1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

giao an ngu van lop 10 bai 48

5 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 189,88 KB

Nội dung

CẢM XÚC MÙA THU -Đỗ Phủ- A-MỤC TIÊU BÀI HỌC Kiến thức: - Cảnh buồn mùa thu tâm trạng người buồn cảnh - Qua việc tiếp nhận văn bản, củng cố kiến thức học hình thức đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật: kết cấu chặt chẽ, tính đọng, hàm súc hình ảnh ngơn ngữ Kĩ năng: - Đọc - hiểu văn theo đặc trưng thể loại - Phân tích cảm hứng nghệ thuật, hình ảnh, ngôn từ giọng điệu thơ Tư duy, thái độ, phẩm chất: Trân trọng tài làm thơ Đỗ Phủ Giáo dục tình yêu quê hương, đất nước Định hướng phát triển lực: Năng lực tự chủ tự học, lực hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ, lực tư duy; lực sử dụng ngôn ngữ B-CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH GV: SGK, SGV Ngữ văn 10, Tài liệu tham khảo, Thiết kế giảng HS: SGK, soạn, tài liệu tham khảo C- PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN Gv kết hợp phương pháp đọc sáng tạo, đối thoại, trao đổi, nêu vấn đề, thảo luận, tích hợp D- TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng phiên âm dịch thơ “Tại lầu Hoàng Hạc tiễn Mạnh Hạo Nhiên Quảng Lăng” (Lí Bạch) Phân tích khung cảnh tiễn biệt tình cảm người đưa tiễn Bài mới: Hoạt động Khởi động Mùa thu thi đề quen thuộc thơ ca Trong gia tài thơ đồ sộ Đỗ Phủ, đề tài chiếm địa vị trang trọng Khi lánh nạn Quỳ Châu, năm766, ông sáng tác chùm thơ Thu hứng gồm Hơm nay, tìm hiểu thứ - coi cương lĩnh sáng tác chùm thơ Hoạt động GV&HS Nội dung cần đạt Hoạt động Hình thành kiến thức I Tìm hiểu chung Vài nét đời nghiệp Đỗ Phủ GV HD HS tìm hiểu phần tiểu dẫn - Đỗ Phủ (712- 770), tự Tử Mĩ, xuất thân Yêu cầu hs đọc phần tiểu dẫn- sgk gia đình có truyền thống Nho học thơ ca - Phần tiểu dẫn nêu nội dung gì? Các ý lâu đời huyện Củng- tỉnh Hà Nam (Trung nó? Quốc) Gv bổ sung: Loạn An Lộc Sơn- Sử Tư - Con người đời: Minh (755- 763) khiến Đỗ Phủ gia + tuổi làm thơ tài thiên bẩm đình phải phiêu bạt năm (759- 766), + Con đường cơng danh lận đận, khơng đói nghèo, chết bệnh tật trọng dụng VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí thuyền rách nát + Sống nghèo khổ, chết bệnh tật - Sự nghiệp thơ ca: khoảng 1500 + Nội dung: Phản ánh sinh động chân xác tranh thực xã hội đương thời  “thi sử” Đồng cảm với nhân dân khổ nạn, chan chứa tình yêu nước tư tưởng nhân đạo - Hoàn cảnh sáng tác chùm thơ Thu + Nghệ thuật: hứng? Giọng thơ: trầm uất, nghẹn ngào - Vị trí, ý nghĩa thơ học? Đặc biệt thành công với thể luật thi Hs đọc thơ  Được mệnh danh “thi thánh” (thánh thơ) Gv hướng dẫn đọc với giọng: chậm, Bài thơ Thu hứng buồn, trầm uất bốn câu đầu, tha thiết - Hoàn cảnh sáng tác: năm 766, Đỗ Phủ câu cuối lánh nạn Quỳ Châu (thuộc đất Ba Thục, núi - Em phân chia thơ theo bố cục non hiểm trở) nào? - Vị trí: GV HD HS đọc – hiểu VB + Là thơ số thơ số thuộc chùm thơ Thu - Ở câu 1-2, cảnh vật hứng (8 bài) miêu tả? Sắc thái chúng? So sánh + Là cương lĩnh sáng tác chùm thơ nguyên tác dịch thơ để thấy rõ Bố cục: phần sắc thái cảnh cảm nhận + câu đầu: cảnh thu Đỗ Phủ? Đó cảnh thu đâu? Điểm + câu sau: tình thu khác biệt so với cảnh thu II Đọc- hiểu thơ thơ Việt Nam (thơ Nguyễn Bốn câu đầu Khuyến )? * Câu 1-2: - câu 1, tầm nhìn tác giả diện - Hình ảnh: sương móc trắng xóa; rừng phong hay điểm (bao quát hay cụ thể)? tiêu điều - Tầm nhìn tác giả có giữ nguyên - Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- vùng núi hoang sơ, câu ko? Vì sao? hùng vĩ, hiểm trở - Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ - So sánh nguyên tác dịch thơ: đặc biệt? đâu? + Câu 1: Gv bổ sung: Lẽ thường, mùa thu mang Nguyên tác: trắng xoá- dày đặc, nặng nề vẻ thoát, sáng Nhưng Dịch thơ: lác đác- mật độ thưa thớt, ỏi  Dịch thơ làm sắc thái tiêu điều rừng thơ Đỗ Phủ, nhìn tâm trạng, lên hồn tồn khác phong  Câu (nguyên tác): Sự tác động, tàn phá sương móc làm rừng phong tiêu điều Đó khác thường Bởi mùa thu phương Bắc (Trung Quốc) thường miêu tả với hình ảnh - Các hình ảnh thiên nhiên miêu ước lệ hình ảnh rừng phong đỏ Nhưng tả câu 3- 4? So sánh nguyên tác đây, rừng phong nói tới sắc màu dịch thơ? Nhận xét sắc thái rực rỡ ko mà mang vẻ thê lương, ảm cảnh thiên nhiên đây? (Thiên nhiên đạm, nặng nề vận động ntn? Nó có tĩnh câu - Cái nhìn bao quát diện rộng 1-2?) + Câu 2: - Khái quát lại vẻ riêng thiên - So với nguyên tác, dịch làm địa VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí nhiên câu đầu? Trong cảnh có ngụ tình tác giả ko? Đó cảm xúc, tâm trạng gì? Tương quan cảnh tình? danh cụ thể, gợi nhiều cảm xúc Thông thường, vùng núi Vu, kẽm Vu hiểm trở gợi cảm giác hứng khởi trước vẻ đẹp hồnh tráng, kì vĩ, bí ẩn Nhưng đây, chúng đem đến ấn tượng vắng lặng đến rợn người - Tầm nhìn tác giả thu hẹp, hướng lên cao  Hai câu đầu: Cảnh thu thê lương, ảm đạm, lạnh lẽo, nặng nề, trầm uất vùng núi Quỳ Châu, miền núi phía tây Trung Quốc, thượng nguồn sông Trường Giang, nơi thi nhân lánh nạn * Câu 3- 4: - Hình ảnh thiên nhiên: sóng sơng Trường Giang; mây cửa ải - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Động từ “rợn”  vận động nhẹ nhàng, ko diễn tả vận động mạnh mẽ sóng - Nhận xét thay đổi tầm nhìn nguyên tác (sóng vọt lên tận lưng trời) từ câu đầu đến câu sau? Tại có + Động từ “đùn”  lớp chồng chất lên lớp thay đổi ấy? khác, vận động lên  ko truyền tải ý - Tìm biện pháp nghệ thuật sử “mây sa sầm xuống giáp mặt đất” dụng hai câu 5- 6? - Sắc thái thiên nhiên: - Các hình ảnh ẩn dụ tượng trưng + Thiên nhiên vận động mạnh mẽ, trái chiều hai câu gì? ý nghĩa nén ko gian lại, khiến trời đất đảo lộn chúng? + Thiên nhiên trầm uất, dội  Nhận xét: - So sánh nguyên tác dịch thơ? - Tâm trạng tác giả bộc lộ + Cảnh thu nhìn từ xa, cảnh rộng, bao quát ntn câu trên? + Đó cảnh thu vùng núi Quỳ Châu (Trung Quốc) thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội + Sự vận động dội, trái chiều thiên nhiên, trời đất đảo lộn nơi cửa ải nỗi buồn sầu, trầm uất nỗi lo âu cho tình hình đất nước với biên giới chưa thật bình yên sau năm chiến tranh, loạn lạc liên miên (loạn An- Sử)  chất “thi sử” + Cảnh đậm tình, tình nằm ẩn sâu cảnh b Bốn câu sau - Tầm nhìn tác giả: từ xa lại gần  thu hẹp dần (từ khung cảnh chung thiên nhiên đến vật cụ thể gắn bó với riêng tác giả, gần tác giả)  Do vận động thời gian chiều muộn, - Có đặc biệt cách kết thúc ngày tàn, nhạt dần ánh sáng khiến tầm thơ? nhìn bị thu hẹp Gợi mở: Theo mạch vân động cảm * Câu 5-6: VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí xúc tiếp câu 5-6, hai câu kết phải hướng nội, bộc lộ nội tâm Nhưng hai câu kết thơ, tác giả vân động ko? Vì sao? - Đó có phải hai câu tả cảnh đơn ko? Tại sao? - Đối chỉnh - Hình ảnh ẩn dụ tượng trưng: + Hoa cúc: Là hình ảnh ước lệ mùa thu  Khóm cúc nở hoa hai lần – hai năm qua, hai năm nhà thơ lưu lạc đất Quỳ Châu  Hai lần cúc nở hoa làm tuôn rơi nước mắt: “Nước mắt ngày trước” - “dòng lệ cũ”  giọt nước mắt hôm (hiện tại) giọt ướt hôm qua (quá khứ) ko thể phân chia, dòng chảy, đắng đót, mặn chát  Hình ảnh khóm cúc biểu tượng cho nỗi buồn đau dằng dặc, thường trực tác giả Đó - Nhận xét mối quan hệ tình chất chồng nỗi xót xa cho thân phận tha thu cảnh thu câu sau? hương trôi nỗi nhớ quê hương da diết - Nhận xét vẻ riêng tranh + Con thuyền: thu? Tâm trạng tác giả qua thơ  Bản dịch làm sắc thái đơn, lẻ loi gì? thuyền cô đơn, lẻ loi người  Là hình ảnh ẩn dụ tượng trưng cho đời trôi, lưu lạc tác giả  Con thuyền buộc chặt mối tình nhà mối - Những nét đặc sắc nghệ thuật buộc thuyền lại gắn kết với nỗi nhớ nơi thơ? vườn cũ (q hương)  tình cảm gắn bó sâu nặng với quê hương - Tác giả đồng cảnh tình hai câu - Nội dung thơ? * Câu 7-8: - Kết thúc đột ngột âm dồn Hoạt động Hoạt động thực hành dập trước thơ khơng miêu tả âm GV giao tập cho HS Từ văn viết đoạn văn với - Tiếng thước đo vải, dao cắt vải, tiếng chày đập chủ đề: Quê hương là… vải để may áo rét  Là âm đặc thù HS làm tập, đọc trước lớp mùa thu Trung Quốc xưa Người quê nhà GV nhận xét thường may áo rét gửi cho người chinh phu trấn thủ biên cương mùa thu lạnh léo đếnbước chuyển để mùa đông buốt giá ùa - Hai câu thơ hướng ngoại, tả cảnh sinh hoạt nhân dân vùng Quỳ Châu Nhưng đặt liên hệ với câu 3- (hiện thực lịch sử: tình hình đất nước chưa yên ổn, bao người phải trấn giữ biên ải xa xôi), hai câu thơ ko phải tả cảnh đơn  Nỗi lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn  Âm tiếng chày đập vải, tiếng dao thước để may áo rét gửi kẻ tha hương làm chạnh lòng tác giả (cũng kẻ tha hương, lưu lạc, nghèo khổ), khơi lên nỗi ngậm ngùi, xót xa cho thân VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí phận ông  Nỗi buồn nhớ quê hương tác giả  Nhận xét: Cảnh thu bốn câu sau thấm đượm tình thu, chí cịn đồng nhấtvới tình thu (câu 5-6), khắc sâu ấn tượng cô đơn, lẻ loi, u uất kẻ tha hương nặng lòng với quê hương lo âu cho tình hình đất nước chưa yên ổn III Tổng kết Nghệ thuật - Tả cảnh ngụ tình - Ngơn ngữ hàm súc - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo mối quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnh- tình, khơng gian- thời gian, tĩnh- động Nội dung - Bức tranh thu hiu hắt, thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội, thấm đẫm tâm tác giả - Tâm trạng tác giả: + Lo âu cho đất nước + Buồn nhớ quê hương + Ngậm ngùi, xót xa cho thân phận Yêu cầu: - Hình thức: hình thức đoạn văn - Nội dung: ấn tượng sâu sắc quê hương (thiên nhiên, người…) thân HS Hoạt động Hoạt động bổ sung Củng cố: - Vẻ đẹp nghệ thuật nội dung thơ Dặn dò - Học cũ Sưu tầm câu thơ/ ca dao hay đề tài mùa thu - Soạn hai đọc thêm VnDoc - Tải tài liệu, văn pháp luật, biểu mẫu miễn phí ... núi phía tây Trung Quốc, thượng ngu? ??n sông Trường Giang, nơi thi nhân lánh nạn * Câu 3- 4: - Hình ảnh thiên nhiên: sóng sơng Trường Giang; mây cửa ải - So sánh nguyên tác- dịch thơ: + Động từ... - Ngơn ngữ hàm súc - Nghệ thuật đối chỉnh, tạo mối quan hệ đặc sắc: xa- gần, cảnh- tình, khơng gian- thời gian, tĩnh- động Nội dung - Bức tranh thu hiu hắt, thê lương, ảm đạm mà đầy dồn nén dội,... Tầm nhìn tác giả có giữ nguyên - Địa danh: núi Vu, kẽm Vu- vùng núi hoang sơ, câu ko? Vì sao? hùng vĩ, hiểm trở - Hai câu đầu gợi cảnh thu với vẻ - So sánh nguyên tác dịch thơ: đặc biệt? đâu? +

Ngày đăng: 03/12/2022, 16:35

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

- Hình thức: đúng hình thức đoạn văn. - giao an ngu van lop 10 bai 48
Hình th ức: đúng hình thức đoạn văn (Trang 5)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN