1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an

114 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Pháp Nâng Cao Hiệu Quả Hoạt Động Kinh Doanh Bảo Hiểm Phi Nhân Thọ Ở Tỉnh Long An
Tác giả Huỳnh Thị Phương Hạnh
Người hướng dẫn TS. Thân Thị Thu Thủy
Trường học Trường Đại Học Kinh Tế Tp.Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế – Tài Chính – Ngân Hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2008
Thành phố Tp.Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 1,54 MB

Cấu trúc

  • BIA LVCH 1.pdf

  • MUC LUC_bao ve.pdf

  • chu viet tat.pdf

  • danh muc bang so lieu.pdf

  • danh muc bieu do.pdf

  • MO DAU_chinh sua lan 1_2 canh le.pdf

  • NOI DUNG LVCH.pdf

    • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ

      • 1.1.Những vấn đề chung về bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.1.Nguồn gốc và sự ra đời của bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.2.Khái niệm về bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.3.Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.4.Các nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.5.Bản chất của bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.1.6.Sự cần thiết của bảo hiểm phi nhân thọ đối với đời sống kinh tế xã hội

        • 1.1.7.Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ

      • 1.2.Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.2.1.Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.2.2.Hoạt độngcủa doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.2.3.Các văn bản pháp lý của Việt nam trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

      • 1.3.Cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

        • 1.3.1.Chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm gốc

        • 1.3.2.Chỉ tieeu tỷ lệ bồi thường

        • 1.3.3.Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

        • 1.3.4.Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp

        • 1.3.5.Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm

        • 1.3.6.Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

      • KẾT LUẬN CHƯƠNG 1

    • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

      • 2.1.Sơ lược về tình hình kinh tế xã hội của tỉnh Long An

        • 2.1.1.Vài nét về tình hình chung của tỉnh Long An

        • 2.1.2.Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An

        • 2.1.3.Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

      • 2.2.Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

        • 2.2.1.Mạng lưới tổ chức hoạt động

        • 2.2.2.Nhiệm vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

        • 2.2.3.Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ đang triển khai

      • 2.3.Phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

        • 2.3.1.Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

        • 2.3.2.Phân tích các chỉ tiêu tài chính

      • 2.4.Đánh giá thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An

        • 2.4.1.Những kết quả đạt được

        • 2.4.2.Những tồn tại và nguyên nhân

      • Kết luận chương 2

    • CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

      • 3.1.Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An

        • 3.1.1.Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh đến năm 2015

        • 3.1.2.Định hướng phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An đến năm 2015

        • 3.1.3.Định hướng phát triển ngành bảo hiểm trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Long An

      • 3.2.Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt đông kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An

        • 3.2.1.Những giải pháp ở tầm vĩ mô

        • 3.2.2.Những giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An

      • Kết luận chương 3

    • KẾT LUẬN

  • phu luc 1.pdf

  • phu luc 2.pdf

  • phu luc 3.pdf

  • phu luc 4.pdf

  • phu luc 5.pdf

  • phu luc 6.pdf

  • phu lu6.1.pdf

  • phu luc 6.2.pdf

  • phu luc6.3.pdf

  • TAI LIEU THAM KHAO.pdf

Nội dung

Những vấn đề chung về bảo hiểm phi nhân thọ

Nguồn gốc và sự ra đời của bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng xuất hiện như là một phương thức xử lý rủi ro, tổn thất mà con người phải đối phó hàng ngày trong đời sống sinh hoạt sản xuất Cách xử lý này dựa trên ý niệm cộng đồng hoá rủi ro, hiểm hoạ Lịch sử thế giới cho thấy ý niệm đó đã hình thành từ xa xưa, thông qua các hình thức biểu hiện rất thô sơ như:

- Vào 4.500 năm TCN ở vùng hạ Ai Cập, những người thợ đẽo đá đã biết thành lập quỹ tương trợ để giúp đỡ nạn nhân của các vụ tai nạn;

- Các lái buôn Trung Quốc vào 4.000 năm TCN đã biết hợp tác tổ chức chuyên chở tài sản của mỗi người phân tán trên nhiều thuyền khác nhau, giúp cho mỗi người tránh phải gánh chịu tổn thất toàn bộ số hàng của mình

Trên đây là cách phân tán rủi ro, tổn thất và điều đó được xem như là hình thức nguyên khai của bảo hiểm Sau đó để đối phó với những tổn thất nặng nề, hình thức cho vay mạo hiểm đã xuất hiện ở Babylone (1.700 năm TCN) và Athènes (500 năm TCN) Theo đó, trong trường hợp xảy ra tổn thất đối với hàng hóa trong quá trình vận chuyển, người vay sẽ được miễn trả khoản tiền vay cả vốn lẫn lãi; ngược lại, họ phải trả một lãi suất rất cao khi hàng hóa đến bến an toàn Lãi suất cao này được xem như là hình thức sơ khai của phí bảo hiểm Song, số vụ tổn thất xảy ra ngày càng nhiều làm cho các nhà kinh doanh cho vay vốn lâm vào tình thế nguy hiểm và thay thế nó là hình thức bảo hiểm ra đời

Vào thế kỷ XIV, ở Floren nước Ý, hợp đồng bảo hiểm hàng hải đầu tiên xuất hiện Theo đó, một người bảo hiểm cam kết với người được bảo hiểm sẽ bồi thường những thiệt hại về tài sản mà người được bảo hiểm phải gánh chịu khi có thiệt hại xảy ra trên biển, đồng thời với việc nhận một khoản phí Hợp đồng bảo hiểm hàng hải cổ xưa nhất có ghi ngày 22/04/1329 hiện còn được lưu giữ tại Floren

Sau đó cùng với việc phát hiện ra Ấn Độ dương và tìm ra Châu Mỹ, bảo hiểm hàng hải đã phát triển rất nhanh Đến thế kỷ XVII, nước Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong buôn bán và hàng hải quốc tế với Luân Đôn là trung tâm phồn thịnh nhất Tàu của các nước đi từ Châu Á, Châu Âu, Châu Mỹ, Châu Phi đều cập bến hai bên bờ sông Thame Các tiệm cà phê là nơi gặp gỡ của các nhà buôn, chủ ngân hàng, người chuyên chở, người bảo hiểm … để giao dịch, trao đổi tin tức, bàn luận trực tiếp với nhau, cụ thể ở Anh Quốc vào năm 1600, hoạt động kinh doanh bảo hiểm được Nữ hoàng cho phép và năm 1720, các nhà bảo hiểm Lloys’s ra đời Sau đó 60 năm, họ đảm bảo 90% rủi ro hàng hải trên thế giới

Sau bảo hiểm hàng hải là sự xuất hiện của bảo hiểm hỏa hoạn Điều này được đánh dấu bằng sự kiện vào năm 1666 ở Anh quốc, một vụ hoả hoạn kinh hoàng tại Luân Đôn đã thiêu rụi 13.200 ngôi nhà trong đó có hơn 100 nhà thờ Vụ hỏa hoạn này để lại một sự thiệt hại quá lớn không thể cứu trợ được Từ đó, các nhà kinh doanh ở Anh đã nghĩ ra việc cộng đồng chia sẻ rủi ro hỏa hoạn bằng cách thành lập các công ty bảo hiểm hỏa hoạn và sáu công ty bảo hiểm hoả hoạn ra đời vào năm

1667 Sau đó, các nước khác ở Châu Âu cũng ra đời các công ty bảo hiểm hỏa hoạn

Cuối thế kỷ XIX, đầu thế kỷ XX, bảo hiểm phi nhân thọ phát triển để đảm bảo cho hàng loạt rủi ro mới như bệnh tật, ô tô, hàng không…

Ngày nay, bảo hiểm phi nhân thọ trở thành một hoạt động quan trọng trong nền kinh tế xã hội và hơn nữa là động lực thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển mạnh mẽ Bảo hiểm phi nhân thọ với nhiều loại hình đa dạng, phong phú đã thâm nhập vào mọi lĩnh vực của cuộc sống, trở thành một nhu cầu không thể thiếu của con người

Khái niệm về bảo hiểm phi nhân thọ

- Theo Dennis Kessler (1) , bảo hiểm là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít

- Theo Monique Gaultier (2) , bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm nhằm thực hiện mong muốn để cho mình hoặc một người thứ ba trong trường hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất được trả bởi một bên khác, đó là người bảo hiểm

Trong hệ thống kinh tế-xã hội nói chung và hệ thống tài chính nói riêng, bảo hiểm tồn tại như là một bộ phận cấu thành với hai hình thức chính là bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thương mại

Bảo hiểm xã hội là một định chế pháp lý bảo vệ người lao động bằng cách thông qua việc tập trung nguồn tài chính được huy động từ người lao động, người sử dụng lao động (nếu có), cộng với sự hỗ trợ của Nhà nước, thực hiện trợ cấp vật chất, góp phần ổn định đối tượng đời sống cho người tham gia bảo hiểm xã hội và gia đình họ trong các trường hợp người lao động tham gia bảo hiểm xã hội gặp rủi ro ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, rủi ro tuổi già, làm cho gia đình bị mất hoặc giảm thu nhập bất ngờ

(1): Dennis Kessler, Risque No 17, Jan-Mars 1994

(2): Monique Gaultier, Geùneùraliteù sur I’assurance, Projet d’assur, L’eùcole supeùrieur des Finances et de la Comptabiliteù de Hanoi-1994

Bảo hiểm thương mại là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bởi các tổ chức kinh doanh bảo hiểm trên thị trường bảo hiểm thương mại Bảo hiểm thương mại chỉ những hoạt động mà ở đó các doanh nghiệp bảo hiểm chấp nhận rủi ro trên cơ sở người được bảo hiểm đóng một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm để doanh nghiệp bảo hiểm bồi thường hay trả tiền bảo hiểm khi xảy ra các rủi ro đã thoả thuận trước trên hợp đồng

Bảo hiểm thương mại được chia ra làm hai loại là bảo hiểm nhân thọ và bảo hiểm phi nhân thọ

Bảo hiểm nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm cho trường hợp người được bảo hiểm sống hoặc chết Ví dụ như bảo hiểm trọn đời, bảo hiểm sinh kỳ, bảo hiểm tử kỳ

Bảo hiểm phi nhân thọ là loại nghiệp vụ bảo hiểm tài sản, trách nhiệm dân sự và các nghiệp vụ bảo hiểm khác không thuộc bảo hiểm nhân thọ

Bảo hiểm phi nhân thọ bao gồm:

- Bảo hiểm sức khoẻ và bảo hiểm tai nạn con người;

- Bảo hiểm tài sản và bảo hiểm thiệt hại;

- Bảo hiểm hàng hoá vận chuyển đường bộ, đường biển, đường sông, đường sắt và đường không;

- Bảo hiểm xe cơ giới;

- Bảo hiểm thân tàu và trách nhiệm dân sự chủ tàu;

- Bảo hiểm trách nhiệm chung;

- Bảo hiểm tín dụng và rủi ro tài chính;

- Bảo hiểm thiệt hại kinh doanh;

- Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ khác do Chính phủ qui định.

Đặc điểm cơ bản của bảo hiểm phi nhân thọ

- Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ là một hoạt động thoả thuận

- Sự tương hỗ trong bảo hiểm phi nhân thọ được thực hiện trong một cộng đồng có giới hạn, một nhóm đông

Bảo hiểm phi nhân thọ cung cấp dịch vụ đảm bảo không chỉ cho các rủi ro bản thân con người mà còn cho cả rủi ro tài sản và trách nhiệm

1.1.4 Các nguyên tắc cơ bản trong bảo hiểm phi nhân thọ

- Nguyên tắc chỉ bảo hiểm sự rủi ro, không bảo hiểm sự chắc chắn Trong bảo hiểm phi nhân thọ, người bảo hiểm chỉ bảo hiểm một rủi ro xảy ra bất ngờ, ngẫu nhiên, ngoài ý muốn của con người, không bảo hiểm một cái chắc chắn xảy ra

- Nguyên tắc trung thực tuyệt đối Tất cả các giao dịch kinh doanh cần được thực hiện trên cơ sở tin cậy lẫn nhau, trung thực tuyệt đối Cả người được bảo hiểm và người bảo hiểm đều phải trung thực trong tất cả các vấn đề liên quan đến hợp đồng bảo hiểm

- Nguyên tắc quyền lợi có thể được bảo hiểm Quyền lợi có thể được bảo hiểm là lợi ích hoặc quyền lợi liên quan, gắn liền hay phụ thuộc vào sự an toàn hay không an toàn của đối tượng bảo hiểm Nguyên tắc này chỉ ra người được bảo hiểm muốn mua bảo hiểm phải có lợi ích bảo hiểm

Quyền lợi có thể được bảo hiểm có thể là quyền lợi đã có hoặc sẽ có trong đối tượng bảo hiểm

- Nguyên tắc bồi thường Theo nguyên tắc bồi thường, khi có tổn thất xảy ra, người bảo hiểm phải bồi thường như thế nào đó để đảm bảo cho người được bảo hiểm có vị trí tài chính như trước khi có tổn thất xảy ra, không hơn không kém Các bên không được lợi dụng bảo hiểm để trục lợi

- Nguyeân taéc theá quyeàn Theo nguyên tắc thế quyền, người bảo hiểm sau khi bồi thường cho người được bảo hiểm, có quyền thay mặt người được bảo hiểm để đòi người thứ ba trách nhiệm bồi thường cho mình

1.1.5 Bản chất của bảo hiểm phi nhân thọ

Thực chất bảo hiểm phi nhân thọ là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị nhằm hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho bên được bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và lieõn tuùc

Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường các mối quan hệ kinh tế rất đa dạng và phức tạp Bảo hiểm phi nhân thọ, dưới mọi góc độ như doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản lý nhà nước, hiệp hội bảo hiểm…, bức thiết phải được xây dựng và hoàn thiện nhanh chóng nhằm phát huy chức năng vốn có của mình: bảo vệ con người, bảo vệ tài sản, bảo vệ của cải vật chất của xã hội

1.1.6 Sự cần thiết của bảo hiểm phi nhân thọ đối với đời sống kinh tế – xã hội

Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, con người với tư cách là chủ thể của hoạt động có ý thức, luôn phải đối đầu với các rủi ro Tác động của rủi ro của các yếu tố không thể kiểm soát được đã làm cho con người, trong đời sống cũng như trong sản xuất không thu được kết quả như định trước và hậu quả là tạo ra sự mất cân đối trong quá trình sản xuất, xã hội Đó chính là tiền đề khách quan cho sự ra đời của bảo hiểm Các quỹ bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng có vai trò như một công cụ an toàn thực hiện chức năng cơ bản, bảo vệ con người, bảo vệ tài sản của cải vật chất xã hội

Hiện nay, ở nước ta, việc chuyển hướng nền kinh tế sang cơ chế thị trường đã tạo ra động lực thúc đẩy việc khai thác và phát triển mọi tiềm năng sáng tạo, tạo ra được một nguồn hàng hoá, dịch vụ phong phú, trong đó có một khối lượng lớn giá trị mới Đây chính là tiền đề làm nảy sinh và phát triển mạnh mẽ nhu cầu đảm bảo bảo hiểm và là cơ sở vững chắc cho sự hình thành và tồn tại của các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng

1.1.7 Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ

- Về mặt kinh tế – xã hội Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bảo hiểm phi nhân thọ đóng vai trò như một công cụ an toàn và dự phòng đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủ thể dân cư và kinh tế; thúc đẩy ý thức đề phòng – hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội

Cùng với các quỹ bảo hiểm khác, bảo hiểm phi nhân thọ là môi trường nghề nghiệp của một số lượng lớn lao động, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho cả nền kinh tế, góp phần đáng kể vào tổng GDP của quốc gia

Hiện nay, cả nước có nhiều DNBH PNT có doanh thu phí bảo hiểm các nghiệp vụ đối nội chiếm trên 50% tổng doanh thu Các doanh nghiệp này đã sử dụng một mạng lưới đại lý rất mạnh, tạo ra công việc làm, thu hút một số lượng lớn lao động tại các địa phương, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội

Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn có vai trò lá chắn kinh tế cho các cá nhân/tổ chức Điều này được thể hiện qua số liệu thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Trong nhiều năm qua, số tiền chi trả bồi thường của các DNBH PNT rất lớn và ngày càng tăng qua các năm Thực tế cho thấy, một số cá nhân/tổ chức kinh tế khi không may gặp rủi ro, tưởng như cá nhân/ tổ chức đó rơi vào tình trạng phá sản nhưng họ đã tham gia hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đã giúp họ nhanh chóng hoạt động trở lại Điều đó chứng tỏ rằng, các DNBH PNT thật sự là lá chắn cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc bù đắp những thiệt hại tài chính, ổn định sản xuất và hỗ trợ kinh tế khi không may gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ

Những năm qua, các DNBH PNT đã chi trả nhiều vụ bồi thường tổn thất lớn như BH cháy nổ, BH hàng hoá xuất nhập khẩu Số tiền bồi thường lên đến hàng chục tỷ đồng, giúp tổ chức/cá nhân ổn định kinh doanh sản xuất

Bản chất của bảo hiểm phi nhân thọ

Thực chất bảo hiểm phi nhân thọ là hệ thống các quan hệ kinh tế phát sinh trong quá trình phân phối lại tổng sản phẩm xã hội dưới hình thái giá trị nhằm hình thành và sử dụng quỹ bảo hiểm cho mục đích bù đắp tổn thất do rủi ro bất ngờ gây ra cho bên được bảo hiểm, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và lieõn tuùc

Bên cạnh đó, trong nền kinh tế thị trường các mối quan hệ kinh tế rất đa dạng và phức tạp Bảo hiểm phi nhân thọ, dưới mọi góc độ như doanh nghiệp bảo hiểm, sản phẩm bảo hiểm, quản lý nhà nước, hiệp hội bảo hiểm…, bức thiết phải được xây dựng và hoàn thiện nhanh chóng nhằm phát huy chức năng vốn có của mình: bảo vệ con người, bảo vệ tài sản, bảo vệ của cải vật chất của xã hội.

Sự cần thiết của bảo hiểm phi nhân thọ đối với đời sống kinh tế-xã hội

Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, con người với tư cách là chủ thể của hoạt động có ý thức, luôn phải đối đầu với các rủi ro Tác động của rủi ro của các yếu tố không thể kiểm soát được đã làm cho con người, trong đời sống cũng như trong sản xuất không thu được kết quả như định trước và hậu quả là tạo ra sự mất cân đối trong quá trình sản xuất, xã hội Đó chính là tiền đề khách quan cho sự ra đời của bảo hiểm Các quỹ bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng có vai trò như một công cụ an toàn thực hiện chức năng cơ bản, bảo vệ con người, bảo vệ tài sản của cải vật chất xã hội

Hiện nay, ở nước ta, việc chuyển hướng nền kinh tế sang cơ chế thị trường đã tạo ra động lực thúc đẩy việc khai thác và phát triển mọi tiềm năng sáng tạo, tạo ra được một nguồn hàng hoá, dịch vụ phong phú, trong đó có một khối lượng lớn giá trị mới Đây chính là tiền đề làm nảy sinh và phát triển mạnh mẽ nhu cầu đảm bảo bảo hiểm và là cơ sở vững chắc cho sự hình thành và tồn tại của các doanh nghiệp bảo hiểm nói chung và bảo hiểm phi nhân thọ nói riêng.

Vai trò của bảo hiểm phi nhân thọ

- Về mặt kinh tế – xã hội Trên phạm vi toàn bộ nền kinh tế, bảo hiểm phi nhân thọ đóng vai trò như một công cụ an toàn và dự phòng đảm bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủ thể dân cư và kinh tế; thúc đẩy ý thức đề phòng – hạn chế tổn thất cho mọi thành viên trong xã hội

Cùng với các quỹ bảo hiểm khác, bảo hiểm phi nhân thọ là môi trường nghề nghiệp của một số lượng lớn lao động, tạo ra nhiều giá trị gia tăng cho cả nền kinh tế, góp phần đáng kể vào tổng GDP của quốc gia

Hiện nay, cả nước có nhiều DNBH PNT có doanh thu phí bảo hiểm các nghiệp vụ đối nội chiếm trên 50% tổng doanh thu Các doanh nghiệp này đã sử dụng một mạng lưới đại lý rất mạnh, tạo ra công việc làm, thu hút một số lượng lớn lao động tại các địa phương, góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp cho xã hội

Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ còn có vai trò lá chắn kinh tế cho các cá nhân/tổ chức Điều này được thể hiện qua số liệu thống kê của Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam Trong nhiều năm qua, số tiền chi trả bồi thường của các DNBH PNT rất lớn và ngày càng tăng qua các năm Thực tế cho thấy, một số cá nhân/tổ chức kinh tế khi không may gặp rủi ro, tưởng như cá nhân/ tổ chức đó rơi vào tình trạng phá sản nhưng họ đã tham gia hợp đồng bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm đã giúp họ nhanh chóng hoạt động trở lại Điều đó chứng tỏ rằng, các DNBH PNT thật sự là lá chắn cho các doanh nghiệp và cá nhân trong việc bù đắp những thiệt hại tài chính, ổn định sản xuất và hỗ trợ kinh tế khi không may gặp rủi ro, tai nạn bất ngờ

Những năm qua, các DNBH PNT đã chi trả nhiều vụ bồi thường tổn thất lớn như BH cháy nổ, BH hàng hoá xuất nhập khẩu Số tiền bồi thường lên đến hàng chục tỷ đồng, giúp tổ chức/cá nhân ổn định kinh doanh sản xuất

- Về mặt tài chính Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ với tư cách là một đơn vị cung cấp một loại sản phẩm dịch vụ cho xã hội, tham gia vào quá trình phân phối như là một đơn vị ở khâu cơ sở trong hệ thống tài chính

Ngoài ra, hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ đáp ứng nhu cầu vốn không ngừng tăng lên của quá trình tái sản xuất mở rộng Việc thu phí theo nguyên tắc

“ứng trước”, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chiếm giữ một quỹ tiền tệ rất lớn tạm thời nhàn rỗi Điều này giúp cho các doanh nghiệp bảo hiểm trở thành những nhà đầu tư lớn, quan trọng cho các hoạt động khác của nền kinh tế quốc dân

Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ huy động nguồn vốn trong dân cư và sử dụng một phần nguồn vốn này đầu tư trở lại nền kinh tế, thông qua các hình thức như gửi tiết kiệm, mua trái phiếu Chính phủ, mua công trái giáo dục Vừa qua, ngoài việc mua trái phiếu Chính phủ, năm 2005 các DNBH PNT đã thực hiện việc mua lại công trái giáo dục và trái phiếu Chính phủ thông qua việc thu phí của các nghiệp vụ BH giáo viên, BH học sinh với số tiền hàng tỷ đồng.

Hoạt động bảo hiểm phi nhân thọ không chỉ đóng vai trò cung cấp công cụ an toàn mà còn có vai trò như một trung gian tài chính – tập trung, tích tụ vốn đảm bảo cho quá trình tái sản xuất được thường xuyên và liên tục, là một trong những định chế tài chính quan trọng trong nền kinh tế của một quốc gia nhằm bảo vệ sự ổn định và duy trì sự phát triển của nền kinh tế – xã hội, tạo lập thêm nguồn vốn trong nước đáp ứng nhu cầu huy động vốn đầu tư cho nền kinh tế

Khi hoạt động có hiệu quả, các DNBH PNT đóng góp một vai trò quan trọng đối với nền kinh tế như giảm tỷ lệ thất nghiệp nhằm đảm bảo an sinh quốc gia; tích tụ vốn để đầu tư trở lại nền kinh tế Đối với khách hàng tham gia bảo hiểm, khi hoạt động có hiệu quả DNBH PNT đảm bảo tính thanh khoản, giúp khách hàng an tâm với lá chắn vững vàng trong hoạt động kinh doanh sản xuất.

Tổ chức hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

Tổ chức doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là doanh nghiệp được thành lập, tổ chức và hoạt động theo qui định của Luật Kinh doanh bảo hiểm và các qui định khác của pháp luật có liên quan để kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ

1.2.1.1 Các yêu cầu cần thiết của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

- Yêu cầu về mặt kỹ thuật: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải tổ chức tốt việc thống kê, lựa chọn rủi ro, tính phí bảo hiểm, giải quyết các khiếu nại khi sự kiện bảo hiểm xảy ra

- Yêu cầu về mặt hoạt động kinh doanh: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải được tổ chức thành một bộ máy hoàn chỉnh để có thể vận hành, gồm các bộ phận chức năng như quản lý, nghiệp vụ, kinh doanh, tài chính-kế toán, hành chính nhân sự,…

- Yêu cầu về tài chính: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tập trung huy động nguồn vốn từ số đông khách hàng nên phải có sự đảm bảo về mặt tài chính (ký quỹ, quỹ dự phòng, vốn điều lệ, hiệu quả đầu tư,…) để hoạt động và tạo sự tin tưởng đối với khách hàng Những yêu cầu về tài chính phải được giám sát chặt chẽ bởi các cơ quan quản lý nhà nước

- Yêu cầu về mặt pháp lý: Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải được thành lập và hoạt động đúng theo qui định của luật pháp địa phương hoặc quốc gia mà doanh nghiệp hoạt động kinh doanh

1.2.1.2 Các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ, các doanh nghiệp được thành lập dưới các hình thức là doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước, doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần và doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ

Doanh nghiệp bảo hiểm Nhà nước là doanh nghiệp bảo hiểm mà quyền sở hữu doanh nghiệp thuộc về Nhà nước

Doanh nghiệp bảo hiểm cổ phần được sở hữu bởi các cá nhân và/ hoặc các tổ chức cùng chia nhau nắm giữ những phần khác nhau trong vốn sở hữu của doanh nghiệp, họ được gọi là cổ đông Khi doanh nghiệp hoạt động có lãi, một phần lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được chia cho mỗi cổ đông gọi là cổ tức

Doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ là doanh nghiệp bảo hiểm do chính các chủ hợp đồng bảo hiểm của doanh nghiệp nắm quyền sở hữu Nếu hoạt động có lãi, một phần lợi nhuận của doanh nghiệp sẽ được chia cho mỗi chủ hợp đồng dưới dạng bảo tức Một đặc điểm quan trọng của doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ là không chia vốn chủ sở hữu thành cổ phần nên không thể bị thôn tính vì cổ phần không được phép mua bán

Ngoài ra còn có các loại hình doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác như doanh nghiệp bảo hiểm liên doanh, doanh nghiệp bảo hiểm 100% vốn đầu tư nước ngoài

1.2.1.3 Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ muốn hoạt động kinh doanh một cách hiệu quả thì cần có sự phối hợp hoạt động giữa các bộ phận trong doanh nghiệp với nhau Tùy theo qui mô hoạt động, một doanh nghiệp bảo hiểm có các bộ phận chức năng như bộ phận nghiệp vụ, bộ phận Marketing, bộ phận dịch vụ khách hàng, bộ phận nghiên cứu và phát triển (R&D), bộ phận tài chính-kế toán, bộ phận pháp lý, bộ phận nhân sự, hệ thống thông tin

Phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có kết cấu tổ chức theo mô hình kim tự tháp Trong đó quyền lực bắt đầu từ đỉnh kim tự tháp với một số người hoặc nhóm người Quyền hạn sau đó được phân bố đến những nhóm người có thứ bậc thấp hơn.

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Hoạt động của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ có hai mảng chính là hoạt động kinh doanh bảo hiểm và hoạt động đầu tư tài chính

1.2.2.1 Hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ gồm có hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc và hoạt động kinh doanh tái bảo hieồm

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc

Hoạt động kinh doanh bảo hiểm gốc của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thông qua các bộ phận chức năng:

- Định phí bảo hiểm Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ cần xác định được giá bán sản phẩm trước khi cung cấp ra thị trường, công việc đó được gọi là định phí bảo hiểm Việc định phí bảo hiểm được thực hiện bởi các định phí viên, những người này có trách nhiệm tính toán và đưa ra mức phí (tỷ lệ phí) cho từng loại sản phẩm

Cơ sở định phí bảo hiểm:

Luật số lớn trở thành cơ sở kỹ thuật quan trọng của bảo hiểm bởi vì nó chỉ ra rằng việc không thể tiên liệu sự cố cho mỗi trường hợp riêng lẻ nay trở thành có thể tiên liệu khi kết hợp số lớn các trường hợp tương đồng Như vậy, người bảo hiểm có thể đảm bảo một rủi ro hoàn toàn bấp bênh, bất trắc đối với người được bảo hiểm

Vấn đề đặt ra là để tính toán được xác suất biến cố được bảo hiểm, tổ chức bảo hiểm phải dựa trên việc thực hiện công việc thống kê một cách khoa học

Thống kê cung cấp cho người bảo hiểm con số về các lần rủi ro đã xảy ra trong quá khứ và giá trị của tổn thất Trên cơ sở đó, người bảo hiểm có thể dự báo được mức độ phải chi trả cho các rủi ro trong tương lai và tương ứng là số phí bảo hiểm phải đóng từ người tham gia bảo hiểm

Giả sử trong một thời kỳ đủ dài, quan sát và thống kê trên N đối tượng (N người tham gia ) chịu tác động của cùng một rủi ro X (biến cố X) Số lần xuất hiện biến cố X là n Tổng giá trị tổn thất là S

Taàn suaỏt xuaỏt hieọn bieỏn coỏ F = - = - Kích thước mẫu N

Tổng giá trị tổn thất S

Toồn thaỏt trung bỡnh C = - = - Soỏ laàn xuaỏt hieọn n

Như vậy, trong kỳ đó nếu cùng tham gia chia sẻ tổn thất thì mỗi người phải đóng góp một khoản là:

Nếu N đối tượng tiếp tục hoạt động đó trong tương lai và giả định rằng các điều kiện tác động đến rủi ro X không thay đổi thì mỗi người có thể đóng góp một khoản P tương tự ngay từ đầu kỳ

Tương tự dựa trên kết quả thống kê kinh nghiệm về rủi ro trong quá khứ, đồng thời phân tích những biến động có thể có trong tương lai, người bảo hiểm có thể dự báo xác suất và mức trầm trọng của rủi ro Từ đó tính toán được mức đóng góp (phí bảo hiểm) của từng người tham gia bảo hiểm Phí bảo hiểm được xác định chính xác hay không tuỳ thuộc vào dự báo có chính xác hay không Mức độ chính xác của dự báo phụ thuộc vào kích thước của mẫu thống kê, thời gian quan sát và việc nhận dạng chính xác các yếu tố tác động

Trong quá trình hoạt động lâu dài, người bảo hiểm phải theo dõi thường xuyên sự biến động của các yếu tố thống kê nhằm điều chỉnh khi cần thiết phí bảo hiểm cho phù hợp với thực tế diễn biến rủi ro tổn thất

Riêng đối với các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc thì phí bảo hiểm do Nhà nước quy định

- Khai thác bảo hiểm Việc khai thác bảo hiểm ở các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là quá trình đánh giá rủi ro và ra quyết định về việc chấp nhận hay không chấp nhận rủi ro hoặc chấp nhận rủi ro ở mức độ nào

Quá trình đánh giá rủi ro có thể thực hiện sơ bộ qua khai thác viên hoặc chuyển cho bộ phận đánh giá rủi ro chuyên nghiệp của doanh nghiệp, có thể đánh giá rủi ro theo từng nghiệp vụ sản phẩm riêng biệt

Sau khi đánh giá rủi ro và chấp nhận rủi ro đó, doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ sẽ tiếân hành cấp đơn bảo hiểm, giấy chứng nhận bảo hiểm hoặc hợp đồng bảo hiểm

Bên cạnh kênh phân phối trực tiếp, kênh phân phối qua trung gian đối với các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ luôn giữõ vai trò quan trọng o Hoạt động đại lý bảo hiểm

Hoạt động đại lý bảo hiểm là hoạt động giới thiệu chào bán sản phẩm bảo hiểm, giao kết hợp đồng bảo hiểm và các công việc khác nhằm thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo ủy quyền của doanh nghiệp bảo hiểm Đại lý bảo hiểm là người được doanh nghiệp bảo hiểm ủy quyền, đại diện doanh nghiệp bảo hiểm chào bán sản phẩm bảo hiểm và được hưởng thù lao từ kếât quả kinh doanh (hoa hồng đại lý bảo hiểm) Phạm vi cung cấp sản phẩm của đại lý thường là những nghiệp vụ đơn giản và phổ biến o Hoạt động môi giới bảo hiểm

Hoạt động môi giới bảo hiểm là việc cung cấp thông tin tư vấn cho bên mua bảo hiểm về sản phẩm bảo hiểm, điều kiện bảo hiểm, mức phí bảo hiểm, doanh nghiệp bảo hiểm và các điều kiện có liên quan đến việc đàm phán và thực hiện hợp đồng bảo hiểm theo yêu cầu của bên mua bảo hiểm

Chỉ tiêu doanh thu phí bảo hiểm

Những thay đổi về doanh thu phí bảo hiểm gốc qua các năm giúp đánh giá năng lực khai thác của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ: thúc đẩy doanh thu tăng trưởng ổn định, bền vững do mở rộng qui mô hoạt động hay là dấu hiệu cho thấy doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chấm dứt khai thác một số nghiệp vụ nào đó, thu hẹp phạm vi khai thác do có nhiều tổn thất ở một số nghiệp vụ, hoặc mất thị phần do cạnh tranh Chỉ tiêu này được tính như sau: Gọi Do là doanh thu phí bảo hiểm gốc năm trước, D1 là doanh thu phí bảo hiểm gốc năm hiện tại

Thay đổi doanh thu phí bảo hiểm gốc = -

Chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường bảo hiểm

Tỷ lệ bồi thường là một trong các chỉ tiêu thể hiện chất lượng khai thác và quản lý rủi ro của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Tỷ lệ bồi thường có ảnh hưởng lớn tới kết quả kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Tỷ lệ bồi thường cao có khả năng làm cho doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm, làm ảnh hưởng tới khả năng tài chính của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Chỉ tiêu này được tính:

Bồi thường thuộc trách nhiệm giữ lại + (tăng)/ - (giảm) dự phòng bồi thường Tỷ lệ bồi thường = -

Phí bảo hiểm thuần được hưởng

Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thông qua việc khống chế chi phí ở mức hợp lý mà vẫn đảm bảo hiệu quả kinh doanh Tương tự như chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường có ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Tỷ lệ chi phí cao làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp cũng như ảnh hưởng bất lợi tới lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp

Chỉ tiêu này được tính như sau:

Tổng chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm = -

Doanh thu phí bảo hiểm thuần

Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp

Chỉ tiêu tỷ lệ kết hợp là chỉ tiêu tổng quát nhất cho biết khả năng hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Về lâu dài, kết quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ là yếu tố chủ yếu quyết định sự ổn định về mặt tài chính Chỉ tiêu này là sự kết hợp giữa chỉ tiêu tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm

Tỷ lệ kết hợp = Tỷ lệ bồi thường + Tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh

1.3.5 Tỷ lệ nợù phớ bảo hiểm

Tỷ lệ nợ phí là một trong các chỉ tiêu thể hiện năng lực quản lý nợ phí bảo hiểm của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Chỉ tiêu này cao ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả hoạt động kinh doanh của DNBH PNT và ngược lại

Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm = - x 100%

Doanh thu phí bảo hiểm gốc

1.3.6 Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Chỉ số này càng cao chứng tỏ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động càng hiệu quả và ngược lại

Lợi nhuận qui ước nội bộ Hiệu quả kinh doanh = - x 100 Doanh thu phí bảo hiểm thuần

Chương 1 đã được phân tích cơ sở lý luận về bảo hiểm phi nhân thọ, qua đó giới thiệu nguồn gốc và sự ra đời của bảo hiểm phi nhân thọ, đưa ra khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ, nêu bật vai trò, tác dụng và sự cần thiết của bảo hiểm phi nhân thọ đối với đời sống kinh tế xã hội, chú trọng các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ như cơ cấu tổ chức, văn bản pháp lý, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO

HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

Chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh bảo hiểm

Chỉ tiêu này đo lường hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Chỉ số này càng cao chứng tỏ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động càng hiệu quả và ngược lại

Lợi nhuận qui ước nội bộ Hiệu quả kinh doanh = - x 100 Doanh thu phí bảo hiểm thuần

Chương 1 đã được phân tích cơ sở lý luận về bảo hiểm phi nhân thọ, qua đó giới thiệu nguồn gốc và sự ra đời của bảo hiểm phi nhân thọ, đưa ra khái niệm về bảo hiểm và bảo hiểm phi nhân thọ, nêu bật vai trò, tác dụng và sự cần thiết của bảo hiểm phi nhân thọ đối với đời sống kinh tế xã hội, chú trọng các vấn đề liên quan đến hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ như cơ cấu tổ chức, văn bản pháp lý, hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ và cơ sở đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ.

THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO

HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

Thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh

Vài nét về tình hình chung của tỉnh Long An

Tỉnh Long An vừa nằêm ở khu vực Tây Nam Bộ vừa thuộc Vùng Kinh Tế Trọng Điểm Phía Nam Phía Đông giáp với thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Tây Ninh; giáp với Vương Quốc Camphuchia về phía Bắc với đường biên giới dài 137,7km; giáp tỉnh Đồng Tháp về phía Tây và giáp tỉnh Tiền Giang về phía Nam

Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là 4.492,39 km 2 , bằng 1,43% so với diện tích cả nước và 11,78% so với diện tích của vùng đồng bằng sông Cửu Long

Về đơn vị hành chính, tỉnh có 1 thị xã và 13 huyện, trong đó có 6 huyện nằm trong khu vực Đồng Tháp Mười Thị xã Tân An là trung tâm hành chính của tổnh Điều kiện tự nhiên sinh thái của tỉnh Long An rất thuận lợi cho việc phát triển toàn diện, với cơ cấu cây trồng, vật nuôi da dạng, phong phú: Diện tích đất nông nghiệp là 304.396,27 ha; sản lượng lương thực năm 2008 trên 2,2 triệu tấn

Diện tích nuôi trồng thủy sản là 3.100 ha, hàng năm đem lại hơn 8.000 tấn tôm, cá có giá trị xuất khẩu cao Sản lượng đánh bắt hàng năm đem lại trên 13.000 tấn Tổng kim ngạch xuất khẩu năm 2008 trên 660 triệu USD

Với những lợi thế trên, tỉnh Long An có điều kiện thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước cũng như trao đổi, mua bán với các nước trong khu vực thông qua cửûa khẩu Mộc Hoá và hệ thống cảng biển tại thành phố Hồ Chí Minh

2.1.2 Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Long An

Long An là một tỉnh có cơ cấu kinh tế Nông-Công nghiệp Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tương đối phát triển Giá trị tổng sản phẩm GDP của Long An năm 2008 là 10.570 tỷ đồng GDP bình quân đầu người đạt 17,38 triệu đồng/năm

Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2005-2007 là 11,9%/năm Năm 2008, tốc độ tăng GDP đạt trên 14,3% và dân số của tỉnh Long An là 1.434.506 người Từ những năm 2005, cơ cấu kinh tế tỉnh Long An có những chuyển biến tích cực

Bảng 2.1 Cơ cấu tỷ trọng(%) các khu vực kinh tế của tỉnh Long An (2005-2008) ẹụn vũ:%

KV2(Công nghiệp-xây dựng) 21.9 26.3 25.8 26.4

KV3(Dịch vụ-thương mại) 9.8 10.5 11.2 12.3

KV1(NN) KV2(CN) KV3(DV)

Biểu đồ 2.1: Cơ cấu tỷ trọng các khu vực trong GDP của tỉnh Long An

(Nguoàn: Cuùc thoỏng keõ tổnh Long An)

(Nguoàn: Cuùc thoỏng keõ tổnh Long An)

Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, đến cuối năm 2007 tốc độ tăng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng khá cao trong GDP so với năm 2005 và đến năm 2008, tiếp tục tăng cao ở khu vực III Điều này chứng tỏ kinh tế của tỉnh Long An đã có bước chuyển biến mới: chuyển từ kinh tế nông nghiệp thuần túy sang hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa phát triển thương mại dịch vụ theo hướng hội nhập kinh tế thế giới

2.1.3 Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức ở tỉnh Long An trong thời gian qua được thể hiện như sau:

Bảng 2.2-Tỷ lệ tham gia bảo hiểm

Nghiệp vụ bảo hiểm Tỷ lệ khai thác

01 BH hàng hóa xuất khẩu 27% kim ngạch xuất khẩu

02 BH hàng hóa nhập khẩu 30,67% kim ngạch nhập khẩu

03 BH toàn diện học sinh 45,86% tổng số học sinh trong tỉnh

04 BH tai nạn hành khách 49,50% tổng số lượt khách

05 BH xe cơ giới 40,40% tổng số xe các loại

06 BH sức khỏe con người 12% tổng số lao động trong tỉnh

(Nguồn: Cục thống kê Long An và các DNBH phi nhân thọ Long An)

Số liệu thống kê cho thấy mức độ tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức trong tỉnh còn thấp, cụ thể nghiệp vụ BH sức khỏe con người chỉ đạt 12% tổng số lao động trong nền kinh tế tỉnh hay BH hàng hoá xuất khẩu chỉ đạt 27% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Điều này thể hiện tiềm năng khai thác bảo hiểm phi nhân thọ tại địa phương còn rất lớn, tạo điều kiện để các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An thúc đẩy doanh thu tăng trưởng trong thời gian tới

2.2 HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI TỈNH LONG AN

2.2.1 Mạng lưới tổ chức hoạt động

2.2.1.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm PNT đang hoạt động tại tỉnh Long An

Hiện nay, tỉnh Long An chính thức có 06 doanh nghiệp BH PNT Trong đó:

- Doanh nghiệp Nhà nước: Bảo Việt Long An là DN duy nhất tại tỉnh thuộc sở hữu Nhà nước từ trước 2007 Từ tháng 10/2007, Bảo Việt đã chuyển đổi thành Tập đoàn Tài chính-BH Bảo Việt, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần

- Công ty cổ phần: gồm các DNBH Bảo Minh Long An, bảo hiểm PJICO Long An, bảo hiểm AAA Long An, bảo hiểm Viễn Đông Long An, bảo hiểm Bưu ẹieọn Long An

Cơ cấu tổ chức của DNBH PNT tại tỉnh Long An được thể hiện qua sơ đồ:

Phòng nghiệp vụ Phòng TCKT- tổng hợp Phòng phát triển đại lý

Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực

Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An gồm có 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc và các bộ phận giúp việc

Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các bộ phận như sau:

- Giám đốc: do Tổng Giám đốc quyết định tuyển dụng Giám đốc là người đại diện cho Công ty, có nhiệm vụ và quyền hạn theo phân cấp của Tổng Công ty Giám đốc trực tiếp tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của công ty phù hợp với qui định của Tổng Công ty; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Tổng

- Phó giám đốc: là người giúp Giám đốc công ty điều hành công ty đồng thời chịu trách nhiệm với Giám đốc về các hoạt động của công ty theo phân công/uỷ quyeàn hòng chuyên môn, nghiệp vụ, có chức n ty bảo hiểm trực thuộc trung ương, cụ thể:

Vieãn ẹoõng của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Tổng Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công/uỷ quyền

- Bộ máy giúp việc: gồm có phòng Tài chính-Kế toán-Tổng hợp, phòng Nghiệp vụ, phòng Phát triển đại lý Đây là các p ăng tham mưu, hỗ trợ Giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt động của Công ty Ngoài ra, bộ phận giúp việc còn có các văn phòng bảo hiểm khu vực đặt ở các huyện trong tỉnh Các phòng này có vai trò, nhiệm vụ tương tự như một phòng nghiệp vụ nhưng hoạt động trong phạm vi một hoặc một số huyện tùy theo qui định của từng doanh nghiệp

Tất cả các DNBH PNT tại tỉnh Long An đều là đơn vị hạch toán phụ thuộc các Công ty/ Tổng công

Bảo Việt Long An trực thuộc Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt – do Công ty cổ phần Tập đoàn Bảo Việt đầu tư vốn 100%

- Bảo Minh Long An trực thuộc Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh

- PJICO Long An trực thuộc Công ty cổ ph

- Bảo hiểm AAA Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm AAA

- Bảo hiểm Viễn Đông Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm

- Bảo hiểm Bưu điện Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu ủieọn

2.2.2 Nhiệm vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

- Triển khai, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo c chổ tieõu kinh doanh à sử dụng con dấu của Công ty để đại diện cho Tổng Công ty ký kết và thực h hoặc cá nhân, khen thưởng, trả thù lao và ỷa Toồng Coâng t iểm phi nhân thọ át nghĩa vụ với ngân sách nhà nước định hướng phát triển của Tổng Công ty, đảm bảo hoàn thành cá được giao và theo phân cấp và/hoặc ủy quyền, quy định, hướng dẫn của Tổng Coâng ty

Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức ở tỉnh Long An trong thời gian qua được thể hiện như sau:

Bảng 2.2-Tỷ lệ tham gia bảo hiểm

Nghiệp vụ bảo hiểm Tỷ lệ khai thác

01 BH hàng hóa xuất khẩu 27% kim ngạch xuất khẩu

02 BH hàng hóa nhập khẩu 30,67% kim ngạch nhập khẩu

03 BH toàn diện học sinh 45,86% tổng số học sinh trong tỉnh

04 BH tai nạn hành khách 49,50% tổng số lượt khách

05 BH xe cơ giới 40,40% tổng số xe các loại

06 BH sức khỏe con người 12% tổng số lao động trong tỉnh

(Nguồn: Cục thống kê Long An và các DNBH phi nhân thọ Long An)

Số liệu thống kê cho thấy mức độ tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức trong tỉnh còn thấp, cụ thể nghiệp vụ BH sức khỏe con người chỉ đạt 12% tổng số lao động trong nền kinh tế tỉnh hay BH hàng hoá xuất khẩu chỉ đạt 27% kim ngạch xuất khẩu của tỉnh Điều này thể hiện tiềm năng khai thác bảo hiểm phi nhân thọ tại địa phương còn rất lớn, tạo điều kiện để các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An thúc đẩy doanh thu tăng trưởng trong thời gian tới.

Hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An

2.2.1 Mạng lưới tổ chức hoạt động

2.2.1.1 Các doanh nghiệp bảo hiểm PNT đang hoạt động tại tỉnh Long An

Hiện nay, tỉnh Long An chính thức có 06 doanh nghiệp BH PNT Trong đó:

- Doanh nghiệp Nhà nước: Bảo Việt Long An là DN duy nhất tại tỉnh thuộc sở hữu Nhà nước từ trước 2007 Từ tháng 10/2007, Bảo Việt đã chuyển đổi thành Tập đoàn Tài chính-BH Bảo Việt, hoạt động theo mô hình công ty cổ phần

- Công ty cổ phần: gồm các DNBH Bảo Minh Long An, bảo hiểm PJICO Long An, bảo hiểm AAA Long An, bảo hiểm Viễn Đông Long An, bảo hiểm Bưu ẹieọn Long An

Cơ cấu tổ chức của DNBH PNT tại tỉnh Long An được thể hiện qua sơ đồ:

Phòng nghiệp vụ Phòng TCKT- tổng hợp Phòng phát triển đại lý

Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực Phòng BH khu vực

Cơ cấu tổ chức quản lý của doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An gồm có 01 Giám đốc, 01 Phó giám đốc và các bộ phận giúp việc

Nhiệm vụ, chức năng và quyền hạn của các bộ phận như sau:

- Giám đốc: do Tổng Giám đốc quyết định tuyển dụng Giám đốc là người đại diện cho Công ty, có nhiệm vụ và quyền hạn theo phân cấp của Tổng Công ty Giám đốc trực tiếp tổ chức, quản lý và điều hành hoạt động hàng ngày của công ty phù hợp với qui định của Tổng Công ty; chịu trách nhiệm trước Tổng Giám đốc Tổng

- Phó giám đốc: là người giúp Giám đốc công ty điều hành công ty đồng thời chịu trách nhiệm với Giám đốc về các hoạt động của công ty theo phân công/uỷ quyeàn hòng chuyên môn, nghiệp vụ, có chức n ty bảo hiểm trực thuộc trung ương, cụ thể:

Vieãn ẹoõng của Giám đốc, chịu trách nhiệm trước Giám đốc, Tổng Công ty và pháp luật về nhiệm vụ được Giám đốc phân công/uỷ quyền

- Bộ máy giúp việc: gồm có phòng Tài chính-Kế toán-Tổng hợp, phòng Nghiệp vụ, phòng Phát triển đại lý Đây là các p ăng tham mưu, hỗ trợ Giám đốc trong quản lý, điều hành hoạt động của Công ty Ngoài ra, bộ phận giúp việc còn có các văn phòng bảo hiểm khu vực đặt ở các huyện trong tỉnh Các phòng này có vai trò, nhiệm vụ tương tự như một phòng nghiệp vụ nhưng hoạt động trong phạm vi một hoặc một số huyện tùy theo qui định của từng doanh nghiệp

Tất cả các DNBH PNT tại tỉnh Long An đều là đơn vị hạch toán phụ thuộc các Công ty/ Tổng công

Bảo Việt Long An trực thuộc Tổng Công ty bảo hiểm Bảo Việt – do Công ty cổ phần Tập đoàn Bảo Việt đầu tư vốn 100%

- Bảo Minh Long An trực thuộc Tổng Công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Minh

- PJICO Long An trực thuộc Công ty cổ ph

- Bảo hiểm AAA Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm AAA

- Bảo hiểm Viễn Đông Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm

- Bảo hiểm Bưu điện Long An trực thuộc Công ty cổ phần bảo hiểm Bưu ủieọn

2.2.2 Nhiệm vụ của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

- Triển khai, mở rộng quy mô hoạt động kinh doanh, tổ chức bộ máy quản lý theo c chổ tieõu kinh doanh à sử dụng con dấu của Công ty để đại diện cho Tổng Công ty ký kết và thực h hoặc cá nhân, khen thưởng, trả thù lao và ỷa Toồng Coâng t iểm phi nhân thọ át nghĩa vụ với ngân sách nhà nước định hướng phát triển của Tổng Công ty, đảm bảo hoàn thành cá được giao và theo phân cấp và/hoặc ủy quyền, quy định, hướng dẫn của Tổng Coâng ty

- Kinh doanh những sản phẩm bảo hiểm theo quy định, hướng dẫn của Tổng Coâng ty v iện các hợp đồng bảo hiểm, các cam kết với khách hàng phù hợp với điều khoản, biểu phí đã được Bộ Tài Chính phê duyệt

- Tuyển dụng và sử dụng con dấu của Tổng Công ty để đại diện cho Tổng Công ty ký kết hợp đồng đại lý với các tổ chức và/ hoa hồng cho đại lý, xử lý các hành vi vi phạm của đại lý phù hợp với phân cấp và/hoặc ủy quyền, quy định, hướng dẫn của Tổng Công ty và pháp luật

- Triển khai và duy trì các mối quan hệ đối nội và đối ngoại tại tỉnh nhằm phục vụ cho hoạt động kinh doanh của Công ty phù hợp với định hướng cu y nhử: o Vận động, tuyên truyền giúp người dân hiểu rõ về bảo hiểm phi nhân thọ o Đào tạo hệ thống mạng lưới đại lý chuyên nghiệp hoạt động về lĩnh vực bảo h o Giải quyết quyền lợi cho khách hàng tham gia bảo hiểm o Thực hiện to o Các nhiệm vụ khác theo yêu cầu của cơ quan quản lý

Các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An hiện đang triển khai ûo hiểm tài sản, nghieọp v g thuận lợi và khó khăn nhất định

2.3 âi trường chính trị, kinh tế vĩ mô ổn định õ hội của Việt Nam và tỉnh ổn định Tỉnh đã gia nhập v ển biến tích cực về kết cấu cơ sở hạ tầng sông Cửu Long, thành viên của Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, nằm trong vành đa

3 Các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ đang triển kha các nghiệp vụ bảo hiểm hàng hoá xuất nhập khẩu, nghiệp vụ ba ụ bảo hiểm trách nhiệm dân sự, nghiệp vụ bảo hiểm con người (Phụ lục 1)

2.3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ TẠI TỈNH LONG AN

Cũng như các DN ở mọi ngành nghề khác, trong hoạt động kinh doanh, các DNBH PNT tại tỉnh Long An cũng có nhữn

1 Phân tích những thuận lợi và khó khăn trong hoạt động kinh doanh bảo hiểm

- Mo Môi trường chính trị – xa ào Vùng kinh tế trọng điểm tạo được sự chuy và môi trường kinh tế, xã hội; sự đoàn kết thống nhất trong đảng, sự đồng thuận trong nhân dân; trình độ lãnh đạo, quản lý của đội ngũ cán bộ được nâng lên

Hiện nay, tỉnh Long An cùng cả nước đã là thành viên của tổ chức thương mại thế giới

Long An là cửa ngõ nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh vùng đồng baèng i công nghiệp và đô thị của trung tâm kinh tế lớn – TP.HCM, sẽ có nhiều cơ hội nâng cao năng lực sản xuất, trình độ khoa học và công nghệ, phát triển sản xuất toàn diện theo hướng công nghiệp hoá và xuất khẩu, tạo điềâu kiện nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân Điều này là tiền đề giúp thị trường bảo hiểm phi nhân thọ Long An phát triển không ngừng

- Môi trường pháp lý ngày càng minh bạch ảo hiểm bằng Nghị định 100/NĐ-

CP naêm ố thuận lợi khác đầu tư của tỉnh được mở rộng Đánh dấu cho việc hình thành thị trường b

1993, khung pháp lý điều chỉnh hoạt động bảo hiểm đã được chỉnh sửa nhiều lần, ngày càng tiệm cận hơn với các tiêu chuẩn quốc tế Đánh giá khung pháp lý cho BH Việt Nam nói chung và thị trường BH Long An nói riêng từ các góc độ như cấp phép, giám sát và quản lý, đảm bảo khả năng thanh toán, cạnh tranh, hợp đồng cho thấy khung pháp lý của Việt Nam đã bao quát gần như toàn bộ các lĩnh vực cần sự điều tiết của pháp luật và cơ quan quản lý nhà nước Luật Kinh doanh bảo hiểm năm 2000 và các văn bản dưới luật đã tạo nên một khung pháp lý minh bạch, công bằng cho mọi đối tượng tham gia thị trường Điều này được minh chứng cụ thểồ qua việc ban hành Nghị định 45/2007/NĐ-CP,ứ 46/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007; Thông tư 155/2007/TT-BTC, 156/2007/TT-BTC ngày 20/12/2007 về việc hướng dẫn thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, theo xu hướng minh bạch, công khai chế độ nhà nước và thủ tục hành chính Đặc biệt, bảo hiểm bắt buộc trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và BH cháy nổ bắt buộc, có hiệu lực từ quý III/2007, tạo điều kiện cho các DNBH PNT có cơ hội tăng trưởng doanh thu trong lĩnh vực này

Đánh giá thực trạng HĐKD bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An

Mặc dù hoạt động có hiệu quả nhưng chỉ tiêu hiệu quả trên doanh thu thuần ngày càng giảm Điều này cho thấy năng lực quản lý rủi ro của các doanh nghiệp chưa tốt, quản lý nợ thiếu chặt chẽ

Qua phân tích các chỉ tiêu tài chính của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An cho thấy, bằng nổ lực, các doanh nghiệp đã mở rộng qui mô hoạt động, thúc đẩy doanh thu tăng trưởng bền vững Cùng với sự tăng trưởng doanh thu, chi phí tại các doanh nghiệp tăng cao với tốc độ cao hơn tốc độ tăng doanh thu, trong đó phải kể đến là chi phí quản lý và chi phí bồi thường

2.4 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

2.4.1 Những kết quả đạt được

Qua phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An cho thấy doanh thu bảo hiểm gốc tăng trưởng hàng năm trên 20%, qui mô thị trường ngày càng được mở rộng thể hiện qua sự gia tăng số lượng đại lý khai thác cũng như mở thêm nhiều văn phòng phục vụ khách hàng ở các huyện trong tỉnh Điều này chứng tỏ năng lực khai thác bảo hiểm phi nhân thọ ngày càng được nâng cao Bên cạnh đó, công tác quản lý nợ dần dần đi vào nề nếp, số dư nợ phí phát sinh trách nhiệm đã giảm qua các năm Hoạt động kinh doanh bảo hiểm cũng đạt được hiệu quả nhất định Sở dĩ các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An đạt được kết quả trên là do:

2.4.1.1 Các doanh nghiệp phần nào đáp ứng được nhu cầu của người tiêu dùng và ngày càng có uy tín

Theo kết quả điều tra cho thấy, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ hoạt động tại tỉnh Long An đều được khách hàng đánh giá tương đối cao về chất lượng dịch vụ (Phụ lục 3)

- Đánh giá ở mức độ cao chiếm 69,5%

- Đánh giá ở mức độ khá chiếm 28,5%

- Đánh giá ở mức độ bình thường chiếm 2% Đây là yếu tố hết sức quan trọng cho sự phát triển của ngành bảo hiểm nói chung và thị trường bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An nói riêng vì bảo hiểm là một ngành đặc thù Sản phẩm của ngành là những lời hứa, do đó các doanh nghiệp bảo hiểm sẽ không thể tồn tại nếu không chiếm được lòng tin của khách hàng

2.4.1.2 Mỗi doanh nghiệp trên địa bàn có thế mạnh riêng tạo nên lợi thế cạnh tranh

- Doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thuộc sở hữu nhà nước, đại diện là Bảo Việt Long An, có những thế mạnh riêng Với tiềm lực tài chính vững mạnh, thời gian hoạt động trên thị trường rất lâu, thương hiệu đã được nhiều khách hàng biết đến Đó là một điểm mạnh nổi bật và là điều kiện quan trọng để ổn định và phát trieồn

Bên cạnh đó, doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước còn nhận được các hỗ trợ của Chính phủ (Thông tư 76/2003/TT-BTC ngày 4/08/2003 và QĐ 33/2004/QĐ-BTC ngày 12/4/2004 của Bộ Tài chính qui định 100% công trình nhà máy thuỷ điện, nhiệt điện đều tham gia tại các công ty bảo hiểm Việt Nam) Mặc dù Bảo Việt Long An chưa ký được hợp đồng nào thuộc phạm vi của thông tư trên nhưng với sự đảm bảo đó là một lợi thế cho Bảo Việt Long An – doanh nghiệp nhà nước trong việc tạo tâm lý an tâm đối với người sử dụng dịch vụ

Do có nhiều yếu tố thuận lợi, đến nay doanh nghiệp có hệ thống đại lý rộng khắp ở các huyện thị Lợi thế này là tiền đề quan trọng trong việc mở rộng hoạt động kinh doanh bao gồm cả việc mở rộng hệ thống sản phẩm nhằm đáp ứng mọi nhu cầu của người sử dụng dịch vụ Điểm mạnh nữa là sự hiểu biết về tâm lý, thói quen và văn hoá của người tiêu dùng trong tỉnh Yếu tố này có ý nghĩa lớn trong việc thiết kế sản phẩm và là một thành tố quan trọng trong việc xây dựng chiến lược bán hàng

- Doanh nghiệp cổ phần: Ngoài Bảo Việt Long An, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ khác tại tỉnh Long An đều có hình thức sở hữu cổ phần Ra đời trong điều kiện kinh tế thị trường nên những doanh nghiệp này có tính cạnh tranh rất cao, cơ chế linh hoạt và quan hệ tốt với các doanh nghiệp hoạt động ở các lĩnh vực khác tại địa phương

Các doanh nghiệp này có cơ cấu tổ chức tinh gọn, mức độ chuẩn hoá cao, khả năng xử lý, khai thác thông tin tốt đã tạo nên những lợi thếâ quan trọng trong hoạt động kinh doanh và quản lý

2.4.1.3 Mạng lưới đại lý chuyên nghiệp phủ kín địa bàn Đội ngủ cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An rất mỏng, bình quân mỗi doanh nghiệp khoảng 12 người và cao nhất là 19 người Với thực tế trên, hoạt động kinh doanh bảo hiểm gặp không ít khó khăn nếu không có mạng lưới đại lý hỗ trợ trong công tác khai thác bảo hiểm Họ là những con người cần cù, chịu khó, ngày đêm dù mưa hay nắng để đi đến những thôn ấp, vùng quê hẻo lánh vận động người dân tham gia bảo hiểm, góp phần mở rộng thị trường

Theo số liệu thống kê tại các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong tỉnh, hiện nay, số lượng đại lý chuyên nghiệp trên 300 đại lý và hơn 1.000 đại lý bán chuyên nghiệp là các cá nhân và tổ chức Thu nhập của đại lý chuyên nghiệp ngày càng được cải thiện và ổn định Thu nhập bình quân tháng của đại lý trên 3 triệu đồng Với mạng lưới đại lý đông, phủ kín các huyện thị là lợi thế lớn của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tỉnh Long An

2.4.1.4 Trình độ văn hoá của cán bộ bảo hiểm phi nhân thọ

Trình độ cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trong tỉnh khá đồng đều, đa số đều đạt trình độ trung cấp trở lên

- Cán bộ có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ 66,67%

- Cán bộ có trình độ trung cấp, cao đẳng chiếm 20,83%

- Cán bộ có trình độ phổ thông là 12,50%

Sở dĩ lực lượng cán bộ mỏng nhưng với sự hỗ trợ đắc lực của mạng lưới đại lý cùng với đội ngũ có trình độ như trên, các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ trên địa bàn đã không ngừng nâng cao năng lực hoạt động, đẩy mạnh doanh thu năm sau đạt cao hơn năm trước Đây được xem là một điểm mạnh của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ tại tỉnh Long An vì con người là tài sản quý giá nhất của doanh nghieọp

2.4.1.5 Trình độ nghiệp vụ của cán bộ bảo hiểm phi nhân thọ

Bên cạnh trình độ văn hoá, cán bộ công nhân viên của các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Long An còn được cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ

Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh Long An 3.1 Mục tiêu và định hướng phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Long An đến 2015

Những giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả HĐKD BH PNT ở tỉnh Long An

- Tạo mọi điều kiện thuận lợi về môi trường đầu tư để các doanh nghiệp bảo hiểm hoạt động tại nước ngoài khi vào Việt Nam lựa chọn tỉnh Long An làm nơi cung cấp hầu hết các dịch vụ bảo hiểm tiên tiến nhất như dịch vụ bảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, người nước ngoài làm việc tại Việt Nam, dịch vụ tái bảo hiểm, dịch vụ bảo hiểm đối với vận tải quốc tế, môi giới bảo hiểm và các dịch vụ hỗ trợ (định phí, tư vấn,…)

- Thúc đẩy việc phát triển các sản phẩm dịch vụ bảo hiểm phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, bảo vệ quyền lợi của người nông dân, kích thích người nông dân yên tâm sản xuất cây trồng, vật nuôi theo qui hoạch Phấn đấu Long An nói riêng và vùng đồng bằng sông Cửu Long nói chung được cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ bảo hiểm phát triển nông nghiệp đa dạng, tiên tiến trong cả nước

- Khuyến khích sự hợp tác giữa các doanh nghiệp bảo hiểm và các tổ chức tín dụng trong tỉnh nhằm cung cấp dịch vụ bảo hiểm và dịch vụ ngân hàng đến người dân một cách hiệu quả nhất

3.2 GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH BẢO HIỂM PHI NHÂN THỌ Ở TỈNH LONG AN

3.2.1 Những giải pháp ở tầm vĩ mô

Thúc đẩy các nghiệp vụ bảo hiểm phi nhân thọ mang tính chất an sinh xã hội như bảo hiểm nông nghiệp (bảo hiểm cây trồng, bảo hiểm vật nuôi)

- Yêu cầu các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ phải đảm bảo một tỷ trọng hợp lý doanh thu phí bảo hiểm từ các nghiệp vụ bảo hiểm cây trồng, vật nuôi từ khu vực nông thôn

- Dành vị trí độc quyền trong thời hạn nhất định cho những doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ chuyên cung cấp các dịch vụ bảo hiểm nông nghiệp

- Khuyến khích thành lập doanh nghiệp bảo hiểm tương hỗ

Khuyến khích các doanh nghiệp bảo hiểm đáp ứng đủ điều kiện ra niêm yết trên thị trường chứng khoán Điều này giúp Chính phủ nâng cao hiệu quả giám sát đối với hoạt động của doanh nghiệp, phù hợp với thông lệ và chuẩn mực quốc tế

3.2.1.2 Về phía Bộ Tài chính

- Cần có văn bản pháp lý cụ thể về hành vi trục lợi bảo hiểm Thường xuyên giám sát tài chính và hoạt động của các doanh nghiệp bảo hiểm, hoàn thiện chế tài xử phạt nghiêm khắc Các hành vi trục lợi bảo hiểm phải bị lên án về mặt đạo đức, xử lý nghiêm về mặt pháp luật Trước mắt để khắc phục tình trạng trục lợi bảo hiểm phi nhân thọ, Bộ Tài chính cho phép các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ được quyền chế tài đối với người tham gia bảo hiểm có hành vi gian lận ở một mức độ nào đó, ví dụ như huỷ hợp đồng bảo hiểm mà không cần hoàn phí Tuy nhiên về lâu dài nhất thiết phải có văn bản pháp lý riêng, cụ thể hơn cho hoạt động bảo hiểm đặc biệt là hành vi gian lận – vấn đề rất bất cập trong kinh doanh bảo hiểm trong bối cảnh thị trường hiện nay

- Có văn bản pháp lý cụ thể về hoạt động của đại lý bảo hiểm Trước thực trạng sử dụng chi phí để lôi kéo đại lý của các doanh nghiệp, Bộ tài chính nên có qui định: o Giao Hiệp hội Bảo hiểm giữ chức năng cấp chứng chỉ hành nghề của đại lý trên cơ sở đào tạo và cung cấp danh sách của các Tổng Công ty Bảo hiểm Chứng chỉ cần nêu rõ đại lý thuộc Tổng Công ty nào quản lý o Hiệp hội Bảo hiểm không tái cấp chứng chỉ hành nghề của đại lý đó cho doanh nghiệp bảo hiểm khác nếu chưa có thanh lý hợp đồng đại lý với doanh nghiệp bảo hiểm trước đó

Có như vậy, hoạt động đại lý mới đi vào nề nếp để thị trường bảo hiểm tại địa phương hoạt động lành mạnh

- Các điều khoản bảo hiểm cần được rõ ràng, dễ hiểu Hiện nay, từ ngữ trong các điều khoản bảo hiểm, trong hợp đồng bảo hiểm làm cho người dân khó hiểu đúng và thống nhất với người chấp bút các điều khoản

Nếu giải quyết được vấn đề này sẽ giúp phổ biến được loại hình bảo hiểm tới từng người dân Để giải quyết được vấn đề này, Bộ Tài chính cần có một số giải pháp: o Hoàn thiện khung pháp lý cho hoạt động bảo hiểm nói chung và cho hợp đồng, điều khoản bảo hiểm nói riêng, các hình thức thông tin và giáo dục về bảo hiểm cũng như pháp luật bảo hiểm cần được tăng cường và phổ biến rộng rãi (trên các phương tiện thông tin đại chúng, biên soạn và xuất bản các ấn phẩm có liên quan, biên soạn từ điển bảo hiểm) o Khuyến khích mạng lưới trung gian bảo hiểm phát triển dưới hình thức môi giới bảo hiểm, đại lý độc lập để giúp người dân tiếp cận bảo hiểm một cách dễ dàng và bảo vệ quyền lợi của người mua bảo hiểm

3.2.1.3 Về phía các bộ ngành có liên quan

- Chỉ đạo Sở công an các tỉnh về việc phối hợp với các doanh nghiệp phi nhân thọ địa phương trong công tác xác minh tai nạn giao thông như tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm thu thập hồ sơ một cách nhanh nhất nhằm rút ngằn thời gian giải quyết chi trả bồi thường cho khách hàng

- Đẩy mạnh hơn trong công tác kiểm tra việc chấp hành tham gia các nghiệp vụ bảo hiểm bắt buộc như bảo hiểm cháy nổ, bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới.

- Thống nhất với Bộ Tài chính đưa ra mức phí thu thập hồ sơ bệnh án tại các bệnh viện nhằm tạo điều kiện để doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ thu thập hồ sơ chứng từ nhanh với mức phí hợp lý

- Hợp đồng về việc cung cấp hồ sơ bệnh án nên ràng buộc trách nhiệm bảo mật để sự phối hợp của các bên được thuận lợi

3.2.1.4 Về phía Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam

- Phát hiện, đề xuất và đóng góp ý kiến về những bất cập trong thủ tục cơ chế chính sách hiện hành để tạo môi trường kinh doanh, môi trường pháp lý thuận lợi hơn cho các doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ

Chẳng hạn, chính sách thuế giá trị gia tăng đối với khoản thuế khấu trừ của chi phí bồi thường hiện nay là chưa hợp lý Theo qui định của ngành thuế, doanh nghiệp chỉ được khấu trừ thuế giá trị gia tăng khi trên hoá đơn thể hiện đối tượng mua hàng là chính doanh nghiệp đó Trong khi, theo qui định của ngành bảo hiểm, khách hàng được trực tiếp sửa chữa tài sản và cung cấp hoá đơn sửa chữa tài sản đó để doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bồi thường Sau khi thẩm định chi phí sửa chữa là hợp lý, doanh nghiệp bảo hiểm chi trả bồi thường đúng chi phí sửa chữa thể hiện trên hoá đơn (có thuế) Mặc dù chi phí bồi thường có thuế nhưng doanh nghiệp bảo hiểm không được khấu trừ thuế vì người mua hàng không phải là doanh nghiệp

Ngày đăng: 05/12/2022, 09:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Cơ cấu tỷ trọng(%) các khu vực kinh tế của tỉnh Long An (2005-2008) - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.1. Cơ cấu tỷ trọng(%) các khu vực kinh tế của tỉnh Long An (2005-2008) (Trang 37)
Qua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, đến cuối năm 2007 tốc độ tăng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng  khá cao trong GDP so với năm 2005 và đến năm 2008, tiếp tục tăng cao ở khu vực  III - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
ua bảng số liệu và biểu đồ trên cho thấy, đến cuối năm 2007 tốc độ tăng của khu vực II (công nghiệp - xây dựng) và khu vực III (thương mại - dịch vụ) tăng khá cao trong GDP so với năm 2005 và đến năm 2008, tiếp tục tăng cao ở khu vực III (Trang 37)
Tình hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức ở tỉnh Long An trong thời gian qua được thể hiện như sau:  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
nh hình tham gia bảo hiểm phi nhân thọ của các cá nhân/tổ chức ở tỉnh Long An trong thời gian qua được thể hiện như sau: (Trang 38)
Bảng 2.2-Tỷ lệ tham gia bảo hiểm         - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.2 Tỷ lệ tham gia bảo hiểm (Trang 38)
2.2.1.2. Mơ hình tổ chức - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
2.2.1.2. Mơ hình tổ chức (Trang 39)
Qua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, doanh thu phí bảo hiểm gốc khai thác được tăng trưởng ổn định qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
ua bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, doanh thu phí bảo hiểm gốc khai thác được tăng trưởng ổn định qua các năm (Trang 47)
Tình hình bồi thường bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 được thể hiện qua bảng số liệu - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
nh hình bồi thường bảo hiểm gốc của các doanh nghiệp qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 được thể hiện qua bảng số liệu (Trang 48)
Bảng 2.4 – Chi phí bồi thường bảo hiểm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.4 – Chi phí bồi thường bảo hiểm (Trang 48)
Bảng 2.5- Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.5 Tỷ lệ bồi thường bảo hiểm (Trang 50)
Bảng 2.6- So sánh sự thay đổi doanh thu bảo hiểm thuần và bồi thường bảo hiểm thuần   - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.6 So sánh sự thay đổi doanh thu bảo hiểm thuần và bồi thường bảo hiểm thuần (Trang 50)
Từ bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, bồi thường bảo hiểm thuần và doanh thu phí bảo hiểm thuần đều tăng qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 so với  cùng kỳ - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
b ảng số liệu và biểu đồ cho thấy, bồi thường bảo hiểm thuần và doanh thu phí bảo hiểm thuần đều tăng qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 so với cùng kỳ (Trang 51)
Chỉ tiêu này thể hiện khả năng cạnh tranh của các DNBH PNT. Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh BH của các doanh nghiệp được thể hiện như sau:  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
h ỉ tiêu này thể hiện khả năng cạnh tranh của các DNBH PNT. Tình hình chi phí hoạt động kinh doanh BH của các doanh nghiệp được thể hiện như sau: (Trang 52)
Bảng số liệu cho thấy, do tốc độ tăng của chi phí hoạt động kinh doanh nhanh hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm đã làm cho tỷ lệ chi phí hoạt  động kinh doanh bảo hiểm năm sau cao hơn năm trước - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng s ố liệu cho thấy, do tốc độ tăng của chi phí hoạt động kinh doanh nhanh hơn tốc độ tăng trưởng doanh thu qua các năm đã làm cho tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm năm sau cao hơn năm trước (Trang 55)
Bảng 2.8- Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.8 Chỉ tiêu tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh bảo hiểm (Trang 55)
Bảng số liệu và biểu đồ cho chúng ta thấy, tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh tăng làm cho tỷ lệ kết hợp tăng qua các năm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng s ố liệu và biểu đồ cho chúng ta thấy, tỷ lệ bồi thường và tỷ lệ chi phí hoạt động kinh doanh tăng làm cho tỷ lệ kết hợp tăng qua các năm (Trang 56)
Bảng 2.10–Tình hình số dư phí bảo hiểm ngoài bảng cân đối phát sinh - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.10 –Tình hình số dư phí bảo hiểm ngoài bảng cân đối phát sinh (Trang 58)
Bảng 2.11 –Tình hình quản lý nợ phí bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.11 –Tình hình quản lý nợ phí bảo hiểm đã phát sinh trách nhiệm (Trang 60)
Bảng 2.12 – Phân loại nợ đã phát sinh trách nhiệm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.12 – Phân loại nợ đã phát sinh trách nhiệm (Trang 61)
trong bảng 1.748 1.644 1.404 1.225 -36,53 -104 -5,95 -240 -14,60 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
trong bảng 1.748 1.644 1.404 1.225 -36,53 -104 -5,95 -240 -14,60 (Trang 61)
Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, các loại nợ đã phát sinh trách nhiệm đều giảm từ năm 2005 đến năm 2008 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng s ố liệu và biểu đồ cho thấy, các loại nợ đã phát sinh trách nhiệm đều giảm từ năm 2005 đến năm 2008 (Trang 62)
Bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nợ phí bảo hiểm giảm qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng s ố liệu cho thấy, tỷ lệ nợ phí bảo hiểm giảm qua các năm từ năm 2005 đến năm 2008 (Trang 63)
Bảng 2.13 – Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.13 – Tỷ lệ nợ phí bảo hiểm (Trang 63)
Bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, lợi nhuận bảo hiểm có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2006 giảm 657 triệu đồng (-11,64%) so với năm 2005; năm  2007 giảm 3.086 triệu đồng (-61,89%) so với năm 2006 và năm 2008 có khả quan  hơn so với năm 2007 nhưng  - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng s ố liệu và biểu đồ cho thấy, lợi nhuận bảo hiểm có xu hướng giảm qua các năm, cụ thể năm 2006 giảm 657 triệu đồng (-11,64%) so với năm 2005; năm 2007 giảm 3.086 triệu đồng (-61,89%) so với năm 2006 và năm 2008 có khả quan hơn so với năm 2007 nhưng (Trang 64)
Bảng 2.15 –Hiệu quả kinh doanh - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
Bảng 2.15 –Hiệu quả kinh doanh (Trang 65)
Từ bảng số liệu và biểu đồ cho thấy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giảm qua các năm 2005 đến năm 2008 - Luận văn thạc sĩ UEH giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh bảo hiểm phi nhân thọ ở tỉnh long an
b ảng số liệu và biểu đồ cho thấy, chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giảm qua các năm 2005 đến năm 2008 (Trang 65)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w