Bài tập làm văn I Tác giả - Rơ-nê Gô-xi-nhi (1926-1977) nhà văn Pháp, chuyên sáng tác truyện tranh, viết kịch, làm phim - Giăng-giắc Xăng-pê (sinh năm 1932) họa sĩ người Pháp , chuyên vẽ truyện tranh tranh biếm họa II Tác phẩm Thể loại: Truyện ngắn Xuất xứ hoàn cảnh sáng tác: - Bài tập làm văn trích Nhóc Ni - cô - la: chuyện chưa kể, xuất lần đầu năm 2004 Phương thức biểu đạt: Tự Người kể chuyện: Ngơi thứ Tóm tắt: Bằng nghệ thuật tự đặc sắc mang lại tiếng cười vui vẻ, triết lí sâu sắc, tác phẩm kể lại câu chuyện vui vẻ việc hai người muốn giúp Ni-cô-la làm văn kể người bạn thân mâu thuẫn mà khơng thể thực Qua bài, Ni-cơ-la nhận ra, văn phải tự viết có cá tính độc đáo Bố cục: Gồm phần: - Phần (Từ đầu đến hôm sau người cười): Bố Ni-cô-la giúp đỡ làm tập làm văn - Phần (Tiếp theo đến …ơng Blê-đúc tức giận): Ơng hàng xóm Blê-đúc muốn giúp đỡ tập làm văn - Phần (Cịn lại): Bài học Ni-cơ-la rút Giá trị nội dung: - Trong học tập, hoạt động nhóm, trao đổi giúp đỡ điều cần thiết, nhiên viết TLV phải hoạt động cá nhân, hợp tác làm công việc khác - Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân Giá trị nghệ thuật: - Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn - Lời đối thoại nhân vật có nhiều sắc thái III Tìm hiểu chi tiết Lí mà Ni – cô – la nhờ bố làm tập Có thế: - Ni – – la vốn học yếu môn văn, không tự tin làm - Đề văn khó, Ni – – la cảm thấy chật vật - Trong học tập, Ni – – la thường có thói quen dựa dẫm, khơng tự lực… => Cho dù lí việc nhờ bố làm hộ văn điều chấp nhận 2.Cuộc trò chuyện hai bố a) Thái độ bố Ni – cô – la nhờ làm hộ tập văn - Cần thiết - Chỉ làm giúp lần thơi - Vì bố muốn thấu hiểu làm bạn với - Lời kể chuyện có giọng hài hước, vui nhộn b) Ai người bạn thân Ni – cô – la - Nếu người bạn thân Ni – cô – la mà bố hay ông Blê – đúc làm văn nói người bạn Ni – cô – la - Không đáp ứng yêu cầu đề cô giáo giao - Cô giáo nhận văn viết nhân vật tưởng tưởng đó, khơng phải nói người bạn thân Ni – cô – la => Không thể làm văn hộ Bài học mà Ni – – la rút sau trị chuyện với bố - Đồng ý với học mà Ni - - la rút qua xảy - Bài học không với Ni - cô – la mà với - Chỉ có làm sức mình, biết điểm mạnh, điểm yếu Điểm mạnh phát huy, điểm yếu khắc phục => Sống trung thực, thể suy nghĩ riêng thân