Luận văn : Hạch toán tiêu thụ kết quả tiêu thụ tại Công ty thiết bị đo điện
Trang 1Phần I Giới thiệu khái quát đặc điểm về tổ chức sản xuất kinh doanh và công tác kế toán của công ty thiết
bị đo điện.
1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Là một doanh nghiệp Nhà nớc hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, có t cách pháp nhân, từ khi thành lập Nhà máy hoạt động sản xuất kinh doanh dới sự chỉ đạo của Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện thuộc Bộ Công nghiệp.Tên giao dịch quốc tế: Elictricity measuring intrument company viết tắt EMIC trực thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện –
Bộ Công nghiệp.
Trụ sở đặt tại: Số 10 Trần Nguyên Hãn Quận Hoàn Kiếm Hà Nội.– –Tiền thân của Công ty là một phân xởng đồng hồ thuộc Nhà máy Chế Tạo Biến Thế – Bộ Cơ Khí và Luyện Kim, đợc thành lập 26 – 2 – 1958.
Đến ngày 01 – 04 – 1983 do sự đòi hỏi về cơ cấu tổ chức, sắp xếp lại sản xuất, Bộ Cơ Khí và Luyện Kim đã ra quyết định 176 về việc tách phân xởng đồng hồ để thành lập Nhà máy Chế Tạo Thiết Bị Đo Điện, Công ty Thiết Bị Đo Điện chính thức ra đời
Thời kỳ đầu mới thành lập cơ sở vật chất, kỹ thuật, tiền vốn của Nhà máy còn nghèo nàn, lạc hậu: Với số vốn Nhà nớc cấp 10.267.000 VNĐ và khoảng 300 công nhân với diện tích Nhà máy 11.000m2
Nhìn lại chặng đờng phát triển của Công ty có thể chia làm hai giai đoạn chính sau:
a) Thời kỳ bao cấp:
Cũng nh mọi Nhà máy, xí nghiệp khác, trong thời kỳ này mọi kế hoạch sản xuất kinh doanh của Nhà máy đều theo chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc, Nhà máy không đợc tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh cảu mình.
Trang 2Do mạng lới điện quốc gia thời kỳ này cha phát triển, các nguồn cung cấp điện lớn nh thuỷ điện Hoà Bình cha đi vào hoạt động nên nhu cầu về máy phát điện trong sản xuất và sinh hoạt rất lớn Chính vì vậy mà trong giai đoạn này nhiệm vụ chính của Nhà máy là:
Sản xuất các máy phát điện công xuất 2 – 200 KW chiếm 70% giá trị tổng sản lợng.
Sản xuất các loại thiết bị đo điện nh: công tơ 1 pha, 3 pha, đồng hồ ampe, máy biến dòng hạ thế chiếm 30% giá trị tổng sản lợng.
Mặc dù gặp nhiều khó khn do mới thành lập, nhng đợc sự quan tâm của Đảng và Nhà nớc cùng với sự sáng suốt của Đảng bộ, sự phối hợp chặt chẽ giữa chính quyền, công đoàn và đoàn thanh niên đã biết tận dụng sức mạnh của sự đại đoàn kết, do đó công ty đã hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ đợc giao.
b) Thời kỳ đổi mới.
Sau đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI năm 1986, Đảng và Nhà nớc đã tiến hành công cuộc đổi mới toàn diện trên tất cả các linh vực của đời sống xã hội Sau một thời gian gặp khó khăn do cha thích ứng với cơ chế mới Đầu những năm 90 nền kinh tế nớc ta đã có những bớc khởi sắc và ngày càng phát triển với nhịp độ cao, các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế đã bắt đầu hoạt động có hiệu quả.
Năm 1989 cũng nh mọi doanh nghiệp khác, Công ty Thiết Bị Đo Điện đã gặp nhiều lúng túng khi tiếp cận với việc tự mình hạch toán kinh doanh, tự mình tìm kiếm thị trờng đầu ra cũng nh đầu vào và băn khoăn với câu hỏi làm thế nào để sản xuất kinh doanh có hiệu quả Nhng bằng tài năng và sự lãnh đạo sáng suốt của lãnh đạo Nhà máy cũng nh sự đồng lòng nhất trí của tập thể ngời lao động, Nhà máy đã tổ chức lại bộ máy quản lý,sản xuất kinh doanh nhanh chóng tiếp cận thị trờng, đa dạng hoá sản phẩm cho phù hợp với tình hình mới Cụ thể nhà máy đã chuyển hớng sản xuất kinh doanh từ việc tập trung sản xuất máy phát điện sang đầu t, đổi mới máy móc thiết bị để sản xuất 100% thiết bị đo điện kỹ thuật cao theo yêu cầu thị trờng.
Trang 3Đến năm 1990 Bộ Tài Chính và Bộ chủ quản đã chính thức giao cho Nhà máy số vốn là: Vốn cố định 1.849.648.000VNĐ, Vốn lu động 1.556.320.000 VNĐ.Năm 1991 tận dụng vị trí thuận lợi ( mặt bằng Công ty nằm cạnh phố Lý Thái Tổ) và chính sách mở cửa của Nhà nớc, Công ty đã cho xây dựng nhhà khách Bình Minh với số phòng ban đầu là 27 phòng, cuối 1991 nhà khách đi vào hoạt động nhờ đó giải quyết đợc một số công ăn việc làm cho cán bộ công nhân viên, đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho Nhà máy Hiện nay khách sạn đợc nâng cấp thành khách sạn 3 sao với số phòng lên tới 75 phòng trong đó 35 phòng ngủ, 40 văn phòng đại diện Chính nhờ hoạt động kinh doanh khách sạn mà công ty có nguồn vốn để đầu t vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đặc biệt tập trung chủ yếu cho các sản phẩm đo đếm điện, đời sống cán bộ công nhân viên không ngừng đợc nâng cao.
Đến năm 1994 để phù hợp và thuận tiện cho sản xuất kinh doanh ban lãnh đạo Nhà máy ra quyết định số 173- QĐ/TCCBĐT về việc nâng cấp Nhà máy thành Công ty Thiết Bị Đo Điện ( tên giao dịch EMIC ) với trách nhiệm và quyền hạn rộng hơn trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
Với mục tiêu đẩy mạnh và phát triển sản xuất, không ngừng cải tiến mẫu mã và nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng trong nớc và quốc tế đặc biệt là đổi mới thiết bị công nghệ, ngày 1- 1- 1995 Công ty đã quyết định ký hợp đồng hợp tác chuyển giao công nghệ và xuất khẩu sản phẩm với hãng LANDIS & GYR của Thuỵ Sĩ Sau khi nhận chuyển giao công nghệ, sản phẩm của Công ty không ngừng đợc nâng cao cả về số lợng và chất lợng, sản lợng công tơ điện sản xuất từ 400.000 C/N lên 700.000 C/N, chất lợng sản phẩm đạt tiêu chuẩn IEC521.Thị trờng tiêu thụ ngày càng đợc mở rộng, ngoài việc mở rộng thị trờng trong nớc ( thị phần nội địa chiếm khoảng 90% ) Công ty không ngừng mở rộng thi trờng quốc tế, sản phẩm của công ty đã có mặt ở nhiều nớc trong khu vực và thế giới nh: Banglades, Srilanka đặc biệt là Mỹ một thi tr… ờng vốn đợc coi là khó tính nhất thế giới, thông qua việc bao tiêu xuất khẩu của hãng LANDIS &GYR.
Trang 4Không thoả mãn với những kết quả đạt đợc, để duy trì và đảm bảo chất lợng sản phẩm ổn định tốt năm 1996 Công ty đã ký hợp đồng hợp tác với tập đoàn APAVE của Pháp để t vấn xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý đảm bảo chất lợng theo tiêu chuẩn ISO.9001.Qua gần 3 năm liên tục, kiên trì xây dựng, cùng với sự giúp đỡ nhiệt tình của chuyên gia tập đoàn APAVE, ngày 16- 2- 1996 công ty đã đợc cấp chứng chỉ quốc tế ISO.9001 trong lĩnh vực thiết kế sản xuất dịch vụ sau bán hàng cho các sản phẩm của công ty Công ty cũng là doanh nghiệp Nhà nớc đầu tiên của Việt Nam đợc cấp chứng chỉ ISO.9001.
c) Kết quả đạt đợc.
Từ khi đợc giao vốn Công ty thờng xuyên hoàn thành kế hoạch Nhà nớc giao, thực hiện nghiêm túc các thông t về bảo toàn vốn, số vốn Công ty đã bảo toàn và phát triển nh sau:
Năm 2000 VKD: 32.721.000.000 VNĐNăm 2001 VKD: 37.074.987.000 VNĐNăm 2002 VKD: 39 018.000.000 VNĐ
Với những nỗ lực kể trên, Công ty đã tạo đợc cho mình một sức mạnh đáng kể về mặt kỹ thuật, nâng cao khả năng cạnh tranh, sản phẩm của Công ty chiếm 90% thị trờng trong nớc, 100% sản phẩm công tơ cung cấp cho nghành điện, thắng hầu hết các lô thầu quốc tế, liên tục xuất khẩu sang các thị trờng nớc ngoài nh: Philipin, Singapo, Myanma, Mỹ, Srilanka…
Gần 20 năm xây dựng và trởng thành, cùng với những biến động to lớn của nền kinh tế đất nớc Công ty Thiết Bị Đo Điện đã gặp rất nhiều khó khăn, thách thức nhng vợt lên tất cả Công ty đã dần khẳng định đợc mình và đã đạt đợc nhiều thành tựu về mọi mặt.
Trang 5Sau đây là một số chỉ tiêu mà công ty đạt đợc.
(Theo số liệu phòng tài vụ)
Qua bảng trên ta thấy kết quả hoạt động kinh doanh của công ty có mức tăng trởng đáng kể, các chỉ tiêu của năm sau đều tăng so năm trớc đặc biệt là doanh thu năm 2002 so năm 2001 tăng gần 72 tỷ đạt 139,99%
Lợi nhuận năm 2002 so năm 2001 tăng gần 600 triệu đạt 104,35%, thu nhập của ngời lao động tăng đáng kể Đặc biệt hàng năm Công ty vẫn đóng góp vào ngân sách Nhà nớc gần chục tỷ đồng, với mức thuế suất thuế thu nhập 32%, thuế VAT đầu vào trong lĩnh vực sản xuất 8%, khách sạn 10%, VAT đầu ra 5%.
Với những kết quả đạt đợc Công ty đã đợc tặng thởng nhiều huân huy chơng của Nhà nớc, nhiều bằng khen, giấy khen, cờ luân lu của Chính Phủ và Bộ công nghiệp và trở thành địa chỉ tin cậy của nhiều bạn hàng trong và ngoài nớc Sản phẩm của công ty đã đợc Bộ kế hoạch - đầu t đa vào danh mục thay thế hàng nhập khẩu.
Trang 62 Đặc điểm tổ chức quản lý.
Để đảm bảo tính hiệu quả và quản lý sản xuất kinh doanh tốt, bộ máy quản lý của Công ty đợc tổ chức gọn nhẹ theo một cấp kiểu trực tuyến từ giám đốc xuống các phòng ban, phân xởng (theo chế độ 1 thủ trởng) bao gồm:
1 Giám đốc.1 Phó giám đốc.9 Phòng ban.7 Phân xởng.1 khách sạn.
- Giám đốc: Là ngời có quyền cao nhất và cũng đồng thời là ngời chịu
mọi trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, phụ trách chuyên sâu về tổ chức, lao động, kỹ thuật và khách sạn.
- Phó giám đốc: Là ngời hỗ trợ cho giám đốc, phụ trách chính về sản
xuất kinh doanh và tiêu thụ cùng một số công việc khác.
Bên dới là một hệ thống các phòng ban chức năng, đợc bố trí chặt chẽ với các cán bộ đợc đào tạo chuyên môn hoá giúp đỡ giám đốc đánh giá tình hình thực hiện quyết định đã đề ra Công ty có 9 phòng ban và 7 phân xởng, đứng đầu mỗi phòng ban là trởng phòng, với phòng lớn có nhiều nghiệp vụ phát sinh có phó phòng, trởng phòng có nhiệm vụ giúp việc cho giám đốc và phụ trách công việc chuyên môn của mình
Nhiệm vụ chức năng của các phòng ban:
Phòng tổ chức.
- Sắp xếp bố trí lực lợng cán bộ KHKT nghiệp vụ các cấp trong công ty, phối hợp với phòng lao động bố trí lực lợng công nhân sản xuất, làm các thủ tục tuyển dụng, tiếp nhận cho CBCNV theo đúng luật lệ hiện hành Lập và quản lý hồ sơ lý lịch cá nhân CBCNV, thống kê nhân sự, phụ trách khen thởng, kỷ luật CBCNV công ty.
- Nghiên cứu cơ cấu tổ chức sản xuất- quản lý, hợp lý đối với từng đơn vị, đào tạo bồi dỡng và sử dụng cán bộ.Cùng với công đoàn tổ chức, theo dõi các
Trang 7phong trào và danh hiệu thi đua, làm công tác bảo vệ chính trị trong công ty(phối kết hợp với phòng bảo vệ quân sự)
Phòng kế hoạch điều độ.
- Tiếp cận thị trờng, nắm các thông tin thị trờng để kịp thời đa vào sản xuất, công tác bán hàng đều đặn, xây dựng kế hoạch năm, quý, tháng nh phơng án sản xuất sản phẩm, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm Xây dựng giá thành kế hoạch…cho từng sản phẩm Lập kế hoạch tiêu thụ hàng tháng, năm, nhiều năm, ký hợp đồng và thực hiện hợp đồng với khách hàng, trực tiếp giới thiệu và tiếp xúc với thị trờng, thờng xuyên cung cấp những thông tin về yêu cầu của thị trờng nh: Chất lợng sản phẩm, giá cả, sức mua và có đề xuất xử lý.Điều độ sản xuất,…phát hiện kịp thời các mặt mất cân đối, ách tắc sản xuất, kiến nghị xử lý về các biện pháp khắc phục Quản lý kho bán thành phẩm và thành phẩm, giao hàng cho khách.Thay mặt giám đốc viết các lệnh sản xuất
Phòng kỹ thuật.
- Thiết kế sản phẩm (nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới), cải tiến liên tục sản phẩm theo yêu cầu của khách hàng, xây dựng va thực hiện các bớc công nghệ Đề xuất các biện pháp kỹ thuật để giải quyết kịp thời khó khăn trong sản xuất nh máy móc bị h hỏng Xây dựng và theo dõi các tiêu chuẩn kỹ thuật, tiêu…chuẩn thử nghiệm, thiết kế các máy đặc biệt Theo dõi và áp dụng những kỹ thuật công nghệ mới, những chi tiết sản phẩm đặc biệt (hoá mạ, nhựa ) Cùng…với phòng KCS theo dõi việc thực hiện ISO.9001
Phòng kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS).
- Kiểm tra chất lợng các thành phẩm, bán thành phẩm (từ khâu đầu đếnkhâu cuối cùng), nhiên nguyên vật liệu Nghiên cứu các chế độ và ph… ơng pháp kiểm tra các công đoạn sản xuất và kiểm tra xuất xởng.Quản lý hệ thống mẫu chuẩn, quản lý kỹ thuật các dụng cụ đo kiểm (điện và cơ), đảm bảo thống nhất các đơn vị đo lờng trong toàn công ty, tìm tòi các phơng pháp và phơng tiện kiểm tra mới Cùng với các phòng kỹ thuật tổ chức khảo nghiệm các sản phẩm trong công ty về các tính năng kỹ thuật để phát hiện những thiếu xót và những vấn đề cần cải tiến Tham gia giải quyết những khiếu nại của khách hàng về chất lợng
Trang 8sản phẩm và tổ chức thực hiện kiểm định Nhà nớc Theo dõi thờng trực về ISO.9001
Phòng vật t.
- Lập kế hoạch vật t hàng năm, hàng quý, ký các hợp đồng vật t trong nớc và ớc ngoài, khai thác những vật t cần thiết cho công ty Thực hiện các hợp đồng với các cơ sở gia công chặt chẽ đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lợng và giá cả hợp lý.Quản lý các kho vật t và không để ảnh hởng xấu đến chất lợng sản phẩm, thống kê các kho vật t sử dụng vật t và thanh quyết toán vật t Triển khai các hợp đồng vật t lấy về công ty, đảm bảo số lợng, chất lợng và tiến độ Phục vụ kịp thời các loại vật t cho nhu cầu sản xuất củacông ty, không để vật t ứ đọng, đề xuất và tìm cách bán những vật t ứ đọng lâu năm Cung cấp vật t và gia công theo đúng yêu cầu ISO.9001
n- Phòng kế toán thống kê.
- Xây dựng kế hoạch tài chính, giá cả cho các yêu cầu sản xuất, xây dựng cơ bản và sự nghiệp hành chính Tổ chức triển khai và thực hiện các kế hoạch đó Tổ chức quản lý và sử dụng các nguồn vốn có hiệu quả(quay vòng vốn nhanh và có lãi), quản lý tài sản cố định và lu động Tổ chức thực hiện và hớng dẫn việc ghi chép ban đầu, mở sổ sách, hạch toán kế toán và thống kê tổng hợp, tổ chức thanh toán và hạch toán kịp thời, đầy đủ đúng hạn mọi khoản thu, chi tài chính, xuất nhập vật t, sản phẩm đ… ợc biểu hiện bằng tiền Thu thập, tổng hợp số liệu và tổng hợp sản xuất kinh doanh của công ty, lập báo cáo của công ty theo quý, năm
Phòng lao động tiền lơng.
- Xây dựng kế hoạch quỹ lơng đợc cấp trên phê duyệt, xây dựng và hoàn thiện các định mức lao động, đơn giá trả lơng, các phơng pháp trả lơng, quản lý, tổ chức thực hiện và phân tích hiệu quả kinh tế của định mức đó.Nghiên cứu áp dụng các biện pháp tổ chức lao động tiên tiến, bố trí sử dụng lao động hợp lý, kết hợp với phòng tổ chức điều hoà nhân lực trong các phân xởng Xây dựng kế hoach lao động hành năm, duy trì và kiểm tra việc chấp hành nội quy, quy chế và kỷ luật lao động.Tổ chức và thực hiện cac chính sách chế độ lao động tiền l-
Trang 9ơng, các hình thức trả lơng, thởng, kiểm tra việc thực hiện nội quy bảo hộ lao động và vệ sinh công nghiệp
Phòng bảo vệ quân sự.
- Tổ chức xây dựng và báo cáo kế hoạch về các kế hoạch bảo vệ trật tự trị an và tài sản XHCN (xây dựng mạng lới, nắm tình hình đối nội và đối ngoại ) xây…dựng và hoàn thiện nội quy và quy chế trong công tác bảo vệ Giám sát việc chấp hành nội quy và quy chế bảo vệ ra vào nhà máy.Tiến hành công tác tuần tra canh gác, phụ trách, tự vệ, phòncháy, phòng lụt và công tác nghĩa vụ hàng năm
Phòng hành chính dân sự XD Ytế.– –
- Tổ chức thực hiện công tác quản trị các công trình công cộng(các khu tập thể, phụ trách kiến thiết cơ bản) và tài sản ngoài sản xuất của nhà máy nh: đất đai, nhà cửa, hội trờng và các phơng tiện sản xuất khác, bố trí nhà ở cho cán bộ công nhân viên theo chủ trơng của hôi đồng phân phối nhà ở nhà máy và có biện pháp cao nhất trong việc sử dụng các công trình (nhà ở, điện nớc, cây xanh ) Quản lý các kho tàng hành chính, phụ trách tổng đài công nghệ…phẩm
Trang 10Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty.
3 Đặc điểm tổ chức sản xuất
Việc sản xuất của công ty đợc tiến hành theo một quy trình công nghệ chế tạo sản phẩm, sản xuất hàng loạt với số lợng lớn kế hoạch sản xuất đặt ra trên cơ…sở nhu cầu thị trờng, thông qua các hợp đồng mua bán đă đợc ký kết Công ty tổ chức thành 7 phân xởng trong đó có 6 phân xởng chính và một phân xởng phụ, mỗi phân xởng là một giai đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm có quy trình công nghệ riêng và đều có quản đốc phụ trách, chúng đợc tổ chức chuyên môn hoá theo chức năng và công nghệ nh sau:
1) Phân xởng gò hàn: Công nghệ chủ yếu là cắt, đột, dập, gò, hàn, chế tạo gia
công thô chi tiết, chế tạo các chi tiết phôi để chuyển sang phân xởng cơ khí, thiết kế gia công trọn bộ khung công tơ sắt, khung bộ số, đĩa roto…
2) Phân xởng cơ khí: Gia công cơ khí các chi tiết sản phẩm, lắp ráp chi tiết
cầu chì rơi để đa sang phân xởng ép nhựa Công nghệ chủ yếu là bào, tiện, nguội, phay.
Ban giám đốc
Phó gđ
PKế h
PTổ chứcKh
PKỹ
PKế toán
PVật
PLao động
PBảo
Các phân xưởng
Trang 113) Phân xởng ép nhựa: Sản xuất các chi tiết nhựa, sơn mạ sau đó chuyển sang
phân xởng lắp ráp.
4) Phân xởng lắp ráp 1: Chuyên lắp ráp thành thành phẩm cho các loại công
tơ 1 pha.
5) Phân xởng lắp ráp 2: Chuyên lắp ráp thành phẩm cho các loại công tơ 3
pha, máy biến dòng hạ thế, đồng hồ Vol-Ampe.
6) Phân xởng lắp ráp 3: Chuyên sản xuất lắp ráp các loại máy Biến dòng, Biến
áp, Trụ cao thế…
7) Phân xởng cơ điện dụng cụ: Là phân xởng phụ có trách nhiệm quản lý, sửa
chữa, trung đại tu toàn bộ máy móc thiết bị đồng thời sản xuất các loại dụng cụ, khuôn mẫu gá lắp cung cấp cho các phân xởng chính.
Sơ đồ quy trình sản xuất.
4 Đặc điểm công tác kế toán.a) Đặc điểm bộ máy kế toán.
Phòng kế toán của Công ty đợc đặt dới sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bao gồm 10 nhân viên, 5 có trình độ đại học, 5 có trình độ trung cấp và đợc chia 2 nhóm:
♦ Nhóm kế toán khách sạn gồm 3 ngời.
Kho vật liệu
Kho bán thành phẩm
PX lắp ráp 3
PX lắp ráp 2KCS ThànhPhẩmPX cơ dụng
PX lắp ráp 1
Trang 12♦ Nhóm kế toán Công ty gồm 7 ngời.
Song do công việc kế toán rất nhiều mà số lợng nhân viên kế toán có hạn nên không tránh khỏi một nhân viên kế toán phải kiêm nghiệm nhiều việc Để giảm nhẹ công việc ghi chép, tính toán số liệu Công ty áp dụng máy vi tính trong công tác kế toán.
Bộ máy kế toán đợc tổ chức theo hình thức tập trung theo mô hình nh sau:
Kế toán trởng.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về toàn bộ công tác tài chính – kế toán của Công ty cũng nh tổ chức công tác kế toán, bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với tính chất sản xuất kinh doanh và yêu cầu quản lý Kế toán trởng có nhiệm vụ lập và nộp các báo cáo kế toán một cách đúng hạn, định kỳ báo cáo với giám đốc về tình hình tài chính của Công ty.
Nhóm kế toán Công ty.
Kế toán tài sản cố định kiêm nhập vật liệu.
Có nhiệm vụ hạch toán nguyên giá tăng, giảm, hao mòn TSCĐ và theo dõi nguồn hình thành TSCĐ đồng thời phụ trách về vật liệu chính, vật liệu phụ , bao bì, và thu thập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ nhập nguyên nhiên vật liệu phục vụ cho sản xuất
Kế toán trưởng
KT khách sạnKT
xuất vật liệu
Nhân viên kinh tế PXKT
TSCĐ và nhập VL
KT tập hợp CP& Tính GT
Kế toán thành phẩm
&T thụ
Thủ quỹKT
vốn bằng tiền
Trang 13 Kế toán theo dõi xuất nguyên vật liệu.
Phụ trách về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, bao bì Thu thập các chứng từ liên quan đến nghiệp vụ xuất nguyên vật liệu, tính toán xác định giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng
Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành.
Có nhiệm vụ tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Kế toán thành phẩm và tiêu thụ.
Chịu trách nhiệm hạch toán quá trình nhập, xuất kho thành phẩm, doanh thu bán hàng và các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến quá trình tiêu thụ.
Thủ quỹ.
Có nhiệm vụ quản lý theo dõi tình hinh tiền mặt tại quỹ cũng nh các nghiệp vụ nhập, xuất quỹ.
Kế toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng.
Chịu trách nhiệm theo dõi các dòng tiền ra vào nhập xuất quỹ cũng nh các khoản thanh toán qua ngân hàng cho khách hàng.
b) Đặc điểm tổ chức bộ sổ sách kế toán.
Là một doanh nghiệp lớn, phòng tài vụ của Công ty Thiết Bị Đo Điện có sự phân công, chuyên môn hoá rõ ràng, hơn thế nữa, trình độ của nhân viên kế toán khá đồng đều nhau nên Công ty ghi sổ kế toán theo hiình thức Nhật ký - Chứng từ Hình thức này tỏ ra rất phù hợp vì nó kết hợp chặt chẽ giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết nên đảm bảo các mặt của quá trình hạch toán đợc tiến hành song song, việc kiểm tra số liệu đợc tiến hành thờng xuyên, công việc
Trang 14đồng đều trong các khâu và rong các phần hành kế toán, đảm bảo số liệu chính xác, kịp thời phục vụ cho yêu cầu quản lý.
Cũng nh các phần hành kế toán khác, kế toán tiêu hụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thiết Bị Đo Điện đã vận dụng tốt hệ thống sổ ghi chép, đảm bảo phản ánh đợc toàn bộ nội dung của nghiệp vụ kinh tế phát sinh và giúp cho việc cung cấp thông tin đợc kịp thời hơn Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ phản ánh quá trình tiêu thụ nh: Hoá đơn GTGT, hoá đơn kiêm phiếu xuất kho kế toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ vào “Sổ chi tiết tài khoản 511”, để theo dõi doanh thu bán hàng, vào “Sổ chi tiết công nợ’ để theo dõi công nợ phải thu khách hàng vào “Sổ chi tiết tài khoản 632” và Nhật ký chứng từ số 10 tài khoản 632 để theo dõi giá vốn hàng bán, ghi “Sổ chi tiết tài khoản 641, 642” để phản ánh các khoản chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh Cuối tháng căn cứ dòng tổng cộng của “Sổ chi tiết tiêu thụ” để ghi “Nhật ký chứng từ số 8”; “Sổ chi tiết tài khoản 131” để ghi Bảng kê 11”; “Sổ chi tiết Tk 641, 642” để ghi “Bảng kê 5” Căn cứ vào các bảng kê, Nhật ký số 10 để ghi “Nhật ký chứng từ số 8” sau đó lập sổ cái tài khoản liên quan.
Toàn bộ nội dung của công tác kế toán tiêu thụ thành phẩm và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Thiết Bị Đo Điện đợc khái quát qua sơ đồ sau:
Trang 15Qua sơ đồ trên, ta có thể thấy rõ kế toán tiêu thụ và xác định kết quat tiêu thụ tại Công ty Thiết Bị Đo Điện đã kết hợp tốt các loại sổ, đảm bảo mối liên hệ giữa sổ hạch toán chi tiết và tổng hợp từ đó kịp thời cung cấp thông tin cho công tác quản trị DN.
Trang 16Phần II Thực trạng hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại
công ty thiết bị đo điện.
I Hạch toán tiêu thụ thành phẩm tại Công ty Thiết Bị Đo Điện.
1 Đặc điểm tiêu thụ thành phẩm ở Công ty Thiết Bị Đo Điện.
- Công ty Thiết Bị Đo Điện là doanh nghiệp sản xuất chủ yếu các loại thiết bị đo điện và các thiết bị điện khác nh đồng hồ Vôn – ampe, công tơ, máy biến dòng với quy mô sản xuất lớn, vì vậy công tác tiêu thụ sản phẩm là hết sức quan trọng Đặc biệt khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng với việc tự chủ trong sản xuất kinh doanh, vấn đề tiêu thụ thành phẩm đợc Ban lãnh đạo công ty quan tâm hơn bao giờ hết, việc tăng doanh thu để qua đó có thể tăng lợi nhuận luôn là mục tiêu hàng đầu nhng để có doanh thu cao thì công tác tiêu thụ phải hiệu quả.Muốn làm đợc điều này đòi hỏi Công ty phải có biện pháp tổ chức tiêu thụ sao cho thuận tiện, có hiệu quả nghĩa là sản phẩm của công ty phải tiêu thụ đ-ợc , trên thị trờng, có tính cạnh tranh cao về các phơng diện giá cả, chất lợng, mẫu mã
Để thực hiện tốt công tác tiêu thụ công ty đã áp dụng nhiều biện pháp, bắt đầu từ việc nâng cao chất lợng sản phẩm, cải tiến mẫu mă, bao bì tiếp đó, Công ty còn lựa chọn các phơng thức bán hàng phù hợp, thuận tiện( nh bán hàng theo hợp đồng, bán trực tiếp ), với các hình thức thanh toán nhanh gọn, thuận tiện cho khách hàng, ngoài ra Công ty còn thực hiện các dịch vụ sau bán hàng để làm vừa lòng khách hàng với phơng châm “khách hàng là thợng đế” Với
những nỗ lực nh thế uy tín của Công ty ngày càng tăng, sản phẩm của Công ty không những đợc tiêu thụ khắp ba miền Bắc – Trung – Nam ( chiếm gần 90% thị trờng trong nớc ) mà còn đợc xuất khẩu sang các nớc trong khu vực và trên thế giới.
Trang 17Ngày nay với nhiều Nhà máy thuỷ điện đã và sắp hoàn thành đi vào hoạt động, cùng với việc sử dụng điện vào lĩnh vực sản xuất, sinh hoạt ngày càng tăng thì nhu cầu về các sản phẩm đo đếm điện là rất lớn, tuy nhiên cùng với nó là sự xuất hiện của nhiều doanh nghiệp khác Vì vậy thị trờng của Công ty là rất lớn và đầy tiềm năng nhng tính cạnh tranh cũng ngày càng gay gắt.
Trong tơng lai, với chính sách mở cửa hoà nhập với kinh tế khu vực và thế giới đặc biệt khi chúng ta sắp gia nhập AFTA(khu vực mậu dịch tự do ASEAN) sản
phẩm hàng hoá của nớc ta nói chung và của Công ty nói riêng sẽ có cơ hội xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài.Tuy nhiên nó cũng phải chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ của hàng hoá nớc bạn ngay từ thị trờng nội địa.
- Quá trình tiêu thụ thành phẩm của Công ty là quá trình thực hiện trao đổi thông qua phơng tiện thanh toán để thực hiện giá trị của sản phẩm Trong đó Công ty chuyển giao sản phẩm cho khách hàng ( hợp đồng mua hàng, hoặc bán trực tiếp tại kho ) còn khách hàng phải thanh toán cho công ty khoản tiền theo giá bán mà hai bên thoả thuận
Cụ thể hơn ngời mua khi mua hàng thì trớc hết phải đến phòng Marketting lập đơn đặt hàng hoặc hợp đồng kinh tế( nếu số lợng lớn ), phòng kế hoạch căn cứ vào đó để viết phiếu xuất kho, phiếu xuất kho gồm 3 liên(Mẫu 01):
- Liên 1 lu tại phòng kế hoạch.
- Liên 2 giao cho kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm.- Liên 3 giao cho thủ kho.
Kế toán bán hàng căn cứ vào phiếu xuất kho để viết hoá đơn GTGT gửi cho kế toán trởng duyệt và ký sau đó hoá đơn đợc chuyển cho giám đốc ký và đóng dấu, hoá đơn gồm 3 liên ( xin xem mẫu 01 ):
Trang 18xanh, còn nếu khách mua chịu thì kế toán sẽ lu khi nào khách hàng thanh toán sẽ chuyển cho thủ quỹ viết phiếu thu.
Sau đây là các hình thức bán hàng đợc áp dụng tại công ty.
• Bán trực tiếp: Đây là hình thức mà khách hàng đến tận kho để mua hàng Hình thức này áp dụng với những khách hàng mua với khối lợng không lớn lắm Có thể sử dụng hình thức thanh toán bằng séc, tiền mặt hoặc chuyển khoản Cũng có thể áp dụng hình thức thanh toán sau với những khách hàng thờng xuyên của Công ty.
• Bán theo hợp đồng: Đây là hình thức bán hàng dựa trên hợp đồng thoả thuận giữa hai bên, Công ty sẽ xuất kho sản phẩm giao cho khách hàng tại địa điểm đã thoả thuận trong hợp đồng Hợp đồng thờng đợc ký kết giữa Công ty với khách hàng lớn(Các công ty điện lực ) Hình thức thanh toán ở đây chủ yếu là trả chậm bằng chuyển khoản.
• Ngoài ra Công ty còn bán hàng thông qua đại lý hoặc tiến bán lẻ, tuy nhiên đây chỉ là hình thức phụ hàng bán ra theo hình thức này không nhiều
2 Tài khoản sử dụng.
Để phù hợp với đặc điểm và các quy định về phơng thức bán hàng, kế toán tiêu thụ thành phẩm của Công ty sử dụng các tài khoản sau:
- Tài khoản 5111 “Doanh thu bán thành phẩm” dùng để phản ánh doanh thu bán thành phẩm của Công ty Tài khoản này đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
Tài khoản 51111 “Doanh thu bán công tơ 1 pha” Tài khoản 51112 “ Doanh thu bán công tơ 3 pha”
Tài khoản 51113 “ Doanh thu bán đồng hồ Vôn- ampe” Tài khoản 51114 “ Doanh thu bán máy biến áp hạ thế” Tài khoản 51115 “ Doanh thu bán máy biến áp trung thế” Tài khoản 51116 “ Doanh thu bán máy biến áp”
Tài khoản 51117 “ Doanh thu bán cầu chì rơi” Tài khoản 51118 “ Doanh thu bán sản phẩm khác”- Tài khoản 531 “ Doanh thu hàng bán bị trả lại”
Trang 19- Tài khoản 6321 “ Giá vốn hàng bán” dùng để phản ánh giá thành sản xuất thực tế của sản phẩm xuất ra trong kỳ Tài khoản này đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
Tài khoản 63211 - Công tơ 1 pha Tài khoản 63212 - Công tơ 3 pha
Tài khoản 63213 - Đồng hồ Vôn- ampe Tài khoản 63214 - Máy biến dòng hạ thế Tài khoản 63215 - Máy biến dòng trung thế Tài khoản 63216 - Máy biến áp
Tài khoản 63217 - Cầu chì rơi Tài khoản 63218 - Sản phẩm khác
- Tài khoản 641 “ Chi phí bán hàng” dùng để tập hợp và kết chuyển chi phí bán hàng Tài khoản này đợc chi tiết thành các tiểu khoản sau:
Tài khoản 6411 - Chi phí nhân viên bán hàng
Tài khoản 6412 - Chi phí vật liệu, bao bì, công cụ dụng cụ Tài khoản 6413 – Chi phí quảng cáo
Tài khoản 6414 – Chi phí khấu hao Tài khoản 6415 – Chi phí bảo hành Tài khảon 6416 – Chi phí hoa hồng Tài khoản 6417 – Dụng cụ mua ngoài
Tài khoản 6418 – Chi phí bằng tiền khác (vận tải, bốc xếp )
- Tài khoản 1311 “ Phải thu khách hàng của công ty” dùng để phản ánh số tiền khách hàng đã chấp nhận thanh toán nhng cha trả cho Công ty Tài khoản này đợc chi tiết thành 2 tiểu khoản.
Tài khoản 13111 “ Phải thu khách hàng của công ty” – VNĐ Tài khoản 13112 “ Phải thu khách hàng của công ty” – USD- Tài khoản 111 “ Tiền mặt tại quỹ”
- Tài khoản 112 “ Tiền gửi ngân hàng”
3 Hạch toán tiêu thụ thành phẩm.
a Kế toán doanh thu tiêu thụ.
Trang 20Doanh thu tiêu thụ của Công ty là tổng giá trị thực hiện do hoạt động tiêu thụ sản phẩm hàng hoá của khách hàng: gồm giao hàng cho các bên đặt hàng, xuất bán cho các của hàng, đại lý, cá nhân và các dịch vụ khác của Công ty nh khách sạn, vận tải.
Doanh thu hàng bán của Công ty đợc xác định căn cứ vào số lợng và đơn giá mà khách hàng và Công ty đã cùng thoả thuận theo hợp đồng hoặc đơn đặt hàng Riêng đối với doanh thu hàng bán xuất khẩu đợc xác định theo tiền ngoại tệ (USD) và quy đổi ra tiền Việt Nam theo tỷ giá hiện hành tại thời điểm hai bên ký kết hợp đồng.
Để có thể theo dõi đợc các hợp đồng, khi thực hiện bán hàng theo hợp đồng Công ty lập báo cáo bán hàng để theo dõi cả về mặt số lợng, giá vốn và doanh thu của từng hợp đồng(xin xem mẫu)
Căn cứ vào các chứng từ xuất giao hàng cho khách hàng nh : hoá đơn kiêm phiếu xuất kho, hoá đơn GTGT kế toán tiêu thụ tiến hành ghi vào “Sổ chi tiết tiêu thụ – TK 511” (xin xem mẫu 02) Sổ này đợc mở theo trình tự thời gian, mỗi hoá đơn là một dòng trên sổ, phản ánh doanh thu đợc khách hàng thanh toán ngay bằng tiền hay trả chậm Doanh thu khách sạn, dịch vụ vận tải, doanh thu khác cũng đợc phản ánh trên sổ chi tiết tiêu thụ, kế toán ghi định khoản:
Nợ TK 111, 112 - Nếu khách hàng thanh toán ngay.Nợ TK 131 - Nếu khách hàng cha thanh toán Có TK 3331 - Thuế GTGT đầu ra
Có TK 511(Chi tiết) – Doanh thu bán hàng cha thuế
Ví dụ: Căn cứ vào hoá đơn GTGT số 0100100512-1 với khách hàng là Công ty
t vấn & dịch vụ kỹ thuật điện về việc bán hàng ngày 03 tháng 01 năm 2003, kế toán tiêu thụ và xác định kết qua tiêu thụ lập hoá đơn GTGT kiêm phiếu xuất kho và định khoản nh sau:
Trang 21Biểu số 01:Mẫu hoá đơn (GTGT)
Hoá đơn(GTGT) Mẫu số 01 GTKT 3LL 02 - B– –
Liên 1 (Lu)
Ngày 03 tháng 01 năm 2003
DG 06051Đơn vị bán hàng: Công ty Thiết Bị Đo Điện.
Địa chỉ: Số 10 Trần Nguyên Hãn – Hà Nội Số tài khoản Điện thoại: 8257979 Fax: 8260735 MS: 0100100512 – 1Họ tên ngời mua hàng: Anh Huân
Đơn vị: Công ty t vấn & dịch vụ kỹ thuật điệnĐịa chỉ: Số TK
Hình thức thanh toán: Tiền mặt VNĐ MS 0400128727
Thuế suất GTGT:5,00%Tiền thuếGTGT1.485.000Tổng số tiền thanh toán 31.185.000
Bằng chữ: Ba mơi mốt triệu, một trăm tám mơi năm nghìn đồng
Ngời mua hàng Kế toán trởng Thủ trởng đơn vị
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
Và ghi định khoản:Nợ TK 111: 31.185.000 Có TK 3331: 1.485.000 Có TK 511111: 29.700.000
Sau đó tiến hành vào sổ chi tiết tiêu thụ với các cột chỉ tiêu nh sau:
Trang 22Thanh toán mua công tơ(Cty t vấn &dịch vụ KTĐ)Thanh toán mua công tơ 1 pha(khách hàng mua lẻ)Thanh toán mua đồng hồ(Cty TNHH Việt á)Thanh toán mua công tơ( Cty t vấn &dịch vụ KTĐ)
Thanh toán mua công tơ( C ty t vấn &dịch vụ KTĐ)
Hiệu chỉnh công tơ 3pha(khách hàng mua lẻ)Thanh toán mua công tơ(cửa hàng kd đồ điện)Thanh toán mua công tơ(cửa hàng kd đồ điện)Thanh toán mua công tơ(cửa hàng kd đồ điện)Thanh toán mua ti hạ thế(Nhà máy c tạo TBĐ)
29.700.000 13.536.000345.6002.288.0009.720.000 15.00011.280.0001.046.000576.000657.000
Nợ TK 111, 112, 131: 28.473.756.354
Trang 23Có TK 511 : 28.473.756.354
Sau đó kế toán lấy số liệu trên Nhật ký chứng từ số 8 vào Sổ cái TK 511( xin xem mẫu 03)
Biểu mẫu 03 Sổ cái
Tài khoản: 511- Doanh thuTháng 1 năm 2003
107.077.60028.366.678.754PS Nợ
PS CóSố d NợSố d Có
Ngày 31 tháng 01 năm 2003
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký , họ tên)
Trang 24Báo cáo bán hàng(mẫu 2)
Tháng 01 năm 2003
Ctơ 1
pha5-20A-220VC2nắpTT
Ctơ
1pha5-20A-230VC2C tơ 1 pha 5-20A 220V SC2CK
Căn cứ vào số d cuối tháng trớc kế toán chuyển số liệu sang cột số d đầu tháng.Căn cứ vào hoá đơnGTGT để ghi vào phát sinh Nợ TK 131
Căn cứ vào phiếu thu, giấy báo có của ngân hàng để ghi vào bên Có TK 131 Ngoài ra trên Sổ chi tiết công nợ còn theo dõi số lợng thành phẩm tiêu thụ và giá bán của nó.
Trang 25Cuối tháng cộng phát sinh tính ra tồn cuối tháng Trên cơ sở số liệu tổng cộng của Sổ chi tiết công nợ kế toán tập hợp số liệu để lập Bảng kê 11(Xin xem mẫu05) để phản ánh tình hình thanh toán với khách hàng trong kỳ
Ví dụ: Kế toán mở sổ chi tiết công nợ tháng 01 năm 2003 đối với khách hàng là
Công ty XLĐ & TM Nam Phát
Trang 26Biểu mẫu 04
Sổ chi tiết công nợ D có đầu kỳ: 362.501.700
Ngày 01/01/2003 đến ngày 31/01/2003 PS Nợ: 761.292.000 Tài khoản: 1311 Phải thu của khách hàng Công ty PS Có: 202.374.900 Mã khách: CTNPHATT Công ty XLĐ & TM Nam Phát D Nợ cuối kỳ:
Thanh toán mua hàngThanh toán mua hàngThang toán tiền hàng
70.056.000 42.638.400 89.680.500
1pha5-20A220C2 nắp TT
Công tơ 3pha50-100A 380/220vC2
Mua công tơ 1 pha Mua công tơ 3 pha
33.840.000
7.540.000
360
Ngày 31 tháng 01 năm 2003
Ngời ghi sổ Kế toántrởng
Trang 27Cuối tháng kế toán căn cứ vào bảng kê 11 để vào Nhật ký chứng từ số 8, từ Nhật ký chứng từ số 8 lập Sổ cái Tk 131 - phải thu khách hàng Công ty (xin xem mẫu 06)
2.331.0001.379.917.43926.919.206.662PS Nợ
PS CóSố d NợSố d Có
Ngày 31tháng 01năm 2003
Kế toán ghi sổ Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
b Kế toán các khoản giảm trừ.
Trớc đây khi cha có luật thuế giá trị gia tăng(GTGT), các khoản giảm trừ của doanh thu bao gồm cả thuế doanh thu và khoản chiết khấu Đến nay, khi Luật thuế GTGT đã đợc áp dụng thay thế cho thuế doanh thu trớc đây và theo thông t 120/1999 – Bộ Tài Chính hớng dẫn sửa đổi bổ sung chế độ kế toán doanh nghiệp thì chiết khấu thanh toán đợc coi nh khoản chi phí tài chính Chính vì vậy, các khoản giảm trừ của Công ty hiện nay chỉ bao gồm hàng bán bị trả lại.Hàng bán bị trả lại: Đây là những thành phẩm của Công ty do kém phẩm chất hoặc không phù hợp với yêu cầu của khách hàng, không dùng đợc khách hàng
Trang 28đề nghị trả lại Hàng bán bị trả lại sau khi đợc kiểm tra tại phòng KCS mà vẫn đảm bảo yêu cầu thì sẽ đợc nhập kho.
Khách hàng trả hàng lại cho Công ty phải lập biên bản trả hàng đây đợc coi là căn cứ pháp lý để thực hiện, chứng minh nghiệp vụ hàng bán bị trả lại và nó phải đợc sự đồng ý của hai bên mua – bán Hàng trả lại, nếu trả trong cùng tháng phát sinh nghiệp vụ bán hàng thì kế toán tiêu thụ sẽ thu lại hoá đơn GTGT và lập lại hoá đơn mới tơng ứng với số hàng mà khách hàng chấp nhận Trờng hợp khách hàng trả hàng trong tháng sau, năm sau thì kế toán phải thực hiện nh trong quy định của chế độ hiện hành
Khi phát nghiệp vụ hàng bán bị trả lại kế toán định khoản:- Phản ánh doanh thu bị trả lại.
Nợ TK 531 – Doanh thu hàng bán bị trả lại
Nợ TK 3331 – Thuế GTGT của hàng bán bị trả lại Có TK 131 – Phải thu khách hàng
- Phản ánh giá vốn hàng bán bị trả lại.Nợ TK 155 – Thành phẩm
Có TK 632 – Giá vốn hàng bán bị trả lại- Kết chuyển doanh thu hàng bán bị trả lại.Nợ TK 511 – Doanh thu bán hàng
Có TK 531 – Doanh thu hàng bán bị trả lại
Trên cơ sở các chứng từ liên quan kế toán tiêu thụ vào Sổ chi tiết hàng bán bị trả lại( xin xem mẫu 07), cuối tháng lấy số liệu vào Bảng kê 11 nếu là doanh thu hàng bán trả chậm, còn doanh thu bán hàng bị trả lại đợc ghi vào Nhật ký chứng từ số 10 (xin xem mẫu 08)
Ví dụ: Ngày 23/01/2003 doanh nghiệp TBĐ Thái Nguyên trả lại hàng theo biên
bản số 01/KH – EMIC với số tiền cha thuế là 105.172.600 VNĐ theo hoá đơn số 308 ngày 03/09/2002.
Kế toán định khoản.
- Phản ánh doanh thu bị trả lạiNợ TK 531: 105.172.600
Trang 29Nî TK 3331:5.258.630 Cã TK 131:110.431.230
- KÕt chuyÓn doanh thu hµng b¸n bi tr¶ l¹iNî TK 511: 105.172.600
Cã TK 531: 105.172.600
Trang 30Biểu số 07
Sổ chi tiết tài khoản
Từ ngày 01/01/2003 đến ngày 31/01/2003Tài khoản: 531 Hàng bán bị trả lại
Trả lại hàng theo BB số02/KH- EMIC ngày 28/01/03 (Điện lực Nam Định)
Trả lại hàng theo BB số01/KH-EMIC ngày 23/1/03 (Doanh nghiệp TBĐ Thái Nguyên)
Trả lại hàng theo BB số02/KH- EMIC ngày 28/01/03 (Điện lực Nam Định)
23/01BB01 Trả lại hàng theo BB số01/KH-EMIC ngày 23/1/03 (Doanh nghiệp TBĐ Thái Nguyên)
Phát sinh NợPhát sinh CóD cuối tháng
Ngày 31 tháng 01năm2003
Ngời lập biểu Kế toán trởng
(Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Trang 31105.172.600 1.905.000
105.172.600 1.905.000
105.172.600 1.905.000
105.172.600 1.905.000