1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

soan bai thuc hanh tieng viet trang 47 tap 1 ngan nhat ket noi tri thu

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thực hành tiếng Việt trang 47 * Nghĩa từ Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Em có nhận xét cách dùng từ gặp nhan đề thơ Gặp cơm nếp? Trả lời: - Việc dùng từ “gặp” nhan đề thơ “Gặp cơm nếp” khiến cho chủ thể “lá cơm nếp” trở lên gần gũi, lâu ngày khơng gặp có hẹn từ trước Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu cách hiểu em cụm từ thơm suốt đường khổ thơ sau: Mẹ đâu, chiều Nhặt đun bếp Phải mẹ thổi cơm nếp Mà thơm suốt đường Trả lời: - Cum từ “thơm suốt đường con” hiểu mùi hương cơm nếp thơm thoang thoảng trí nhớ người Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Ta thường gặp cụm từ mùi vị thức ăn, mùi vị trái chín, mùi vị nước giải khát, Nghĩa mùi vị trường hợp có giống với nghĩa mùi vị cụm từ mùi vị quê hương hay không? Vì sao? Trả lời: - Nghĩa mùi vị trường hợp không giống với nghĩa mùi vị cụm từ mùi vị quê hương vì: + Mùi vị trường hợp cảm nhận vị giác, khứu giác + Mùi vị quê hương cảm nhận cảm nhận thông thường, mà phải thông qua số vật cụ thể Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Nêu nhận xét cách kết hợp từ hai dòng thơ Mẹ già đất nước/ Chia nỗi nhớ thương Theo em, hiệu cách kết hợp gì? Trả lời: - Nhận xét cách kết hợp từ hai dòng thơ: + Dòng đầu: hai danh từ nối với quan hệ từ “và” + Dịng hai: Từ ngữ có mối quan hệ với dòng đầu, hai chủ thể nhắc đến dòng đầu người “chia đều” nỗi nhớ thương - Hiệu cách kết hợp: Thể tình cảm, cảm xúc mà tác gỉa muốn gửi gắm cho người mẹ đất nước * Biện pháp tu từ Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Chỉ biện pháp tu từ câu sau nêu tác dụng: a Mỗi lần gió lại cảm giác khơng rõ ràng, khơng giải thích được, đuổi theo đằng sau, tơi gấp rãi ăn, gấp rãi nói, gấp rãi cười, gấp rãi ngày bắt đầu rụng xuống b Thoạt đầu, âm sàng giọt tình tang, thống e dè, đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, ngại ngần khơng biết người xưa có cịn nhớ ta khơng Trả lời: a.Biện pháp tu từ sử dụng: điệp ngữ “gấp rãi”, “không” Tác dụng biện pháp tu từ: nhấn mạnh cảm xúc bối rối tác giả mùa gió b Biện pháp tu từ sử dụng: nhân hoá “sẽ sàng”, so sánh “như đứng đằng xa ngoắc tay nhẹ cái, ngại ngần …không” Tác dụng biện pháp tu từ: khiến cho âm gió gợi hình, gợi cảm Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1): Trong câu sau, biện pháp tu từ nhân hoá mang lại hiệu gì? a Trời lúc mát liu riu, nắng thức trễ, tầm tám sáng thấy mặt trời ngai ngái lơi lơi, nắng không vàng không trắng, mây cụm lại rã chùm đầu b Để sớm mai, nghe thở gió gần Trả lời: a.Biện pháp tu từ nhân hố có hiệu làm cho vật ánh nắng, mặt trời gần gũi, sống động b.Biện pháp tu từ nhân hố có hiệu làm cho tiếng gió thổi sống động, gần gũi người ...Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Nêu nhận xét cách kết hợp từ hai dòng thơ Mẹ già đất nước/ Chia nỗi nhớ thương... cảm, cảm xúc mà tác gỉa muốn gửi gắm cho người mẹ đất nước * Biện pháp tu từ Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Chỉ biện pháp tu từ câu sau nêu tác dụng: a Mỗi lần gió lại cảm giác khơng rõ... ngại ngần …không” Tác dụng biện pháp tu từ: khiến cho âm gió gợi hình, gợi cảm Câu (trang 47 sgk Ngữ văn lớp Tập 1) : Trong câu sau, biện pháp tu từ nhân hố mang lại hiệu gì? a Trời lúc mát liu riu,

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:58

Xem thêm: