Bắt nạt I Tác giả - Nguyễn Thế Hoàng Linh sinh năm 1982 Hà Nội - Anh sáng tác thơ từ năm 12 tuổi, với khoảng hàng ngàn thơ - Thơ anh viết cho trẻ em hồn nhiên, ngộ nghĩnh, trẻo tươi vui II Tác phẩm Thể loại: Thể thơ chữ Hồn cảnh sáng tác: - Trích từ tập thơ Ra vườn nhặt nắng; - Năm sáng tác: 2017 Phương thức biểu đạt: Tự + Biểu cảm Tóm tắt: Bài thơ mang đến cách nhìn đắn tượng bắt nạt: chứng kiến cảnh bắt nạt không nên thờ mà lên tiếng Để từ tạo dựng nên mơi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc 5 Bố cục: phần - Phần 1: Khổ (Nêu vấn đề bắt nạt xấu) - Phần 2: Khổ 2, 3, (Gợi ý việc làm tốt thay bắt nạt) - Phần 3: Khổ 5, (Phân loại đối tượng bắt nạt) - Phần 4: Khổ 7, (Lời khuyên răn học cho chúng ta) Giá trị nội dung - Bài thơ nói tượng bắt nạt – thói xấu cần phê bình loại bỏ Qua đó, người cần có thái độ đắn trước tượng bắt nạt, xây dựng môi trường học đường lành mạnh, an toàn, hạnh phúc Giá trị nghệ thuật - Thể thơ chữ - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện, khiến câu chuyện dễ tiếp nhận mà cịn mang đến cách nhìn thân thiện, bao dung III Tìm hiểu chi tiết Thái độ nhân vật “tớ” - Thái độ rõ ràng với việc bắt nạt: thẳng thắn phê bình, phủ định mạnh mẽ chuyện bắt nạt tôn trọng, yêu mến, sẵn sàng bênh vực bạn bị bắt nạt - Nghệ thuật: điệp ngữ cụm từ “đừng bắt nạt” nhắc nhở, thể thái độ phủ định thói xấu bắt nạt - Giọng điệu: hồn nhiên, dí dỏm, thân thiện Bài học: - Cần đối xử tốt với bạn bè, có thái độ hồ đồng đoàn kết, sẵn sàng giúp đỡ, bênh vực bạn yếu - Bắt nạt thói xấu cần loại bỏ cần hướng đến thân thiện, bao dung, bạn bị bắt nạt cần bênh vực, bảo vệ bạn hay bắt nạt cần giúp đỡ để thay đổi tích cực