1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương

127 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 22,22 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1 (12)
    • 1.1. Tổng quan về chất thải rắn (12)
      • 1.1.1. Khái niệm về chất thải rắn (12)
      • 1.1.2. Các nguồn phát sinh chất thải rắn (12)
      • 1.1.3. Phân loại chấ t th i r n................................................................................4 ả ắ 1.1.4. Lượng, thành phần và tính chất của chất thải rắn (13)
      • 1.1.5. Các yếu t ố ả nh hưở ng t ới lượng và thành phần của CTR (19)
      • 1.1.7. Các văn bản pháp luật liên quan đến CTR tại Việt Nam (24)
    • 1.2. Các phương pháp xử lý CTR phổ biến hiện nay và hiện trạng xử lý CTR tại một số nước trên trên Thế Giới và ở Việt Nam (25)
      • 1.2.1. Các phương pháp xử lý CTR hiện nay (25)
      • 1.2.2. Tình hình quả n lý ch t th i rắ ấ ả n c a m t s nước trên Thế Giới [12 .......21 ủ ộ ố 1.2.3. Tình hình quản lý và xử lý chất thải rắn của Việt Nam (0)
  • CHƯƠNG 2 HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN (35)
    • 2.1. Sơ lược về đặc đ ể i m tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương (35)
      • 2.1.1. Đặc đ ể i m tự nhiên (36)
      • 2.1.2. Kinh tế - xã hội của tỉ nh H i Dương .......................................................28 ả 2.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương (0)
      • 2.2.1. Hiện trạng quản lý chất thải rắn sinh hoạt (42)
      • 2.2.2. Hiện trạng chất thải rắn xây dựng (54)
      • 2.2.3. Hiện trạng quản lý chất th i r ả ắn công nghiệp (0)
      • 2.2.4. Hiện trạng quản lý chất th i r ả ắn Y tế (0)
      • 2.2.5. Hiện trạng chất thải nông nghiệp (63)
    • 2.3. Hiện trạng quản lý chung CTR tại Hải Dương (65)
    • 2.4. Nhữ ng u i m và tồn tại c ư đ ể ủa công tác quản lý CTR ở ỉ t nh H i D ả ương60 1. Nhữ ng u i m ã đạ đượư đ ể đ t c (0)
      • 2.4.2. Các mặt còn tồn tại (69)
  • CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ (71)
    • 3.1. Dự báo lượng CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến 2025 (71)
      • 3.1.1. Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt ở tỉnh đến năm 2025 (0)
      • 3.1.2. Dự báo lượng CTR xây dự ng H i Dương đến năm 2025 ....................63 ở ả 3.1.3. Dự báo lượng CTR công nghiệ ở ỉ p t nh Hải Dương đến năm 2025 (72)
      • 3.1.4. Dự báo lượng chất thải r ắn y tế ở ỉ t nh Hả it D ương đến năm 2025 (0)
      • 3.1.5. Dự báo CTR nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm 2025 (75)
    • 3.2. Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương (77)
      • 3.2.1. Đề xuất các cơ chế chính sách (77)
      • 3.2.3. Đề xuất các đ ể i m hẹn và trạm trung chuyển (83)
    • 3.3. Đề xuất các phương án quản lý chất thải rắn cho từng loại chất thải (85)
      • 3.3.1. Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt (85)
      • 3.3.2. Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp (89)
      • 3.3.3. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn y tế (92)
      • 3.3.4. Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn nông thôn (93)
      • 3.3.5. Đê xuất giải pháp quản lý chất thải rắ n xây d ng ...................................86 ự 3.4. Dự báo các tác động môi trường khi thực hiện quy hoạch (0)
    • 3.5. Đề xuất chương trình giám sát môi trường đối vơi các khu xử lý (101)
      • 3.5.1. Đối tượng quan trắc (101)
      • 3.5.2. Các trạm quan trắc (101)
    • 1. Kết luận (105)
    • 2. Kiến nghị (107)

Nội dung

Điều tra hiện trạng quản lý chất thải rắn và đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương Trình bày tổng quan về CTR và các công nghệ xử lý. Hiện trạng và dự báo chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương. Đề xuất các biện pháp quản lý chất thải rắn trên địa bàn tỉnh Hải Dương.

Tổng quan về chất thải rắn

1.1.1 Khái niệm về chất thải rắn

Theo Ngh ị đị nh 59/2007/N Đ -CP, ngày09/4/2007 do Ch ủ t ị ch n ướ c C ng hòa xã ộ h ộ i ch ủ ngh ĩ a Vi ệ t Nam quy đị nh v ề qu ả n lý ch ấ t th ả i r ắ n thì : Chất thải rắn là ch t thải ấ ở thể rắn, được th i ra từ quá trình sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặả c các ho t ạ động khác Chất thải rắn bao g m chất thải rắn thông thường và chất thải rắn nguy hại ồ

- Chất thải rắn nguy hại được định nghĩa như sau:

+ Theo UNEP: Chất thải độc hại là những chất th i (không k ch t th i phóng ả ể ấ ả xạ) có hoạt tính hóa học ho c có tính độc hại, cháy nổ ăặ , n mòn gây nguy hiểm hoặc có thể gây nguy hiểm đến sức khỏe hoặc môi trường khi hình thành ho c ti p xúc v i các ặ ế ớ chất thải khác

+ Theo Lu ậ t B ả o v môi tr ườ ng c a Vi t Nam: Trong Luậ ệ ủ ệ t B o v môi trường ả ệ của Việt Nam năm 2005 ã nêu rõ: “Chất thảđ i nguy h i là ch t thảạ ấ i có ch a các ch t ứ ấ hoặc hợp chất có một trong các đặc tính gây nguy hại tr c ti p (d cháy, d nổ, làm ự ế ễ ễ ngộ độc, dễ ă n mòn, dễ lây nhiễm và đặc tính nguy hại khác) hoặc tương tác với các chất khác gây nguy hại đến môi trường và sức khỏe con người”

- Chất thải rắn thông thường: là những ch t th i không phải là chất thải nguy hại ấ ả

1.1.2 Các nguồn phát sinh chất thải rắn

Có nhiều cách phân loại nguồn gốc phát sinh chất thả ắi r n khác nhau nh ng ư phân loại theo cách thông thường nhất là từ các nguồn sau:

- Từ các khu dân cư;

- Từ các trung tâm thương mại;

- Từ các công sở, trường học, công trình công cộng;

- Từ các hoạt động dịch vụ;

- Từ các hoạt động công nghiệp;

- Từ các hoạt động nông nghiệp;

- Từ các nhà máy xử lý chất thải

S ơ đồ 1 Nguồn phát sinh CTR

1.1.3 Phân loại chất thải rắn

Chất thải rắn được được phân lo i theo các cơ ởạ s sau: a) Phân lo ạ i theo tính ch ấ t : người ta phân biệt theo các thành ph n h u c , vô c , ầ ữ ơ ơ cháy được, không cháy được, độc hay không độc, bị phân hủy sinh học hay không bị phân hủy sinh học b) Theo b ả n ch t ngu n t o thành ấ ồ ạ

- Chất thải rắn sinh hoạt: là những ch t th i liên quan đến các ho t động c a con ấ ả ạ ủ người, nguồ ạn t o thành ch yế ừủ u t các khu dân c , các c quan, trường h c, các trung ư ơ ọ tâm dịch vụ, thương mại Theo phương diện khoa h c, có th phân bi t các lo i ch t ọ ể ệ ạ ấ thải rắn sau:

+ Chất thải trực tiếp của động vật

+ Chất th i lả ỏng chủ ế y u là bùn ga cống rãnh

+ Tro, các loại vật liệu sau đốt cháy

+ Các chất th i rả ắn từ đường ph ố

- Chất thải rắn công nghiệp: là các chất thải phát sinh t các ho t động s n xu t ừ ạ ả ấ công nghiệp, ti u thể ủ công nghiệp

- Chất thải xây dựng: là các phế ả ừ th i t các ho t động phá d , xây d ng công trình ạ ỡ ự

- Chất thải nông nghiệp: là những chất thả ừi t các hoạt động tr ng tr t và ch n nuôi ồ ọ ă

- Chất Y tế: là các chất th i phát sinh t ho t động khám chữả ừ ạ a b nh ệ

CT công nghiệp CT nông nghiệp

Thải Đất đáQuặng đuôi

S ơ đồ 2 Chất thải rắn phân loại theo tính chất [ 2 ]

1.1.4 Lượng, thành phần và tính chất của chất thải rắn a) L ượ ng và thành ph ầ n c ủ a ch ấ t th ả i r ắ n

Lượng và thành phần chất thải rắn thay đổi bới các yếu tố như mức s ng, mùa, ố vùng, thói quen, tín ngưỡng, mức tăng trưởng kinh tế, tăng dân số và tốc độ ô thị đ hóa…Theo [19] cho thấ ởy các nước có thu nhập cao các ch t h u c chiếm khoảng từ ấ ữ ơ

25 đến 45 %, thấp hơn so với các nước thu nhập trung bình và thu nhập thấp

Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, Ion, kim loại,lá cây…VLXD thải từ xây sửa nhà, đường giao thông, vật liệu thải từ công trường

Nguy hại Đồ i đ ện, đ ện tử hư hỏ i ng, nh a, túi nylon, pin, s m l p, s n th a, đền ự ă ố ơ ừ neon hỏng, bao bì thuốc diệt chuộ t/ru i/mu i, ồ ỗ

Rác thực phẩm, giấy, vải, da, rác vườn, gỗ, thủy tinh, Ion, kim loại,lá cây, rơm rạ, cành lá cây, chất thải chăn nuôi,…

Nguy hại Đồ i đ ệ đ n, iệ ử n t hư hỏng, nhự a, túi nylon, pin, s m l p, s n thừa, đền neon ă ố ơ hỏng, bao bì thuốc diệt chuột/ruồi/muỗi, bao bì thuốc bảo vệ thực vật

Thông thường Rác thải sinh hoạt của công nhân trong quá trình sản xuất và sinh hoạt…

Kim loại nặng, giẻ lau máy, cao su, bao bì đựng hóa chất độc hại…

Chất thải nhà bếp, chất thải từ hoạt động hành chính, bao gói thông thường

Phế thải phẫu thuật, bông, gạc, chất thải bệnh nhân, chất phóng xạ, hóa chất độc hại, thuốc quá hạn

Biểu đồ 1 Lượng chất thải phát sinh tại các nước có mức thu thập khác nhau ở Châu Á [19]

Lượng, thành phần chất thải phát sinh năm 1999

Lượng, thành phần chất thải phát sinh dự báo đến năm 2025

N ướ c có thu nh ậ p cao

Tổng lượng CTR 000.000 tấn/năm

N ướ c có thu nh ậ p cao Tổng lượng CTR 000.000 tấn/năm

N ướ c có thu nh ậ p trung bình

Tổng lượng CTR 4.000.000 tấn/năm

N ướ c có thu nh ậ p trung bình Tổng lượng CTR 1.000.000 tấn/năm

N ướ c có thu nh ậ p th ấ p:

Tổng lượng CTR 8.000.000 tấn/năm

N ướ c có thu nh ậ p th p: ấ Tổng lượng CTR H0.000.000 tấn/năm

Theo biểu đồ trên đến năm 2025, các nước có thu nhập th p sấ ẽ ạ t o ra nhiều rác thả đi ô thị cao gấp đôi so với các nước có thu nhập trung bình và cao, khoảng 480 triệu tấn

7 chất thải m i n m M t s gia t ng áng k nh v y s là áp lựỗ ă ộ ự ă đ ể ư ậ ẽ c r t l n v ngu n l c ấ ớ ề ồ ự tài chính hạn chế và hệ thống quản lý chất thải không đầ đủy Ở Vi t Nam mỗ ăệ i n m phát sinh đến h n 15 tri u t n ch t th i r n, trong ó ch t ơ ệ ấ ấ ả ắ đ ấ thải sinh hoạt từ các hộ gia đình, nhà hàng, các khu chợ và kinh doanh chi m t i 80% ế ớ tổng lượng chất thải phát sinh trong cả nước Lượng còn lại phát sinh từ các cơ sở công nghiệp, chất thải nguy hại công nghiệp và các nguồn chất thải y tế nguy hại tuy phát sinh với khối lượng ít hơn nhiều Từ năm 2003 đến n m 2008 lượng CTR phát ă sinh trung bình tăng từ 150 -200%, CTR sinh hoạ đt ô thị tăng lên 200%, CTR công nghiệp tăng 181%, và còn tiếp tục tăng trong thời gian tới Dự báo của Bộ xây dựng và

Bộ Tài nguyên và Môi trường đến năm 2015, khối lượng CTR phát sinh khoảng 44 triệu tấn/năm [1]

Biểu đồ 2 Hiện trạng phát sinh CTR trong các vùng kinh tế của nước ta và dự báo tình hình thời gian tới [1]

Biểu đồ 2 Thành phần CTR toàn quốc năm 2008 và xu hướng thay đổi thời gian tới [1]

Tốc độ đô thị hóa diễn ra nhanh chóng đã trở thành nhân t tích c c đối với phát ố ự triển KT-XH của đất nước Tuy nhiên, đã tạo ra sức ép về nhiều mặt, dẫn đến suy giảm chất lượng môi trường và phát triển không b n v ng Các ho t động s n xu t, sinh ho t ề ữ ạ ả ấ ạ tăng theo do đó lượng chất thải cũng tăng theo Tính bình quân người dân đô th tiêu ị dùng năng lượng, đồ tiêu dùng, thực ph m, cao g p 2 - 3 l n người dân nông thôn kéo ẩ ấ ầ theo lượng rác thải của người dân đô thị ũ c ng gấp 2 - 3 lần người dân nông thôn

Chỉ số phát sinh CTR ô th bình quân đầu người t ng theo m c s ng N m 2007, đ ị ă ứ ố ă chỉ số CTR sinh hoạt phát sinh bình quân đầu người tính trung bình cho các đô thị trên phạm vi toàn quốc vào khoảng 0,75 kg/người/ngày trong khi đ ởó nông thôn là 0,4 kg/người/ngày

Bảng 1 Chất thải rắn đô thị phát sinh từ các năm 2007 -2010 [2]

Dân số đ ô thị (triệu người) 23,8 27,7 25,5 26,22

% dân số đ ô thị so với cả n cướ 28,20 28,99 29,74 30,2 Chỉ số phát sinh CTR đô th ị

Tổng lượng CTR đô th phát sinh ị

Bảng 2 Lượng CTR phát sinh ở các đô thị Việt Nam năm 2007 [2]

Tổng lượng CTR sinh hoạt ở các đô thị phát sinh trên toàn quốc năm 2008 khoảng 35.100 tấn/ngày, CTR sinh hoạ ởt khu vực nông thôn khoảng 24.900 tấn/ngày [1] Thành phần CTR sinh hoạt phụ thuộc vào mức sống mộ ố đở t s ô th M c s ng, ị ứ ố thu nhập khác nhau giữa các đô thị đ óng vai trò quyết định trong thành phần CTR sinh hoạt Tại hầu hết các đô thị, khối lượng CTR sinh hoạt chiếm 60- 70% tổng lượng chất CTR đô thị (mộ ố đt s ô th , t l này có th lên đến 90%) [1] Trong thành ph n rác th i ị ỷ ệ ể ầ ả

Chỉ số CTR sinh hoạt bình quân đầu người (kg/người,ngày)

Lượng CTR đô thị phát sinh

9 đưa đến các bãi chôn lấp, thành ph n rác có th sử dụầ ể ng làm nguyên li u s n xu t ệ ả ấ phân hữu cơ ấ r t cao từ 54 - 77,1%; tiếp theo là thành phần nhựa: 8 - 16%; thành phần kim loại đến 2%; CTNH bị thải lẫn vào chất thải sinh hoạt nhỏ ơ h n 1%

Bảng 3 Thành phần CTR sinh hoạt tại đầu vào của các bãi chôn lấp của một số địa phương: năm 2009 -2010 [ 2 ]

Hà Nội (Xuân Sơn) Hải Phòng

Tổng 100 100 100 100 b) Tính ch ấ t c ủ a ch ấ t th ả i r ắ n

Tính chất của chất thả ắi r n có nh hưởng r t l n ả ấ ớ đến ho t ạ động thu gom vận chuyển và xử lý chát thải CTR có các tính chất chủ yếu là: tính ch t v t lý, tính ch t ấ ậ ấ hóa học và tính chất sinh học

* Tính ch ấ t v ậ t lý: Những tính chất vật lý quan trọng nhấ ủt c a chất th i r n là ả ắ khối lượng riêng, độ ẩm, kích thước, s cấự p ph i h t, khả ăố ạ n ng gi ẩm thực tế và độ xốp ữ

* Tính ch ấ t hóa h ọ c c ủ a ch ấ t th ả i r ắ n:

- Thành phần nguyên t tạố o thành ch t th i r n: là ph n tr m (%) c a các ấ ả ắ ầ ă ủ nguyên tố C, H, O, N, S, tro, ẩm, chất bốc

Bảng 4 Thành phần hóa học các hợp phần cháy được của chất thải rắn Hợp phần % trọng lượng theo trạng thái khô

Nguồn: UNEP (2009), Development Integrate Solid Waste Management Plant,

- Các tính chất hóa học khác: oxy hóa khử, phả ứn ng trao đổi, kết tủa

Các phương pháp xử lý CTR phổ biến hiện nay và hiện trạng xử lý CTR tại một số nước trên trên Thế Giới và ở Việt Nam

1.2.1 Các phương pháp xử lý CTR hiện nay

Việc lựa chọn các phương pháp xử lý rác thả đi ã và ang tr thành m t v n đề đ ở ộ ấ nóng bỏng các quốc gia trên thế giới Tại các nước phát triển việc xửở lý rác ang đ được tiếp c n v i các gi i pháp x lý rác mộậ ớ ả ử t cách thân thi n b ng các phương pháp ệ ằ như giảm thiểu tại nguồn (tuần hoàn tái sử dụng, tái ch ) hay l a ch n các công ế ự ọ nghệ chuyển hóa rác thải thành các nguồn năng lượng, nguyên liệu phục vụ lại cho con người Đối với các nước đang phát triển việc tiêu huỷ chất thải thường được thực hiện dựa trên yế ố kinh tế: chí phí vều t đất ai và vậđ n chuy n rác càng ít càng ể tốt, các thông số môi trường th ng rườ ất ít được quan tâm Phần lớn các nước đang phát triể ởn Châu Á có tỷ lệ xử lý CTR b ng phương pháp thiêu đốt h rất cao (50-ằ ở 95%), các phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh và thiêu đốt kín chỉ chiếm tỷ lệ rất thấp (0-30%)

Các công nghệ ử x lý CTR được áp dụng phổ biến hiện nay được tóm tắt như sau:

Tái chế là hoạt động thu hồ ại l i từ chất thải các thành phần có th sử dụng ể để chế biến thành các sản phẩm m i s dụng lại cho các hoạt động sinh hoạt và sản xuất ớ ử

- Ư u đ ể i m c ủ a ph ươ ng pháp này là:

+ Hạn chế được lượng CTR phát sinh nên hạn chế đượ ượng rác cần xử lý c l + Giảm được chi phí xử lý

+ Giảm diện tích đất cần cho việc chôn lấp

+ Tiết kiệm được nguồn tài nguyên thiên nhiên do giảm được khối lượng nguyên liệu ban đầu

Biện pháp này c n có s phân lo i t i ngu n t t n u không s l i gây ra nh ng ầ ự ạ ạ ồ ố ế ẽ ạ ữ tác động đến môi trường do các hoạt động thu gom vật liệu tái chế gây ra

Trong tất cả các phương pháp xử lý CTR, biện pháp chôn lấp là phổ biến và đơn giản nhất V th c ch t ây là phương pháp lưu giữề ự ấ đ chất thải tại một bãi đất trống Phương pháp này không chỉ đ ang được áp dụng ở các nước nghèo (Ấn Độ, Philippine, Indonesia, Việt Nam…) mà ở cả các nước giàu (Nh t B n, M , Anh…) ậ ả ỹNgay cả khi tất cả CTR được xử lý theo các phương pháp đốt, làm phân compost vẫn phải cần chôn lấp tro sau khi đốt, chất trơ sau khi làm phân compost Chính vì

17 thế chôn lấp là phương pháp không thể thiếu trong tất cả các phương pháp xử lý Có hai loại hình chôn lấp là chôn lấp không kiểm soát (open landfill) và chôn lấp hợp vệ sinh (sanitary landfill)

* Chôn lấp không kiểm soát

Về thực chất đây là phương pháp đổ đố ng ở bãi rác và được xử lý bằng đốt rác tại bãi, phủ lớp đất sau khi bãi đầy Phương pháp này r ti n, đơn gi n nh ng gây ô ẻ ề ả ư nhiễm nguồn nước ngầm, nước mặt, phân tán CTR ra các vùng lân cận; gây mùi hôi thối cho dân cư xung quanh; là nơi lưu trú các loại côn trùng gây bệnh truyền nhiễm (ruồi, muỗi, chu t…) Phươộ ng pháp này không đảm bảo v sinh môi tr ng ệ ườ

* Chôn lấp hợp vệ sinh

- Ư đ ể u i m: Phương pháp này tương đối đơn giản, đầu t không quá cao, d ư ễ vận hành Đặc biệt từ các khu chôn lấp vệ sinh có thể thu các khí sinh học (CH4), khí này có thể được sử dụng làm nhiên li u cho tr m phát iệệ ạ đ n Công ngh phát iện từ ệ đ khí rác đã được nhi u công ty của Canada, Mỹ, Đan Mạch, Hàn Quốc phát triển ề

- Nh ượ c đ ể i m: yêu cầu di n tích khu chôn l p l n, kém m quan, có nguy c ệ ấ ớ ỹ ơ ô nhiễm môi trường nếu không kiểm soát được n c rướ ỉ rác và có thể tạ ấo n tượng xấu đối với công chúng nếu việc quản lý khu xử lý không tốt

Thiêu và đốt rác là biện pháp xử lý CTR bằng cách oxy hoá ở nhiệt độ cao với sự có mặt của oxy để chuyển hoá CTR thành các chất khí và CTR không cháy Nhiên liệu cung cấp có thể là dầu, than hoặc khí gas

Có ba công nghệ thiêu đốt được áp dụng: thiêu đốt CTR trong lò đốt ở nhiệt độ cao; thiêu đốt hở CTR ngoài tr i; chuy n rác thành n ng lượng ờ ể ă

Là biện pháp chất đống tự nhiên rồi đốt nên tạo ra các loại khí thải độc hại và khói bụi gây ô nhiễm môi trường xung quanh Biện pháp này không nên áp dụng nhất là đối với các bãi gần khu dân cư

* Thiêu đốt trong lò ở nhiệt độ cao (incinerator)

Là biện pháp xử lý CTR trong lò thiêu ở nhiệt độ >850 0 C Lò thiêu này có thể được chế ạ t o chuyên d ng ho c có th là lò nung c a nhà máy xi m ng ụ ặ ể ủ ă

Thiêu đốt CTR g m các giai o n: gia nhi t, nhi t phân, khí hoá và s y ồ đ ạ ệ ệ ấ

S ơ đồ 4: Quy trình xử lý CTR bằng phương pháp thiêu đốt

- Ư u đ ể i m c ủ a ph ươ ng pháp thiêu đố t:

+ Xử lý triệt để các chất ô nhiễm trong chất thả ắi r n, đặc bi t hi u qu với CTR ệ ệ ả công nghiệp, CTR nguy hại

+ Giảm thể tích chất thải: Tro bã sau khi đốt chỉ bằng 20% lượng ch t th i ban ấ ả đầu về ọ tr ng lượng, và 10% v thể tích ề

+ Có thể thu hồi dung môi hữu c và m t s hoá chất từ chất thảơ ộ ố i công nghi p ệ +Tiết kiệm được diện tích chôn lấp CTR sau đốt

Phương pháp thiêu đốt là sự lựa chọn số một đối v i các quốc gia công nghiệp ớ có mật độ dân s cao, di n tích h p nhưng có nguồn lực cao vềố ệ ẹ công nghệ và tài chính (gần 100% CTR ở Singapore, 60% CTR ở Hà Lan, 50% CTR ở Nhật Bản được xử lý theo phương pháp này)

Công nghệ phức tạ đp, òi hỏi năng lực k thuỹ ật

Giá thành đầu tư ớ l n, chi phí tiêu hao năng lượng và chi phí x lý cao do ngoài ử việc đầu tư lò đốt thì cần phải lắp đặt thiết bị xử lý khí tiên ti n để tránh ô nhi m môi ế ễ trường do khí thải Chi phí cho thiết bị ử x lý khí thải rất cao

Tro còn lại, đặc biệt là tro bay chứa nhiều chất độc như kim loại nặng, vì vậy thiết bị ử x lý tro là c n thi t ầ ế

* Chuyển rác thành năng lượng

Biện pháp chuyển rác thành năng lượng tốn kém hơn biện pháp thiêu đốt thông thường do phải đầu tư thêm một trạm phát đ ệi n ngay cạnh lò đốt (thông thường trạm phát đ ệi n này có chi phí bằng 20% chi phí đầu tư cho lò đốt) Tuy nhiên đây là phương pháp có hiệu quả kinh tế cao do vậy nhi u nhà máy thiêu rác các nước công ề ở nghiệp (Hà Lan, Nhật Bản, Mỹ…) kết hợp với trạm phát đ ệi n tạo ra nhà máy điện chạy bằng rác

Tháp hấp thụ Ống khói

Dung dịch hấp thụkhói lòDung dịch hấp thụkhói lò

S ơ đồ 5: Sơ đồ đốt chuyển rác thành năng lượng Ư đ ể u i m:

+ Tạo ra một sản lượng đ ệi n

+ Chỉ ầ c n sử ụ d ng than đá chất lượng thấp

+ Lượng đ ệi n sinh ra đôi lúc không ổn nh đị

+ Chi phí lắp đặt cao hơn phương pháp thiêu đốt trong lò kín do cần phải lắp đặt thêm turbin phát đ ệi n

Nhìn chung phương pháp yêu cầu phải gần ngu n c p than ch t lượng th p, nếu ồ ấ ấ ấ không có than thì phải dùng dầu khi ó giá thành xử lý rất cao đ

- Hiện nay việc chế biến phân Compost với sự tham gia của các vi sinh vật hữu hiệu đang được áp dụng vào việc xử lý chất th i rắ Ởả n nước ta đang s dụng ử công nghệ EM (vi sinh vậ ữt h u hi u) Các vi sinh v t trong EM sống cộng sinh với ệ ậ nhau (có tới 80 tới 125 loại vi sinh vật thuộc 10 chi khác nhau) gồm vi sinh vật quang hợp, vi sinh vật tổng hợp ni t , xạơ khuẩn, vi khuẩn lắc tíc, nấm men

- Bản chất của việc chế ế bi n phân compost t thành ph n h u c trong ch t ừ ầ ữ ơ ấ thải rắn là s dụử ng các lo i enzim khác nhau đểạ phân hủy các thành phần h u cữ ơ (xenlulo, tinh bột, cacbuahydro, protein ) Thành phần chủ yếu c a phân compost ủ là linin, xenlulo vì các chất này trong thời gian ng n không phân h y hếắ ủ t, ch bi n ỉ ế tính ở dạng mùn, có tác d ng c i t o đất Quá trình ủ phân ở nhiệt độ cao hơn 40ụ ả ạ 0 C sẽ diệt các vi khuẩn gây bệnh, các trứng côn trùng và ruồi, muỗi

Thiết bị làm mát Chôn lấp

Sản xuất xi măng Sản xuất gạch

San lấp mỏ đã khai

20 Ư đ ể u i m c a ph ươ ng pháp sinh h c: ủ ủ ọ

+ Loại trừ được trên 50% lượng rác thải sinh hoạt bao gồm các chấ ữt h u c ơ là thành phần gây ô nhiễm môi trường đất, nước và không khí

HIỆN TRẠNG VÀ DỰ BÁO CHẤT THẢI RẮN

Sơ lược về đặc đ ể i m tự nhiên, kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương

Hình 1 Bản đồ t nh Hải Dương ỉ

2.1.1 Đặc đ ểi m tự nhiên a Vị trí địa lý

Hải Dương là một tỉnh nằm ở đồng bằng sông Hồng, thuộc vùng kinh tế trọng đ ểi m Bắc bộ, có tọa độ địa lý 20°43' đến 21°14' độ vĩ Bắc, 106°03' đến 106°38' độ kinh Đông Phía tây bắc giáp tỉnh Bắc Ninh, phía bắc giáp tỉnh Bắc Giang, phía đông bắc giáp tỉnh Quảng Ninh, phía đông giáp thành phố Hải Phòng, phía nam giáp tỉnh Thái Bình và phía tây giáp tỉnh Hưng Yên.Trung tâm hành chính của tỉnh là thành phố Hải Dương hiện là đô thị loại 2 b Đặc đ ểi m địa hình

Tổng diện tích đất tự nhiên là 1.656 km², địa hình Hải Dương nghiêng và thấp dần từ Tây xuống Đông Nam được chia làm 2 vùng: vùng đồi núi và vùng đồng bằng Vùng đồi núi nằ ởm phía b c t nh, chi m 11% di n tích t nhiên g m 13 ắ ỉ ế ệ ự ồ xã thuộc thị xã Chí Linh và 18 xã thuộc huyện Kinh Môn; là vùng đồi núi thấp Vùng đồng bằng còn lại chiếm 89% diện tích tự nhiên c Đặc đ ểi m khí hậu

Hải Dương nằm trong vùng khí h u nhi t đới gió mùa, chia làm 4 mùa rõ rệt ậ ệ (Xuân, Hạ, Thu, Đông)

- Nhiệt độ: Trung bình năm (từ năm 2005 – 2012) là 23,4 0 C, dao động từ 21,0 0 C đến 26,6 0 C Nhiệt độ thấp nhất vào tháng 1, tháng 12 (13 ÷ 15,0 0 C), cao nhất vào tháng 6, tháng 7 (30 ÷ 33,0 0 C) Tổng bức xạ hơn 100 Kcal/cm 2 /năm, tổng số giờ nắng trung bình năm đạt 1.600 ÷ 1.700 giờ/năm

- Lượng mưa: Trung bình năm dao động từ 1.300 ÷ 1.700 mm/năm, tập trung nhiều vào tháng 6, 7, 8 Lượng mưa mùa hè chiếm 75 ÷ 80%, tháng 8 là tháng nhiều mưa nh t Độ ẩm tương đối cao, dao động từ 85% đến 90% ấ

- Chế độ gió: Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau (mùa khô) chị ảu nh hưởng của gió mùa Đông Bắc và từ tháng 5 đến tháng 10 (mùa mưa) chị ảu nh hưởng c a gió ủ Đông Nam T c độ gió trung bình t i khu v c đạt 1,5 m/s ố ạ ự c Đặc đ ểi m thuỷ văn

Sông ngòi Hải Dương được chia làm hai loại: Các sông chính và các sông trong đồng Mạng lưới thủy văn cơ bản khá dày, t p trung hệậ ở th ng sông chính ố trong đó chủ yếu là hệ thống các sông vùng hạ lưu sông Thái Bình

2.1.2 Kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương a Đơn vị hành chính

Tỉnh H i Dương hi n nay có 12 đơn v hành chính tr c thu c gồm 01 thành ả ệ ị ự ộ phố, 01 thị xã (Thị xã Chí Linh) và 10 huyện (Nam Sách, Kinh Môn, Kim Thành, Thanh Hà, Cẩm Giàng, Bình Giang, Gia Lộc, Tứ ỳ K , Ninh Giang, Thanh Miện) Trải qua các thời kỳ phát triển, đến nay thành phố Hải Dương luôn là trung tâm chính trị, kinh tế văn hóa và khoa h c k thu t c a tỉọ ỹ ậ ủ nh N m 1997 Th tướng ă ủ Chính phủ đã ra quy t định nâng c p th xã H i Dương t ô th lo i IV lên thành ế ấ ị ả ừ đ ị ạ phố Hải Dương thu c ô th lo i III, ngày 17 tháng 5 n m 2009 thành ph Hải ộ đ ị ạ ă ố Dương được Chính Phủ ban hành quyết định công nhận thành đô thị loại II Hiện nay thành phố Hải Dương có t ng di n tích là 71,8 kmổ ệ 2 diện tích tự nhiên với 15 phường và 6 xã b Dân số

Tính đến hế ăt n m 2012, t nh H i Dươỉ ả ng có 1.735.084 ng i v i m t độ dân ườ ớ ậ số 1.084 người/km 2 , cơ cấu dân s là 22,0% dân c thành th và dân c nông thôn ố ư ị ư chiếm 78,0% Tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên là 0,35% (từ ăm 2005 đến 2010), năm n

Bảng 8 Diện tích và dân số phân theo huyện, thành phố [6]

TT Địa danh Diện tích

Mật độ dân số (người/km 2 )

* Định hướng phát triển của tỉnh

Theo quyết định số 3155/Q - UBND tỉĐ nh Hải Dương về việc phê duyệt Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương 1010- 2020 và tầm nhìn đến 2030 Dự báo mức tăng dân số tự nhiên hàng n m c a t nh dưới 1% (duy trì từ 0,63% – 0,7%) Cụ thể, đến ă ủ ỉ năm 2015 là 1.760.000 người, đến năm 2020 là 1.810.000 người, năm 2025 là 1.885.00 người và đến 2030 khoảng 1,92 – 2,0 triệu người

Bảng 9 Dự báo dân số ỉ t nh H i Dương đến n m 2030 [15] ả ă Đơn vị: Người

Năm Tổng Thành thị Nông thôn

2030 2.000.000 850.000 1.150.000 c Tăng trưởng và phát triển kinh tế

Với những chính sách ưu tiên dành cho phát triển công nghiệp hơn 10 n m trở ă lại đây từ ngày tái l p t nh, Hải Dương đậ ỉ ã thu hút được khá ông các nhà đầu t trong đ ư và ngoài nước triển khai nhiều dự án lớn vào các ngành công nghiệp Nhờ đ ó, kinh tế của Hải Dương không ngừng phát tri n, giai đoạn 2006-2010, kinh tế của tỉnh đạt mức ể tăng trưởng bình quân 9,8%/năm; năm 2011 đạt 9,3% và năm 2012 là 9,4%

Bảng 10 Dự báo phát triển kinh tế tỉnh Hải Dương đến 2030[15]

Chỉ số Đơn vị Mứ ăc t ng trưởng

Tổng sản phẩm (GDP) %/năm 11 - 11,5

Tổng sản phẩm theo khu vực kinh tế nông, lâm nghiệp, thủy sản - khu vực công nghiệp - khu vực dịch vụ

GDP bình quân đầu người USD/năm 3.400 - 3.500

Cơ cấu kinh t Nông, lâm nghi p, thu ế ệ ỷ sản - công nghiệp, xây dựng - dịch vụ

Trong xu thế phát triển chung của cả nước, Hải Dương đã từng bước chuyển dịch cơ cấu phát tri n kinh t nông, lâm nghi p, th y s n – công nghi p, xây d ng ể ế ệ ủ ả ệ ự và dịch vụ theo hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ, từ 23,1%- 45,4% - 31,5% (năm 2010) lên 18,7% - 48,8% - 32,5% (năm 2012)

* Định hướng phát triển của tỉnh

+ Giá trị tăng thêm (GDP) công nghiệp đến năm 2030: tăng bình quân 15%/năm Trong đó năm 2015 đạt 15.473 tỷ đồng, tăng bình quân 15,5%/năm và năm 2020 đạt 31.125 tỷ đồng, tăng bình quân 15,2%năm

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 11 khu công nghiệp có tổng diện tích là 2.397 ha, 38 cụm công nghiệp với tổng diện tích hơn 1700ha Đến năm 2025, t ng di n tích các khu công nghi p là 5.804 ha bao g m 18 ổ ệ ệ ồ KCN Đối với CCN dự kiến phát triển t i 50 c m, t ng s ớ ụ ổ ố đất xây d ng CCN ự khoảng trên 2.260ha

Các loại hình công nghiệp chính: Cơ khí đ ệi n tử, công nghệ thông tin; Sản xuất vật liệu xây d ng; Chế biến nông sản, thực phẩm; Sản xuất dệt - may - da giầy; ự Đ ệi n, nước Coi tr ng công ngh sạọ ệ ch không gây ô nhi m môi trường, g n s n xu t ễ ắ ả ấ với bảo vệ môi trường, môi sinh, phát triển bền vững

Phát triển nông, lâm nghiệp và th y s n ủ ả

Tính đến hết năm 2012, tổng diện tích đất nông nghiệp trên địa bàn tỉnh là 131.232ha, trong đó diện tích trồng lúa là 126.410ha, sả ượng lúa đạt 782.235 tấn n l Tổng giá trị sản xu t nông nghi p ấ ệ đạt:16.473.749 tri u đồng, giá trị ồệ tr ng tr t ọ đạt10.175.096 triệu đồng, giá trị ả s n xu t ch n nuôi t 5.441.978 triệu ng ấ ă đạ đồ Tổng diện tích đất lâm nghiệp của tỉnh là 10.630ha, trong đó diện tích rừng tự nhiên là 2.335ha, diện tích rừng trồng là 8.294ha Giá trị sản xuất lâm nghi p đạt ệ 32.075 tỉ đồng

Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản là 10.197ha Sản lượng thủy sản đạt 62.684 tấn/n m đạt giá trị ảă s n xuất là 1.602.563 triệu đồng

* Đị nh h ướ ng phát tri ể n

Hiện trạng quản lý chung CTR tại Hải Dương

* Theo số liệu phát sinh chất thải rắn từ các nguồn nêu trên tổng lượng chất thải rắn tại tỉnh Hải Dương như sau:

Bảng 37 Tổng hợp chất thải rắn thu gom trên địa bàn TP Hải Dương

Lượng phát sinh Lượng thu gom

TT Loại chất thải Số lượng phát sinh

Biểu đồ 3 Tỷ lệ các nguồn phát sinh chất thải rắn

Biểu đồ 4 Lượng chất thải phát sinh và lượng chất thải thu gom

S ơ đồ7 Mức độ xử lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương

Chất thải rắn phát sinh 1.648,2 tấn/ngày

Tái chế Chế biến phân vi sinh

Xử lý bằng chôn lấp

- Chất thải rắn sinh hoạt

- Chất thải rắn công nghiệp:25%

- Chất thải rắn xây dựng:30%

- Chất thải rắn nông nghiệp:30%

S ơ đồ 8 Tổng quát về quản lý dòng chất thải rắ ở ỉn t nh H i Dươngả

Khu xử lý Việt Hồ -Tái chế

- Chôn l ấp vệ sin Bãi chôn lấp

Chôn lấp tại vư tự đốt

Chôn lấp tại cá trống, làm đườ Bãi chôn lấp T

CTR công nghiệp CTR sinh hoạt

Khu vực các huyện Các công ty tư nhân

Công ty TNHH MTV đô thị

KV nông thôn Đội thu gom rác thịtrấn

BV khu vực các huyện Khu vực thành phố

KV thành phố Xí nghiệp giao thông vận tải

Nguồn phát sinh, loại chất Thu gom, vận chuyển X lử ý

Nhữ ng u i m và tồn tại c ư đ ể ủa công tác quản lý CTR ở ỉ t nh H i D ả ương60 1 Nhữ ng u i m ã đạ đượư đ ể đ t c

2.4 Những u i m và tồn tại của công tác quản lý CTR ở ỉư đ ể t nh Hải Dương

2.4.1 Những ưu đ ểi m đã đạt được

+ Đã tiến hành thu gom toàn b ch t th i sinh ho t phát sinh tại 15 phường nội ộ ấ ả ạ thị (từ các hộ dân, cơ sở công nghiệp, y tế, các cơ ở công cộng, khu trung tâm thương s mại và dịch vụ, chợ) và được vận chuyển về nhà máy xử lý chất th i sinh ho t thành ả ạ phân hữu cơ và đố đốt i với các chất thải không thể làm phân hữu c ơ

+ Chất thải y tế đ ã được phân loại tại nguồn, tỷ lệ thu gom x lý ử đạt kho ng ả 95% được thực hiện xử lý b ng phương pháp đốt (100% Bệằ nh vi n ã đầu t lò đốt ệ đ ư rác y tế)

+ Chất thải rắn công nghiệp: ã có phân loạđ i thành 02 dòng ch t th i là CTR ấ ả thông thường và CTR nguy hại, CTR thông thường được các công ty, doanh nghiệp tái sử dụng, đối v i ch t th i r n không th tái s dụớ ấ ả ắ ể ử ng và ch t th i nguy h i các công ty ấ ả ạ tự ký kết hợp đồng với các cơ sở thu gom tái chế và thiêu hủy,

Năng lực xử lý: để xử lý CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải

+ 01 Khu khu xử lý chất thả ắi r n Vi t H ng- Thannh Hà x lý chấệ ồ ử t th i r n c a ả ắ ủ thành phố

05 Công ty có đủ chức năng về ậ v n chuyển và xử lý chất thải rắn công nghiệp

2.4.2 Các mặt còn tồn tại a) T ồ n t ạ i theo t ừ ng lo ạ i ch ấ t th ả i

- Đối với chất thả ắn sinh hoạt: i r

Công tác gom mới đạt 71% tổng lượng chất thải phát sinh trên địa bàn thành phố, Tại 6 xã ngoại thị hoạt động thu gom chưa thường xuyên và hết đều do các khu dân cự tự th c hiện, Chất thảự i sinh ho t t i các xã ch a được x lý mà đổ tại các bãi ạ ạ ư ử chứa rác của xã, Công xuất xử lý chất thải Nhà máy xử lý chất thả ắi r n

Chưa thực hiện được công tác phân loạ ại t i ngu n, ho t động phân lo i ch yếu ồ ạ ạ ủ do tự phát từ các hộ gia đình, và công nhân thu gom rác (chủ yếu là l c ra các ch t th i ọ ấ ả có thể tái sử ụ d ng, tái chế)

Nhà máy chế biến rác thành phân hữu cơ chỉ hoạt động xử lý được 175 tấn rác/ngày đáp ứng được lượng rác thu gom hiện nay Như vậy khi ho t động thu gom ạ đạt 95- 100% tổng lượng rác phát sinh hi n tại thì công suấ ủệ t c a nhà máy không áp đ ứng được, ch a k đến các n m ti p theo, ư ể ă ế

Tại khu vực nông thôn rác sinh hoạt m i thu gom được 18,8% chủ yế ởớ u các th ị trấn thị ứ t , khu vực các làng, thôn xóm rác đượ đổc bừa bãi, không có bãi chứa tập trung

- Đối với ch t th i r n Công nghi p ấ ả ắ ệ

Kiểm soát chưa được chặt chẽ, các cơ sở tự giải quyết lượng CTR phát sinh

Tỷ lệ thu gom, phân loại tại nguồn còn thấp

Chất thải rắn nguy h i m i quản lý bằng hình thức các công ty tự kê khai chưa có ạ ớ quy chế quản lý chặt chẽ lượng thải, quy trình v n chuy n và x lý d n đễn v n có các ậ ể ử ẫ ẫ cơ sở tự chôn lấp CTR nguy hoại hoặc đổ thải tr m trên các kênh rạch, bãi đất trống ộ

Chưa xây dựng được các khu công nghiệp sinh thái

- Đối với ch t th i rắấ ả n y t ế

Công tác quản lý CTR đã được thực hiên, tuy nhiên chỉ di n ra ễ ở các bệnh viện lớn, các trung tâm y tế, trạm y tế, Đối với các phòng khám, cơ sở y t tư nhân thì ế hoạt động quản lý vẫn lỏng lẻo,

Tro CTR từ lò đốt CTR y tế chưa được xử lý an toàn

- Đối với ch t th i rắấ ả n xây d ng và chấự t th i r n nông nghi p: ả ắ ệ

Tỷ lệ thu gom còn quá th p do các ch tài v qu n lý ch a ch t đẫ đếấ ế ề ả ư ặ n n lượng CTR xây dựng đổ thải bừa bãi, CTR nông thông được nông dân đố ựt t do gây ô nhiễm môi trường không khí sau các vụ thu hoạch,

- Hoạt động tái sử ụ d ng, tái chế:

Tái sử dụng, tái ch ph bi n nh ng đều mang tính t phát, m i ch qu n lý t i ế ổ ế ư ự ớ ỉ ả ạ các cơ sở quy mô l n, đối v i các hộ thu gom phế thải được quản lý và quy hoạch dẫn ớ ớ đến không chỉ thu gom CTR có th tái ch mà thu gom c các CTR nguy h i ( c quy, ể ế ả ạ ắ các thùng chứa và bao bì có lẫn CTR nguy hại), sau khi loại bỏ ấ l y phần có thể tái chế thì phần ch t th i nguy h i còn l i được th i b b a bãi, ấ ả ạ ạ ả ỏ ừ b) Nh ữ ng t ồ n t ạ i trong công tác qu n lý ả

- V ề quy ho ạ ch: Chưa có quy hoạch cho công tác qu n lý, x lý ch t th i r n ả ử ấ ả ắ trến địa bàn tỉnh Mới tập trung giải quyết chất thải rắn sinh hoạt phát sinh tạ đi ô thị, khu vực nông thôn chưa có giải pháp triệt để, chưa có khu tập trung xử lý chất thải

+ Nguyên nhân cơ bản nh t là do giá d ch vụấ ị ch a h p lý B n thân Công ty ư ợ ả TNHH MTV Môi trường đô thị Hải Dương là đơn vị ph c v công ích, kinh phí d a ụ ụ ự vào nguồn Tài chính Thành phố cấp phát nên không th tựể bù đắp được b ng ngu n ằ ồ kinh phí nào khác

- T ồ n t ạ i trong công tác ban hành c ơ ch ế chính sách, thanh ki m tra ể

Hoạt động quản lý chất thải chưa phân định rõ ràng giữa các đơn vị quản lý, thiéu tính phối hợp dẫn đễn quản lý lượng thải không đầy đủ

Các đơn vị có số lượng chất th i nguy h i ít (Dưới 120 kg/1 năả ạ m) không ph i ả làm sổ chủ nguồn th i gây khó kh n trong công tác qu n lý ch t th i nguy h i ả ă ả ấ ả ạ

ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

Dự báo lượng CTR phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến 2025

3.1.1 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạ ở ỉt t nh đến n m 2025 ă

Dự báo lượng CTNH sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm

2025 dựa trên các cơ ở s sau:

- Dân số của tỉnh đến n m 2025 (bao gồm dân số đă ô th và nông thôn) ị

- Quy hoạch vùng tỉnh Hải Dương 1010- 2020 và tầm nhìn đến 2030

- Tỷ lệ phát sinh chất th i r n sinh ho t: Theo QCVN 07:2010/BXD ả ắ ạ đối v i ớ từng khu vực dân cư như sau:

- 1,3 kg/người-ngàyđêm đối với khu vự đc ô thị

- 1,0 kg/người-ngàyđêm đối với khu vực thị trấn

- 0,8 kg/người-ngàyđêm đối với khu vực nông thôn

Khi đó, dự báo lượng CTR sinh hoạt phát sinh tại tỉnh Hải Dương đến năm

2025 được tính toán theo công thức: M = P x H x 365/1.000

M: Lượng CTR sinh hoạt phát sinh trong nội thành (tấn/n m) ă

P: dân số ă n m phát sinh (người)

H: hệ ố s phát thải CTR (kg/người/ngày) 3

Khi đó, lượng chất thải sinh hoạt phát sinh tại Hải Dương đến năm 2025 được thể hiện trong bảng sau

Bảng 38 Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt phát sinh trên địa bàn tỉnh Hải

TT Khu vực Đơn vị

Tiêu chuẩn (kg/người-ngày)

3.1.2 Dự báo lượng CTR xây dựng H i Dương đến năm 2025 ở ả

Hiện nay chưa có phương pháp hoặc cơ sở để tính toán chính xác khối lượng chất thải rắn xây d ng Nguyên nhân là khối lượng chất thải rắự n xây d ng không n ự ổ định và phụ thu c vào trình ộ độ phát triển xây d ng từng ự ở địa phương Theo các nghiên cứu tại Việt Nam (Quy hoạch xử lý chất th i r n ô th tỉnh Thái Nguyên ả ắ đ ị đến

2025 thì có thể tạm tính kh i lượng ch t th i r n xây d ng chi m t 10 – 20% t ng ố ấ ả ắ ự ế ừ ổ khối lượng chất thải rắn sinh hoạt Như vậy có th dựể báo kh i lượng CTR xây d ng ố ự đến năm 2025 trong sau

Bảng 39 Dự báo khối lượng CTR xây dựng trên địa bàn TP Hải Dương đến năm 2025 (ước tính 20% tổng kh i lượng CTR sinh ho t) ố ạ

Lượng chất thải sinh hoạt (người)

Tổng rác thải xây dựng 261,3

3.1.3 Dự báo lượng CTR công nghiệ ở ỉp t nh Hải Dương đến năm 2025

Thực tế hiện nay ở Việt Nam chưa có nghiên cứu cụ thể nào xác định mức độ gia tăng khối lượng CTR công nghiệp cho toàn ngành cũng như cho từng tỉnh, thành phố trong giai đ ạo n đến năm 2020 và xa hơn Nên để tính toán khối lượng CTR công nghiệp phát sinh đến năm 2025 có hai phương pháp xác định:

- Có thể dự báo lượng CTR công nghi p phát sinh theo diện tích ệ đất công nghiệp và hệ số s dử ụng đất

- Hoặc theo tốc độ phát triển của ngành công nghiệp trên địa bàn tỉnh, ước tính tăng hàng năm là 15% theo “Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương đến 2020, tầm nhìn đến năm 2030 và Quy hoạch phát triển công nghi p trên ệ địa bàn tỉnh Hải Dương giai o n 2006- 2020” đ ạ

- Dựa trên tốc độ t ng trưởng củă a công nghi p không có y u t công ngh mới, ệ ế ố ệ sản xuất sạch hơn (tốc độ phát sinh CTR công nghiệp ngang bằng tốc độ gia tăng GDP công nghiệp) Dựa vào tốc độ phát triển của ngành công nghiệp từ năm 2012 đến n m ă

2025 ước tính là 15% , với tốc độ phát triển này thì lượng chất thải rắn ngành công nghiệp cũng sẽ tăng lên 15% m i n m Lượng CTNH công nghi p chi m kho ng ỗ ă ệ ế ả

22,6% tổng lượng chất th i cả ủa ngành công nghiệp Vớ ượng chất thải rắn công i l nghiệp lấy mốc là năm 2012 (77.870 tấn/năm) thì ta sẽ dự báo lượng ch t th i r n cho ấ ả ắ các năm kế tiếp

Lượng chất thải phát sinh trong năm được tính theo công thức

M : Luợng chất thải phát sinh trong năm dự báo m : Khối luợng chất thải rắn công nghiệp của năm 2012(t n/n m)ấ ă n : Số ă n m dự báo so với năm 2012

Bảng 40 Dự báo khối lượng CTR công nghiệp phát sinh tại Hải Dương đến năm 2025- không có y u tốế công ngh m i ệ ớ Đơn vị: T n/ngày ấ

STT Năm Tỷ lệ tăng công nghiệp hằng năm Tổng luợng CTR công nghiệp

Lượng CTR nguy hại trong CTR công nghiệp

- Dựa trên tốc độ tăng trưởng c a công nghi p có y u t công nghệ mớủ ệ ế ố i, s n ả xuất sạch hơn (N u các ngành công nghi p áp d ng công ngh mớế ệ ụ ệ i, c i ti n s n xu t, ả ế ả ấ sản xuất sạch hơn thì có th gi m 30% lượng CTR công nghi p Do ó t c độ gia t ng ể ả ệ đ ố ă CTR công nghiệp bằng 70% tốc độ gia tăng GDP công nghiệp)

Bảng 42 Dự báo khối lượng CTR công nghiệp phát sinh tại tinhHải Dương đến năm 2025- có y u tốế công ngh m i ệ ớ Đơn vị: Tấn/ngày

STT Năm Khối lượng CTR

Khối lượng CTR (có công nghệ ớ m i)

Theo chương 4 báo cáo hiện trạng môi trường quốc gia năm 2011 có đưa ra cách dự báo lượng chất thải công nghiệp như sau:

- Phương án 1 mức phát thải các năm 2005, 2010, 2015, 2020 lần lượt 134, 200,

- Phương án 2 mức phát thải các năm 2005, 2010, 2015, 2020 lần lượt 134, 200,

- Diện tích tính dự báo là diện tích cho thuê và có hoạt động sản xuất

Công thức dự báo lượng chất thải phát sinh như sau:

M : Lượng chất thải phát sinh trong năm dự báo

S : Tổng diện tích cho thuê k : Mức phát thải năm của mỗi ha (tấn/ha/n m) ă

Bảng 41 Dự báo lượng CTR công nghiệp phát sinh tại tỉnh Hải Dương

TT Năm Tổng diện tích quy hoạch (ha)

Tổng diện tích s ử dụng (ha)

Tổng diện tích cho thuê (ha)

Lượng CTR Phương án 2 (tấn/ngày)

* So sánh hai phương pháp: Để xác định khối lượng CTR công nghi p phát sinh trên a bàn tỉnh n năm ệ đị đế

2025, lựa chọn phương pháp 01 có tính đến áp dụng công nghệ mới cho công nghi p ệ để xác định khối lượng CTR công nghiệp cho tính toán vì đáp ng được với mục tiêu ứ phát triển bền vững

3.1.4 Dự báo lượng chất th i r n y tế ở ỉả ắ t nh H it Dương đến năm 2025 ả

Theo Quyết định 3161/QĐ-UBND, ngày 31/12/2013 Quy hoạch phát triển sự nghiệp y tế tỉnh H i Dương đến n m 2020 và định hướng đến 2030, t ng s giường ả ă ổ ố bệnh trên toàn tỉnh là 5.558 (từ năm 2020 - 2030) Nguyên nhân c a vi c t ng giường ủ ệ ă bệnh, bệnh nhân là do:

+ Nhu cầu tiếp cận các dịch vụ y tế thuận lợi ngày càng gia tăng

+ Sự gia tăng dân số, mức sống được nâng lên và nhu cầu khám chữa bệnh cũng tăng lên

Lượng chất thải y tế phát sinh trung bình hiện nay tại Hải Dương là 0,81 kg/giường bệnh/ngày và chất thải y tế nguy hại phát sinh là 0,14 kg/giường bệnh/ngày; giả thiết tỷ lệ gia t ng m c phát sinh ch t th i y t trên giường b nh t ng 2%/n m ă ứ ấ ả ế ệ ă ă (i=2%/năm) Khi đó, dự báo mức phát sinh chát thải y tế trên giường bệnh đến năm

2025 là 1,2 kg/giường bệnh/ngày

Luợng chất thải y tế dự báo đến n m 2025 được tính theo công thức ă

Trong đó: M (d): Khối lượng chất thả ắn y tế ăi r n m dự báo (tấn/ngày)

G (d) : Số giường b nh nệ ăm dự báo k : Mức phát sinh chất thải/giường b nh nệ ăm dự báo

Theo thành bảng 38 thành phần chất thải nguy hại trong ch t th i r n y t chiếm ấ ả ắ ế từ 20 - 22% lượng chất thải phát sinh ra Như vậy t các d li u trên có th dự báo ừ ữ ệ ể lượng chất thải rắn y tế đến năm 2025 như sau:

Bảng 43 Dự báo khối lượng chất thải rắn y tế phát sinh ở các bệnh viện trên địa bàn tỉnh Hải Dương đến năm 2025 STT Năm

Khối lượng CTR y tế phát sinh

Khối lượng chất thải rắn

Y tế nguy hại phát sinh

Chất thải rắn y tế phát sinh từ nay đến năm 2025 ước tính là từ 6,55tấn/ngày, với lượng chất thả ắi r n y t phát sinh ngày càng t ng òi h i các cơ quan có liên quan thực ế ă đ ỏ hiện các giải pháp về công nghệ và quản lý để thực hiệ ốn t t công tác qu n lý CTR y t ả ế

3.1.5.Dự báo CTR nông nghiệp ở tỉnh Hải Dương đến năm 2025

Theo quy hoạch phát triển s n xu t nông nghi p t nh H i Dương đến n m 2020 ả ấ ệ ỉ ả ă và định hướng phát triển đến 2030 các chỉ tiêu phát triển nông nghiệp nh sau: ư

Bảng 44 Dự báo tốc độ phát triển nông nghiệp

1 Tổng diện tích đất nông nghiệp (ha/năm)

2 Sản lượng chăn nuôi: gia súc- gia cầm - thủy sản

Tốc độ phát sinh chất thải lấy tại thời đ ểm năm 2012 thì dự báo lượng chất thải i cho từng l nh vĩ ực hoạt động c a ngành nông nghiệp trên toàn tỉủ nh Hải Dương đến năm

Bảng 45 Dự báo lượng chất thải nông nghiệp đến 2025

Năm Trồng trọt, chăn nuôi Bao bì phân bón, thuốc bảo vệ thực vật Tổng

Dựa trên các dự báo lượng chất thải rắn phát sinh đến năm 2025, tác giả xây dựng được bảng tổng hợp lượng chất thải rắn công nghiệp, y tế, nông nghiệp và sinh hoạt trên địa bàn thành tỉnh Hải Dương đến năm 2025 như sau

B ả ng 3.7 L ượ ng CTNH phát sinh trên đị a bàn t ỉ nh H ả i D ươ ng đế n n ă m 2025

Khối lượng dự báo (tấn/ngày)

Từ kết qu dựả báo lượng ch t th i nguy h i c a tỉấ ả ạ ủ nh H i Dương đến n m 2025, ả ă việc cần thiết đối với tỉnh trong th i i m hi n t i là l a ch n các gi i pháp qu n lý ờ đ ể ệ ạ ự ọ ả ả hữu hiệu thông qua việc đề xuất và lựa chọn địa đ ểm quy hoạch, các giải pháp về ặi m t công nghệ và quản lý

Đề xuất một số giải pháp quản lý chất thải rắn ở tỉnh Hải Dương

3.2.1 Đề xuất các cơ chế chính sách a Giải pháp về qu n lý hành chính ả

- Xâý dựng, ban hành các quy định về quản lý, xử lý chất thải rán trên địa bàn tỉnh Hải Dương Xác định rõ trách nhiệm của các cơ quan quản lý nhà nước, trách nhiệm của chính quyền cơ sở, trách ìhi m c a các đơn v tr c tiếĩ ệ ủ ị ự p th c hi n công tác ự ệ quản lý,xử lý chất thả ắi r n, ch tài x lý ph t và th m quy n x lý, xửế ử ạ ẩ ề ử ph t Nâng cao ạ năng lực của các cơ quan quản lý nhà nước, tăng cường

- Tăng cường trong công tác thanh kiểm tra, cấp phép chủ nguồn thải

- Nâng cao năng lực của đơn vị chịu trách nhiệm thu gom, vận chuyển và xử lý CTR cụ thể là Công ty TNHH MTV Môi trường đô thị ả H i Dương b Đề xuất một số giải pháp về kinh tế

Trong những năm qua, tỉnh Hải Dương đã chi phí thường xuyên cho lĩnh vực thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải Tuy nhiên, để thực hiện được m c tiêu quản lý, ụ thu gom, vận chuy n và xửlý rác thải một cách toàn diệể n và hi u qu , trong nh ng ệ ả ữ năm tới tỉnh cần bổ sung thêm kinh phí Nguồn kinh phí cho hoạt động xử lý chất thải có thể đề xuấ ừt t các ngu n sau: ồ

- Ưu tiên phân bố hợp lý ngu n v n ngân sách, v n ODA ho c các nguồn vay ồ ố ố ặ dài hạn với lãi suấ ư đt u ãi cho các đô thị để đầu tư trang thiết bị và xây dựng các khu xử lý CTR;

- Kết hợp mô hình do nhà nước quản lý - Công ty môi trường đô thị thực hiện và mô hình do doanh nghiệp thực hiện;

- Đẩy mạnh việc huy ng các nguđộ ồn vốn đầu tư, xây dựng chính sách khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR Mở rộng các hình th c liên doanh, liên kết nhiều thành phần kinh tế cùng ứ tham gia góp vốn Khuyến khích các doanh nghiệp môi trường đô thị sử dụng v n t ố ự có, vốn tín dụng để đầu tư đổi mới công nghệ thiết bị T ng cường thu hút v n đầu t ă ố ư nước ngoài để đầu tư vào lĩnh vực thu gom, vận chuyển, xử lý CTR c Đề xuất các tổ chức th c hi n và trách nhi m c a các bên liên quan ự ệ ệ ủ

Công tác thu gom phân loại, vận chuy n và x lý là mộể ử t trong các y u t quy t ế ố ế định sự thành công của hệ thống quản lý chất th i rả ắn Vì v y ậ để th c hi n được v n ự ệ ấ đề này cần n sựđế chung tay c a các t ch c bao gồủ ổ ứ m t các ch ngu n th i, đơn v ừ ủ ồ ả ị quản lý nhà nước và cả các đơn vị trực tiếp thực hiện thu gom và xử lý Để th c tri n ự ể khai được một cánh đồng bộ và nhịp nhàng thì cần phải có các chế tài về pháp lý và kinh tế

- Ưu tiên công tác tuyên truyền vận động đến t ng các hộ dân, các cơ sở kinh ừ doanh, công nghiệp, dịch vụ, cơ quan nhà nước… nhằm sử ủ ng hộ của công chúng, đồng thời nâng cao nh n th c v nh hưởng c a rác th i ậ ứ ề ả ủ ả

- Thực hiện các cam kết giữa hộ dân, h kinh doanh nh lẻ vớộ ỏ i địa phương v ề phân loại t i nguạ ồn và đổ rác úng n i quy định đ ơ

- Thực hiện các cam kết giữa các cơ ở s sản xu t kinh doanh, d ch v vớấ ị ụ i các c ơ quan quản lý về việc sử ụ d ng nguồn nguyên liệu đầu vào s n xuất, công nghệ sảả n xu t ấ đảm bảo lượng ch t th i ra là ít nh t, có tuần hoàn tái sử dụấ ả ấ ng gi m lượng ch t th i ả ấ ả phải xử lý; tiến hành phân loại tại nguồn phát sinh và thực hiện quản lý xử lý theo quy định của nhà nước và địa phương Ngoài ra phải báo cáo chi tiết về ỷ ệ t l phát sinh chẩt thải của quá trình sản xuất và số lượng chất th i theo từả ng tháng ho c theo quý v cơ ặ ề quan quản lý

- Tiến hành xử phạt hành chính, kinh tế thông qua các khoản thu nhập, thuế khi vi phạm các cam kết

- Đối vớ ổi t ch c, c quan qu n lý nhà nước: ứ ơ ả

+ Tăng cường công tác tuyên truyền, vận động

+ Tăng cường công tác hướng dẫn và quản lý thường xuyên tới từng nguồn thải + Quy hoạch các KCN, CN xanh (nguồn thải của ngành này là nguyên liệu sản xuất cho ngành khác)

3 2.2 Đề xuất về quy hoạch các khu xử lý t p trung ậ

Quy hoạch các khu xử lý CTR cần được thực hiện một cách khoa học, khách quan, tạo ra sự đồng thuận của dân chúng khi dựa vào việ đc ánh giá sự phù hợp của các địa đ ểi m dự kiến quy hoạch theo các nhóm tiêu chí dựa trên thông tư liên tịch số 01/201/TTLTBKHCNMT-BXD ngày 18/1/2001 của Bộ khoa học – công nghệ môi trường và Bộ xây dựng về hướng dẫn các quy định v bảề o v môi trường đối v i vi c ệ ớ ệ lựa chọn địa đ ểm xây dựng và vận hành bãi chôn lấp chất thải i

Việc lựa chọn địa i m xây dựng các khu vực xử lý tổng hợp chất thải rắn phải đ ể căn cứ vào quy hoạch tổng thể củ ỉa t nh, đồng th i ờ đảm b o ả được s phát tri n b n ự ể ề vững trên cơ sở xem xét các tiêu chí sau:

- Nhóm tiêu chí v ề môi tr ườ ng v ậ t lý: đảm bảo phù h p v địợ ề a hình, thuỷ ă v n; a đị chất công trình; khí hậu; địa chất thuỷ văn; không ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản Theo như các yếu tố nêu trên thì yếu tố địa hình ở tỉnh H i Dương chỉ cói 13 xã ả thuộc huyện thu c th xã Chí Linh và 18 xã thu c huy n Kinh Môn là di n tích đất đồi ộ ị ộ ệ ệ núi thấp vì vậy không nên quy hoạch các khu xử lý CTR ở các khu vực này

- Nhóm tiêu chí v ề môi tr ườ ng sinh h ọ c: Nằm ngoài vùng sinh thái nhạy cảm, nhất là các khu bảo tồn thiên nhiên; Không nằm trong khu vực có nguồn bệnh truyền nhiễm

- Nhóm tiêu chí v ề xã h ộ i: Xa khu dân cư ậ t p trung; phù h p v i quy ho ch s ợ ớ ạ ử dụng đất; cách xa di tích lịch sử ho c công trình v n hoá, ngu n c p nước l n và khu ặ ă ồ ấ ớ vực được sự đồng thuận của dân chúng

- Nhóm tiêu chí v ề kinh t ế : Phù hợp v i hi n tr ng phát tri n và kh năớ ệ ạ ể ả ng t ng ă trưởng kinh tế của địa phương; Giá đất và chi phí giải phóng mặt bằng không quá cao; Không gây ảnh hưởng xấu tới cơ sở hạ tầng trong khu v c; Kho ng cách v n chuy n ự ả ậ ể CTNH không quá xa; Có khả ă n ng mở ộ r ng khu xử lý

* Quy mô và diện tích khu xử lý chất thải rắn

Đề xuất các phương án quản lý chất thải rắn cho từng loại chất thải

3.3.1 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt a Thu gom và phân loại chất thải rắn tại nguồn:

Phân loại chất thải rắn tại nguồn trước khi thu gom là bước quan trọng trong xử lý chất thả ắi r n sinh ho t c a khu dân c Áp d ng phương th c 3R vào trong quá trình ạ ủ ư ụ ứ thu gom và xử lý chất thải rắn

Chất thải sinh hoạ ầt c n được phân lo i t i ngu n phát sinh thành 3 lo i c th : ạ ạ ồ ạ ụ ể

-Chất thải rắn hữu cơ : Các loại rau, c qu , tráiủ ả fl cây thứ ăc n thừa, đựng bằng túi nilon màu xanh, thể tích trên 10 lít (chứ ừa t 3,5 - 4 kg), các chất th i r n này s ả ắ ẽ được chuyển đến nhà máy ch bi n phân vi sinh (compost) ế ế

- Chất thải rắn có thể tái chế đươc : Giấy, nhựa, kim loại, thuỷ tinh, sử ụ d ng túi nilon màu tối Sau khi qua phân tách cụ thể, chất thải tái chế theo từng loại sẽ được tiếp tục chuyển tới các cơ sở tái chế tương ứng

- Chất thải rắn khác : Bao gồm cao su, xỉ than, đất đá, sành sứ vỡ và các chất thải rắn còn l i Để lưạ u gi lo i ch t th i rắn này thì các hộ gia đình nên dùng chính ữ ạ ấ ả các túi nilon phế ả th i ho c các đồ ch a khác s n có trong dân Nh ng thành ph n này ặ ứ ẵ ữ ầ s ẽ được xử lý bằng chôn lấp hợp vệ sinh tại bãi chôn lấp

* Các giải pháp cụ thể

- Tại các hộ gia ình: đ

+ Mỗi gia ình có ít nh t 02 thùng chứđ ấ a rác th i ả

+ Mỗi thùng ch a có phân biệt mầứ u c th cho t ng lo i ụ ể ừ ạ

+ Thể tích m i thùng ít nh t 20l/thùng ỗ ấ

Hình 6 Mẫu thùng chứa rác thực hiện phân loại tại nhà

- Tại các cơ quan công sở, trường học, bệnh viện

+ Mỗi gia đình có ít nh t 02 thùng chứa rác thải ấ

+ Mỗi thùng chứa có phân bi t mầu cụ thể cho từng loại ệ

+ Thể tích mỗi thùng có dung tích it nhất 60l/thùng

+ Vị trí đặt: theo tầng hoặc theo khu vực phát sinh

- Tại các khu công cộng, vỉa hè

+ Lắp đặt 02 thùng chứa liền kề

+ Mỗi thùng chứa đều có ghi rõ lư trữ loại chất thải

+ Thùng thiết kế ắ g n cố định, có đai để có khả ă n ng đổ lên xe thu gom

- Đối với xe thu gom rác:

+ Thực hiện phân làm 02khoang: khoang chứa chất thải hữu cơ, khoang chứa chất thải khác

Hình 7 Mẫu thùng chứa rác thực hiện phân loại tại nguồn khu công cộng

Loại và dung tích thùng chứa sử dụng ph thu c vào đặc tính và lo i ch t th i ụ ộ ạ ấ ả thu gom, loại hệ ố th ng thu gom, chu k thu gom và di n tích s n có để đặt thùng ch a ỳ ệ ẵ ứ Loại và dung tích thùng chứa thường dùng để chứa ch t thả ắấ i r n sinh ho t và các v t ạ ậ liệu đã phân loại tại nguồn được tóm tắt trong bảng sau

Bảng 47 Loại và kích thước thùng chứ ưa l u tr ch t th i r n t i ngu n ữ ấ ả ắ ạ ồ

Khoảng Đặc trưng Đơn v ị Đặc trưng

- Thùng nhựa hoặc kim loại mạ ẽ k m

Lít 75-151 114 cm Dài 51cm x Cao 66cm (114 lít)

- Thùng tròn bằng nhựa, nhôm

Lít 75-246 114 cm Dài 51 cm x Cao 66 cm

- Túi giấy thải bỏ cùng với ch t th i ấ ả

+ Tiêu chuẩn Lít 75-208 114 cm Rộng 38cm x Dài 31cm x

+ Không rò rỉ Lít 75-208 114 cm Rộng 38cm x Dài 31cm x

Cao 109cm (114 lít) + Chống rò rỉ Lít 75-208 114 cm Rộng 38cm x Dài 31cm x

- Túi nhựa thải bỏ cùng với chất thải cm Rộng 46 cm x Dài 38 cm x Cao

102 cm (114 lít) Rộng 76cm x Cao 102cm (114 lít)

+ Mở ắ n p, lăn được m 3 9,18 – 38,28 26,78 m Rộng 2,48m x Cao 1,86m x

Dài 6,20m (26,78m 3 ) + Sử dụng k t h p v i ế ợ ớ máy ép cố định m 3 15,3 – 30,6 22,95 m Rộng 2,48m x Cao 1,86m x

Dài 5,58m (22,95m 3 ) + Kết hợp với cơ cấu tự ép m 3 15,3 – 30,6 22,95 m Rộng 2,48m x Cao 1,86m x

- Thùng chứa, đặt trên xe moóc

Dài 620cm (22,78m 3 ) + Kín, kết hợp vớ ơ i c cấu tự ép m 3 15,3 – 30,6 22,78 m Rộng 2,48m x Cao 3,72m x

Dài 7,44m (22,78m 3 ) b Nâng cao năng lực hệ thống thu gom

 C ả i ti ế n h ệ th ố ng thu gom:

- Các hệ thống thu gom CTR cần được hoàn thiện và phát tri n, các quy trình ể thu gom CTR hiện nay tại Hải Dương chưa đảm bảo vệ sinh và an toàn nghề nghiệp Mục tiêu của công tác phát triển việc thu gom rác của thành ph trong th i gian t i là ố ờ ớ chuyển dần quy trình thu gom hiện nay: quy trình kép (thu gom rác từ nguồn phát sinh bằng xe đẩy tay và xúc rác bằng thủ công nên xe…) sang quy trình thu gom trực tiếp (quy trình thu gom một khâu: Người dân mang rác đã được phân lo i t i nhà t i ạ ạ ớ và đổ vào các thùng chứa có nắp đậy theo quy định được đặt tại các vị trí cố định và rác sẽ được chuyển trực tiếp từ thùng chứa vào các xe tải thu gom chuyên dụng có hệ thống cẩu, nâng, nhấc và vận chuyển tới khu xử lý chất thải ho c các tr m trung ặ ạ chuyển) Quy trình thu gom sẽ được tiến hành tại các đ ểi m phát sinh rác thải được đề xuất như sau:

+ Khu vực các đường phố lớn và khu dân c có m t ư ậ độ dân s cao, các c ố ơ quan, nhà hàng, khách sạn trên địa bàn thành phố cần đặt các thùng ch a rác tại các ứ đ ểi m c định có kho ng cách h p lý, người dân s mang rác t i và bỏ vào các thùng ố ả ợ ẽ ớ chứa rác Dung tích và số lượng thùng chứa ph thu c vào kh i l ng rác phát sinh ụ ộ ố ượ tại mỗi khu vực cụ thể Vị trí các thùng chứa rác đặt tại các v trí thuận lợi cho người ị

79 dân trong khu vực để đưa rác tới vị trí thùng chứa, sao cho xe ch rác có th thu th p ở ể ậ rác với hiệu quả và n ng su t cao Nh ng không nh ng v trí d nhìn b i s nh ă ấ ư ở ữ ị ễ ở ẽ ả hưởng không tốt tới cảnh quan chung

+ Khu vực các đường phố nhỏ hẹp ho c ngõ, ngách s dùng các xe t i thu gom ặ ẽ ả loại nhỏ chạy theo gi quy định ho c xe đẩy để thu gom rác ờ ặ

+ Khu vực chợ hoặc các đ ểi m tập trung đông dân cần sử dụng các thùng chứa rác có dung tích lớn thu gom rác

- Đầu tư đổi mới phương tiện thu gom, nâng cao năng lực vận chuyển rác thải (Xe gom rác, ô tô vận chuyển rác, xe xúc gạt đầm lèn bãi rác…)

- Theo quy trình hoạt động c a khu xử lý chất thải rắn Việt Hồng – Thanh Hà ủ hiện nay thì CTR sinh hoạt có thể tái chế, tái sử dụng đạt 80%; ch t th i r n không th ấ ả ắ ể tái chế đ ( em i chôn lấp) chỉ còn lại 20% đ

- Từ Chương 1, dựa vào khối lượng chất thải sinh hoạt, xây dựng, y tế phát sinh trên địa bàn thành tỉnh Hải Dương đến năm 2025 thì nguồn lực cần thiết để thu gom và vận chuyển CTR tại tỉnh Hải Dương là:

+ Nguồn nhân lực đến năm 2025: 4730 người;

+ Phương tiện thu gom và vận chuyển cần:

Bảng 48: Số lượng xe cần để vận chuyển

STT Phương tiện Phân loại Đơn vị

2 Xe ôtô vận chuyển rác Xe ép rác các loại chiếc 32 119

Xe cẩu container rác chiếc 6 22

Xe bảo ôn (RYT) chiếc 1 4

Xe Ifa tự đổ chiếc 4 15

3 Xe stôc tưới rửa đường Các loại chiếc 4 15

4 Phương tiện san gạt Xe ủi chi c ế 6 22

Xe xúc chiếc 1 4 c Đề xuất lựa chọn các công nghệ ử x lý chất thải rắn sinh hoạt

Với các phương án xử lý nêu tại mục 3.5, giải pháp lựa chọn bi n pháp để x lý ệ ử chất thải rắn sinh hoạt cho t nh H i Dương nh sau: ỉ ả ư

+ Đối với CTR thành phố tiếp tục nâng cao giải pháp xử lý bằng các biện pháp tái chế, chế biến phân hữu cơ

+ Đối với CTR các huy n ti n hành óng c a các bãi rác h và áp d ng gi i ệ ế đ ử ở ụ ả pháp chôn lấp h p vợ ệ sinh với lượng rác hiện hữu

+ Hoàn thành việc triển khai xây dựng các khu xử lý chất th i rả ắn tập trung cho từng đ ểm đã đề xuất ở trên i

+ Áp dụng các biện pháp xử lý theo cấp độ u tiên nh sau: Tái ch , ch bi n ư ư ế ế ế phân hữu cơ, đốt và chôn lấp vệ sinh

3.3.2 Đề xuất các giải pháp quản lý chất thải rắn công nghiệp a Đề xuất các giải pháp thu gom phân loại tại nguồn

Xây dựng hệ thống thu gom, vận chuy n l u tr CTRC công nghi p hoàn ể ư ữ ệ chỉnh bao gồm hệ thống thu gom sơ cấp (bên trong xí nghi p, nhà máy) và h th ng ệ ệ ố thu gom thứ ấ c p (bên ngoài xí nghiệp, nhà máy)

Tại mỗi công đoạn phát sinh ch t thải ấ đều phải đặt các thùng chứa Loại và chất lượng thùng chứa có th tùy theo ngu n phát sinh chất thải Tuy nhiên phảể ồ i đảm b o thu ả gom được 02 dòng chất thải là chất thả ắi r n thông thường và chất thả ắi r n nguy h i ạ Việc thu gom phải được tiến hành sau hết ca sản xu t, chât thải được đưa về kho ấ chứa theo đặc tính chất thải

Kho lưu trữ chất th i phải đảm bảo các tiêu chuẩả n thi t kếế cho phép t i thiểố u ph i ả đảm bảo các yêu c u về phòng chống cháy nổ, có biển báo, biển chỉ ẫầ d n

+ Thu gom thứ ấ c p: Các cơ ở s sản xu t công nghi p cần ký hợp đồng thu gom, ấ ệ vận chuyển và xử lý với các đơn vị có đủ tư cách pháp nhân theo úng quy định c a đ ủ pháp luật b Đề xuất công nghệ xử lý chất thải rắn công nghiệp

Đề xuất chương trình giám sát môi trường đối vơi các khu xử lý

Trong quá trình xây dựng và vận hành các khu vực xử lý chất thải rắn cần có quan trắc các yếu tố sau:

- Môi trường nước mặt, nước sông;

3.5.2 Các trạm quan trắc a Các trạm quan trắc môi trường nước

- Trong mỗi khu xử lý chất thải rắn ph i bố trí ít nhất 2 trạm quan trắc nước ả mặt ở dòng chảy nhận nước thải của bãi chôn lấp

+ Trạm thứ nhất nằm ở thượng lưu cửa xả nước thả ủi c a khu x lý ch t thải ử ấ rắn từ 15 m đến 20 m

+ Trạm thứ hai nằ ởm hạ lưu c a x nước thải của khu xử lý chất thải rắn từ ử ả 15m đến 20 m

- Nếu trong chu vi 1000 m có các hồ chứa nước ph i b trí thêm m t tr m t i ả ố ộ ạ ạ hồ chứa nước

- Trạm quan trắc ngầm bố trí theo hướng dòng chả ừy t phía thượng l u đến ư phía hạ lưu bãi chôn l p, c n ít nh t là 4 l khoan quan tr c (1 l khoan phía ấ ầ ấ ỗ ắ ỗ ở thượng lưu và 3 l khoan ỗ ở phía Hạ lưu) Quan tr c c trong ắ ả đới thông khí và đới bão hoà nước

- Ứng với mỗi đ ểi m dân cư quanh khu xử lý chất thải rắn bố trí ít nhất một trạm quan trắc (giếng khơi hay lỗ khoan)

Vị trí các trạm quan trắc được bố trí đảm bảo sao cho quan trắc toàn diện chất lượng nước thả ởi đầu vào và đầu ra kh i khu x lý C th là: ỏ ử ụ ể

- Một trạm đặt tại vị trí trước khi vào hệ thống xử lý

- Một trạm đặt tại vị trí sau xử lý, trước khi thải ra môi trường xung quanh

* Tần suất quan trắc: Đối với các tr m t động ph i ti n hành quan tr c và c p nh t s li u hàng ạ ự ả ế ắ ậ ậ ố ệ ngày Khi chưa có trạm quan trắc tự động thì tuỳ thuộc vào thời kỳ hoạt động hay

89 đóng bãi mà thi t k vị trí và tầế ế n su t quan tr c cho h p lý, đảm b o theo dõi được ấ ắ ợ ả toàn bộ các di n bi n môi trường do ho t động c a bãi chôn l p, c th nh sau: ễ ế ạ ủ ấ ụ ể ư

- Đối với thời kỳ vận hành cần quan trắc:

+Lưu lượng (nước mặt, nước thải): 2 tháng/lần

+ Thành phần hoá học: 4 tháng/lần

- Đối với thời kỳ đ óng khu xử lý chất thải rắn

+Trong năm đầu: 3 tháng/lần

+ Từ các năm sau: 2 đến 3 lần/n m ă

Chú ý khi lấy mẫu tại các lỗ khoan quan trắc nước ngầm, trước khi lấy mẫu phải bơm cho nước lưu thông ít nhất 30 phút

* Chỉ tiêu phân tích và đối sánh thành phần hoá học:

Theo tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam về môi trường b Các trạm quan trắc môi trường không khí

* V ị trí các tr ạ m quan tr c: ắ

Các trạm theo dõi môi trường không khí được bố trí như sau: Bên trong các công trình và nhà làm việc trong phạm vi của khu xử lý chất thải rắn cần bố trí mạng lưới tối thiểu 4 đ ểm giám sát không khí bên ngoài các công trình và nhà làm i việc trong phạm vi của bãi chôn lấp

* Ch ế độ quan tr ắ c (khi ch ư a có tr m quan tr c t độ ng): 3 tháng/l n ạ ắ ự ầ

* Thông s ố đ o: bụi, ti ng n, nhi t ế ồ ệ độ, khí phát th i theo quy chu n, tiêu ả ẩ chuẩn Việt Nam c Các yếu tố th c hiện cho quá trình quan trắc ự

- Theo dõi sức khoẻ công nhân viên

Cán bộ công nhân làm việ ạc t i khu x lý ch t th i r n c n ph i được theo dõi ử ấ ả ắ ầ ả và kiểm tra sức khoẻ định kỳ, ít nhất là 6 tháng/lần

- Các vị trí đo: các vị trí đo phải cố định, nên có mố đc ánh dấu Đối v i tr m ớ ạ quan trắc n c ngướ ầm phải có thiế ết k chi ti t, có thể tham khảo sơ đồ ế

- Quan trắc kiểm tra độ dốc, độ sụt lún l p ph và th m thực vật: Khi chưa ớ ủ ả có trạm quan trắc tự động: 2 lần/n m Nếu có vấn đề thì phải hiệu chỉnh ngay ă

- Chế độ báo cáo: Hàng năm đơn v quản lý khu xử lý chất thải rắn phải có ị báo cáo về hiện trạng môi trường của bãi cho các CQQLNNMT

- Tài liệu báo cáo: Ngoài tài liệu các kết quả đ o đạc, quan tr c ph i có các ắ ả báo cáo về địa chất thuỷ văn, địa ch t công trình, thuy t minh chi ti t hoạt động các ấ ế ế hệ thống thu gom nước, rác, khí, độ dốc

- Các chi phí: Chi phí cho việc xây dựng, mạng quan trắc môi trường được tính vào giá thành xây dựng và vận hành bãi chôn lấp

- Thời gian hoạt động: thời gian hoạt động của mạng quan trắc được bắt đầu từ khí khu xử lý chất th i r n b t đầu v n hành đến khi óng bãi chôn l p Sau khi ả ắ ắ ậ đ ấ đóng khu x lý ch t th i r n thì vi c l y m u phân tích ph i tiế ụử ấ ả ắ ệ ấ ẫ ả p t c trong vòng 5 năm, nếu chất lượng mẫu phân tích đạt dưới TCVN thì sẽ chấm dứt việ ấy mẫu c l phân tích và ngừng hoạt động của trạm quan trắc

- Thiết bị đ o và phương pháp đo:

Thiết bị đ o và phương pháp đo phải thống nhất, tuỳ theo sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật các tr m o có th được trang b tựạ đ ể ị động hoá và n i m ng chung v i ố ạ ớ phòng đ ềi u hành của bãi

 Kết luận tổng thể về hệ thống quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương

Chiến lược quản lý chất thả ắi r n c a t nh H i Dương tuân thủ theo "Chiến lược ủ ỉ ả quản lý chất thải rắn tại các đô thị và khu công nghiệp Việt Nam tới năm 2020" đã được Thủ tướng Chính phủ phê duy t t i Quyết định sốệ ạ 152/1999/Q -TTg ngày Đ 10/7/1999

* Mục tiêu ngắn hạn đến năm 2015: Tất cả các tỉnh thành phố trực thuộc Trung Ương thực hiện xong việc lập quy hoạch xử lý chất thải rắ ạn t i các ô th và đ ị khu công nghiệp, trong đ ưó u tiên quy hoạch các bãi chôn lấp hợp vệ sinh, đóng cửa các bãi chôn lấp chất thải rắn không hợp vệ sinh, xây dựng một số cơ sở ch biến ế chất thải rắn làm phân bón khi có đ ềi u kiện

Phân loại chất thải rắn ngay từ nguồn phát sinh, CTR sinh hoạt tại các đô thị, CTR công nghiệp tại các khu c m công nghiệp, CTR nông thôn ụ

95% tổng lượng CTR sinh hoạ đt ô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 60% được tái chế, tái sử dụng

60% tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chu n môi trường, trong ó 50% được tái chế, tái sử ụẩ đ d ng

80% tổng lượng CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 70% được tái chế, tái sử dụng 80% tổng lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chu n môi trường, trong ó 50% được tái ch , tái s d ng ẩ đ ế ử ụ

90% tổng lượng CTR y tế không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chu n môi trường ẩ

90% tổng lượng CTR y tế nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường

Kiểm soát được tình hình ô nhiễm môi trường các khu vực thường xuyên xảy ra ô nhiễm và các vùng nhạy cảm do nguyên nhân CTR gây ra;

Tăng cường m nh m năạ ẽ ng l c ki m soát ô nhi m môi trường và xửự ể ễ lý CTR trên địa bàn thành phố;

* Mục tiêu dài hạn đến năm 2025

100% tổng lượng CTR sinh hoạ đt ô thị phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 85% được tái ch , tái s d ng ế ử ụ

80% tổng lượng CTR sinh hoạt nông thôn phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chu n môi trường, trong ó 60% được tái ch , tái s d ng ẩ đ ế ử ụ

100% tổng lượng CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường, trong đó 75% được tái chế, tái sử dụng 100% tổng lượng CTR công nghiệp nguy hại phát sinh được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chu n môi trường, trong ó 60% được tái ch , tái sử ụẩ đ ế d ng

100% tổng lượng CTR y tế nguy hại và không nguy h i phát sinh ạ được thu gom và xử lý đảm bảo tiêu chuẩn môi trường

Tạo môi trường xanh, sạch, đẹp góp ph n thu hút đầu t trong n c và ngoài ầ ư ướ nước cho tỉnh Góp phần hoàn thiện và phát triển cơ sở hạ tầng, tạo cảnh quan đô thị nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển chung của tỉnh Hải Dương đến năm 2025

Kết luận

Trong quá trình nghiên cứu, luận văn “ Đ i ề u tra hi ệ n tr ạ ng qu ả n lý ch ấ t th ả i r ắ n và đề xu ấ t các bi n pháp nâng cao hi u qu qu n lý ch t th i r n trên a bàn t ỉ nh ệ ệ ả ả ấ ả ắ đị H ả i D ươ ng” đã đưa ra được một số ế k t luận nh sau: ư

1- Luận vă đn ã tiến hành nghiên cứu các khái niệm, tính chất, đặc đ ểi m và phuơng pháp về quản lý chất thải rắ đn; ã tham kh o và nghiên c u kinh nghi m x lý ả ứ ệ ử chất thải rắn của một số nước trong khu vưc và trên thế ớ gi i, m t số tỉố nh, thành ph ố của Việt Nam có đ ềi u kiện địa lý, kinh t xã hội tương đồng với tế ỉnh Hải Dương

2 - Luận văn đã đánh giá hiện trạng và dự báo về chất thải rắn phát sinh tớ ăm i n

+ Thống kê được tổng số lượng, loại, thành ph n CTNH n m 2012 trên địa bàn ầ ă tỉnh Tổng lượng chất thải rắn phát sinh là 1.648,2 tấn/ngày đêm, trong đó chất thải rắn sinh hoạt chiếm 58%, công nghiệp chiếm 7,4%, chất thải nông nghiệp là 24%, chất thải Y tế là 0,7%; chất thải xây dựng là 11%;

+ Dự báo lượng chất thải đến năm 2025 là 3.427,2tấn/ngày lớn gấp 2 lần lượng phát sinh tại thờ đ ểi i m năm 2012

* Về thu phân loại, thu gom và x lý ử

Chưa tiến hành phân lo i t i ngu n ạ ạ ồ

Khu vực thành phố: Công ty TNHH một thành viên môi trường đô thị đ ã tiến hành thu gom, vận chuyển đảm bảo 98% lượng chất thải của nội thành và toàn thành phố đạt 71% Toàn bộ ch t th i được x lý bằấ ả ử ng bi n pháp ch bi n phân h u ệ ế ế ữ cơ, đốt và chôn lấp hợp vệ sinh

Khu vực các huyện: Mới chỉ tiến hành thu gom rác thải tại các thị trấn, thị ứ t và đổ vào bãi chứa rác hở T i các h các xã, thôn t ti n hành thu gom x lý ho c ạ ộ ở ự ế ử ặ đổ bừa bãi

- Chât thải rắn công nghiệp

+ CTNH sinh hoạt và CTNH nông nghiệp vẫn chưa được phân loại mà v n ẫ được thu gom cùng rác thải thông thường;

+ Nhiều doanh nghi p sệ ản xuất công nghiệp không có kho lưu giữ CTNH, không phân loại tại nguồn, công nhân thu gom bằng các phương tiện thô sơ;

+ Tỷ ệ l các cơ sở đăng ký ch ngu n th i CTNH còn th p, đặc bi t đối v i các ủ ồ ả ấ ệ ớ cơ sở sản xuất quy mô nhỏ

+ CTNH tại các làng nghề ầ h u hết bị thải bỏ tùy tiện và đổ lẫn với chất thải sinh hoạt hoặc thải bỏ bừa bãi t i các khu ạ đất tr ng, kênh mương mà không có s thu ố ự gom, phân loại hay xử lý

+ Toàn tỉnh chưa có khu xử lý tập trung cho chất thải rắn công nghiệp, chất thải đều do các đơn vị ư t nhân th c hi n thu gom và qu n lý do ó việự ệ ả đ c qu n lý lộ trình ả dòng chất thải này chưa được hiệu quả

Công tác phân loại chưa được tiến hành một cách triệt để tại các c sởơ y t nh ế ỏ Khâu lưu rác ở các bệnh viện thực hiện chưa tốt, thùng rác đặt ở các phòng và các nhà chứa không thống nhấ ềt v kích thước, màu sắc Hầu hết các b nh việệ n u đề đã được trang bị lò đốt chất thải nguy hại, tuy nhiên việc vận hành thiêu đốt chưa triệt để

- Nhận thức và quản lý chất th i rả ắn của các tổ chức cá nhân

+ Nhận thức c a người dân còn h n h p trong vi c nh n di n, phân lo i c ng ủ ạ ẹ ệ ậ ệ ạ ũ như mức độ ảnh hưởng của ch t th i nguy h i t i môi trường sống ấ ả ạ ớ

+ Cho đến nay, chưa có đề án cho Quy hoạch quản lý tổng thể chất thải rắn cho toàn tỉnh hay cho địa phương nào

+ Công tác quản lý nhà nước còn ch ng chéo, chồ ưa thống nhất, đồng b dẫn ộ đến chế tài c ng như hướng dân cho chủũ ngu n th i còn mâu thu n ồ ả ẫ

+ Hệ thống v n bă ản pháp qui về quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương còn thiếu, chưa đồng bộ Ch a xây d ng được các qui ch cụ ểư ự ế th hóa pháp lu t v ch t ậ ề ấ thải rắn trên địa bàn t nh đểỉ áp d ng đến t ng ụ ừ đối tượng tham gia; mặt khác c ng ũ chưa có cơ chế xã hội hóa công tác quản lý chất thải rắn

3- Về đề xuất các giải pháp quy hoạch

- Đưa ra cơ sở lý lu n, tiêu chí đậ ánh giá m c độ phù h p các i m d ki n xây ứ ợ đ ể ự ế dựng khu xử lý chất thải rắn cho tỉnh Hải Dương Các tiêu chí được xây dựng đảm bảo tính khoa học và đã xét tới các yếu tố kinh tế, xã hội, môi trường cũng như tác động qua lạ ủi c a các yếu tố này trên đặc điểm c a t nh ủ ỉ

- Xác định được đ ềi u kiện tự nhiên của các khu vực dự kiến xây d ng khu xử lý ự chất thả ắi r n c a thành ph Trên c s ó ánh giá m c độ sựủ ố ơ ở đ đ ứ phù h p c a các địa ợ ủ

94 đ ểi m d ki n quy ho ch xây d ng các khu x lưự ế ạ ự ử ch t th i r n theo các tiêu chí đã ấ ả ắ được xác lập

- Đã sơ bộ đề xu t các trạấ m trung chuy n, i m h rác, các phương án thu gom ể đ ể ẹ phân loại tại nguồn, vận chuyển và các phương án công nghệ ử x lý chất thải rắn phù hợp và khả thi cho tỉnh theo từng giai đ ạo n

- Đã dự báo được các tác động môi trường khi thực hi n quy hoạch ệ

- Đã đề xuất một số giải pháp về ơ c ché chính sách

Kiến nghị

Trên cở sở đ ánh giá m t cách tổộ ng th vềể hi n tr ng công tác qu n lý ch t ệ ạ ả ấ thải rắn c a t nh H i Dương, đềủ ỉ ả tài xin a ra m t s ki n ngh sau: đư ộ ố ế ị

- UBND tỉnh H i Dương phê duy t đề án ’’Quy ho ch qu n lý ch t th i r n ả ệ ạ ả ấ ả ắ cho tỉnh Hải Dương đến năm 2025” bởi việc quy hoạch phù h p v i n i dung quy ợ ớ ộ hoạch chung của tỉnh H i Dương, đồng thờ đả i áp ng được các yêu c u khi t nh tr ứ ầ ỉ ở thành đô thị loại I

- UBND thành phố cần nhanh chóng ban hành các c ch , chính sách c th ơ ế ụ ể để triển khai th c hi n quy ho ch và kêu g i các nhà u tư, c biệ ưự ệ ạ ọ đầ đặ t u tiên chú trọng các dự án đầu t xây d ng các khu x lý chất thảư ự ử i đồng b , b n v ng và thân ộ ề ữ thiện với môi trường

- UBND có kế hoạch tuyên truyền, vận động cộng đồng v quề ản lý chất thải và dự kiến nơi có các đ ểi m quy hoạch xử lý chất thải nguy hại để có sự đồng thuận;

- UBND thành phố giao cho các đơn vị chức năng xây dựng khung pháp luật về quản lý chất thải rắn, cụ thể hóa đến từng đối tượng, t ng lo i hình nh : Phân ừ ạ ư loại rác tại nguồn, sở tuyển rác tại các trạm trung chuyển, tái chế; phân cấp trong quản lý chất thải rắn

Tóm lại, với thời gian nghiên cứu hạn chế, nội dung đề cậ ớn, đề tài cũp l ng ã đ chỉ ra được những mặt được, tồn tại trong công tác quản lý chất thải rắn của tỉnh Hải Dương hiện nay và đề xu t được nh ng gi i pháp cho giai oạấ ữ ả đ n hi n nay và lâu dài ệ góp phần nân cao hiệu quả ủ c a công tác quản lý chất th i rả ắn của tỉnh Hải Dương

1 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2010), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà N i ộ

2 Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường Quốc gia 2011 Chất thải rắn, Hà N i ộ

3 Báo cáo ĐTM, đề án bảo vệ môi trường của các bệnh viện trên địa bàn thành phố Hải Dương n m 2009 (BV K t nh H i Dương, BV K thành ph Hải ă Đ ỉ ả Đ ố Dương, BV Lao và Phổi)

4 Cù Huy Đấu, Trần Th Hường, Quảị n lý ch t th i r n ô th , NXB xây d ng, ấ ả ắ đ ị ự

5 Cục Thống kê tỉnh Hải Dương (2012), Niêm giám thống kê tỉnh Hải Dương năm 2011, Nhà xuấ ảt b n th ng kê ố

6 Nguyễn Đình Hương (2007), Giáo trình Kinh tế chất th i, Nhà Xu t b n ả ấ ả Giáo dục, Hà Nội,

7 Nguyễn Xuân Nguyên (2004), Công nghệ xử lý CTR và CTR, Nhà Xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội

8 Nguyễn Văn Phước (2008) Giáo trình quản lý và x lý CTR, NXB Xây ử dựng, Hà Nội,

9 Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Hải Dương –Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh năm 2011, năm 2012

10.Sở Tài nguyên và Môi trường Hải Dương, Chi cục Bảo vệ môi trường, Các báo cáo có liên quan chất thải rắn

11.Trung tâm TT KH và CN Quốc gia, Công nghệ xử lý ch t th i r n c a ấ ả ắ ủ một số nứoc và của Việt Nam from http://vst,vista,gov,vn/

12.Tổng cục Môi trường (2010), Tình hình phát sinh CTR sinh hoạ đt ô thị tại Việt Nam, Web: http://vea,gov,vn/vn/truyenthong/tapchimt

13 Trần Hiếu Nhuệ (2001), Quản lý CTR, NXB Xây dựng, Hà N i ộ

14 Ủy ban nhân dân t nh H i Dương, Quy ho ch t ng th phát tri kinh t xã ỉ ả ạ ổ ể ể ế hội tỉnh Hải Dương đến năm 2020, tầm nghìn đến năm 2030

15.Developing integrated solid waste management plan training manual- Volume 1:Waste Characterization and Quantification with Projections for Future, Copyright © United Nations Environment Programme, 2009

16 Environmental Engineering, fifth edition, Edited by Joseph A, Salvato, Nelson L, Nemerow, and Franklin J, Agardy ISBN 0-471-41813-7 _ 2003 John Wiley & Sons, Inc,, Hoboken, New Jersey

17 George Tchobanaglous,etal, Mcgraw-Hill Inc,1993

18 Solid Waste Managemen in Asia - may1999, The International Bank for

Reconstructionand Development/THE WORLD BANK Manufactured in the United States of America - First printing May 1999

19 Performance audit report (2011), National regulations and evaluation of implementation result

20 http://vst,vista,gov,vn/home/database/an_pham_dien_tu/MagazineName,200 4-05-21,4429/2007/2007_00007/MArticle,2007-10-04,0344/marticle_view

21 http://www.dangcongsan.vn/cpv/Modules/News/NewsDetail.aspx?co_id0 679&cn_id`9759

22 http://www.nguoiduatin.vn/nhung-goc-khuat-sau-su-co-hat-nhan-tai- fukushima-va-noi-am-anh-dien-hat-nhan-the-ky-20-mang-ten-chernobyl- a116791.html

Dưới đây là mộ ốt s công ngh xửệ lý ch t thả ắấ i r n được áp d ng ởụ Vi t Nam ệ

* Công nghệ Dano System Đây là công ngh được đưa vào s d ng t i Hóc Môn, Tp H Chí Minh n m ệ ử ụ ạ ồ ă 1981do chính phủ Vương Quố Đc an Mạch vi n tr Công su t x lý 240 tấn ệ ợ ấ ử rác/ngày, sản xuất được 25 000 tấn phân hữu cơ ă/n m, s ơ đồ công ngh th hi n ệ ể ệ trong hình10 Ư đ ểu i m c a công ngh này là quá trình lên men phân r t đều, quá trình ủ ệ ủ ấ được đảo trộn liên t c trong ng sinh hoá, các vi sinh v t hi u khí ụ ố ậ ế được cung cấp khí và độ ẩm nên phát triển rất nhanh

Nhược đ ểi m của công nghệ này là: Thiết bị nặng n , khó ch tạo trong nước, ề ế đặc biệt là các h thốệ ng máy nghi n, xích b ng t i và các vòng bi l n Tiêu th đ ệề ă ả ớ ụ i n năng cho hệ thống rất lớn (670 kWh) làm cho giá thành sản phẩm cao Chất lượng sản phẩm thô không phù hợp với nền nông nghiệp Việt Nam, mà chỉ phù hợp với nền nông nghiệp cơ giới hoá

S ơ đồ 1 Quy trình công nghệ Dano System[12]

Sàng phân loại Lên men 16h bằng ống sinh hóa

B nă g tải phân loại Sàng run g Máy nghiền Ủ hí h (28 à )Nam châm đi n

S ơ đồ 2 Quy trình công nghệ xử lý rác thải sinh hoạt ở Nhà máy phân hữu cơ,

Rác thu gom vận chuyên đến nhà máy Xác định trọng lượng

Xử lý s bơ ộ( vi sinh vật) Tuyển chọn

Bổ sung vi sinh vật, phụ gia, ủlên men ủ chín, b sung nước ổ sạch 35%

Mùn lo i I 8 5% Đóng bao, hoàn thi n s n ệ ả phẩm

Chất vô cơ đ em đi chôn lấp 50%

Chất vô cơ đưa đi chôn lấp 13%

Công nghệ này đưa vào sử dụng vào năm 1992 do Chương trình phát triển liên hiệp quốc (UNDP) tài trợ Đ ây là công nghệ ủ đống tĩnh có th i khí, quá trình ổ lên men được kiểm soát bằng h ệthống đ ềi u khiển tự động nhiệt độ Nhà máy xử lý nằm trên diện tích 4 ha, với công suất theo thiết kế 210 tấn/ngày Sản phẩm phân hữu cơ đ ã được đăng ký tiêu chuẩn chất lượng và đang đượcbán trên toàn quốc Các sản phẩm thu hồi phục vụ tái chế là: sắt, nylon, nhựa, giấy, thủy tinh Công nghệ này có ư đu iểm : Đơn giản, dễ vận hành; máy móc thiết bị dễ chế tạo, thay thế thuận lợi; tiêu thụ năng lượng ít; đảm bảo hợp v ệ sinh; thu hồi được nước rác để phục vụ quá trình ủ lên men, không ảnh hưởng tới tầng nước ngầm, có đ ềi u kiện mở rộng nhà máy để nâng công suất Tuy nhiên, công nghệ này còn có một số nhược đ ểi m như: Rác l n ẫ quá nhiều tạp chất, chưa được cơ giới hóa trong khâu phân loại, chất lượng phân bón chưa cao vì còn lẫn t p chạ ất, dây chuyền chế biến, đóng gói còn thủ công, không có quy trình thu hồi vật liệu tái chế

S ơ đồ 9 Quy trình xử lý rác thải bằng công nghệ Seraphin [12]

Sân tập kết chất thải có hệ thống phun vi sinh khử mùi Máy xúc ủi

Băng tải tách chọn Máy nghiền vỡ

Băng tải chất thải vô cơ

Hệ thống sấy khô, tách phế thải, tro, bụi , gạch

Phế thải nhựa đem chế biến sản phẩm

Băng tải chất thải vô cơ Đem chôm l p ấ (12-15%)

Máy nạp liệu hữu cơ

Hệ thống trộn hữu cơ, bổ sung vi sinh

Máy nghiền, sàng hữu cơ Ủ ế ụ ti p t c 7-10 ngày

PHỤ LỤC 2 Các bảng dữ liệu chương 2

Bảng 1 Thành phần rác thải sinh hoạt tại các huyện – tỉnh Hải Dương Đơ n v ị tính: %

Thị xã Chí Linh Huyện Kim Thành Huyện Kinh Môn H

Thị trấn Nông thôn Thị trấn Nông thôn

Tre, gỗ, cành, lá cây

Bảng 1 (tiếp) Thành phần rác thải sinh hoạt tại các huyện – tỉnh Hải Dương Đơ n v ị tính: %

Huyện Gia Lộc Huyện Ninh Giang Huyện Thanh Miện Hu

Thị trấn Nông thôn Thị trấn Nông thôn

Tre, gỗ, cành, lá cây

Bảng 1 (tiếp) Thành phần rác thải sinh hoạt tại các huyện – tỉnh Hải Dương Đơ n v ị tính: %

Huyện Thanh Hà Huyện Cẩm Giàng

Thị trấn Nông thôn Thị trấn Nông thôn

9 Tre, gỗ, cành, lá cây 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00 0,00

Bảng 2 Các đơn vị xử lý chất thải rắn công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hải Dương

TT Đơn vị Năng l c ự Tình trạng hoạt đ

Công ty TNHH sản xuất dịch vụ thương m i môi ạ trường xanh – KCN Nam sách, tỉnh Hải Dương

- Giấy phép hành nghề quản lý chất thải nguy hại QLCTNH 1-2-3-4.003.VX cấp phép: Dịch vụ vận chuy n ể và xử lý CTR nguy hại

- Địa bàn hoạt động:Toàn bộ các vùng sau: Đồng bằng Sông Hồng, ông Bắc, Tây bắc, Bắc Trung bộ Đ

+ 01 lò đốt công suất 200kg/h + 01 lò đốt công suất 1.000kg/h + Hệ thống xử lý nước thải, công suất 6m 3 /h + Thiết bị phá dỡ chất th i iả đện tử

+ Thiết bị ủ h y bóng đèn, công suất 50 bóng/h

- Công xuất xử lý tru 13.000tấn CTRNH/năm

- Phương pháp: Đốt tron xử lý nước thải, thiết b đ ệ ửi n t

- Mức độ x lý, tiêu hủy:ử đạt QCVN30/2010/BTN QCVN07/2009/BTNMT

- Tình trạng ho t động: liạ

- Tro xỉ sau xử lý tiến hàn

Công ty Cổ phần môi trường tình thương- TT Kẻ Sặt, huyện Bình Giang, tỉnh Hải

Giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại QLCTNH 1- 2-4.089.X, vận chuyển chất thải nguy hại QLCTNH 1-2- 4.089.V

- Địa bàn hoạt động:Toàn bộ các vùng sau: Đồng bằng Sông Hồng, ông Bắc, Bắc Trung bộ Đ

+ Lò đốt ST- 200, công suất 100kg/h + Hệ thống óng rắn, công suất 1,25tấn/h đ + Kho lưu trữ chất th i t m th i, diện tích 400mả ạ ờ 2

Công xuất xử lý trung b tấn CTRNH/năm

- Phương pháp: Đốt tron xử lý tiến hành đóng rắn

- Mức độ x lý, tiêu hủy:ử đạt QCVN30/2010/BTN QCVN07/2009/BTNMT

- Tình trạng ho t động: liạ

Công ty cổ phần công nghệ môi trường An Sinh; địa chỉ:

Xã Hoàng Diệu, huyện Gia

Giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại QLCTNH 1- 2-3-4.024.VX

- Địa bàn hoạt động:Toàn bộ các vùng sau: Đồng bằng

Công xuất xử lý trung tấn CTRNH/năm

Lộc, tỉnh Hải Dương Sông Hồng, ông Bắc, Bắc Trung bộ Đ

+ Lò đốt công suất 200kg/h + Hệ thống óng rắn, công suất 1,25tấn/h đ + Thiết bị ủ h y bóng đèn, công suất 30 bóng/h xử lý tiến hành đóng rắn

- Mức độ x lý, tiêu hủy:ử đạt QCVN30/2010/BTN QCVN07/2009/BTNMT

- Tình trạng ho t động: liạ

Công ty Phát triển Tài nguyên Công nghệ Môi trường (DRET) Km 50 quốc lộ 5, Cụm Công nghiệp Cẩm

Giấy phép vận chuyển chất thải nguy hại QLCTNH 1-2-3- 4.009.V

+ Xe tải: tải trọng 0,9 -3,2 tấn + Bao PP,PE hai lớp, thùng phuy nhựa thể tích 200l có nắp vặn

+ Kho lưu trữ chất th i tả ạm thời, diện tích 400m 2

Công xuất vận chuyển CTRNH/năm

- Phương pháp: vận chu thời

- Tình trạng ho t động: liạ

Công ty TNHH Sản xuất vật liệu xây dựng Thành Công-

Thôn Quỳnh Khê, xã Kim

Giấy phép hành nghề xử lý chất thải nguy hại QLCTNH 1- 2-3-4.009.X

- Địa bàn hoạt động:Toàn bộ các vùng sau: Đồng bằng Sông Hồng, ông Bắc, Bắc Trung bộ Đ

+ Lò đốt công suất 300kg/h + Hệ thống óng rắn, công suất 1,25tấn/h đ + Kho lưu trữ chất th i tả ạm thời, diện tích 500m 2

Công xuất xử lý trung b tấn CTRNH/năm

- Phương pháp: Đốt tron xử lý tiến hành đóng rắn

- Mức độ x lý, tiêu hủy:ử đạt QCVN30/2010/BTN QCVN07/2009/BTNMT

- Tình trạng ho t động: liạ

Nguồn: Theo giấy phép hành nghề và báo cáo hoạt động của các Công ty về Chi cục bảo vệ môi trường tỉnh Hải Dươ

PHỤ LỤC III Các bảng dữ liệu chương 3

Bảng 1 Bộ Tiêu chí để đánh giá khả năng lựa chọn vị trí khu xử lý CTR

Nhóm tiêu chí và mức độ quan trọng

Tiêu chí Mô tả các yếu tố liên quan đến tiêu chí ở địa đ ểi m d ki n ự ế Đ ểi m (t ừ 0-10)

1 Phù hợp về địa hình? Mô tả tóm tắt địa hình - Xác định các yếu tố thu n lợậ i, b t ấ lợi

2 Phù hợp về thuỷ văn - Không nằ ởm vùng bị ngập lũ nặng?

Mô tả tóm tắt thuỷ văn, l l t, ũ ụ xác định các yếu tố bất lợi

3 Phù hợp về thổ nhưỡng - Đảm bảo v ề độ th m c a ấ ủ nền đất, độ dày tầng sét?

Nêu đặc đ ểi m thổ nhưỡng, có đất sét không? Xác nh các đị yếu tố thuận lợi, bất lợi

4 Phù h p vợ ề địa chất công trình?

Nêu tính chất cơ - lý đất, độ dày tầng sét, độ thấm, khả năng xây dựng khu xử lý, xác định các yếu tố thu n lợậ i, b t ấ lợi

5 Phù h p vợ ề địa chất thuỷ văn? Nêu vị trí khu xử lý có nằm trong vùng karst?

Mô tả tầng nước ng m: ầ Holocence? Pleistocene?

Hướng và tốc độ dòng chảy?

Khả năng s dụng? Xác định ử các yếu tố thuận lợi, bất lợi

6 Phù hợp về khí hậu, khí tượng? Tóm tắ đ ềt i u kiện khí tượng, nêu các hiện tượng bất lợi (mưa lũ, bão, hướng gió)

7 Không ảnh hưởng đến tài nguyên khoáng sản? Mô tả tài nguyên khoáng s n ả trong vùng Khu xử lý có nằm trong khu mỏ không?

8 Không ảnh hưởng xấu đến các hệ sinh thái nh y ạ cảm?

Khu xử lý có nằm trong vùng sinh thái đất ngập nước hay không? Có nằm trong khu BTTN không? Xác định các yếu tố thuận lợi, bất lợi?

9 Không nằ ởm vùng phát sinh dịch bệnh?

Có nguồn dịch bệnh do vectơ hay không?

10 Nằm xa khu dân cư ậ t p trung?

Khoảng cách đến khu dân cư gần nhất? Xác định các yếu tố thuận lợi, bất lợi?

11 Không gần khu di tích lịch sử, tôn giáo, văn hoá có giá trị cao, khu nghỉ dưỡng lớn, nguồn cấp nước lớn?

Khoảng cách đến sông, hồ, trạm cấp nước sinh hoạt?, quy mô cấp nước của nguồn?

Khoảng cách đến khu di tích lịch sử, tôn giáo, văn hoá, y tế, nghỉ dưỡng có giá trị cao?

Xác định các yếu tố thuận lợi, bất lợi

12 Phù hợp với quy hoạch sử dụng đất? Dựa vào quy hoạch sử dụng đất của huyện, TP ã đ được phê duyệt, xem xét vị trí có mẫu thuẫn không? Có khả năng đ ều chỉnh không? i

13 Được sự đồng thuận của dân chúng?

Nhận định về khả năng ch p ấ nhận của dân chúng, xác định các yếu tố thuận lợi, bất lợi?

14 Phù hợp với hiện trạng và khả năng phát tri n ể kinh tế ủ c a địa phương?

Xác định khu xử lý CTR có phù hợp với hiện trạng và mức độ tăng trưởng dân số và các ngành kinh tế không?

15 Khoảng cách từ khu xử lý đến đ ểi m trung chuyển rác không quá xa, vận chuyển thuận lợi?

Nêu khoảng cách (km?) Chất lượng đường? Đi qua các khu dân cư? Khu bả ồn văn hoá, o t lịch sử? Khả năng m ởđường mới?

16 Chi phí giá đất và giải phóng mặt bằng không quá cao?

Nêu giá đất nông nghiệp, đất ở, công trình c n thu h i ầ ồ để xây dựng khu xử lý và đường giao thông?

17 Không ảnh hưởng đến cơ sở hạ tầng trong khu vực?

Nêu các công trình hạ ầ t ng có thể bị ả nh hưởng do khu x ử lý và đường vào, xác định các yếu tố thuận lợi, bất lợi?

18 Có khả năng m rộng ở khu xử lý?

Nêu khả năng m rộng? Xác ở định các yếu tố thu n lợậ i, b t ấ lợi

Tổng s i m ố đ ể Đánh giá chung: V trí khu x lý CTR là đạt các tiêu chí (nêu từng tiêu chí) và không ị ử đạt các tiêu chí (nêu từng tiêu chí) T ng s i m? Do v y có nên l a ch n không? ổ ố đ ể ậ ự ọ

Nguồn: Đề xuất của Lê Trình và CTV, 2006

Ghi chú: Giải thích tầm quan trọng của các nhóm tiêu chí

Trong Đề tài nghiên cứu này tầm quan trọng của từng nhóm tiêu chí được đánh giá dựa vào đặc đ ểm cụ thể về tự nhiên, xã hội và kinh tế của các khu vực dự kiến xây i dựng khu xử lý CTR

- Nhóm tiêu chí về môi trường v t lý: có tầậ m quan tr ng r t cao (vì các tiêu chí ọ ấ này đảm bảo về đ ề i u kiện phòng chống ô nhiễm nước ngầm, độ bền để xây d ng khu ự xử lý CTR (nhất là x lý ch t thảử ấ i nguy h i) Mức độ quan trọng (trọng số) là 35% so ạ với tổng số 100% của cả 4 nhóm Tiêu chí (Ở nhi u nước nhóm tiêu chí này có t m ề ầ quan trọng ≥50%)

- Nhóm tiêu chí về đ a d ng sinh h c: có tầạ ọ m quan tr ng th p vì trong th c t ọ ấ ự ế ở

6 huyện trong vùng nghiên cứu không có khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển hoặc vùng cần bảo tồn đặc biệt Mức độ quan trọng là 10%

- Nhóm tiêu chí về xã hội: có tầm quan tr ng r t cao vì các tiêu chí này ọ ấ đảm bảo cho sự đồng thuận của dân chúng Một khi vi phạm một trong các tiêu chí về xã hội, việc quy hoạch khu xử lý CTR sẽ không trở thành hiện thực Mức độ quan trọng là 35%

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w