Cây khế I Tác phẩm Thể loại: Truyện cổ tích Xuất xứ hồn cảnh sáng tác: + Theo Bùi Mạnh Nhị (chủ biên), Văn học dân gian: tác phẩm chọn lọc, NXB Giáo dục, 2008, tr209-211 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ ba Tóm tắt: Ở nhà có anh em sớm mồ cơi cha mẹ Người anh chia gia tài, người em khế Cây khế có quả, chim đến ăn, người em phàn nàn chim hẹn trả ơn vàng Chim chở người em bay đảo lấy vàng, nhờ người em trở nên giàu có Người anh biết chuyện, đổi gia tài lấy khế, người em lịng Chim lại đến ăn, chuyện diễn cũ người anh may túi to lấy nhiều vàng Người anh bị rơi xuống biển chết Bố cục: Gồm phần: + Phần (Từ đầu đến lại với em nữa): Giới thiệu nhân vật người em cách phân chia tài sản hai anh em + Phần (Tiếp đến trở nên giàu có): Chuyện ăn khế trả vàng người em + Phần (Còn lại): Âm mưu người anh trừng phạt Giá trị nội dung: + Truyện Cây khế câu truyện học đền ơn đáp nghĩa, niềm tin hiền gặp lành may mắn nhân dân Giá trị nghệ thuật: + Sử dụng thể loại truyện cổ tích với chi tiết hoang đường, kì ảo III Tìm hiểu chi tiết Hai nhân vật: Nhân vật Người anh Người em Đối lập - Chiếm hết tài sản - Thương anh, biết phận nên - Nịnh nọt người em đổi hết khơng địi hỏi tài sản lấy khế - Chăm sóc khế Hành động - May túi ba gang, lấy vàng - May túi 12 gang đảo - Cố vơ vét hết vàng đảo - Sẵn sàng chia sẻ khế với anh Bị rơi xuống biển, “tham Sống sung túc, “ở hiền gặp lành” Kết cục thâm” Ích kỷ, keo kiệt, tham lam, vô Tốt bụng, thật thà, lương thiện, biết Nhận xét ơn, sống khơng có tình nghĩa ơn, giàu tình nghĩa Bài học: - Không tham lam, biết vừa đủ - Sống nhân hậu, tình nghĩa, biết giữ lời hứa, biết đền đáp ơn nghĩa - Anh em gia đình phải biết thương yêu, đùm bọc, giúp đỡ - Trung thực, chăm chỉ, hiểu ý nghĩa lao động chân chính.+ Phê phán kẻ tham lam, ích kỉ + Ca ngợi người hiền lành, chăm chỉ, nhân hậu + Ước mơ nhân dân công sung túc