ĐỀ SỐ1 : GIAO THOA SÓNG CƠ I Phần tự luận: Bài 1) Trong thí nghiệm giao thoa sóng người ta tạo mặt nước nguồn sóng A, B dao động với phương trình uA = uB = 5cos10πt (cm) Tốc độ sóng 20 cm/s Coi biên độ sóng khơng đổi Viết phương trình dao động điểm M cách A, B 7,2 cm 8,2 cm Bài 2) Hai nguồn kết hợp A, B cách 50 mm dao động theo phương trình u = asin200πt (mm) mặt thoáng thuỷ ngân, coi biên độ khơng đổi Xét phía đường trung trực AB ta thấy vân bậc k qua điểm M có hiệu số MA – MB = 12 mm vân bậc k + loại với vân bậc k qua điểm M’ có M’A – M’B = 36 mm a) Tìm bước sóng vận tốc truyền sóng mặt thuỷ ngân Vân bậc k cực đại hay cực tiểu b) Xác định số cực đại đường thẳng nối AB vị trí chúng nguồn c) Điểm gần dao động pha với nguồn đường trung trực AB cách A ? d) Gọi MN hai điểm lập thành hình vng mặt thoáng với AB, xác định số cực đại MN Bài 3) Cho nguồn kết hợp chạm nhẹ vào mặt nước điểm A B cách cm Người ta quan sát thấy khoảng cách gợn lồi liên tiếp đoạn AB cm a) Tính vận tốc truyền sóng mặt nước biết tần số dao động nguồn f = 20 Hz b) Gọi C,D điểm mặt nước cho ABCD hình vng Tìm số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn CD Bài 4) Gắn vào âm thoa rung chĩa nhọn gồm hai nhánh có mũi nhọn chạm vào mặt thoáng chất lỏng Chĩa với tần số f = 40 Hz Các điểm mà mũi nhọn chạm vào chất lỏng trở thành nguồn phát sóng S 1, S2 pha có dạng u = acos wt Biên độ sóng a = cm coi khơng đổi truyền mặt thống chất lỏng Tốc độ truyền pha m/s Cho S1S2 = 12 cm a) Viết phương trình dao động tổng hợp M cách S1, S2 khoảng 16,5 cm cm b) Tính số gợn lồi quan sát đươc S1S2 c) CMR đoạn S1S2 điểm ln dao động lệch pha so với hai nguồn Tìm điểm gần đường thẳng S1S2 dao động pha với hai nguồn Bài 5) Một âm thoa có tần số rung f = 100 Hz, người ta tạo taị hai điểm S 1, S2 mặt nước hai điểm dao động pha S1S2 = cm Một hệ gợn lồi xuất gồm gợn thẳng trung trực đoạn S 1S2 14 gợn dạng hypebol bên Khoảng cách hai gợn đo dọc theo đường thẳng S 1S2 2,8 cm a) Tính tốc độ truyền pha dao động mặt nước b) So sánh trạng thái dao dộng nguồn với hai điểm M1, M2 có khoảng cách tới hai nguồn sau: + S1M1 = 6,5 cm; S2M2 = 3,5 cm + S1M2 = cm; S2M2 = 2,5 cm c) Lập phương trình dao động điểm I trung điểm S 1S2 Định điểm dao động pha với I Tính khoảng cách từ I tới điểm M i dao động pha với I nằm đường trung trực S 1S2 Tính cụ thể khoảng cách với i = 1,2 II Phần trắc nghiệm Câu 1) Hai sóng pha : A ∆ϕ = 2kπ B ∆ϕ = (2k + 1)π C ∆ϕ = k + 1 ÷π 2 D ∆ϕ = (2k − 1)π Câu 2) Trong tượng giao thoa sóng pha, điểm mơi trường truyền sóng cực tiểu giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới A d2 – d1 = k λ B d2 – d1 = (2k + 1) λ C d2 – d1 = k λ D d2 – d1 = (k + 1) λ Câu 3) Trong tượng giao thoa sóng ngược pha, điểm mơi trường truyền sóng cực tiểu giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới A d2 – d1 = k λ B d2 – d1 = (2k + 1) λ C d2 – d1 = k λ D d2 – d1 = (k + 1) λ Câu 4) Trong giao thoa sóng mặt nước hai nguồn kết hợp, pha, điểm dao động với biên độ cực đại có hiệu khoảng cách từ tới nguồn với k = 0, ± 1, ± 2, có giá trị là: A d − d1 = k λ B d − d1 = k + 1 ÷λ 2 C d − d1 = 2k λ D d − d1 = k λ Câu 5) Trong tượng giao thoa sóng ngược pha, điểm mơi trường truyền sóng cực đại giao thoa hiệu đường sóng từ hai nguồn kết hợp tới A d2 – d1 = k λ B d2 – d1 = (2k + 1) λ C d2 – d1 = k λ D d2 – d1 = (k + 1) λ Câu 6) O1, O2 hai nguồn kết hợp phát sóng học Cho biên độ sóng điểm Xét điểm M nằm vùng giao thoa; cách O1 khoảng d1; cách O2 khoảng d2 Gọi λ bước sóng sóng, k ∈ Z A Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = k λ nguồn pha B Vị trí cực tiểu giao thoa thỏa d1 - d2 = (k + ) λ nguồn ngược pha λ hai nguồn pha D Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = (k + ) λ hai nguồn ngược pha C Vị trí cực đại giao thoa thỏa d1 - d2 = k Câu 7) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt nước với hai nguồn kết hợp A, B tần số, ngược pha điểm đường trung trực AB A có biên độ dao động tổng hợp cực đại hai sóng tới pha B có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu hai sóng tới ngược pha C có biên độ dao động tổng hợp cực đại hai sóng tới ngược pha D có biên độ dao động tổng hợp cực tiểu hai sóng tới pha Câu 8) Hiện tượng giao thoa sóng xảy có gặp hai sóng A xuất phát từ hai nguồn dao động biên độ B xuất phát từ hai nguồn truyền ngược chiều C xuất phát từ hai nguồn D xuất phát từ hai nguồn sóng kết hợp phương Câu 9) Muốn có giao thoa sóng học, hai sóng gặp phải phương dao động hai sóng kết hợp nghĩa hai sóng có A biên độ chu kì C tần số , phương dao động độ lệch pha không đổi B biên độ pha D biên độ, phương dao động độ lệch pha không đổi Câu 10) Tại hai điểm A B mặt nước nằm ngang có hai nguồn sóng kết hợp dao động đồng pha theo phương thẳng đứng Xét điểm M mặt nước, cách hai điểm A B Biên độ dao động hai nguồn gây M a Biên độ dao động tổng hợp M A 0,5a B a C D 2a Câu 11) Khi xảy tượng giao thoa sóng nước với hai nguồn kết hợp A, B ngược pha biên độ Những điểm mặt nước nằm đường trung trực AB sẽ: A Đứng yên khơng dao động B Dao động với biên độ có giá trị trung bình C Dao động với biên độ lớn D Dao động với biên độ bé Câu 12) Tại hai điểm A B mơi trường truyền sóng có hai nguồn sóng kết hợp, dao động phương với phương trình uA = acosωt uB = acos(ωt +π) Biết tốc độ biên độ sóng nguồn tạo khơng đổi q trình sóng truyền Trong khoảng A B có giao thoa sóng hai nguồn gây Phần tử vật chất trung điểm đoạn AB dao động với biên độ A B a C a D 2a Câu 13) Trên mặt thống chất lỏng có nguồn kết hợp A B , phương trình dao động A, B u A = sin ω t(cm) ; u B = sin( ω t + π )(cm) Tại O trung điểm AB sóng có biên độ: A Bằng B cm C cm D cm Câu 14) Trong tượng giao thoa sóng học mặt chất lỏng , khoảng cách ngắn điểm dao động với biên độ cực đại với điểm dao động cực tiểu đoạn thẳng nối nguồn là: A λ với λ bước sóng B λ với λ bước sóng C λ với λ bước sóng D 3λ với λ bước sóng Câu 15) Hai nguồn dao động kết hợp S 1, S2 gây tượng giao thoa sóng mặt thống chất lỏng Nếu tăng tần số dao động hai nguồn S1 S2 lên lần khoảng cách hai điểm liên tiếp S 1S2 có biên độ dao động cực tiểu thay đổi nào? A Tăng lên lần B Không thay đổi C Giảm lần D Tăng lên lần Câu 16) Giao thoa hai nguồn kết hợp mặt nước người ta thấy điểm M đứng yên thoả mãn: d 1-d2 = n λ (n số nguyên) Kết luận xác độ lệch pha hai nguồn A 2n π B n π C (n+1) π D (2n+1) π Câu 17) Thực giao thoa sóng với nguồn kết hợp ngược pha S S2 phát sóng có biên độ 1cm, bước sóng λ = 20 cm điểm M cách S đoạn 50 cm cách S đoạn 10 cm có biên độ sóng tổng hợp A cm B cm C cm D cm Câu 18) Trên mặt thống khối chất lỏng có hai nguồn sóng kết hợp pha S 1, S2 có bước sóng 0,4 cm Biết S2M1 = 5,5 cm S1M1 = 4,5 cm; S2M2 = cm S1M2 = cm Gọi biên độ dao động nguồn a Xác định biên độ dao động điểm M1, M2? A Biên độ dao động M1 a, M2 2a B Biên độ dao động M1 0, M2 2a C Biên độ dao động M1 2a, M2 D Biên độ dao động M1 2a, M2 a Câu 19) Hai nguồn kết hợp A B giống mặt thoáng chất lỏng dao động với tần số Hz biên độ a = mm Bỏ qua mát lượng truyền sóng, tốc độ truyền sóng mặt thoáng 12 (cm/s) Điểm M nằm mặt thoáng cách A B khoảng AM = 17,0 cm, BM = 16,25 cm dao động với biên độ A cm B 1,0 cm C 1,5 cm D 2,0 mm Câu 20) Tại hai điểm A B mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động với phương trình: u = acos100t (cm) Tốc độ truyền sóng mặt nước v = 40 cm/s Xét điểm M mặt nước có AM = cm BM = cm Hai dao động M hai sóng từ A B truyền đến hai dao động A pha B ngược pha C lệch pha 900 D lệch pha 1200 Câu 21) Trên mặt thống chất lỏng có hai nguồn kết hợp A B cách cm, phương trình dao động A B có dạng: u = acos60 π t (cm) Tốc độ truyền sóng mặt thoáng v = 60 cm/s Pha ban đầu sóng tổng hợp trung điểm O AB có giá trị sau đây? A B − 5π (rad ) C 5π (rad ) D π (rad ) Câu 22) Hai nguồn kết hợp A, B cách 10 cm tạo sóng ngang lan truyền mặt nước có phương trình dao động u A = u B = 5cos 20 πt(cm) Tốc độ truyền sóng m/s Phương trình dao động tổng hợp điểm M mặt nước trung điểm AB là: A u = 10 cos(20πt + π)(cm) B u = 10 cos(40πt − π)(cm) C u = 5cos(20πt + π)(cm) π D u = 10 cos(20πt + )(cm) Câu 23) Hai nguồn sóng kết hợp S1 S2 (S1S2 = 12 cm) phát sóng kết hợp tần số f = 40 Hz pha, tốc độ truyền sóng môi trường v = m/s Số vân giao thoa cực đại xuất vùng giao thoa A B C D Câu 24) Hai nguồn kết hợp pha cách 16 cm có chu kì T = 0,2 s Tốc độ truyền sóng mơi trường 40 cm/s Số cực đại giao thoa khoảng S1S2 ( kể S1 S2 ) là: A B C D Câu 25) Tại hai điểm O1 O2 mặt chất lỏng cách 11 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp với phương trình dao động nguồn: u1 = u2 = 2cos10 π t (cm) Hai sóng truyền với tốc độ khơng đổi v = 20 cm/s Có vị trí cực tiểu giao thoa (biên độ sóng tổng hợp không) đoạn O 1O2 ? A B C D Câu 26) Trên mặt nước nằm ngang, hai điểm S1, S2 cách 8,2 cm, người ta đặt hai nguồn sóng kết hợp, dao động điều hồ theo phương thẳng đứng có tần số 15 Hz dao động đồng pha Biết tốc độ truyền sóng mặt nước 30 cm/s, coi biên độ sóng khơng đổi truyền Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn S 1S2 A 11 B C D Câu 27) Ở bề mặt chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S S2 cách 20 cm Hai nguồn dao động theo phương thẳng đứng có phương trình u = 5cos40πt (mm) u2 = 5cos(40πt + π) (mm) Tốc độ truyền sóng mặt chất lỏng 80 cm/s Số điểm dao động với biên độ cực đại đoạn thẳng S 1S2 A 11 B C 10 D Câu 28) Hai điểm S1 , S2 mặt chất lỏng, cách 18,1 cm, dao động pha với tần số 20 Hz Tốc độ truyền sóng 1,2 m/s Giữa S1 S2 có số gợn sóng hình hypebol mà biên độ dao động cực tiểu A B C D Câu 29) Trong thí nghiệm giao thoa sóng mặt chất lỏng Hai nguồn kết hợp S 1S2 cách 10 cm, dao động với bước sóng λ = cm Vẽ vịng trịn lớn bao hai nguồn sóng vào trong.Trên vịng trịn có điểm có biên độ dao động cực đại? A B 18 C 20 D 10 Câu 30) Hai nguồn sóng giống hệt cách khoảng d đường kính vịng trịn bán kính R (d