HỌ HỌC VIỆ VIỆT NAM Đinh Thị Kim Thương1 Trường Đại học Thủ Hà Nội Tóm tắ tắt: Tuồng loại kịch hát dân tộc hình thành từ sớm Kịch tuồng ban ñầu ñều dựa vào “tích”, tồn dạng “tuồng cương” phổ biến phương thức truyền miệng, diễn xướng Đến kỷ XVI, XVII kịch tuồng bắt ñầu ñược ñịnh hình hầu hết tác phẩm giai ñoạn ñều kịch khuyết danh Phải ñến kỷ XVIII, XIX kịch tuồng hồn thiện phát triển ñến ñỉnh cao với xuất nhiều nhà soạn tuồng chun nghiệp có Đào Tấn Thơng qua kịch tuồng Đào Tấn, thấy tiến trình phát triển thể loại tuồng dòng chảy văn học Việt Nam Từ khóa: khóa Thể loại, kịch tuồng Đào Tấn MỞ ĐẦU Trong lĩnh vực sân khấu, yếu tố trước tiên phải kể ñến kịch văn học Đối với thể loại kịch hát dân tộc tuồng, giai ñoạn ñầu ñều dựa vào “tích” để diễn “trị”, có câu “có tích dịch trị” “tích nào, trị ñó” Đến giai ñoạn sau, “kịch tuồng” tồn dạng “tuồng cương”, dạng cốt truyện sơ lược mà vào người diễn viên vừa sáng tác vừa biểu diễn Do kịch tuồng lúc chưa ñược cố ñịnh mà tùy ý ñược thay ñổi theo cảm hứng người diễn, hầu hết tuồng cương ñều khuyết danh ñược lưu truyền tác phẩm văn học dân gian Thế kỷ XVI - XVII, với sách phát triển văn hóa chúa Nguyễn Đàng Trong vai trò Đào Duy Từ (1572 – 1634), kịch tuồng bắt đầu định thể loại văn học bác học Nhưng phải ñến kỉ XVIII, XIX kịch tuồng hồn thiện phát triển ñạt ñến ñỉnh cao với nhà soạn tuồng kiệt xuất Nguyễn Diêu, Bùi Hữu Nghĩa, Lê Văn Duyệt, Diên Khánh Vương, Nguyễn Hiển Dĩnh, ñặc biệt Hậu tổ tuồng Đào Tấn Nhận ngày 13.01.2017; gửi phản biện, chỉnh sửa duyệt ñăng ngày 20.02.1017 Liên hệ tác giả: Đinh Thị Kim Thương; Email: dtkthuong@daihocthudo.edu.vn TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 89 Có thể nói, kịch tuồng Đào Tấn kết tinh tinh hoa phát triển tuồng suốt gần bảy kỷ để đạt hình thức “hồn bị” thể loại kịch hát cổ ñiển Đặt kịch tuồng Đào Tấn dịng chảy văn học Việt Nam giúp thấy tiến trình hình thành, vận động, phát triển, hồn thiện thể loại tuồng NỘI DUNG 2.1 Kịch tuồng 2.1.1 Khái niệm kịch tuồng Khái niệm “kịch tuồng” ñã ñược nhắc ñến nghiên cứu Phạm Phú Tiết, Hoàng Châu Ký, Hà Văn Cầu, Lê Ngọc Cầu, Nguyễn Lộc, Hoàng Chương tên gọi: “tuồng bản”, “tuồng cương”, “kịch tuồng”, “kịch bi hùng” chưa có tác giả đưa nội hàm cụ thể cho khái niệm Khi nghiên cứu Những vấn ñề thẩm mỹ, ñạo lý xã hội tuồng cổ, Xuân Yến nhấn mạnh ý nghĩa văn học kịch tuồng khẳng định thể loại văn học thời kỳ trung ñại: “Kịch tuồng trước nghệ sĩ trình diễn sân khấu có văn tương đối hồn chỉnh” [6, tr.9] Thơng qua ngơn từ người đọc cảm thụ ñược nội dung cốt truyện, chủ ñề tư tưởng cảm xúc thẩm mỹ hình tượng nghệ thuật ñem lại Trong phản ánh thực ñời sống, tác giả tuồng chịu chi phối hệ tư tưởng lý tưởng thẩm mỹ thời ñại ñịnh Với phương thức phản ánh thực riêng, kịch tuồng có cấu trúc văn tương ñối chặt chẽ Nhiều thể loại văn học ñược sử dụng làm phương tiện phản ánh kịch tuồng Kịch tuồng tác phẩm văn học thực sự, tồn thể loại văn học thời kỳ trung ñại Tuồng chứa ñựng giá trị thẩm mỹ chung tác phẩm văn học mà cịn có giá trị riêng loại hình văn học sân khấu Trong Khảo luận tuồng Quần phương tập khánh, Nguyễn Tơ Lan đưa khái niệm phân định rạch ròi kịch văn học kịch biểu diễn tuồng: “Kịch văn học ñược dùng ñể loại kịch ñược sáng tác nhuận sắc theo chiều hướng văn học hóa, chủ yếu phục vụ cho việc thưởng thức văn học, lời văn thường ý chau chuốt mặt văn học mà không câu nệ vào việc lời kịch bản, (nhất điệu) có phù hợp với điệu hát thực tế hay không Kịch văn học thường có dung lượng lớn, khó đáp ứng nhu cầu thực tế việc biểu diễn Kịch biểu diễn ñược dùng loại kịch phục vụ trực tiếp cho biểu diễn Loại chia làm hai lại chính, loại kịch để diễn loại cải biên từ kịch văn học” [4, tr.26] 90 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Như vậy, hiểu kịch tuồng thành phần ngơn ngữ ñược cố ñịnh văn sở ñể tổ chức diễn xướng tuồng Không giống với kịch sân khấu bị chi phối yếu tố ngồi ngơn ngữ điệu hát, điệu múa, biểu cảm, hành ñộng, bối cảnh, trang phục kịch tuồng ñược xem tác phẩm văn học, sản phẩm nghệ thuật ngơn từ chịu tác động yếu tố ngôn ngữ văn học tư tưởng, chủ đề, hình tượng, kết cấu, tổ chức văn bản, không gian – thời gian nghệ thuật 2.1.2 Phân loại kịch tuồng Việc phân loại tuồng cịn vấn đề nan giải Riêng tên gọi loại tuồng có ba mươi tên gọi: tuồng cổ, tuồng thầy, tuồng pho, tuồng cung đình, tuồng kinh, tuồng ngự, tuồng truyền thống, tuồng liên hồi, tuồng cương, tuồng Văn Thân, tuồng tiểu thuyết, tuồng lịch sử, tuồng cải lương, tuồng dân gian, tuồng ñồ, tuồng hài, tuồng cận ñại, tuồng ñại, tuồng cải biên, tuồng cách mạng… Và vùng miền lại có tên gọi khác cho loại tuồng miền Bắc nhân dân gọi tuồng ñại tuồng áo ngắn, miền Nam gọi tuồng mới… Theo cách gọi lâu ngành tuồng, tuồng thuộc nhiều loại khác nhau, tuồng Sơn Hậu xếp vào tuồng cổ, tuồng pho, tuồng truyền thống, tuồng kinh (vì tuồng ñã ñược diễn nhiều lần Huế), tuồng ngự (vì thường diễn cho vua chúa xem), tuồng thầy (vì tác phẩm thường ñem dạy cho diễn viên vào nghề), tuồng liên hồi (vì có bốn hồi)… Sở dĩ có tình trạng việc phân loại tuồng khơng có hệ thống tiêu chí ñịnh thống Việc gây khó khăn nghiên cứu tìm hiểu loại hình nghệ thuật truyền thống Lê Ngọc Cầu thừa nhận tượng nói “Phải nói dứt khốt cách phân loại tuồng người xưa tùy tiện không dựa khái niệm rành mạch loại” Nhưng Tuồng hài ơng chưa đưa ñược cách phân loại minh triết khoa học Lê Ngọc Cầu chia tuồng trước năm 1945 thành hai loại: tuồng cổ ñiển (tuồng thầy) tuồng dân gian Cách phân loại chưa thực hợp lý có nhiều đời trước năm 1945 khơng phải tuồng cổ điển Kim Thạch kỳ duyên (Bùi Hữu Nghĩa), Tượng kỳ thí xa Hoàng Cao Khải, Trưng Vương Phan Bội Châu… nói khơng phải tuồng cổ tuồng thầy Việc gộp tuồng theo thời gian để phân loại khó khăn việc nghiên cứu đặc trưng loại tuồng giai đoạn lịch sử tuồng có sứ mệnh nội dung phản ánh khác Phủ nhận quan ñiểm “kịch tuồng cổ mang tính cổ điển chủ nghĩa, tuồng tân thời mang tính lãng mạn chủ nghĩa”, Hồng Châu Ký dựa vào thời gian xuất hiện, tác giả sáng tác nội dung phản ánh ñể phân loại tuồng sau: tuồng cổ, tuồng cung đình, tuồng dân TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 91 gian, tuồng ñồ, tuồng văn thân, tuồng tân thời, tuồng cận ñại, tuồng ñại, tuồng lịch sử [3, tr.6-8] Sự phân loại chưa hợp lý khơng đưa tiêu chí phân loại bao qt tất tác phẩm tuồng Theo Xuân Yến, “Nếu dựa vào tính chất nên chia làm hai loại tuồng: Thứ tuồng bác học, từ bác học ñược dùng theo nghĩa phân biệt với bình dân Tuồng bác học gọi tuồng thành văn, ñó ñược cố ñịnh tương ñối văn tác giả chúng chắn thuộc tầng lớp trí thức Thứ hai tuồng dân gian gồm ñược sáng tác tập thể, lưu truyền miệng [6, tr.29-31] Tiêu biểu cho tuồng bác học Sơn Hậu, Đào Phi Phụng (khuyết danh), Trầm Hương (Đào Tấn), Võ Hùng vương (Nguyễn Hiển Dĩnh), Trảm Trịnh Ân (Phạm Xuân Thận)… thời kỳ trung đại Nguyễn Trãi (Từ Diễn Đơng), Trưng vương (Phan Bội Châu), Kim Thạch kỳ duyên (Bùi Hữu Nghĩa)… thời cận đại Trần Hưng Đạo (Kính Dân), Đề Thám (Bửu Tiến), Chu Văn An (Xuân Yến), Chị Ngộ (Nguyễn Lai) thời đại Tuồng dân gian kể đến Nghêu – Sị - Ốc – Hến, Trương Ngáo, Hồn Trương Ba da hàng thịt… Như vậy, việc phân loại tuồng cho ñến cịn nhiều quan điểm khác Coi tuồng Đào Tấn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kịch tuồng thời kỳ trung đại, chúng tơi sử dụng cách phân loại tuồng theo tính chất Xuân Yến, xếp văn tuồng Đào Tấn vào loại tuồng bác học với hai ñề tài chủ yếu quân quốc sự, chịu chi phối ý thức hệ Nho giáo phạm trù thẩm mỹ văn học trung ñại 2.1.3 Đặc trưng kịch tuồng Kịch tuồng thể loại bi hùng kịch tự trữ tình phương Ðơng mang tính tổng hợp, mơ thức ước lệ cách điệu cao Tiếp cận từ góc độ khác nhau, nhà nghiên cứu ñã ñưa nhận ñịnh khác đặc trưng kịch tuồng Hồng Châu Ký cơng trình Tuồng cổ (1977) khái qt văn học tuồng ñã ñặc trưng kịch tuồng sau: Tuồng thuộc thể loại bi hùng kịch ñược viết chữ Hán chữ Nơm Nội dung chủ yếu viết đề tài qn quốc Kịch tuồng thường ñược kết cấu thành ba hồi thường phát triển xung ñột kịch từ hồi thứ hai Trên sở đó, Xn Yến làm rõ ñặc trưng qua nghiên cứu tuồng quân quốc Ơng tính bi hùng kịch tuồng cổ chứng minh tuồng “sân khấu người anh hùng” Kịch tuồng bị chi phối mạnh mẽ phạm trù thẩm mỹ đối lập: nghĩa - phi nghĩa, tốt – xấu, trung – nịnh nhân vật theo hai đường đối nghịch, khơng có đường thứ ba Kịch tuồng ñược xây dựng dựa “nghệ thuật kết hợp yếu tố tự sự, kịch trữ tình” [6, tr.86] Các thủ pháp nghệ thuật sử dụng tuồng “chú trọng lột tả thần”, “khoa trương, cách ñiệu” “ước lệ, biểu trưng” 92 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐÔ H NỘI Tiếp cận hệ tiêu chí khác, cơng trình Đặc trưng nghệ thuật tuồng, Mịch Quang khát quát ñặc trưng kịch tuồng cổ sau: Nội dung kịch tuồng khẳng ñịnh, ca ngợi Kịch tuồng văn học sân khấu hành ñộng thường kết thúc có hậu Là thể loại viết theo thể loại tự kịch tính trữ tình, kịch tuồng lấy anh hùng làm ñối tượng phản ánh, nhân vật ñược phân tuyến thiện – ác rõ rệt Theo tác giả, nguyên tắc quan trọng ñể viết tuồng “bỏ thơ lấy tinh”, “thấu tình đạt lý Ngơn ngữ văn học tuồng mang tính hợp thể Đặc biệt, nhận ñịnh thể tài tuồng, Mịch Quang cho “Văn học tuồng gồm nhiều thể tài không bị cứng nhắc thể tài” [5, tr.125] Dựa lý luận thể loại kịch ñể soi chiếu vào ñặc trưng kịch tuồng, xác lập ñặc trưng kịch tuồng phương diện sau: Thứ nhất, thể tài Kịch tuồng thuộc thể loại bi hùng kịch phương Đông Khác với loại hình sân khấu khác chèo, cải lương Tuồng mang theo âm hưởng hùng tráng với gương tận trung báo quốc, xả thân đại nghĩa, học lẽ ứng xử người chung riêng, gia đình tổ quốc, chất bi hùng ñặc trưng thẩm mỹ tuồng Có thể nói tuồng sân khấu người anh hùng Trong hồn cảnh đầy mâu thuẫn xung ñột bạo liệt bi nhân vật diện tuồng vươn lên khỏi chế ngự hồn cảnh, hành động cách dũng cảm, anh hùng, trở thành gương, học cho người ñời ngưỡng mộ noi theo Nếu theo tiêu chuẩn số bi kịch cổ ñiển phương Tây mà thông thường kết thúc đổ vỡ hồn tồn phe diện, họ để lại tinh thần sáng, tình cảm đáng kính u, nói tuồng cổ bi kịch Kết thúc kịch tuồng cổ ñều lạc quan, ñều ñi ñến thắng lợi cuối phe nghĩa sau tổn thất nặng nề Vì vậy, thực tuồng cổ bi kịch có hậu Tuồng vừa mang đặc trưng sang trọng văn học bác học, vừa mang hồn hậu văn học dân gian Theo chúng tôi, kịch tuồng cổ không hẳn thuộc thể tài bi kịch mà bi kịch lạc quan Thứ hai, ñề tài nội dung tư tưởng Kịch tuồng chịu chi phối mạnh mẽ ý thức hệ Nho giáo Lấy ñề tài “quân quốc” trung tâm, nội dung kịch tuồng cổ phản ánh ñời sống chuyện xảy cung ñình, chuyện “quốc gia ñại sự” ñồng thời ngợi ca phẩm chất ñạo ñức Nho giáo ñặc biệt thượng tơn đạo trung qn Thứ ba, nhân vật Nhân vật diện phải vua chúa, tể tướng, quan lại, hồng tử, cơng chúa… Các tầng lớp thuộc nhân dân lao động hồn tồn địa vị phụ thuộc tác phẩm: lính hầu, gia đinh, thể nữ, nữ tỳ… Đó nhân vật khơng có tên, nhân vật tình tiết kịch tuồng Các nhân vật chia thành hai tuyến diện phản TẠP CHÍ KHOA HỌC − SỐ 13/2017 93 diện mơ thức hóa cao Hầu khơng có biến ñổi phẩm chất nhân vật tuồng cổ Thứ tư, kết cấu quy luật vận ñộng kịch Kết cấu chuẩn kịch tuồng gồm ba hồi diễn tiến theo trình tự thời gian Hồi đầu thường giao đãi tình hình giới thiệu nhân vật Xung ñột kịch ñược xảy hồi thứ hai dược giải hồi thứ ba Thứ năm, văn chương kịch tuồng Tuồng loại kịch thơ hợp thể gồm văn xuôi lời hường, văn vần nói lối, thể thơ lời hát Khác với loại ca kịch khác, lời văn tuồng viết theo âm ñiệu nhạc cả, mà viết theo thể thơ quy định cho điệu Văn xi sử dụng lời hường lời kẻ nhằm mục ñích vừa bổ sung cho mệnh ñề văn vần thơ, làm rõ nghĩa cho nó, vừa làm cho lời kịch (mặc dù văn vần thơ) gần gũi với ñời sống sinh hoạt hàng ngày Văn biền (văn vần, song quan liên vận hay biền ngẫu), số chữ câu văn vần tăng nhiều tùy theo tình sân khấu, văn biền nói lối tuồng đặc biệt trọng ñến tiết tấu Thơ bao gồm tất thể thơ cổ ñiển dân gian Việt Nam ñều ñược sử dụng lời hát nhằm bộc lộ vị thế, tâm trạng, lý tưởng, cảm xúc…của nhân vật Văn tuồng kết hợp tất thể thơ, văn vần, văn xi cổ điển dân tộc, biểu sân khấu tuồng ba dạng chính: Lời hường lời nói thơng thường, đối thoại thơng thường nhân vật Nói lối nói cao giọng, mầm mống hát, nói q độ nói hát Lời hát thơ ñược hát theo ñiệu tuồng tùy vào vai diễn hoàn cảnh diễn xướng mà sử dụng ñiệu hát khác như: bạch, ngâm, xướng, oán, thán… 2.2 Kịch tuồng Đào Tấn trình hồn thiện thể loại kịch tuồng Cùng với chèo, tuồng thể loại kịch hát dân tộc hình thành sớm Việt Nam Mặc ñến học giới chưa thống nhận ñịnh thời ñiểm xác ñời tuồng, song tất cả1 ñều cho tuồng ñời khoảng từ thời Đinh, Lê ñến Lý, Trần ñược khởi nguồn từ trị diễn đa số hợp diễn ca múa nhạc vai trò Lý Nguyên Cát2, tù binh nhà Nguyên thường dạy diễn trò quân doanh Trải qua gần năm kỷ, tuồng chưa định hình thành thể loại dịng văn học Các ý kiến thời ñiểm tuồng đời xem: Sơ khảo lịch sử tuồng (Hồng Châu ký - 1973), tr.77, Lịch sử phong kiến Việt Nam (Phan Huy Lê - 1962), tr.21, Về nguồn gốc lịch sử tuồng, chèo (Trần Quốc Vượng, Đinh Xuân Lâm - 1964), Tìm hiểu nghệ thuật tuồng (Mịch Quang - 1962) nhiều tác giả khác Lý Nguyên Cát diễn tuồng nhắc đến Đại Việt sử ký tồn thư, Vũ trung tùy bút… ñược học giả dẫn lại nghiên cứu nguồn gốc, lịch sử hình thành tuồng 94 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ ĐƠ H NỘI thống mà tồn trị diễn sân khấu dân gian, tuồng khuyết danh lưu hành theo phương thức truyền miệng Trong Kiến văn tiểu lục, Lê Quý Đôn miêu tả diễn tích Trang vương sinh sáu người với cốt truyện, nhân vật có tính xung đột với tư thế, dáng vẻ diễn với kịch rõ ràng Đến thời Trịnh – Nguyễn, tuồng bắt ñầu phát triển xuất kịch tuồng cổ chuẩn mực Tam nữ ñồ vương, Sơn Hậu, Đào Phi Phụng, Triệu Đình Long… Những tuồng hầu hết ñều viết ñề tài quân quốc với nội dung phò vua, diệt ngụy xoay quanh cốt truyện “vua băng, nịnh tiếm, bà chúa mắc nạn, ông trạng bị vây, quét quân thù, phục hồi vương vị” Ý thức hệ Nho giáo với ñạo trung quân tảng tư tưởng tuồng cổ Con người tuồng cổ ñược xây dựng thường tượng ñài anh hùng, liệt nữ xả thân cứu chúa, hy sinh hạnh phúc cá nhân đất nước Chính vậy, nhân vật ln bị đặt hồn cảnh bạo liệt phải lựa chọn nước nhà, quyền lợi cá nhân lợi ích dân tộc… để ñến thắng lợi nhân vật phải trải qua nhiều mát, hy sinh Vì thế, tuồng cổ thường mang âm hưởng bi hùng sâu sắc Mặc dù giai ñoạn kỉ XVI, XVII xuất nhiều kịch tuồng cổ mẫu mực cho ñến chưa xác ñịnh ñược tác giả tuồng Mặt khác, phương thức lưu truyền tuồng chủ yếu thời kỳ truyền miệng nên tồn nhiều dị khác Đến kỷ XVIII, XIX nhiều nhà soạn tuồng chỉnh lý, nhuận sắc lại tuồng cổ nên khó xác định tác giả tuồng nói Chính vậy, Hồ Lãng cho tuồng định hình phát triển kỷ XVIII – XIX với xuất ñội ngũ sáng tác tuồng chuyên nghiệp Nguyễn Diêu, Bùi Hữu Nghĩa, Hoàng Cao Khải, Nguyễn Hiển Dĩnh… Đặc biệt vai trị Đào Tấn việc hồn thiện thể loại kịch tuồng Là trí thức ñào tạo trường lớp Nho giáo, Đào Tấn kế thừa tinh hoa tư tưởng Nho gia, đưa tư tưởng vào tuồng Đó việc đề cao giá trị ñạo ñức người quân tử Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín ba mối quan hệ rường cột quân thần, phụ tử, phu phụ Phá bỏ quan niệm ñộc tơn đề tài qn quốc tuồng cổ, Đào Tấn đa dạng hóa đề tài cách đưa lên sân khấu tuồng vấn ñề sự, trăn trở nhân sinh tình nghĩa vợ chồng, cha con, anh em, bè bạn, tình u đơi lứa, tình thương người giả dối, phản bội, lọc lừa… Đào Tấn xác lập tiêu chí để nhận diện thể loại tuồng từ cách tân tuồng cho phù hợp với xã hội đương thời Chính Đào Tấn ñã ñưa thở thời ñại vào kịch tuồng ñưa tuồng phát triển ñến ñỉnh cao rực rỡ Vẫn “tam cương, ngũ thường” ñược phản ánh tư ñược ñặt nhận thức đa chiều Nói Vũ Ngọc Liễn “bước ngoặt tư tưởng” hay nhận ñịnh Tất Thắng “Đào Tấn ñã giã từ ñề tài” Trên sân khấu tuồng Đào Tấn, không cịn thấy “đạo qn thần, tình tơi ... KHOA HỌC − SỐ 13/2017 89 Có thể nói, kịch tuồng Đào Tấn kết tinh tinh hoa phát triển tuồng suốt gần bảy kỷ ñể đạt hình thức “hồn bị” thể loại kịch hát cổ ñiển Đặt kịch tuồng Đào Tấn dịng chảy văn. .. khác Coi tuồng Đào Tấn tác phẩm tiêu biểu cho thể loại kịch tuồng thời kỳ trung đại, chúng tơi sử dụng cách phân loại tuồng theo tính chất Xuân Yến, xếp văn tuồng Đào Tấn vào loại tuồng bác học với... thể loại văn học ñược sử dụng làm phương tiện phản ánh kịch tuồng Kịch tuồng tác phẩm văn học thực sự, tồn thể loại văn học thời kỳ trung ñại Tuồng chứa ñựng giá trị thẩm mỹ chung tác phẩm văn học