1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao chất lượng lập dự án tại Tổng Cty XNK Xây dựng Việt nam

77 335 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 319,5 KB

Nội dung

Tài liệu tham khảo kinh tế thương mại Nâng cao chất lượng lập dự án tại Tổng Cty XNK Xây dựng Việt nam

Lời nói đầuĐầu t là chìa khoá cho sự tăng trởng của mỗi quốc gia trên thế giới. Khái niệm đầu t tuy đã đợc các nhà kinh tế học đề cập từ rất lâu nhng nó chỉ thực sự phát triển ở Việt nam từ khi Nhà nớc ta chuyển hớng phát triển kinh tế sang vận hành theo cơ chế thị trờng theo định hớng XHCN. Đối với nhiều doanh nghiệp lớn hiện nay, luôn xác định đầu t là u tiên số một, là nhiệm vụ quan trọng chiến lợc hàng đầu, để nâng cao năng lực và hiệu quả sản xuất kinh doanh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu từ dịch vụ sang sản xuất công nghiệp. Đầu t sẽ đợc đẩy mạnh với cơ cấu và quy mô hợp lý vào những dự án, những sản phẩm thiết yếu hiện đại mà xã hội cần.Nh chúng ta đã biết khâu lập dự án rất quan trọng trong hoạt động đầu t. Nó quyết định sự thành công hay thất bại của một dự án đầu t. Thấy rõ đợc tầm quan trọng của dự án đầu t, ngay từ khi mở rộng lĩnh vực hoạt động của mình sang đầu t theo dự án từ năm 1996, Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam rất quan tâm đến các quá trình nghiên cứu, đào tạo phát triển kiến thức chuyên môn về công tác lập dự án đầu t. Từ những kiến thức đợc học trong Nhà trờng và qua thời gian thực tập tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam, trong chuyên đề thực tập này em xin đề cập đền vấn đề "Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lợng lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam". Kết cấu của chuyên đề thực tập gồm 3 chơng:Chơng I. Những vấn đề lý luận chungChơng II. Thực trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam1 Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt NamĐể hoàn thành tốt bài viết này rất mong đợc sự góp ý của quý thầy cô và các bạn để có thể hoàn chỉnh hơn về các góc độ nghiên cứu đề tài trong phạm vi kiến thức đã học trong nhà trờng và những hiểu biết thực tế nhất định.2 Chơng INhững vấn đề lý luận chungI. Lý luận chung về đầu t1. Khái niệm đầu tXuất phát từ phạm vi phát huy tác dụng của các kết quả đầu t chúng ta có thể có những cách hiểu khác nhau về đầu t.Đầu t theo nghĩa rộng, nói chung là sự hy sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho nhà đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. Nguồn lực có thể là tiền, tài nguyên thiên nhiên, là sức lao động, là trí tuệ.Những kết quả đó có thể là sự tăng thêm các tài sản tài chính, các tài sản vật chất, các tài sản trí tuệ và nguồn nhân lực có điều kiện và đủ khả năng là việc với năng suất cao hơn trong nền văn hoá xã hội.2. Phân loại hoạt động đầu tTuỳ từng góc độ nghiên cứu khác nhau mà hoạt động đầu t đợc phân loại thành nhiều dạng khác nhau, nhng tựu chung lại thì nó bao gồm 3 loại chính nh sau:a) Đầu t tài chínhĐầu t vào hoạt động tài chính là hoạt động dùng tiền đầu t vào việc mua các chứng chỉ có giá nh cổ phần, cổ phiéu, các loại chứng khoán khác hay đơn thuần là việc gửi tiền vào Ngân hàng để đợc hởng lãi suất Nh vậy việc đầu t tài chính có kết quả là số tiền đầu t không cao, độ rủi ro không lớn, độ mạo hiểm không cao, mà lãi suất hay cổ tức thu đợc là tơng đối ổn định. Tuy không đóng vai trò quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế song nó rất quan 3 trọng trong việc kích thích nền kinh tế phát triển, tạo ra một nền kinh tế năng động, nhất là các kênh lu thông tiền tệ đợc linh hoạt hơn.b) Đầu t thơng mạiĐầu t thơng mại là hoạt động đầu t mà thời gian thực hiện đầu t và hoạt động của các kết quả đầu t để thu hồi đủ vốn đầu t là tơng đối ngắn, vốn vận động nhanh, độ mạo hiểm thấp trong một thời gian ngắn tính bất định không cao, lại dễ dự đoán và dễ đạt độ chính xác cao. Trong thực tế, những ngời có tiền thờng thích đầu t thơng mại (kinh doanh hàng hoá). Tuy nhiên trong giác độ xã hội, hoạt động này không tạo ra của cải xã hội một cách trực tiếp, nhng giá trị tăng do hoạt động đầu t đem lại chỉ là sự phân phối thu nhập giữa các ngành, các địa phơng, các tầng lớp dân c trong xã hội. c) Đầu t phát triểnĐây là hoạt động đầu t có tính chất quyết định đến sự tăng trởng và phát triển kinh tế, trực tiếp tạo ra các tài sản cho đất nớc. Các tài sản tăng thêm có thể là tài sản hữu hình nh nhà cửa, các công trình, các máy móc trang thiết bị, các vật dụng khác. Các tài sản vô hình nh đầu t vào phát triển giáo dục, nghiên cứu khoa học, sự tăng thêm về trình độ quản lí . Đặc điểm của hoạt động đầu t này là thời gian đầu t thờng kéo dài, số tiền đầu t lớn, độ mạo hiểm cao. Đây là cái giá của hoạt động đầu t phát triển. Mặt khác trong quá trình đầu t thì luôn phải có một quá trình nghiên cứu kĩ càng đợc ghi trong một tập tài liệu gọi là dự án đầu t. Khi thực hiện quá trình đầu t (bao gồm khâu lập dự án cho tới khâu thực hiện dự án) thì có nhiều bộ phận cơ quan tham gia với các chức năng khác nhau nh lập và quản lí dự án, thẩm định dự án, quản lí Nhà nớc về đầu t nhằm tạo ra tính chính xác và hiệu quả cho công cuộc đầu t. Ngày nay đầu t phát triển đợc quan tâm rộng rãi giữa các quốc gia, các ngành, các vùng, các địa phơng.4 3. Vai trò của hoạt động đầu t phát triểnNói về vai trò của hoạt động đầu t đến quá trình tăng trởng và phát triển kinh tế, các lí thuyết kinh tế đều coi đầu t là nhân tố quan trọng để phát triển kinh tế, là chìa khoá cho sự tăng trởng.a) Trên giác độ toàn bộ nền kinh tế Đầu t vừa tác động đến tổng cung, vừa tác động đến tổng cầu của nền kinh tế: * Về mặt cầu: Đầu t là một yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của toàn bộ nền kinh tế.Theo số liệu của ngân hàng thế giới, đầu t thờng chiếm 20-28% trong cơ cấu tổng cầu của tất cả các nớc trên thế giới. Đầu t tác động vào tổng cầu ngắn hạn. *Về mặt cung: Khi thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động thì tổng cung, đặc biệt là tổng cung dài hạn tăng lên kéo theo sản lợng tiềm năng tăng lên trong khi giá cả giảm cho phép khả năng tiêu dùng tăng. Tăng tiêu dùng đến lợt mình lại kích thích sản xuất phát triển hơn, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống cho mọi thành viên trong xã hội. Đây là tác động có tính chất dài hạn của đầu t. Đầu t tác động hai mặt tới sự ổn định của nền kinh tế: Sự tác động không đồng thời về mặt thời gian của đầu t, đối với tổng cầu và tổng cung của nền kinh tế là cho mỗi sự thay đổi trong đầu t là tăng hay giảm đều phá vỡ sự ổn định. Chẳng hạn khi tăng đầu t, cầu đối với các yếu tố đầu t tăng làm cho giá cả hàng hoá có liên quan tăng (coi phí tổn, gia công nghệ, lao động, vật t) đến một mức nào đó dẫn đến tình trạng lạm phát. Đến lợt mình lạm phát làm cho sản xuất bị đình trệ, đời sống của ngời lao động gặp nhiều khó khăn do sản lợng thực tế ngày càng thấp, thâm hụt ngân sách, kinh tế phát triển chậm lại. Mặt 5 khác tăng đầu t làm cho cầu các các yếu tố liên quan tăng, sản xuất ở các ngành này phát triển, thu hút thêm lao động, giảm tình trạng thất nghiệp, nâng cao đời sống và giảm tệ nạn xã hội. Tất cả tác động này tạo điều kiện cho phát triển kinh tế.Khi giảm đầu t cũng dẫn đến tác động hai mặt, nhng theo chiều hớng ng-ợc lại so với tác động trên đây. Vì vậy trong điều hành kinh tế vĩ mô, các nhà hoạt động chính sách cần thấy hết tác động hai mặt này để đa ra các chính sách nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy tác động tích cực, duy trì đợc sự ổn định của toàn bộ nền kinh tế. Đầu t tác động đến sự tăng tr ởng và phát triển kinh tế: Vốn là một yếu tố quan trọng đối với quá trình sản xuất, là đông lực thúc đẩy tăng trởng phát triển của mỗi quốc gia, mỗi vùng lãnh thổ. Giữa tăng trởng và đầu t là những nhân tố trực tiếp làm tăng nhanh GDP. Theo kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình từ 8-10% tuỳ thuộc vào tỷ lệ đầu t so với GDP phải đạt từ 15-20% tuỳ vào hệ số ICOR của mỗi nớc. Ta có: ICORIggIICOR==Với I là vốn đầu t còn g là mức tăng GDP.Nh vậy nếu ICOR không đổi thì tốc độ tăng GDP chỉ phụ thuộc vào mức tăng đầu t.ICOR của mỗi nớc khác nhau thì khác nhau tuỳ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế của mỗi nớc đó. ở nớc phát triển ICOR thờng lớn (57) vì họ thừa vốn thiếu lao động và sử dụng những công nghệ đắt tiền hiện đại nên để tăng 1%GDP cần tăng nhiều vốn, ngợc lại đối với những nớc chậm phát triển thì 6 ICOR thấp (23). Nh vậy đầu t đóng vai trò nh một cái kích ban đầu tạo đà cho sự cất cánh của nền kinh tế. Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế: Kinh nghiệm của các nớc trên thế giới cho thấy con đờng tất yếu để có thể tăng trởng nhanh với tốc độ mong muốn (từ 9-10%/năm) là tăng cờng đầu tcho các ngành nông lâm ng nghiệp do những hạn chế về đất đai và khả năng sinh lợi, để đạt tốc độ tăng trởng từ 5-6% là rất khó khăn. Nh vậy chính đầu t quyết định quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế của các quốc gia, nhằm đạt đợc tốc độ tăng trởng nhanh của toàn bộ nền kinh tế. Về cơ cấu lãnh thổ, đầu t có tác dụng giải quyết những mất cân đối về phát triển giữa các vùng lãnh thổ, đa vùng kém phát triển thoát khỏi tình trạng đói nghèo, đồng thời phát huy tối đa những lợi thế so sánh về tài nguyên, địa thế, kinh tế xã hội . của những vùng có khả năng phát triển nhanh hơn, làm bàn đạp thúc đẩy các ngành khác phát triển. Đầu t tác động đến sự chuyển dịch cơ cấu nền kinh tế: Công nghệ là trung tâm của công nghiệp hoá, đầu t là điều kiện tiên quyết và tăng cờng khả năng công nghệ. Mọi phơng án đổi mới công nghệ không gắn với nguồn vốn đầu t là những phơng án không khả khi. Theo đánh giá của các chuyên gia công nghệ, trình độ công nghệ của Việt nam lạc hậu nhiều thế hệ so với thế giới và khu vực. Theo UNIDO nếu chia quá trình công nghệ làm 7 giai đoạn thì Việt Nam trong năm 1990 mới ở giai đoạn 1-2. Việt Nam đang là một trong 90 nớc kém nhất về công nghệ.Với trình độ công nghệ lạc hậu này, quá trình công nghiệp hoá và hiện đại hoá của Việt Nam gặp rất nhiều khó khăn nếu không đề ra đợc chiến lợc đầu t phát triển công nghệ nhanh chóng và vững chắc.Ngày nay, Việt Nam có thuận lợi là hầu hết các công nghệ cần thiết cho công nghiệp hoá đã đợc các nớc có trình độ phát triển kinh tế lớn hơn chuyển giao sang bằng nhiều hình thức nh tài trợ, mua bán thông qua quan hệ thơng mại hay đầu t trực tiếp FDI. Vấn đề đặt ra là chỉ còn lựa chọn công nghệ thích hợp, phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế xã 7 hội của Việt nam và tranh thủ nghiên cứu những thành tựu KHCN vào phát triển kinh tế mà không nên quá phụ thuộc vào công nghệ nớc ngoài.b) Đối với những cơ sở sản xuất kinh doanh và dịch vụ:Đầu t quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của mỗi cơ sở.Chằng hạn, để tạo dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho sự ra đời của bất kỳ cơ sở nào đều cần phải xây dựng nhà xởng, cấu trúc hạ tầng, mua sắm và lắp đặt máy móc thiết bị trên nền bệ, tiến hành các công tác xây dựng cơ bản và thực hiện các chi phí khác gắn liền với sự hoạt động trong một chu kỳ của các cơ sở vật chất kỹ thuật vừa tạo ra. Các hoạt động này chính là hoạt động đầu t đối với các cơ sở sản xuất, kinh doanh dịch vụ đang tồn tại; sau một thời gian hoạt động, các cơ sở vật chất kỹ thuật của các cơ sở này hao mòn, h hỏng. Để duy trì hoạt động bình thờng cần định kỳ tiến hành sửa chữa lớn hoặc thay mới các cơ sở vật chất kỹ thuật đã h hỏng, hao mòn này hoặc đổi mới để thích ứng với điều kiện hoạt động mới của sự phát triển khoa học kỹ thuật và nhu cầu tiêu dùng của nền sản xuất xã hội, phải mua sắm các trang thiết bị mới thay thế cho các trang thiết bị cũ, lỗi thời, cũng có nghĩa là phải đầu t.Đối với các cơ sở vô vị lợi (hoạt động không để thu lợi nhuận cho bản thân mình) đang tồn tại, để duy trì sự hoạt động, ngoài tiến hành sửa chữa lớn định kỳ các cơ sở vật chất kỹ thuật còn phải thực hiện các chi phí thờng xuyên. Tất cả các hoạt động và chi phí này đều là những hoạt động đầu t.II. Lý luận chung về dự án đầu t1. Khái niệm dự án đầu tDự án đầu t là một tập hồ sơ tài liệu trình bày một cách chi tiết và có hệ thống các hoạt động và các chi phí theo một kế hoạch của một công cuộc đầu t phát triển kinh tế xã hội hoặc phát triển sản xuất kinh doanh nhằm đạt đợc những kết quản nhất định và thực hiện những mục tiêu xác định trong tơng lai.8 2. Chu kỳ dự án đầu tChu kỳ dự án đầu t là các bớc hoặc các giai đoạn mà một dự án phải trải qua bắt đầu từ khi dự án mới chỉ là ý đồ đến khi dự án hoàn thành, chấm dứt hoạt động.Ta có thể minh hoạ chu kỳ dự án theo sơ đồ sau đây:3. Phân loại Dự án đầu t- Công nghiệp điện, khai thác dầu khí, hoá chất, phân bón, chế tạo máy, xi măng cầu, cảng biển, cảng sông, sân bay, đ ờng sắt, đờng quốc lộ 30 tỷ 600 tỷ- Thuỷ lợi, giao thông (không thuộc nhóm 1), cấp thoát nớc, kỹ thuật điện, sản xuất thiết bị thông tin, điện tử, tin học, hoá dợc, thiết bị y tế b u chính viễn thông, BOT trong nớc 20 tỷ 400 tỷ9Chuẩn bị đầu tưThực hiện đầu tưSxKD DVý đồ về dự án mớiý đồ về dự án C B AC B A - Hạ tầng kỹ thuật đô thị mới, công nghiệp nhẹ, sành sứ thuỷ tinh, in, vờn quốc gia mua sắm thiết bị xây dựng, sản xuất nông lâm nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản 15 tỷ 300 tỷ- Y tế, văn hoá, giáo dục, phát thanh truyền hình, xây dựng dân dụng, kho tàng, du lịch, thể dục thể thao, nghiên cứu khoa học 7 tỷ 200 tỷ- Các dự án thuộc phạm vi bảo vệ an ninh, quốc phòng có tính chất bảo mật quốc gia, có ý nghĩa chính trị - xã hội quan trọng, thành lậpxây dựng hạ tầng khu công nghiệp mới: đều là dự án nhóm A (không kể mức vốn).- Các Dự án sản xuất chất độc hại, chất nổ không phụ thuộc và quy mô đầu t: đều là dự án nhóm A (không kể mức vốn).4. Sự cần thiết phải đầu t theo dự ánXuất phát từ những đặc điểm đặc trng của công cuộc đầu t phát triển thì việc đầu t theo dự án là cần thiết.Hoạt động đầu t là một hoạt động kinh tế nhằm tái sản xuất cho nền kinh tế xã hội, đây là một hoạt động phức tạp và có những đặc điểm nổi bật sau đây:+ Nguồn lực huy động cho một công cuộc đầu t là rất lớn trong một thời gian khá dài. Đây là cái giá khá lớn cho hoạt động đầu t. Trong quá trình này thì nguồn vốn nằm khê đọng không sinh lời.10C B AC B A [...]... công tác lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam 18 I Khái quát về đặc điểm, tình hình hoạt động của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam 1 Quá trình hình thành và phát triển của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam 1.1 Giai đoạn từ 1980 đến 1990 Những năm đầu của thập kỷ 80 thế kỷ XX, nền kinh tế Việt Nam rơi vào khủng hoảng, tỷ lệ thất nghiệp cao Để giải... nghiên cứu của một sinh viên thực tập nên trong phạm vi chuyên đề tôi sẽ đi sâu vào công tác lập dự án đầu t của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Dới đây tôi xin trình bày một số vấn đề lý luận chung về lập dự án đầu t III công tác lập dự án đầu t 1 Khái niệm Lập dự án đầu t là quá trình xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh kinh tế-kĩ thuật, điều kiện tự nhiên, môi trờng pháp lí, xã hội... giữa nhiệm kỳ Đảng bộ Tổng Công ty đặt ra đã đợc hoàn thành ngay vào năm 2002 và kết quả thực hiện chỉ tiêu năm 2003 đã vợt gần 1.5 lần so với Nghị quyết đề ra II Quy trình lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Trình tự thực hiện dự án đầu t bao gồm 3 giai đoạn chính: Chuẩn bị đầu tư Thực hiện đầu tư Kết thúc xây dựng Khai thác sử dụng Công tác lập dự án đầu t thuộc giai đoạn... lao động Việt Nam làm việc ở các công ty xây dựng ở nớc ngoài đã tăng lên rất nhanh Tại Algeria có hơn 1200 CBCN tại Bulgaria có trên 3500 CBCN thuộc 6 công ty, tại Liên Xô có hơn 1500 CBCN làm việc tại công ty VINAVLASTROL, tại Irag có gần 6000 CBCN thuộc 4 công ty Với sự hình thành và phát triển rất nhanh của các công ty xây dựng ở nớc ngoài, tháng 3 năm 1988 Bộ Xây Dựng đã quyết định thành lập Ban... Dịch vụ và xây dựng nớc ngoài thành Tổng công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam VINACONEX Tổng công ty VINACONEX lúc đó có nhiệm vụ thu nạp hết số lao động từ nớc ngoài trở về Để làm đợc việc này, VINACONEX đã xin thành lập 4 công ty Lãnh đạo 4 công ty này chính là những cán bộ quản lý, những giám đốc, phó giám đốc các công ty xây dựng ở nớc ngoài trở về nớc Cùng với lực lợng các kỹ s xây dựng, các... nhà nớc, Bộ Xây Dựng đã có quyết định số 275/BXD-TCLĐ ngày 15/04/1995 chuyển một số doanh nghiệp trực thuôc Bộ Xây Dựng sang trực thuộc Tổng công ty VINACONEX gồm: Xí nghiệp liên hợp xây dựng số 1, số 2, các công ty xây dựng số 5, số 8, số 9 Tất cà 5 đơn vị với tổng số cán bộ công nhân viên đợc bổ sung là 5261 ngời Hầu hết các đơn vị thành viên mới đều có bề dày lịch sử từ 20 đến 25 năm xây dựng và phát... t dự án và kinh doanh; dịch vụ khách sạn, du lịch lữ hành, hoạt động ở cả trong và ngoài nớc, trở thành một Tổng công ty mạnh của Bộ Xây Dựng 2 Chức năng nhiệm vụ của Tổng Công ty *Thực hiện nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh xây dựng và xuất nhập khẩu xây dựng theo quy hoạch, kế hoạch phát triển nghành Xây dựng của Nhà nớc, bao gồm các lĩnh vực xuất nhập khẩu lao động, vật t thiết bị công nghệ xây dựng, ... và Liên Xô, đa ngời lao động Việt Nam sang các nớc đó làm việc Trong bối cảnh đó, vào năm 1982 Bộ Xây Dựng đã chủ trơng đa các đơn vị thi công xây dựng đi làm việc ở nớc ngoài Với chủ trơng đó, tổ chức thi công xây dựng đầu tiên của Việt Nam ở nớc ngoài đợc thành lập ở Askhabat thuộc nớc Cộng hoà Tuôcmênia, Liên Xô cũ Sau đó các đơn vị thi công xây dựng khác đợc thành lập ở một loạt các nớc Liên Xô,... duyệt dự án nhng không chậm qúa 7 ngày đối với dự án nhóm B,C và 15 ngày đối với dự án nhóm A kể từ ngày nhận đợc dự án trình duyệt - Đối với dự án thuộc thẩm quyền Tổng Công ty quyết định đầu t: Sau khi Hội đồng t vấn đầu t Tổng Công ty họp và có ý kiến, Tổng giám đốc căn cứ vào kết quả phiên họp sẽ trình Hội đồng quản trị Tổng Công ty xem xét, phê duyệt hoặc tiếp tục hoàn chỉnh Dự án 26 - Đối với dự án. .. trình Tổng Công ty đề nghị thoả thuận kế hoạch đấu thầu và kết quả đấu thầu trớc khi trình Hội đồng quản trị Công ty phê duyệt theo các quy định hiện hành của pháp luật Cụ thể quy trình các bớc lập dự án đầu t trong giai đoạn chuẩn bị đầu t tại Quyết định cho phép đầu tư Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam Quyết định của cơ quan có thẩm quyền phù hợp với tính chất của Dự án Lập dự án đầu tư Lập . trạng công tác lập dự án tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam1 Chơng III. Một số giải pháp nhằm nâng cao chất l-ợng lập dự án tại Tổng Công ty. lập dự án đầu t tại Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng Việt Nam1 8 I. Khái quát về đặc điểm, tình hình hoạt động của Tổng Công ty xuất nhập khẩu xây dựng

Ngày đăng: 11/12/2012, 09:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Giáo trình lập và quản lí dự án đầu t - TS. Nguyễn Bạch Nguyệt- Đại học kinh tế quốc d©n HN Khác
2. Luận văn của sinh viên các khoá 40, 41 của ĐH kinh tế quốc dân Khác
3. Các tài liệu tại Phòng Đầu t Tổng Công ty Xuất Nhập khẩu xây dựng Việt Nam Khác
4. Một số văn bản hớng dẫn thực hiện Quy chế quản lí đầu t và xây dựng - Nghị định 52 CP Khác
5. Một số các báo và tạp chí liên quan Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầut - Nâng cao chất lượng lập dự án tại Tổng Cty XNK Xây dựng Việt nam
Bảng 1 Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầut (Trang 14)
Bảng 1: Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t - Nâng cao chất lượng lập dự án tại Tổng Cty XNK Xây dựng Việt nam
Bảng 1 Các giai đoạn của chu kỳ dự án đầu t (Trang 14)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w