1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong phap giang day - ts hoàng ngọc vinh

54 382 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 383,5 KB

Nội dung

TS HOμNG NGäC VINH Khãa häc 14 ngμy vỊ ph−¬ng pháp dạy học -1V Giỏo dc chuyờn nghip B Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hong Ngc Vinh Giới thiệu Đổi phơng pháp dạy học trờng chuyên nghiệp nhiệm vụ trọng tâm mà Bộ Giáo dục Đào tạo đà quan tâm đạo từ nhiều năm qua Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân khác tiến độ việc đổi phơng pháp dạy học trờng chuyên nghiệp diễn không đợc nh mong mn ViƯc d¹y häc víi lèi trun thơ mét chiỊu từ phía giảng viên chủ yếu nhằm cung cung cấp đủ thông tin để đảm bảo thực hết nội dung chơng trình phổ biến nhiều trờng Cách dạy học không giúp nhiều cho ngời học chuyển thông tin thành tri thức mình, ngời học hoàn toàn bị động tiếp nhận thông tin, thiếu sáng tạo, chọn lọc thông tin kết hợp với trải nghiệm học tập để tự kiến tạo nên tri thức kỹ từ hình thành lực nghề nghiệp nh lực học tập suốt đời Qua thực tế quản lý giáo dục chuyên nghiệp, xu hớng phát triển lực giảng viên sở giáo dục kỹ thuật dạy nghề giới, yếu việc đổi phơng pháp dạy học có nguyên nhân giảng viên cha đợc đào tạo phơng pháp dạy học thiếu tài liệu phục vụ cho công tác đổi phơng pháp Từ vấn đề nêu trên, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp biên tập giới thiệu tài liệu Khóa học 14 ngày phơng pháp dạy học để giúp giảng viên trẻ trờng chuyên nghiệp, nh sở bồi dỡng giáo viên trờng trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng dạy nghề có thêm tài liệu nghiên cứu, học tập để đổi phơng pháp dạy học cách hiệu Trong trình biên soạn khó tránh khỏi sai sót, Vụ Giáo dục chuyên nghiệp, Bộ Giáo dục Đào tạo mong nhận đợc ý kiến góp ý từ giảng viên, cán quản lý, nhà nghiên cứu quan tâm đến đổi phơng pháp dạy học trờng chuyên nghiệp Mọi góp ý xin đợc gửi theo địa email sau: hnvinh@moet.edu.vn TS Hoàng Ngọc Vinh -2Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngc Vinh Khóa học 14 ngy phơng pháp giảng dạy Phần I Tổng quan Để thực chơng trình thành công hiệu quả, giáo viên hớng dẫn cần chuẩn bị kỹ Trớc khoá học, làm sáng tỏ vấn đề sau Mục tiêu khoá học: Mục tiêu khoá học gói gọn ý chính, kỹ giá trị cần truyền đạt, ví dụ: - Sau học xong chơng trình, học viên hiểu biết cách đặt nhiều loại câu hỏi áp dụng vào tình giảng dạy thực tiễn Trong số mục tiêu quan trọng nên đa vào câu hỏi Mức độ kỹ yêu cầu đặt loại câu hỏi khác giá trị cuối ( mức độ áp dụng) thực kỹ kiến thức tình giảng dạy thực tế Số lợng học viên: Khoảng 20 ngời Địa điểm khoá học: Trớc khoá học, kiểm tra địa điểm học, cần xác định rõ vị trí phòng học làm phân tán Giáo viên hớng dẫn không nên đứng vị trí trớc cửa sổ, trớc áp phích đồ vật trang trí tờng điều làm giảm ý học viên ngời hớng dẫn Phòng học bố trí để học viên quan sát đợc bảng viết dụng cụ học tập, đồng thời nghe đợc tiếng giáo viên từ hớng khác phòng, đặc biệt ngời ngồi cuối lớp Trong trờng hợp cần dùng máy chiếu ( OHP) hình slide, cần kiểm tra lại nguồn điện chó ý xem xung quanh líp häc cã c¸c vËt thể bóng đèn chiếu gây phân tán không Các kiểu xếp lớp học: Cách xếp vị trí lớp học định đến chất lợng khoá học a Xếp theo hàng ngang b Xếp theo hình chữ U c XÕp theo kiĨu bµn tiƯc lín -3Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh d Xếp theo kiểu bàn hội nghị e Xếp ghế theo hình vòng tròn f Xếp theo nhóm góc g Xếp theo hình vòng cung a Xếp theo hàng ngang: - Ưu điểm: + Sức chứa lớn + Các học viên hớng phía trớc - Nhợc điểm: + Hạn chế tiếp xúc trực diện học viên với + Ngời ngồi trớc không nhìn thấy ngời ngồi sau + Giáo viên hớng dẫn len vào chỗ ngồi + Khó chia nhóm không kê lại bàn ghế + Mọi ng−êi th−êng tËp trung ngåi dån xng phÝa d−íi, t¸ch xa giáo viên hớng dẫn + Cách xếp giống nh mô hình trờng học, hình thức, gò bó b.Sắp xếp theo hình chữ U: - Ưu điểm: + Giáo viên hớng dẫn len vào chỗ ngồi + Giáo viên nhìn thấy học viên cách trực diện - Nhợc điểm: + Những ngời ngồi hàng khó tiếp xúc với trực diện + Chứa đợc ngời + Khó chia nhóm c Sắp xếp theo hình xơng cá kiểu bàn tiệc lớn: - Ưu điểm: + Học viên đợc xếp theo nhóm + Dễ dàng kết hợp học thảo luận + Giáo viên hớng dẫn đến nhóm dễ dàng - Nhợc điểm: + Chứa đợc ngời + Học viên khó tiếp xúc trực diện với giáo viên hớng dẫn khác -4Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh + Nếu bàn dài mỏng quá, học viên ngồi cuối bị loại khỏi tầm tiếp xúc d Xếp theo kiểu bàn hội nghị - Ưu điểm: + Các học viên có hội tiếp xúc trực diện với + Loại bàn hội nghị thích hợp với thảo luận chung - Nhợc điểm: + Khó chia thành nhóm nhỏ + Số lợng chỗ ngồi/ bàn + Trong thảo luận chung, ngời ngồi gần dễ tạo nhóm nhỏ, làm ảnh hởng tới thảo luận chung e Xếp theo hình tròn hình bán nguyệt: - Ưu điểm: + Tạo tiếp xúc thoải mái, dễ dàng + Học viên đặt câu hỏi, chủ đề mở + Tạo vai trò quân bình cho tất ngời, không phân riêng biệt vị trí giáo viên hớng dẫn + Dễ thực trò chơi làm tập + Tránh đợc tình trạng học viên ngồi lỳ chỗ - Nhợc điểm: + Không có nhiều mặt trống + Học viên chỗ để tài liệu + Không có ngăn cách ngời cần phải cởi mở + Cách xếp không thích hợp với ngời nhút nhát + Đối với nhóm đông ngời, khoảng cách học viên từ phía đối diện xa f, g Kiểu xếp bàn góc hình vòng cung - Ưu điểm: } Giống kiểu + Học viên đợc xếp theo nhóm + Dễ dàng kết hợp học với thảo luận nhóm } bàn tiệc + Giáo viên hớng dẫn đến nhãm dƠ dµng } lín + Bµn chÜa vỊ phÝa trớc, nhóm ngồi sát nhau, thuận tiện kiểu bàn tiệc lớn tổ chức thảo luận nhóm - Nhợc điểm: -5V Giỏo dc chuyờn nghip B Giỏo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hong Ngc Vinh + Cần nhiều bàn tạo nhóm tổng thể lớn + Bàn chiếm nhiều diện tích Mỗi kiểu bố trí lớp học có u nhợc điểm Nhng nên xếp cho học viên có hội quan sát, tiếp xúc với nhau, tránh tình trạng xếp theo kiểu ngời ngồi trớc, kẻ ngồi sau Sau ổn định chỗ ngồi, giáo viên hớng dẫn giới thiệu học viên Dới số cách giới thiệu bản: Giới thiệu mang tính sáng tạo: Cách giới thiệu giúp học viên cảm thấy tự nhiên thoải mái làm quen với nhau, hình thức Khi giới thiệu, tốt nên hỏi rõ họ muốn tìm hiểu chi tiết bạn học Điều giúp giáo viên hớng dẫn lựa chọn đợc hình thức sau: * Sơ đồ quan hệ xà hội: Học viên đà có quen biết trớc, tự giới thiệu lẫn * Dòng chảy đời: Học viên tự giới thiệu thân việc nêu kiện thăng trầm sống * Giới thiệu theo nhóm/ cặp: Phân theo nhóm học viên đà biết sơ qua nhau, trao đổi thông tin tìm hiểu sau đứng lên, tự giới thiệu lẫn Nhìn chung, với hình thức giới thiệu sáng tạo, học viên nhanh chóng phá bỏ đợc e ngại ban đầu tích cực tham gia vào khoá học Chia sẻ kinh nghiệm: Trao đổi kinh nghiệm thành tích đà đạt đợc thử thách mà cá nhân đà trải qua trình làm việc Điều giúp cho học viên giáo viên hớng dẫn lựa chọn đợc chủ đề thích hợp Sau đà tích luỹ đợc kinh nghiệm, họ chọn lọc kiến thức, kỹ phù hợp Ví dụ nh học viên đợc truyền thụ nội dung hoàn toàn mẻ điều quan trọng cần phải tìm hiểu xem kiến thức trớc họ để chọn cách tiếp cận thích hợp có nh kiến thức không trở nên trừu tợng họ Đáp ứng kỳ vọng học tập học viên: Ngay từ đầu khoá học, hiểu đáp ứng đợc mối quan tâm nguyện vọng học viên cùc kú quan träng Kú väng cđa häc viªn thĨ mục tiêu họ với thái độ mà họ mang đến lớp học Thông thờng kỳ vọng học viên khác với mục tiêu khoá học nhiệm vụ giáo viên học viên nói lên kỳ vọng mình, sau điều chỉnh mục tiêu -6V Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh khoá học cho phù hợp, cụ thể giáo viên giải thích rõ kỳ vọng học viên trùng với mục tiêu khoá học ngợc lại Nếu bỏ qua phần dễ dẫn đến tình trạng học viên nản lòng Thời gian khoá học: Dài 14 ngày Sau xem xét mục tiêu khoá học, chia sẻ kinh nghiệm, giáo viên hớng dẫn lên đợc kế hoạch thời gian cụ thể để giúp học viên chủ động xếp điều chỉnh Thời lợng học: Điều quan trọng cần lu ý học viên bắt đầu nhÃng tập trung sau khoảng 20 phút cần hớng học viên vào hoạt động Các thực hành nhóm thờng làm cho học viên sôi Thờng vào học buổi sáng, học viên tỉnh táo buổi chiều Vì thời điểm thích hợp để truyền đạt nội dung Sau bữa tra, học viên dễ mệt mỏi nên học cần phải sống động linh hoạt Tốt tránh thuyết giảng vào thời gian mà nên thực hành nhóm Phần I Một số quan niệm giảng dạy Trong giáo dục, phơng pháp giảng dạy yếu tố quan trọng cần đợc trọng trình đào tạo bồi dỡng giáo viên Trớc sâu vào nghiên cứu hÃy tìm hiểu định nghĩa số thuật ngữ phổ biến nh giảng dạy, học tập phơng pháp giảng dạy Hiểu thuật ngữ góp phần tăng thêm kiến thức tổng thể biết cách áp dụng phơng pháp gi¸o dơc KiÕn thøc lμ mét khu v−ên: nÕu ta không chăm bón không đơm hoa, kết trái Ngạn ngữ Guinea Một số quan niệm giảng dạy NhiÒu ý kiÕn cho r»ng mét ng−êi giái vÒ lÜnh vực dạy tốt lĩnh vực Ví dụ, ngời thợ mộc lành nghề hớng dẫn cho ngời khác kỹ mộc đơn giản minh hoạ cụ thể giải thích sở, mục đích công đoạn Điều nghĩa giảng dạy Nhiều ngời có quan niệm sai lầm dạy học Có lẽ thành kiến sai lệch ngời giáo viên cha đợc đào tạo đà dẫn đến suy nghĩ nghe nói đến Bác sỹ, Kỹ s Kiến trúc s cha qua đào tạo Điều khiến dạy học trở thành nghề nh bao nghề khác qui định, kỷ cơng nguyên tắc riêng Vì vơ váo cho thân khả giảng dạy mà cha kinh qua đào tạo dạy học Vấn đề dạy học không đơn giới thiệu kiến thức kỹ chuyển đổi ngời giáo viên biết vào trí óc đôi tay cña -7Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngc Vinh ngời học Hơn nữa, dạy học không giống với kể lại, mà kể lại, nói lại nghĩa dạy học Giảng dạy có nghĩa giáo viên phải thực số công đoạn để thúc đẩy trình học tập Ngời giáo viên cần phải học qua khoá đào tạo qui lý thuyết thực hành biết lên kế hoạch giảng dạy cụ thể Trong giảng dạy, trình thực quan trọng giống nh sản phẩm Chúng ta không tập trung vào sản phẩm mà hai có ý nghĩa lớn Lập kế hoạch giảng dạy cần thiết, bao gồm việc lựa chọn xếp kinh nghiệm học tập để tạo điều kiện cho mối tơng tác giáo viên ngời học có ý nghĩa HÃy nói cho nghe, không quên HÃy cho t«i thÊy, t«i sÏ lu«n ghi nhí H·y cïng lμm với tôi, tỏ tờng Điều có nghĩa kiến thức kết truyền đạt, dẫn thực cách tích cực với ngời học trình giảng dạy Trọng tâm giảng dạy Dạy học tập trung vào trình chủ yếu, có liên hệ chặt chẽ với khó dạy riêng rẽ, tách rời thứ, là: nhận thức, thao tác tay gây ảnh hởng Quá trình nhận thức: Quá trình nhận thức có liên quan đến hiểu biết ( kiến thức), khơi gợi trí tuệ thể việc học đợc t hệ thống lại kiến thức cũ Những kiến thức có ảnh hởng lớn đến cách giải vấn đề ngời Chúng ta minh hoạ khả nhận thức dạy học, bao gồm: - Khả nhận biết sở thực tế để giải thích vấn đề - Những ý tởng để thuyết phục, lôi kéo tranh luận - Khả kết nối vật - Khả ngời khác việc tạo giải pháp thay để thực thi công việc - Khả ngời khác việc xếp ý tởng suy nghĩ phải diễn thuyết trình bày ( nói viết): a Các ý tởng, thực tế, số liệu, số biểu tợng b Mối liên hệ ý tởng c Tổ chức, xếp ý tởng theo bố cục để diễn đạt theo trật tự lô gic, rõ ràng dễ hiểu Quá trình thao tác tay -8V Giỏo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hồng Ngọc Vinh §Ị cập đến kỹ đạt đợc thông qua việc giảng dạy học tập, có liên quan đến việc đà học cách phối hợp vận dụng tay, chân, trí óc nh Một số công việc thao tác tay nh: - Lao động thủ công nh nghề Mộc, nghề May, nghề Thợ Nề, Cơ khí Ô tô - Chơi loại bóng nh bãng rỉ, bãng bÇu dơc, bãng chun - Trở thành nhà thể thao vận động viên dụng cụ - Các công việc có liên quan đến thơng mại, kỹ kỹ nghệ Những công việc đòi hỏi tính thực tế, sáng tạo, xác tập trung Quá trình tạo tác động Tác động bao hàm cảm giác thái độ Cảm giác thái độ phản ánh giá trị cá nhân Một số giá trị có tính tích cực cấp tiến, số giá trị khác tiêu cực cổ hủ Quá trình giảng dạy gây ảnh hởng tốt làm cho giá trị cá nhân khơi dậy thái độ tích cực, đồng thời loại bỏ dần giá trị tiêu cực cách có hệ thống Ngoài ra, giá trị thái độ có ý nghĩa quan trọng chỗ, chúng tác động lớn tới việc làm mà ảnh hởng đến cách thức thực Giảng dạy đào tạo Sự khác giảng dạy đào tạo ? Đào tạo có giống với giảng dạy không ? Câu trả lời Có Không Có đào tạo tập trung chủ yếu vào thực hành hay đợc gọi kiến thức nh để làm , khác với kiến thức mà mang tính lý thuyết ( kiến thức mang tính triết lý) Tuy trình đào tạo đồng nghĩa với giảng dạy đào tạo giáo viên hớng dẫn chắn định đợc xác kỹ hành vi ngời học Đó lý biết cách thức hành động học viên đà đạt đợc số kỹ mong muốn Ngoài việc truyền thụ cho ngời học kỹ cần thiết ( khía cạnh đào tạo) làm cho ngời học trở nên sáng tạo tìm tòi để đạt đợc giá trị mong muốn Nhng nh đà đề cập, tuý dạy kỹ mà không thông tin ( có chủ định hay không chủ định) giá trị thái độ Các nguyên tắc giảng dạy: Theo Carl Shafer Giảng dạy hợp lý làm cho việc học tập có hiệu Vì giáo viên thành công biết cách đơn giản hoá học khó, phức tạp giúp ngời học dễ hiểu Làm chủ đợc chủ đề dạy -9V Giỏo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh KÝch thích trì đợc hứng thú ngời học chủ đề Sử dụng ngôn ngữ dễ hiểu Chia nội dung học thành phần đơn giản theo hệ thống Giúp ngời học chủ động việc học tập thay hoàn toàn phụ thuộc vào giáo viên Giúp ngời học sáng tạo biết tập trung để nắm bắt đợc ý tởng nh kỹ Có khả ôn lại, kiểm tra biết cách áp dụng kỹ đà đợc học Bằng cách xếp, thay đổi trật tự trên, Shafer tạo đợc số nguyên tắc riêng biệt hay gọi qui tắc giảng dạy Những qui tắc đợc diễn giải nh sau: Giáo viên cần phải: Hiểu rõ nội dung khóa học Giảng dạy có hiệu làm cho ngời học quan tâm đến chủ đề dạy Dùng từ ngữ cách diễn đạt có nghĩa chung, thông thờng Dùng kiến thức đà biết làm cầu nối để giải thích truyền đạt kiến thức trừu tợng Giúp ngời học biết cách tự suy nghĩ, thực tìm nh÷ng kiÕn thøc míi Khun khÝch ng−êi häc sư dụng ngôn ngữ riêng xào nấu kiến thức đà học thành Đánh giá kiến thức đà giảng dạy để xác định đợc mức độ chỉnh sửa lại cho phù hợp Thảo luận nhóm Tập trung vào việc giảng dạy Các bớc: Tuỳ thuộc vào số lợng, chia học viên thành nhóm nhiều Đặt câu hỏi: Các nhóm thảo luận câu hỏi Sau tham gia khoá đào tạo học viên đà thu lợm đợc kiến thøc g× ?” - 10 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh Muèn häc mét kü để có mức sống cao Động xà hội ( Social Motives): Để có thêm nhiều bạn mối quan hệ Có hai giải thiết: Động ngời việc thực loạt hoạt động để thoả mÃn nhu cầu ngời nh đói, khát, ngủ, tình dục né tránh đau đớn, lo âu, buồn bực Động ngời dựa nhu cầu thúc đẩy mối quan hệ với xà hội, tự hoàn thiện Abraham M Maslow cho nhu cầu ngời bao gồm hàng loạt nhu cầu từ đến phức tạp: Nhu cầu sinh lý Nhu cầu tâm lý nh nớc uống, thức ăn, nghỉ ngơi, chỗ ở, quần áo Nhu cầu an toàn Sự an toàn cá nhân tránh đợc phiền toái, mong muốn tránh đợc chấn thơng thể lực mong muốn sở hữu Nhu cầu xà hội Yêu mến, gây ảnh hởng, đợc sở hữu, đợc chấp nhận tham gia vào đoàn thể Tự hoàn thiện Thành đạt, phát triển tiềm cá nhân, cố gắng để vơn đến tuyệt đối sáng tạo Giả thiết lý thuyết nhu cầu Không có nhu cầu đợc thoả mÃn hoàn toàn Chỉ cần thoả mÃn phần nhu cầu trớc xuất nhu cầu khác Nhu cầu ngời thay đổi đợc che dấu tâm thức hình thức động Động hối thúc, bắt buộc - Đe doạ - Kèm sát ( Stick approach) Động dụ dỗ, lôi kéo - Hứa hẹn phần thởng vật chất dụ dỗ - Không có hội tiếp cận Động đồng cảm thân đà bị thut phơc hoµn toµn - Lµm cho mét ng−êi “ có ý muốn thực điều Nhu cầu thờng nhóm có liên quan, trộn lẫn - 40 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hong Ngc Vinh quan trọng động viƯc häc tËp Häc viªn cã ý thøc häc tốt họ nhận thức đợc nhu cầu có ham muốn học tập Điều đạt đợc thông qua động Động học tập làm cho học viên suy nghĩ, tập trung học có hiệu Học tập trình tích cực đòi hỏi phải có tham gia Động tác động đến mức độ học tập, mức độ lu giữ thông tin ham muốn học tập Khi thiếu động học tập, học viên không muốn học học đợc họ không thấy cần thiết phải học Tạo động học tập cho học viên nhiệm vụ giảng dạy Giáo viên cần trì đợc động suốt khoá học định hớng cho học viên nội dung trọng tâm học hiệu việc học trở nên có ý nghĩa Đặc điểm trình học tập là: (a) Không nhìn thấy rõ ràng (b) Sau trình học, số hành vi có thay đổi (c) Học tập kết hợp thực tiễn kiến thức, thái độ kỹ (d) Học tập chuyển đổi đợc (e) Học tập tơng đối Các bớc việc tạo động học tập cho học viên Cho thấy cần thiết học Đừng cho học viên nhận thức đợc tầm quan trọng học HÃy cho họ thấy mức độ cần thiết học họ nh Tạo trì hứng thú Bày tỏ tâm trình giảng nh tỏ nhiệt tình, dùng nhiều hình ảnh, dẫn chứng để minh hoạ, dùng phơng tiện trợ giảng có hiệu quả, có óc hài hớc biết cách dừng lúc Khuyến khích học viên nỗ lực để đạt đợc thành công Khuyến khích ngời học tham gia làm thực tập dự án phù hợp với họ Sự thành công tạo động thúc đẩy học tập, tạo nỗ lực Thành công thành tựu Thành tựu mang lại thoả mÃn, tự tin khuyến khích nỗ lực Những thất bại giai đoạn đầu thờng làm nhụt chí dập tắt động học tập Đánh giá khen thởng mức Đánh giá cách thành thật học viên hoàn thành tốt công việc khen thởng mức HÃy học viên đợc thể họ biết Đừng làm cho ngời học chậm trở nên lúng túng Khen ngợi, tránh đổ lỗi - 41 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngc Vinh Khen ngợi phần thởng khuyến khích công việc đợc làm tốt Sự đổ lỗi xoá bỏ tất HÃy đa lời khuyên có tính chất xây dựng với thái độ nhà nhặn tích cực, u điểm học viên sau đa gợi ý để cải tiến tốt Tránh phản ứng theo cảm tính Phản ứng theo lối cảm tính làm cho học viên tức giận sợ hÃi làm cho họ không tập trung vào nội dung học Sự biểu theo lối cảm tính làm ảnh hởng đến học tập làm giảm động Cố gắng trở nên chuyên nghiệp HÃy tỏ tận tuỵ giảng dạy học viên học cách tận tình Lu ý: Phơng pháp giảng dạy không hợp lý, phơng tiện giảng dạy nghèo nàn, cách quản lý lớp học nh quan hệ tơng tác làm giảm động học tập học viên Đặt mục tiêu rõ ràng Để đảm bảo cho học viên hiểu đợc mà giáo viên truyền thụ biết phải làm Cung cấp đầy đủ phơng tiện nguồn cần thiết Để đảm bảo cho học viên tự thực việc mong muốn Điều giúp tạo nên tự tin tăng thêm động học tập 10 Giao trách nhiệm cho học viên Giao trách nhiệm cho học viên tự thực việc mong muốn Điều giúp tạo nên tự tin tăng thêm động học tập 11 Coi học viên nh cá nhân đặc biệt Dành cho học viên tôn trọng phù hợp với họ Nhận biết đợc khả ngời khuyến khích họ Quan tâm tới nhu cầu cá nhân 12 Đa bảo đắn Hỗ trợ hợp lý cần, đặc biệt lúc khó khăn nh ốm đau, thiếu thốn, đói, tiếp thu chậm Phần phơng pháp giảng dạy Phơng pháp giảng dạy đợc chia làm nhóm khác là: nhóm phơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm, nhóm phơng pháp giảng dạy lấy ngời học làm trung tâm, nhóm phơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung nhóm phơng pháp tham gia, tơng tác a Nhóm phơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm giáo viên đóng vai trò làm chủ vấn đề Học viên coi giáo viên chuyên gia ngời chuyên trách Học viên đóng vai trò phụ ngời nhËn - 42 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hồng Ngọc Vinh ngn kiÕn thøc phong phó tõ giáo viên Ví dụ nhóm phơng pháp phơng pháp giải thích, mô tả phơng pháp thuyết giảng có tham gia tham gia học viên trình giảng dạy Cũng tính chất nên phơng pháp đợc coi đóng b Nhóm phơng pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Đối với nhóm phơng pháp này, giáo viên đồng thời đóng vai trò học viên hay nói theo Lawrence Stenhouse giáo viên đóng vai trò kép lớp học họ rộng mở chân trời tri thức hạn chế lại Ngời giáo viên phải học hỏi kiến thức hàng ngày mà cha biết tới suốt trình giảng dạy Ngời giáo viên trở thành ngời khơi nguồn ngời chuyên trách Ví dụ nhóm phơng pháp phơng pháp thảo luận, tiếp cận dựa theo yêu cầu học thảo luận theo hình thức Hill ( LTD) c Nhóm phơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung nhóm này, giáo viên học viên phải tự điều chỉnh cho phù hợp với nội dung giảng dạy Những thông tin kỹ giảng dạy đợc coi quan trọng thay đổi, trọng vào việc phân tích kỹ lỡng phần nội dung Cả giáo viên lẫn học viên không đợc chuyển đổi phê phán nội dung Ví dụ nhóm phơng pháp học theo chơng trình đà xây dựng sẵn d Nhóm phơng pháp tham gia, tơng tác Nhóm phơng pháp kết hợp nhóm đợc xác định sở phân tích cụ thể phù hợp Phơng pháp đòi hỏi hiểu biết tổng hợp nhiều kênh nhân tố khác nhau: Tóm lại có nhóm phơng pháp thờng xuyên đợc sử dụng là: Nhóm phơng pháp giảng dạy lấy giáo viên làm trung tâm Nhóm phơng pháp giảng dạy lấy học viên làm trung tâm Nhóm phơng pháp giảng dạy tập trung vào nội dung Nhóm phơng pháp tham gia/ tơng tác Các phơng pháp giảng dạy cá biệt Chúng ta xem xét số phơng pháp giảng dạy cá biệt đợc rút trình giảng dạy Tuy nhiên, không nên áp đặt việc lựa chọn phơng pháp giảng dạy mà phải dựa tiêu chí đà đề Mỗi phơng pháp giảng dạy có - 43 V Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh u nhợc điểm, nên sử dụng kết hợp nhiều phơng pháp dùng phơng pháp Phơng pháp thuyết giảng: Thuyết giảng hình thức trình bày thông tin thông qua nói truyền miệng Đây phơng pháp truyền đạt thông tin thực tế nh nguyên tắc, quan niệm, ý tởng tất kiến thức lý thuyết chủ đề Trong thuyết giảng, giáo viên nói, giải thích, miêu tả đối chiếu đến tất thông tin mà học viên cần đến thông qua nghe hiểu đợc coi phơng pháp lấy giáo viên làm trung tâm Giáo viên đóng vai trò tích cực, phải nói, ngợc lại học viên đóng vai trò thụ động, lắng nghe Mặc dù phơng pháp mang tính đại chúng nhng thiếu tham gia tích cực học viên làm hạn chế tác dụng phơng pháp Phơng pháp thuyết giảng áp dụng cho đối tợng có kiến thức hạn hẹp kiến thức chủ đề bị hạn chế phơng pháp đợc dùng để giới thiệu chỉnh thể thông tin tới ngời học Để đạt hiệu quả, phơng pháp cần kèm với thảo luận, dành thời gian giải đáp thắc mắc ( đặt câu hỏi trả lời) để lôi kéo đợc tham gia tích cực học viên Các bớc chuẩn bị Nh đà nêu trên, phơng pháp đòi hỏi học viên phải lắng nghe giáo viên nên chuẩn bị giảng cần phải xem xét độ ý học viên Khẩu độ ý khoảng thời gian mà học viên tập trung hoàn toàn vào giảng, thờng kéo dài từ 15 – 25 Khã cã thĨ l«i kÐo sù tËp trung học viên thời gian dài cần phải có chuẩn bị kỹ lỡng cho giảng Giáo viên hớng dẫn cần phải có kế hoạch giảng rõ ràng lôgíc, đặt chủ đề xếp theo thứ tự u tiên mang tính kế thừa lôgíc, thiết lập kết nối vấn đề khác Việc xếp nội dung cẩn thận giúp giáo viên hình dung ghi nhớ đợc thông tin Khi sâu vào phát triển chủ đề giảng, giáo viên nên sử dụng cách tiếp cận khác Một nguyên tắc giảng dạy hữu ích giảng Biết đến Không biết; từ Đơn giản đến Phức tạp từ Bộ phận riêng lẻ đến Tổng thể Hiểu biết học viên xác định đợc nhu cầu, mối quan tâm họ quan trọng Ví dụ giải thích công đoạn kỹ thuật giáo viên nên tìm ví dụ minh hoạ gần với học viên; nên thận trọng dùng từ ngữ kỹ thuật không thông dụng; thuật ngữ cần đợc định nghĩa, giải thích nêu ví dụ dẫn chứng Để lôi kéo đợc ý học viên, giáo viên hớng dẫn phải có chuẩn bị tơng xứng, thục giảng cách sử dụng phơng tiện dạy học, minh hoạ nh biểu đồ, giấy trong, mà chí đồ vËt - 44 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hong Ngc Vinh thực tế giảng Kết hợp dành thời gian cho việc đặt câu hỏi thắc mắc trả lời Các tiêu chuẩn bi thuyết giảng Bài thuyết giảng không đợc dài độ ý học viên ( tối ®a kÐo dµi 25 phót) ChØ tËp trung vµo chủ đề Các thuật ngữ kỹ thuật phải đợc giải thích cụ thể Sử dụng ví dụ so sánh tơng ứng Tạo thông suốt vỊ néi dung kü tht Sư dơng c¸c vÝ dụ có minh hoạ Dựa kiến thức sẵn có Sử dụng nhiều cách tiếp cận khác Phơng pháp thảo luận Thảo luận trao đổi thông tin hai chiều học viên Trong lớp học giáo viên học viên tham gia vào thảo luận Trong suốt trình này, giáo viên tập trung lắng nghe học viên dành nhiều thời gian để trao đổi thảo luận có hiệu với học viên nhiều buổi thuyết giảng Thảo luận cách để ngời chia sẻ kinh nghiệm, ý tởng thái độ thúc đẩy tham gia học viên vào trình học góp phần vào thay đổi thái độ mong muốn Nên thảo luận lớp học để phục vụ cho mục đích phát triển học, tạo hội cho học viên áp dụng đợc kiến thức họ vừa học kiểm tra đợc khả học tập học viên thông qua phản hồi Phát triển học Đối với chủ đề mà học viên đà đợc biết tới đôi chút đà có kinh nghiệm, thảo luận giúp phát triển điểm học Ví dụ, khoá tập huấn an toàn, số trình hành vi cần phải quan sát đợc xây dựng thông qua thảo luận với học viên Học viên dùng kinh nghiệm đà có đóng góp vào thảo luận Khi trao đổi, thảo luận xuất nhiều ý kiến khác Thảo luận giúp làm rõ quan điểm khác giúp học viên xác định đợc ý kiến riêng Theo cách này, thảo luận tỏ có hiệu tích cực việc thúc đẩy học viên so với thuyết giảng Học viên nhận đợc đóng góp họ quan trọng ứng dụng Thảo luận thực sau giảng để giúp học viên áp dụng họ vừa học đợc Giáo viên hỏi câu hỏi để giúp học viên liên hệ đến quan niệm nguyên tắc gần với họ cần thiết - 45 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh hä VÝ dơ, sau mét bi häc vỊ “ loại mối đầu gỗ, giáo viên hớng dẫn tổ chức thảo luận để hớng học viên ý học viên vào nguồn gốc đầu gỗ lý phải dùng loại Bằng cách thảo luận đợc coi chuyển đổi trình học tập Tổ chức thảo luận Thảo luận giáo viên dẫn dắt nhóm Tuy nhiên có mục tiêu chung đạt đợc mục tiêu học thông qua việc tạo cho học viên có khả năng: a) đối chiếu với kinh nghiệm kiện cá nhân có liên quan đà xảy nghề nghiệp b) Đóng góp quan điểm ý kiến cá nhân c) áp dụng đợc kiến thức đà học vào tình vấn đề tơng tự d) Diễn đạt đợc kiến thức đà học Dù đợc tổ chức dới hình thức nào, thảo luận cần phải có giáo viên hớng dẫn nội dung tập trung vào mục tiêu học nên giáo viên hớng dẫn có trách nhiệm theo dõi xem mục tiêu khoá học đà đợc đáp ứng cha Nếu thiếu hớng dẫn, buổi thảo luận tập trung vào vấn đề không quan trọng không trọng tâm không bổ trợ thêm nội dung học giảng bi Cách hiệu dạy kỹ nghề nghiệp thực thao tác kỹ Trong số hai kỹ dạy học chủ yếu dạy học thực hành ( operation lesson) dạy lý thuyết ( information lesson), quan trọng khả thao tác sau khả diễn giải Định nghĩa Giảng việc biểu diễn, thao tác kỹ nghề nghiệp, nguyên lý khoa học thí nghiệm phần chuẩn bị dành cho giáo viên Tập duyệt lại lời giảng trớc học Lờng trớc khó khăn, trở ngại Kiểm tra tài liệu, phơng tiện thiết bị nghe nhìn giảng dạy điều kiện kèm theo Chuẩn bị, xếp sẵn tài liệu Ước lợng cho thời gian thao tác không vợt 15 phút Loại bỏ yếu tố không liên quan; kiểm tra đèn chiếu sáng, tầm nhìn, nhóm học viên nguồn điện, ga, nguồn n−íc - 46 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hồng Ngọc Vinh 7.TÝnh to¸n chän lùa mét kü phơng pháp thao tác; thực từ đơn giản đến phức tạp, bớc Giờ giảng Đảm bảo để học viên nghe nhìn thấy rõ Thể thái độ nhiệt tình, chuyên nghiệp có hiệu nhng không đóng kịch HÃy th giÃn thả lỏng tỏ hài hớc Tuân thủ nội qui an toàn Luôn nhìn vào học viên, hỏi khuyến khích học viên đặt câu hỏi Giải thích cho câu hỏi nh nghệ thuật nói dẫn dắt Thờng xuyên tóm lợc ý để củng cố lại cho giảng Lu ý Tránh ngắt quÃng; thực thao tác thông suốt liên tục Không đợc thao tác đồ dùng học viên Tập trung hớng vào mục tiêu Dành số thời gian để học viên tham gia Các bớc thực giảng Thực thao tác thục, nên nhớ học viên học thông qua thao tác giáo viên Giải thích bớc thực Tuân theo kế hoạch giảng ( giáo án) Tạo góc độ cho học viên quan sát kỹ thao tác Để cho tất ngời nhìn nghe thấy Duy trì liên lạc mắt với học viên Nhấn mạnh vào điểm chuẩn bị trớc đặt câu hỏi cho giai đoạn khuyến khích học viên đặt câu hỏi Tuân thủ nhấn mạnh qui định an toàn, thông báo lu ý Chỉ dẫn đầy đủ cung cấp bảng viết, biểu đồ, tài liệu phát rời để hỗ trợ thao tác Tạo điều kiện cho học viên diễn tập trớc sau thao tác Chỉ thao tác theo cách Những ấn tợng quan trọng hÃy thực thao tác xác 10 Thờng xuyên tóm lợc bớc nhấn mạnh lại vào điểm Sau gi¶ng - 47 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn gii thiu TS Hong Ngc Vinh Trả lại đồ vật đà dùng vị trí cũ Sắp xếp để học viên thực hành kỹ buổi học thực hành sớm tốt Quan sát phân tích học viên thực thao tác chỉnh sửa lại Củng cố lại cần thiết Kèm cặp cho học viên chậm tiếp thu Kiểm tra lại phần việc đà hoàn tất học viên để sửa chữa thống kê lại Dành khoảng thời gian nghỉ thích hợp trớc thực thao tác khác Các nhóm đông Một phơng pháp giảng dạy khác tập hợp thành nhóm đông Trong buổi học dài, lớp chia thành nhóm nhỏ để thảo luận hai chủ đề câu hỏi Cả phòng học trở nên ồn nhóm nhỏ góp tiếng cho thảo luận riêng Nếu thích hợp, sau thảo luận thành viên đại diện nhóm báo cáo lại phản hồi Một nhóm đông hai ba ngời nhiều hơn, tuỳ thuộc vào hoạt động Mọi ngời sang nói chuyện với ngời bên cạnh để thảo luận nhanh để tập hợp thành nhóm lớn gồm ngời tất ngời có hội phát biểu ý kiến Khi trao đổi với nhau, thành viên nhóm có hội để trao đổi quan điểm rút đợc kinh nghiệm tập thể Đây hội tốt để học viên phản ánh đợc nội dung học Một buổi thảo luận theo kiểu đạt hiệu có tác dụng làm nảy sinh ý tởng, bình luận ý kiến Những phần quan trọng đợc phản hồi trở lại Nhóm đông ngời giúp giáo viên: - Tập trung sù chó ý cđa häc viªn - Cã thĨ phán đoán đợc tình hình nhờ theo dõi số thảo luận - Thay đổi hình thức học - Khuyến khích học viên thể kiến thức vừa học Nhợc điểm Nhợc điểm chủ yếu loại hình cha phổ biến nên học viên cảm thấy lúng túng Ngoài số hạn chế khoảng thời gian thực hiện, ngời lÃnh đạo nhóm, bàn ghế cần phải xếp, thay đổi vị trí liên tục để tạo điều kiện cho nhóm thảo luận dễ dàng Hình thức t tập thĨ Mơc ®Ých cđa bi häc t− tËp thĨ nhằm phát ý tởng hồi đáp nhanh chóng Đây phơng pháp đặc biệt đợc sử dụng để thu lợm ý kiến sắc bén Hình thức khác với thảo luận theo nhóm đông chỗ - 48 V Giỏo dc chuyờn nghip Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiu TS Hong Ngc Vinh khuyến khích đợc nhiều ý tởng lúc phần bình luận nội dung ý kiến ý kiến đa đợc tiếp nhận cách bình đẳng Các học viên đợc khuyến khích suy nghĩ ý tởng ( dựa ý kiến trớc) Những ý tởng đợc viết xác bảng, giấy dán lên tờng Sự kết hợp ý kiến tức thời tạo buổi học sôi tích cực, chí ngời dè dặt bị lôi kéo vào Sau buổi thảo luận này, lớp học tiếp tục thảo luận sâu đánh giá ý kiến phân loại theo nhóm thay xếp theo cá nhân Hình thức thờng tốn thời gian nhiều ngời tham gia Tốt nên giới hạn khoảng thời gian dành để thảo luận tập thể không số học viên bị phân tán Trong đóng vai, học viên sử dụng kinh nghiệm riêng để vào vai thực tế sống Khi đóng tốt vai này, học viên tăng thêm tự tin; hiểu thông cảm với ngời khác cuối rút đợc học thực tế Đóng vai nhân vật giúp ích cho việc tìm hiểu nâng cao khả đối thoại, kiểm soát đợc xung đột tình bất ngờ buổi học nhóm, đồng thời củng cố đợc nhiều học lúc Tuy việc vào vai nhân vật tốn nhiều thời gian Thành công hay không phụ thuộc vào tham gia nhiệt tình tích cực cá nhân Một số học viên cảm thấy lúng túng không muốn bộc lộ đóng vai nhân vật Để tránh tình trạng này, giáo viên nên giải thích rõ mục tiêu kết cho học viên Một số vai nhân vật gây cho học viên cảm xúc đặc biệt sau cần phải có phân tích kỹ lỡng Điều tạo điều kiện cho giáo viên ngời học phát triển đánh giá vấn đề Phơng pháp hớng dẫn v cách áp dụng Phơng pháp Phơng pháp thuyết giảng Một giảng giáo viên giới thiệu loạt kiện, số liệu nguyên tắc, tìm hiểu số vấn đề giải thích mối quan hệ Cách áp dụng Để định hớng cho học viên Giới thiệu chủ đề Đa dẫn trình Giới thiệu tài liệu Giới thiệu thao tác, thảo luận biểu diễn Ưu điểm Nhợc điểm Tiết kiệm thời gian Tạo linh động, uyển chuyển Không cần phải có mặt cố định Dễ thích nghi Linh hoạt ứng dơng ChØ cã th«ng tin mét chiỊu Phát sinh vấn đề kỹ giảng dạy Tạo cho học viên tính thụ động Khó đánh giá đợc phản ứng học viên Đòi hỏi giáo viên phải giỏi - 49 V Giỏo dc chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên son v gii thiu TS Hong Ngc Vinh Phơng pháp thảo luận Là phơng pháp dùng hình thức thảo luận nhóm để đạt đợc mục tiêu giảng dạy Phơng pháp giảng dạy theo chơng trình Một phơng pháp tự thân giảng dạy Để minh hoạ cách áp dụng qui tắc, nguyên lý khái niệm Để tổng kết, xác định nhấn mạnh Khuyến khích cách giải vấn đề mang tính sáng tạo Thúc đẩy suy nghĩ hứng thú tham gia Nhấn mạnh điểm Bổ trợ cho giảng, đọc hiểu học thí nghiệm Xác định đợc mức độ học viên việc hiểu khái niệm nguyên tắc Chuẩn bị cho học viên làm quen với việc áp dụng lý thuyết Tổng kết, xác định quan điểm, điểm Đa hớng dÉn cã tÝnh chÊt chuyªn biƯt H−íng dÉn cho học viên nhập học muộn, vắng mặt chuyển đổi Làm tăng hứng thú học viên Học viên dễ ủng hộ nhiệt tình tham gia TËn dơng sù hiĨu biÕt vµ kinh nghiƯm học viên Đạt kết trình học lâu dài mức độ tham gia học viên cao Đòi hỏi giáo viên phải giỏi Sinh viên cần phải có chuẩn bị Nội dung bị giới hạn Chiếm nhiều thời gian Số lợng ngời tham gia nhóm bị hạn chế Tỷ lệ thất bại giảm Tăng hiệu vào cuối khoá học Tiết kiệm thời gian Tạo điều kiện để cá nhân Đòi hỏi phải có dàn xếp trớc Đòi hỏi phải có giáo viên huấn luyện theo chơng trình lâu dài Tăng chi phí - 50 V Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh Phơng pháp học theo chủ đề Là phơng pháp mà giáo viên giao cho học viên sách đọc, tạp chí thờng kỳ, dự án nghiên cứu khảo sát tập để thực hành Duy trì kỹ đà học trớc nhng không đợc thờng xuyên sử dụng đến Đào tạo lại bồi dỡng thêm kiến thức thiết bị công đoạn đà trở nên lạc hậu Cải tiến sản xuất Tạo điều kiện thúc đẩy cho học viên có khả đặc biệt Cung cấp đủ kiến thức thông thờng cho học viên Tổng kết thực hành kiến thức kỹ Định hớng cho học viên chủ đề trớc bắt đầu học tham gia thực thí nghiệm Chuẩn bị cho giảng thảo luận Phát huy đợc điểm mạnh kinh nghiệm học viên thông qua chủ đề khác Tạo điều kiện để xem lại tài liệu dùng lớp tự bộc lộ Khoảng thời gian thực tơng đối lâu Biết nhiều tài liệu chủ đề Giảm thêi gian lªn líp häc Cho phÐp cã sù tham gia cá nhân Đòi hỏi phải có lên kế hoạch thực kỹ lỡng Phát sinh số vấn đề khâu đánh giá Khó định chuẩn kết quả, ( tạo kết chuẩn đánh giá) - 51 V Giỏo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hồng Ngọc Vinh Ph−¬ng pháp dạy kèm Là phơng pháp giảng dạy mà giáo viªn h−íng dÉn trùc tiÕp h−íng dÉn tõng häc viªn Phơng pháp hội thảo Một phơng pháp dạy kèm giáo viên tiếp xúc với nhóm thay với cá nhân Phơng pháp trình diễn Một phơng pháp thông qua kỹ thao tác, giáo viên dẫn cho học viên phải làm gì, nh nào, đâu, lúc học thực tế Làm phong phú tài liệu nghiên cứu Để thao tác đợc kỹ phức tạp dùng máy móc thiết bị đắt tiền, nguy hiểm Đa dẫn chuyên biệt cho cá nhân học viên Hớng dẫn bổ trợ cho nhóm nghiên cứu dự án khảo sát Trao đổi thông tin kỹ thuật phơng thức Phát triển giải pháp sáng tạo cho vấn đề nghiên cứu nhóm Dạy thao tác qui trình lôi đợc nhiều học viên Dạy cách giải rắc rối phát sinh Minh hoạ cho nguyên tắc Dạy cách vận hành sử dụng thiết bị Dạy kỹ làm việc nhóm Có thể điều chỉnh đợc hớng dẫn Tạo tham gia tích cực Tăng độ an toàn Đòi hỏi giáo viên phải giỏi Tiêu tốn thời gian tiền bạc Tạo động cung cấp báo cáo Tạo tham gia tích cực Có thể điều chỉnh đợc hớng dẫn Đòi hỏi giáo viên phải giỏi Phát sinh vấn đề đánh giá Tốn so với phơng pháp khác Giảm thiểu h hại lÃng phí Tiết kiệm thời gian Có thể dạy đợc cho số lợng lớn học viên Đòi hỏi chuẩn bị kỹ lỡng Đòi hỏi phải có xếp lớp học theo hình thức đặc biệt - 52 V Giỏo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh T− tập thể Đóng vai Đặt tiêu chuẩn chung lao động Dạy qui trình an toàn Phát ý tởng suy nghĩ hồi đáp nhanh Phát nâng cao khả đối thoại, kiểm soát đợc phức tập xung đột nhóm Củng cố lại học cũ Tạo buổi học sôi Khuyến khích học viên dè dặt thamg gia vào Tạo thúc đẩy Làm cho học viên học cách biết thông cảm tình Khuyến khích tính sáng tạo học tập Tốn nhiều thời gian đặc biệt số lợng học viên đông Sử dơng nhiỊu dơng nh− giÊy treo hc bót viÕt Đòi hỏi kỹ hớng dẫn cao Học viên lỡng lự lúng túng Các học viên thờng chọn ngời đà quen biết trớc nhóm để đóng vai Hoạt động 12 phơng pháp giảng dạy Nội dung Ngời hớng dẫn cần thao tác khéo léo để tách biệt rõ phơng pháp Ngoài ra, chọn số học viên có khả ( đặc biệt ngời đà dạy học lâu năm) thao tác cho học viên khác khác phơng pháp dạy học Sau ngời hớng dẫn kiểm tra với nhóm xem phơng pháp bị bỏ sót không để bổ sung thêm chia nhóm Tuỳ thuộc vào phơng pháp đà nêu trên, chia học viên thành nhóm tơng ứng để học viên tự chọn nhóm phù hợp với khả Sau nhóm thảo luận liệt kê u nhợc điểm sử dụng phơng pháp nhóm Điều kiện để thực nhóm phải thảo luận hoàn toàn khách quan - 53 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh tËp trung líp Tõng nhãm giíi thiƯu kÕt thảo luận Ngời hớng dẫn: giới thiệu khái quát nội dung đà nêu sau bổ sung thêm chi tiết nhóm cung cấp Dụng cụ: Giấy in khổ lớn, băng dính giấy, bót d¹ - 54 Vụ Giáo dục chun nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh ... thần hợp tác - Lời biếng - Không có khả tổ chức - Thiếu sáng tạo trau dồi - Không có khả kiểm soát, dàn xếp lớp học - Thể thiên kiến - Khả thông tin - Uống rợu lµm viƯc - Cơc bé - ThiÕu sù chn... là: - Mục tiêu học tập hớng đến ngời học - Chủ đề giảng dạy - Phơng tiện giảng dạy - Đối tợng học viên - 14 V Giỏo dc chuyờn nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hồng Ngọc Vinh. .. ý xin đợc gửi theo địa email sau: hnvinh@moet.edu.vn TS Hoµng Ngäc Vinh -2 Vụ Giáo dục chuyên nghiệp – Bộ Giáo dục Đào tạo Biên soạn giới thiệu TS Hoàng Ngọc Vinh Khãa häc 14 ngy phơng pháp giảng

Ngày đăng: 22/03/2014, 09:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w