toan 7 bai tap cuoi chuong 4 trang 87 ket noi tri thuc

11 5 0
toan 7 bai tap cuoi chuong 4 trang 87 ket noi tri thuc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập cuối chương IV trang 87 Bài 4.33 trang 87 sgk tốn tập 1: Tính số đo x, y tam giác (H.4.75) Hướng dẫn giải: +) Áp dụng định lí tổng ba góc tam giác ta có: x + (x + 10°) + (x + 20°) = 180° Suy x + x + 10° + x + 20° = 180° 3.x + 30° = 180° 3.x = 180° – 30° 3.x = 150° x = 50° Vậy x = 50° Sai đáp án +) Áp dụng định lí tổng ba góc tam giác ta có: y + 2y + 60° = 180° Suy 3.y + 60° = 180° 3.y = 120° y = 40° Vậy y = 40° Bài 4.34 trang 87 sgk tốn tập 1: Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN Chứng minh MAN  MBN Hướng dẫn giải: GT AM = BM, AN = BN KL MAN  MBN Xét tam giác AMN tam giác BMN có: AM = BM (theo giả thiết); MN cạnh chung; AN = BN (theo giả thiết) Vậy AMN  BMN (c.c.c) Suy MAN  MBN (hai góc tương ứng) Bài 4.35 trang 87 sgk tốn tập 1: Trong Hình 4.77, có AO = BO, OAM  OBN Chứng minh AM = BN Hướng dẫn giải: GT AO = BO, OAM  OBN KL AM = BN Xét tam giác OAM tam giác OBN có: OAM  OBN (theo giả thiết); OA = OB (theo giả thiết); MON góc chung Vậy OAM  OBN (g.c.g) Suy AM = BN (hai cạnh tương ứng) Bài 4.36 trang 87 sgk tốn tập 1: Trong Hình 4.78, ta có AN = BM, BAN  ABM Chứng minh BAM  ABN Hướng dẫn giải: GT AN = BM, BAN  ABM KL BAM  ABN Xét tam giác ABN tam giác BAM có: AN = BM (theo giả thiết); BAN  ABM (theo giả thiết); AB cạnh chung Vậy ABN  BAM (c.g.c) Suy ABN  BAM (hai góc tương ứng) Bài 4.37 trang 87 sgk tốn tập 1: Cho M, N hai điểm phân biệt nằm đường trung trực đoạn thẳng AB cho AM = AN Chứng minh MB = NB góc AMB góc ANB Hướng dẫn giải: GT M, N thuộc đường trung trực AB AM = AN MB = NB KL AMB  ANB M N hai điểm phân biệt nằm đường trung trực AB với AM = AN nên M N có vị trí hình vẽ Gọi O giao điểm AB MN, d đường trung trực AB nên d  AB trung điểm O AB Xét tam giác OAM (vuông O tam giác OAN (vng O) có: OA cạnh chung; AM = AN (theo giả thiết) Vậy OAM  OAN (cạnh huyền – cạnh góc vng) Suy OM = ON (hai cạnh tương ứng) AMO  ANO (hai góc tương ứng) Xét tam giác OBM (vuông O) tam giác OBN (vuông O) có: OB cạnh chung; OM = ON (chứng minh trên) Vậy OBM  OBN (hai cạnh góc vng) Suy MB = NB (hai cạnh tương ứng) BMO  BNO (hai góc tương ứng) Ta có AMO  ANO (chứng minh trên) BMO  BNO (chứng minh trên) nên AMO  BMO  ANO  BNO Mà AMB  AMO  BMO ANB  ANO  BNO Suy AMB  ANB Bài 4.38 trang 87 sgk toán tập 1: Cho tam giác ABC cân A có A  120 Trên cạnh BC lấy hai điểm M, N cho MA, NA vng góc với AB, AC Chứng minh rằng: a) BAM  CAN; b) Các tam giác ANB, AMC cân N, M Hướng dẫn giải: GT ABC cân A, A  120; M, N  BC;MA  AB, NA  AC a) BAM  CAN; KL b) Tam giác ANB cân N, tam giác AMC cân M a) Tam giác ABC cân A (theo giả thiết) nên AB = AC B  C MA  AB A (theo giả thiết) nên BAM  90; NA  AC A (theo giả thiết) nên NAC  90; Xét tam giác BAM (vuông A) tam giác CAN (vuông A) có: AB = AC (chứng minh trên); B  C (chứng minh trên) Vậy BAM  CAN (cạnh góc vng – góc nhọn kề) b) Trong tam giác ABC có A  B  C  180 (định lí tổng ba góc tam giác) Suy B  C  180  A Mà A  120 (theo giả thiết) B  C (chứng minh trên) Do B  B  180  120 2B  60 B  30 Khi B  C  30 (1) Ta có: BAM  BAC (do 90° < 120°) nên tia AM nằm hai tia AB AC Do BAC  BAM  MAC Suy MAC  BAC  BAM  120  90  30 Vậy MAC  30 (2) Tương tự ta có BAC  BAN  NAC Suy BAN  BAC  NAC  120  90  30 Vậy BAN  30 (3) Từ (1), (2) (3) ta có: B  C  MAC  BAN   30  Do tam giác ABN cân N (do B  BAN ); Và tam giác ACM cân M (do C  MAC ) Bài 4.39 trang 87 sgk toán tập 1: Cho tam giác ABC vng A có B  60 Trên cạnh BC lấy điểm M cho CAM  30 Chứng minh rằng: a) Tam giác CAM cân M; b) Tam giác BAM tam giác đều; c) M trung điểm đoạn thẳng BC Hướng dẫn giải: ABC vuông A, B  60 ; GT M  BC, CAM  30 a) Tam giác CAM cân M; KL b) Tam giác BAM tam giác đều; c) M trung điểm đoạn thẳng BC a) Tam giác ABC vuông A (theo giả thiết) nên hai góc nhọn phụ nhau, B  C  90 Suy C  90  B Mà B  60 nên C  90  60  30 Xét tam giác CAM có CAM  C  30 nên tam giác CAM tam giác cân M b) Ta có CAM  CAB (do 30° < 90°) nên tia AM nằm hai tia AB AC Khi CAB  CAM  MAB Suy MAB  CAB  CAM  90  30  60 Áp dụng định lí tổng ba góc tam giác cho tam giác BAM có: MAB  B  AMB  180 Suy AMB  180  B  MAB AMB  180  60  60  60 Khi AMB  B  MAB  60 Suy tam giác BAM tam giác c) Tam giác AMC cân M (chứng minh câu a) nên MA = MC (định nghĩa tam giác cân) Tam giác BAM tam giác (chứng minh câu b) nên MA = MB (định nghĩa tam giác đều) Suy MB = MC (= MA) Mà M nằm cạnh BC (theo giả thiết) Do M trung điểm BC ... giác ta có: y + 2y + 60° = 180° Suy 3.y + 60° = 180° 3.y = 120° y = 40 ° Vậy y = 40 ° Bài 4. 34 trang 87 sgk toán tập 1: Trong Hình 4 .76 , có AM = BM, AN = BN Chứng minh MAN  MBN Hướng dẫn giải: GT... giả thiết) Vậy AMN  BMN (c.c.c) Suy MAN  MBN (hai góc tương ứng) Bài 4. 35 trang 87 sgk toán tập 1: Trong Hình 4 .77 , có AO = BO, OAM  OBN Chứng minh AM = BN Hướng dẫn giải: GT AO = BO, OAM... MON góc chung Vậy OAM  OBN (g.c.g) Suy AM = BN (hai cạnh tương ứng) Bài 4. 36 trang 87 sgk toán tập 1: Trong Hình 4 .78 , ta có AN = BM, BAN  ABM Chứng minh BAM  ABN Hướng dẫn giải: GT AN =

Ngày đăng: 04/12/2022, 10:17

Hình ảnh liên quan

Bài 4.34 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN. Chứng minh rằng MANMBN. - toan 7 bai tap cuoi chuong 4 trang 87 ket noi tri thuc

i.

4.34 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.76, có AM = BM, AN = BN. Chứng minh rằng MANMBN Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bài 4.35 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.77, có AO = BO, OAM  OBN. Chứng minh rằng AM = BN - toan 7 bai tap cuoi chuong 4 trang 87 ket noi tri thuc

i.

4.35 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.77, có AO = BO, OAM  OBN. Chứng minh rằng AM = BN Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bài 4.36 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.78, ta có AN = BM, BANABM. Chứng minh rằng BAMABN. - toan 7 bai tap cuoi chuong 4 trang 87 ket noi tri thuc

i.

4.36 trang 87 sgk toán 7 tập 1: Trong Hình 4.78, ta có AN = BM, BANABM. Chứng minh rằng BAMABN Xem tại trang 5 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan