1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

gdcd 7 bai 7 phong chong bao luc hoc duong ket noi tri thuc

11 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 7: Phòng, chống bạo lực học đường I Mở đầu Câu hỏi trang 38 GDCD 7: Em kể lại hành vi bạo lực học đường mà em gặp phải chứng kiến Em có suy nghĩ cảm nhận hành vi đó? Trả lời: - Một hành vi bạo lực học đường mà em gặp phải chứng kiến: T bạn thân em hồi lớp Một lần kiểm tra tốn cuối kì, T khơng cho bạn ngồi gần chép nên T đạt điểm cao, số bạn chặn đường T đánh bạn khiến T bị thương - Đây hành vi xấu, gây tổn thương cho người khác tinh thần thể chất Hành vi phải ngăn chặn có biện pháp phịng trừ II Câu hỏi Biểu hiện, nguyên nhân tác hại bạo lực học đường Câu hỏi trang 39 GDCD 7: Em đọc thông tin, trường hợp trả lời câu hỏi: a) Bạo lực học đường gì? Hãy nêu biểu bạo lực học đường trường hợp Theo em, cịn có biểu khác bạo lực học đường? b) Hãy nêu nguyên nhân bạo lực học đường trường hợp Theo em, bạo lực học đường nguyên nhân khác? c) Trong trường hợp trên, bạn C, H, Q, N phải chịu hậu gì? Em liệt kê tác hại bạo lực học đường theo gợi ý đây: Trả lời: Yêu cầu a) - Bạo lực học đường hành vi hành hạ, ngược đãi, đánh đập; xâm hại thân thể, sức khỏe; lăng mạ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm; cô lập, xua đuổi hành vi cố ý khác gây tổn hại thể chất, tinh thần người học xảy sở giáo dục lớp độc lập - Các biểu bạo lực học đường trường hợp trên: + Trường hợp 1: C đánh đập khiến bạn bị thương + Trường hợp 2: H bị bạn lớp lập, nói xấu, ghép ảnh chế giễu + Trường hợp 3: N trêu chọc bạn, Q đánh đập N - Theo em, cịn có biểu khác bạo lực học đường: lan truyền thông tin sai bạn bè, chê bai, ngược đãi, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, chiếm đoạt tài sản, giấy tờ bạn, ép buộc bạn làm theo ý mình, lập nhóm tẩy chay bạn… Yêu cầu b) - Những nguyên nhân bạo lực học đường trường hợp trên: + Trường hợp 1: Bố mẹ C thường xuyên vắng nhà, không quan tâm, dạy dỗ C, C kết bạn với đối tượng xấu + Trường hợp 2: Do thiếu kiến thức, kĩ sống, đặc điểm tâm sinh lí ảnh hưởng tiêu cực mạng xã hội + Trường hợp 3: Do thiếu kĩ sống, đặc điểm tâm sinh lí, thích thể thân, tính cách nông nổi, bồng bột - Theo em, bạo lực học đường cịn ngun nhân khác như: Gia đình khơng hịa thuận, hàng xóm đánh nhau, học sinh tiếp xúc với văn hóa phẩm bạo lực phim ẩu đả băng nhóm, bạo lực từ games… Yêu cầu c) - Trong trường hợp trên, bạn C, H, Q, N phải chịu hậu + Trường hợp 1: C bị nhà trường kỉ luật + Trường hợp 2: H có dấu hiệu trầm cảm, khủng hoảng tâm lí, khơng can thiệp kịp thời dẫn đến hậu nghiêm trọng + Trường hợp 3: Q N phải chịu kỉ luật nhà trường - Liệt kê tác hại bạo lực học đường theo gợi ý: Tác hại bạo lực học đường - Người gây bạo lực học đường: bị tổn thương thể chất, tinh Đối với học sinh thần; bị lệch lạc nhân cách; phải chịu hình thức kỉ luật, chậm chí bị truy cứu trách nhiệm hình gây hậu nghiêm trọng - Người bị bạo lực học đường: bị tổn thương thể chất, tinh thần, giảm sút kết học tập rèn luyện Đối với gia đình Đối với nhà trường xã hội Khơng khí sống gia đình bị xáo trộn, căng thẳng, lo lắng - Khơng khí trường học trở nên nặng nề, căng thẳng với nỗi sợ hãi, bất an bao trùm - Ảnh hưởng đến nét văn hóa truyền thống, chuẩn mực đạo đức quý giá xã hội, thể suy đồi mặt đạo đức sai lệch mặt hành vi; làm trật tự xã hội Cách ứng phó với bạo lực học đường Câu hỏi trang 40 GDCD 7: a) Trong trường hợp trên, bạn làm để phịng tránh bạo lực học đường? b) Theo em, học sinh cần làm để phịng tránh bạo lực học đường? Trả lời: Yêu cầu a) - Trường hợp 1: V chia sẻ việc với mẹ mẹ đưa đến gặp cô giáo chủ nhiệm để nhờ cô giúp đỡ - Trường hợp 2: Th nhẹ nhàng nhận sai xin lỗi bạn Yêu cầu b) Theo em, để phòng tránh bạo lực học đường học sinh cần: + Kết bạn với bạn tốt; + Trang bị cho thân kiến thức, kĩ liên quan đến bạo lực học đường; + Thông báo cho giáo viên người lớn đáng tin cậy phát nguy bạo lực học đường; + Rời khỏi nơi có nguy xảy bạo lực học đường… Câu hỏi trang 40 GDCD 7: a) Em nhận xét cách ứng phó T B trường hợp b) Theo em, học sinh nên làm khơng nên làm xảy bạo lực học đường? Liệt kê theo gợi ý đây: Trả lời: Yêu cầu a) - Cách ứng phó T: T tỏ thái độ nghe lời lấy điện thoại đưa cho chúng, sau lợi dụng sơ hở, T bỏ chạy phía người đường kêu cứu để nhờ giúp đỡ Đây cách ứng phó phù hợp khéo léo T bình tĩnh quan sát xung quanh để tìm đường biết chủ động nhờ người khác giúp đỡ - Cách ứng phó B: B tìm giáo chủ nhiệm để nhờ giúp đỡ Đây cách ứng phó hợp lí B biết kiềm chế cảm xúc tiêu cực; chủ động nhờ người khác giúp đỡ Yêu cầu b) Theo em, việc học sinh nên làm không nên làm xảy bạo lực học đường: Nên làm Khơng nên làm - Bình tĩnh, kiềm chế cảm xúc tiêu - Tỏ thái độ khiêu khích, thách Khi xảy cực; bạo lực thức; - Chủ động nhờ người khác giúp - Sử dụng hành vi bạo lực để đáp học đường đỡ; trả; - Quan sát xung quanh để tìm - Kêu gọi bạn bè tham gia đường thoát… bạo lực… Câu hỏi trang 41 GDCD 7: a) Em nhận xét cách ứng phó bạn trường hợp b) Theo em, sau xảy bạo lực học đường, học sinh nên làm khơng nên làm gì? Vì sao? Trả lời: Yêu cầu a) - Trường hợp 1: A định báo cáo việc với cô giáo chủ nhiệm để tố cáo hành vi nhóm bạn Đây cách ứng phó phù hợp giải vấn đề - Trường hợp 2: M làm chưa M giấu giếm, tự giải vấn đề mà không báo cho bố mẹ biết M làm gây tổn thương cho thân mà khơng trừng trị thích đáng học sinh có hành động xấu M nên hành động theo lời khuyên K Yêu cầu b) - Sau xảy bạo lực học đường, học sinh nên thông báo việc với bố mẹ, người thân, thầy cô, công an nhờ họ hỗ trợ đảm bảo an toàn; nhờ trợ giúp từ sở chun mơn bệnh viện, phịng tư vấn tâm lí học đường… Học sinh khơng nên giấu giếm, bao che, tự giải biện pháp tiêu cực… - Nếu sau xảy bạo lực, vấn đề bạo lực học đường khơng giải xử lí dẫn đến hậu nghiêm trọng với người bị bạo lực, người gây bạo lực với nhà trường, gia đình, xã hội Một số quy định pháp luật phòng, chống bạo lực học đường Câu hỏi trang 41 GDCD 7: a) Ở trường hợp nội dung cách ứng phó sau xảy bạo lực học đường (mục 2), học sinh nam đánh bạn M có vi phạm quy định pháp luật phịng, chống bạo lực học đường khơng? Vì sao? b) Em nêu số quy định pháp luật phòng, chống bạo lực học đường Trả lời: Yêu cầu a) Ở trường hợp nội dung cách ứng phó sau xảy bạo lực học đường (mục 2), học sinh nam đánh bạn M có vi phạm quy định pháp luật phịng, chống bạo lực học đường Vì học sinh nam đánh bạn M khiến bạn bị thương Yêu cầu b) Việc phòng, chống bạo lực học đường quy định số văn pháp luật như: Nghị định số 80/2017/NĐ-CP Chính phủ; Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017); Bộ luật Dân năm 2015… III Luyện tập Luyện tập trang 42 GDCD 7: Em cho biết ý kiến hay sai Vì sao? a) Bạo lực học đường có biểu đánh b) Bạo lực học đường nhiều nguyên nhân gây c) Bạo lực học đường gây tác hại sức khỏe thể chất d) Việc phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm riêng ngành Giáo dục Trả lời: - Ý kiến a) Sai Bạo lực học đường có nhiều biểu như: đánh nhau, ngược đãi, chê bai, lăng mạ, chửi bới, đe dọa, khủng bố, cô lập, lan truyền thông tin sai thật người học… - Ý kiến b) Đúng Bạo lực học đường nhiều nguyên nhân gây Bao gồm nguyên nhân chủ quan khách quan đặc điểm tâm, sinh lí lứa tuổi học sinh; thiếu kiến thức, thiếu kĩ sống; ảnh hưởng từ môi trường gia đình, mơi trường xã hội khơng lành mạnh; thiếu quan tâm từ sở giáo dục… - Ý kiến c) Sai Bạo lực học đường gây nhiều tác hại học sinh, gia đình, nhà trường xã hội Không gây tác hại sức khỏe thể chất mà tổn thương tinh thần hậu nghiêm trọng khác - Ý kiến d) Sai Việc phòng, chống bạo lực học đường trách nhiệm tồn xã hội, khơng riêng ngành Giáo dục Ngoài việc học trường học sinh cịn có mối quan hệ khác, ngồi trường lớp, học sinh cịn có khơng gian mạng Vì nhà trường, cha mẹ học sinh xã hội cần có trách nhiệm giáo dục, phát hiện, ngăn chặn, can thiệp kịp thời bảo vệ quyền lợi đáng học sinh trước hành vi bạo lực học đường Luyện tập trang 43 GDCD 7: Em có nhận xét hành vi bạn đây? a) Một số bạn lớp thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G G nhỏ bé nhút nhát b) S kể với bố mẹ việc bị H trấn lột tiền dù H đe dọa không kể với c) Thấy bạn lớp bị đánh, Q vội lấy điện thoại quay phim để đăng lên mạng d) N muốn bỏ học bị nhiều bạn trường chế giễu Trả lời: - Hành vi a) Hành động thường xuyên trêu chọc, bắt nạt G G nhỏ bé nhút nhát số bạn lớp hành vi bạo lực học đường với G G cần thông báo việc cho gia đình, thầy để xử lí hành động bạn - Hành vi b) H trấn lột tiền đe dọa S hành vi bạo lực học đường Việc S kể với bố mẹ hành động để ứng phó với việc bị bạo lực học đường - Hành vi c) Hành động Q sai Khi chứng kiến bạo lực học đường không thờ ơ, vô cảm, cổ vũ cho hành vi Q cần can ngăn bạn báo với cô giáo hành vi bạo lực học đường - Hành vi d) N chưa biết cách xử lí hậu bạo lực học đường M cần báo với bố mẹ việc để bố mẹ giúp đỡ Luyện tập trang 43 GDCD 7: Hãy xuất biện pháp phù hợp để phòng tránh bạo lực học đường xuất tình sau: a) Em nhận tin nhắn thư đe dọa từ người khác b) Một người bạn có mâu thuẫn với em hẹn lại trường nói chuyện riêng sau buổi học c) Một nhóm học sinh trường yêu cầu em tới chỗ vắng với thái độ khó chịu, đe dọa d) Em vơ tình nghe thấy nhóm bạn nam lớp bàn kế hoạch cuối buổi học chặn đường đánh bạn lớp bên cạnh Trả lời: - Tình a) Em nhận tin nhắn thư đe dọa từ người khác Em thông báo việc cho cha mẹ, thầy trình báo quan chức - Tình b) Một người bạn có mâu thuẫn với em hẹn lại trường nói chuyện riêng sau buổi học Em bình tĩnh, thông báo việc cho cha mẹ, thầy cô việc - Tình c) Một nhóm học sinh trường yêu cầu em tới chỗ vắng với thái độ khó chịu, đe dọa Em bình tĩnh, tìm hội kêu gọi giúp đỡ từ người xung quanh Sau thơng báo việc cho cha mẹ, thầy cô việc - Tình d) Em vơ tình nghe thấy nhóm bạn nam lớp bàn kế hoạch cuối buổi học chặn đường đánh bạn lớp bên cạnh Em thông báo việc cho thầy cô thông tin em biết Luyện tập trang 43 GDCD 7: Đóng vai xử lí tình đây: a) Giờ chơi, V nhìn thấy cặp sách N có nhật kí nên giật lấy N đuổi theo yêu cầu V trả lại bạn khơng đồng ý mà cịn mở nhật kí đọc vài câu cho bạn khác nghe để trêu chọc N N tức giận với hành vi V khơng biết nên làm Nếu N, em xử lí tình nào? Vì sao? b) Biết tin Đ bị S bắt nạn nhiều lần, bạn thân Đ T vô tức giận T bày tỏ ý định rủ thêm bạn chặn đường dạy cho S học Nếu biết việc đó, em nói với Đ T? c) Nhiều lần bị số bạn trường trấn lột tiền ăn sáng D giấu khơng kể lại với gia đình Nếu bạn thân D, em nói với D? Trả lời: - Tình a) Nếu N, em nói chuyện với V để bạn hiểu hành động xâm phạm quyền riêng tư em Nếu bạn không hiểu không chịu tiếp thu, em nhờ giáo nói chuyện với V - Tình b) Nếu biết việc đó, em nói với Đ T hành vi S sai Đ T làm lại hành động tương tự với S bạn người gây bạo lực học đường Đ T nên báo cho cô giáo hành động bắt nạt Đ S để giáo có biện pháp xử lí phù hợp - Tình c) Nếu bạn thân D, em nói với D nên nói với gia đình thầy để kịp thời can thiệp, bảo vệ quyền lợi cho D Luyện tập5 trang 43 GDCD 7: Hãy chia sẻ việc em làm đề phòng, chống bạo lực học đường Trả lời: - Có lối sống lành mạnh, tránh xa phim ảnh, trò chơi bạo lực tệ nạn xã hội - Thân thiện, hịa đồng xây dựng tình bạn lành mạnh - Kiềm chế cảm xúc, đặc biệt cảm xúc tiêu cực - Khéo léo, kịp thời giải hiểu nhầm, xích mích nhỏ - Tìm hiểu thơng tin, pháp luật liên quan đến phòng, chống bạo lực học đường IV Vận dụng Vận dụng trang 43 GDCD 7: Em tham gia hoạt động tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường, địa phương tổ chức ghi lại cảm xúc, cách phòng, chống bạo lực học đường mà em rút qua hoạt động Trả lời: - Em tham gia viết tuyên truyền phòng, chống bạo lực học đường nhà trường tổ chức - Bài viết em đăng lên trang mạng xã hội trường bạn thảo luận, góp ý sơi Từ đó, em thấy tình trạng bạo lực học đường trở thành nỗi xúc toàn xã hội, trở thành mối lo lắng không bậc phụ huynh, thầy cô giáo mà cịn bạn học sinh cắp sách đến trường Mong qua viết em rung lên hồi chuông cảnh báo cho gia đình, nhà trường xã hội, cần quan tâm có biện pháp thích hợp để đẩy lùi vấn nạn bạo lực học đường Vận dụng trang 43 GDCD 7: Em thiết kế hiệu vẽ tranh để tuyên truyền phòng chống bạo lực học đường thuyết minh sản phẩm Trả lời: * Sản phẩm tham khảo: - Khẩu hiệu: Bạo lực không làm bạn mạnh mẽ! - Ý nghĩa hiệu: + Bạo lực không làm bạn mạnh mẽ Đừng giải mâu thuẫn bạo lực bạo lực gây nên hậu nặng nề, không gây tổn thương thể chất, tinh thần, để lại di chứng nặng nề phát triển tương lai + Vì lương tâm trách nhiệm, thơng báo, tố giác đến quan có trách nhiệm có dấu hiệu nghi ngờ, phát hiện, chứng kiến trường hợp bạo lực học đường ... pháp luật như: Nghị định số 80/20 17/ NĐ-CP Chính phủ; Bộ luật Hình năm 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 20 17) ; Bộ luật Dân năm 2015… III Luyện tập Luyện tập trang 42 GDCD 7: Em cho biết ý kiến hay sai Vì... cậy phát nguy bạo lực học đường; + Rời khỏi nơi có nguy xảy bạo lực học đường… Câu hỏi trang 40 GDCD 7: a) Em nhận xét cách ứng phó T B trường hợp b) Theo em, học sinh nên làm khơng nên làm xảy... - Quan sát xung quanh để tìm - Kêu gọi bạn bè tham gia đường thoát… bạo lực… Câu hỏi trang 41 GDCD 7: a) Em nhận xét cách ứng phó bạn trường hợp b) Theo em, sau xảy bạo lực học đường, học sinh

Ngày đăng: 04/12/2022, 11:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w