Gió lạnh đầu mùa I Tác giả - Tên: Tên khai sinh Nguyễn Tường Vinh; - Năm sinh – năm mất: 1910 – 1942; - Quê quán: sinh Hà Nội, lúc nhỏ sống quê ngoại – phố huyện Cẩm Giàng, tỉnh Hải Dương - Sáng tác nhiều thể loại (tiểu thuyết, truyện ngắn, tùy bút, ) song thành công truyện ngắn Truyện ngắn Thạch Lam giàu cảm xúc, lời văn bình dị đậm chất thơ Nhân vật thường người bé nhỏ, sống nhiều vất vả, cực mà tâm hồn tinh tế, đôn hậu Tác phẩm Thạch Lam ẩn chứa niềm yêu thương, trân trọng thiên nhiên, người, sống - Các truyện ngắn tiêu biểu Thạch Lam: Gió đầu mùa, Nắng vườn, Sợi tóc, - Gió lạnh đầu mùa truyện ngắn xuất sắc viết đề tài trẻ em Thạch Lam II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: - Trích tập truyện ngắn “Gió lạnh đầu mùa”, xuất năm 1937 3 Phương thức biểu đạt: Tự kết hợp miêu tả biểu cảm Người kể chuyện: Ngôi thứ ba Tóm tắt: Mùa đơng đến, mẹ Sơn mặc áo cho Sơn ba mẹ nhớ người em gái mất… Sơn quay quay lại để mẹ ngắm áo Hai chị em Lan Sơn chợ chơi với lũ bạn Lũ bạn Sơn ăn mặc rách rưới, da thịt thâm tím, run lên, hai hàm đập vào gió lùa đến Còn Hiên mặc manh áo rách tả tơi Sơn động lòng thương, lại gần chị Lan thầm Rồi chị Lan hăm hở chạy nhà lấy áo em Duyên đem cho Hiên Hai chị em Sơn sợ bị mẹ đánh nên đến chập tối dám nhà Rồi mẹ Hiên đem áo đến trả Mẹ Sơn cho mẹ Hiên vay tiền may áo cho Cuối cùng, mẹ Sơn nhẹ nhàng ơm hai vào lịng mà bảo: “Hai quý quá, dám tự lấy áo đem cho người ta, không sợ mẹ mắng ư?” Bố cục: Gồm phần: - Đoạn 1: Từ đầu Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt: Sự thay đổi cảnh vật người thời tiết chuyển lạnh; - Đoạn 2: Tiếp lòng tự nhiên thấy ấm áp vui vui: Sơn Lan chơi với bạn nhỏ chợ định cho bé Hiên áo; - Đoạn 3: Còn lại: Thái độ cách ứng xử người phát hành động cho áo Sơn Giá trị nội dung: - Truyện ngắn khắc họa hình ảnh người làng q nghèo khó, có lịng tự trọng người có điều kiện sống tốt biết chia sẻ, yêu thương người khác - Từ đề cao tinh thần nhân văn, biết đồng cảm, sẻ chia, giúp đỡ người thiệt thòi, bất hạnh Giá trị nghệ thuật: - Nghệ thuật tự kết hợp miêu tả; - Giọng văn nhẹ nhàng, giàu chất thơ; - Miêu tả tinh tế III Tìm hiểu chi tiết Nhân vật Sơn Lan a Buổi sáng nhà - Gia cảnh: sung túc + Có vú già; + Cách xưng hơ: Cách mẹ Sơn gọi em Duyên từ đầu tác phẩm: “cô Duyên” – “cô” – trang trọng; Cách gọi mẹ Sơn: “mợ” gia đình trung lưu + Những người nghèo khổ mà Sơn quen biết vào vay mượn nhà Sơn; - Khi nghe mẹ vú già nói chuyện em: + Sơn nhớ em, cảm động thương em quá; + Sơn thấy mẹ rơm rớm nước mắt Gia đình sung túc, giàu tình cảm, lịng trắc ẩn b Khi ngồi chơi với bạn nhỏ nghèo chợ - Thái độ: Sơn chị thân mật chơi đùa với, không kiêu kỳ khinh khỉnh em họ Sơn - Khi thấy Hiên đứng nép chỗ không chơi cùng: + Gọi chơi; + Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao không bảo u mày may cho?” Câu hỏi có phát triển theo câu trả lời Hiên Quan tâm thật lòng; + Quyết định đem cho Hiên áo: nhớ mẹ Hiên nghèo, thấy động lòng thương, ý nghĩ tốt thống qua tâm trí tình cảm sáng trẻ thơ, tâm hồn nhân hậu chị em Sơn c Chiều tối trở nhà - Ngây thơ, sợ hãi, tìm Hiên để địi áo Lúc hiểu mẹ q áo bơng ấy; có trẻ con: cho bạn đòi lại Lối miêu tả chân thực, tự nhiên Thạch Lam khắc họa nhân vật trẻ em Nhân vật Hiên đứa trẻ nghèo a Không gian/ khung cảnh + Chợ vắng không, quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề + Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên tách nhịp guốc hai chị em Yên ả, vắng lặng Nghèo, lại thêm mùa đông khắc họa sâu tình cảnh khốn khó b Dáng vẻ + mặc không khác ngày thường, quần áo màu nâu bạc vá nhiều chỗ; + mơi tím lại, qua chỗ áo rách, da thịt thâm đi; + gió đến, run lên, hàm đập vào c Thái độ + đương đợi Sơn cuối chợ để chơi đánh khăng, đánh đáo + lộ vẻ vui mừng, chúng đứng xa, không dám vồ vập biết phận nghèo hèn chúng vậy; + giương đôi mắt ngắm quần áo Sơn “giương”: ngước lên mở to có ý đặc biệt “ngắm”: nhìn cách tập trung, có u thích, ước mong Một quần áo mà ý đặc biệt ước mong Càng khắc họa đậm nghèo khó d Nhân vật Hiên - Từ đứng dựa vào cột quán, co ro đứng bên cột quán Từ nãy: thời gian dài, co ro: lạnh phải khúm người lại Vừa lạnh, phải chịu thời gian dài, lại cịn có thêm mặc cảm: đứng ẩn nấp “dựa vào cột quán”; - Gọi không lại - Chỉ mặc có manh áo rách tả tơi, hở lưng tay - Khi hỏi bịu xịu trả lời: mặt xị xuống, thường kèm lời có ý buồn tủi mặc cảm, có tủi thân, vỡ òa Hai người mẹ: mẹ Sơn mẹ Hiên a Mẹ Hiên - Nghề: có nghề mị cua bắt ốc không đủ tiền để may áo cho - Thái độ hành động mẹ Hiên biết Sơn cho Hiên áo: + Khép nép, nói tránh: “Tơi biết cậu đùa, nên tơi phải vội vàng đem lại trả mợ” Cách xưng hơ có tơn trọng, người với người trên: Tôi – cậu – mợ; + Tự trọng: Sau trả xong, khơng xin xỏ mà Thái độ: khép nép, cư xử đắn, tự trọng người mẹ nghèo khổ b Mẹ Sơn - Cách cư xử nhân hậu, tế nhị người mẹ có điều kiện sống giả - Với con, cách cư xử vừa nghiêm khắc, vừa yêu thương không nên tự tiện lấy áo đem cho mẹ vui biết chia sẻ, giúp đỡ người khác ... cùng: + Gọi chơi; + Hỏi: “Áo lành đâu không mặc?”; “Sao không bảo u mày may cho?” Câu hỏi có phát tri? ??n theo câu trả lời Hiên Quan tâm thật lòng; + Quyết định đem cho Hiên áo: nhớ mẹ Hiên nghèo,... quán chơ vơ lộng gió, rác bẩn rải rác lẫn với rụng đề + Mặt đất rắn lại nứt nẻ đường nho nhỏ, kêu vang lên tách nhịp guốc hai chị em Yên ả, vắng lặng Nghèo, lại thêm mùa đông khắc họa sâu tình