sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy ngữ văn theo phương pháp dạy học tích cực

15 2.5K 9
sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phương pháp giảng dạy ngữ văn theo phương pháp dạy học tích cực

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phơng pháp giảng dạy ngữ văn theo phơng pháp dạy học tích cực I- Đặt vấn đề. Nhân loại đang đứng trớc sự phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, tr- ớc những biến đổi không ngừng vừa theo dòng chảy qui luật vừa đột biến bất thờng. Con ngời trong tơng lai phải là con ngời biết hành động một cách năng động và sáng tạo, thích ứng nhanh với những thay đổi và một khả năng tiếp cận giải quyết vấn đề mềm dẻo, linh hoạt. Nhà trờng với phơng pháp cổ truyền cùng với thời gian đã hoàn thành sứ mạng lịch sử của nó, nhờng chỗ cho sự xuất hiện một nhà trờng mới với phơng pháp đảm bảo cho ra đời một sản phẩm - đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thế kỷ XXI. Đó chính là phơng pháp dạy học tích cực. Phơng pháp dạy học tích cực hay nói gọn hơn là phơng pháp tích cực (thuật ngữ mới), xuất hiện từ lâu trên thế giới và phát triển ở Việt Nam từ thập kỷ 80 thế kỷ XX trở lại đây. Sự ra đời của nó gắn liền với trào lu đổi mới giáo dục diễn ra mạnh mẽ mang tính toàn cầu. Bớc vào thế kỷ XXI phơng pháp tích cực đợc coi là nhân tố mới có vai trò quan trọng: cải thiện và thúc đẩy nhà trờng phát triển, gắn kết nhà trờng hoà nhập với những phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ, tạo nguồn nhân lực, đem lại lợi ích to lớn cho xã hội hiện đại. Với phơng pháp dạy học này ngời học chủ thể hoạt động, tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính mình. Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, học bạn. Nhà giáo chuyên gia về việc dạy học, là ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình kết hợp cá nhân hơn xã hội hoá việc học của ngời học. Ngời học tự kiểm tra tự đánh giá, tự điều chỉnh. Là một giáo viên đang trực tiếp tham gia giảng dạy môn Ngữ văn bậc THCS, bộ môn cải cách theo chơng trình SGK mới, tôi đã cố gắng tìm tòi, học hỏi và áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào bộ môn dạy của mình và thu đợc kết quả t- ơng đối khả quan. Với tinh thần mạnh dạn trao đổi lẫn nhau, tôi xin nêu một vài suy nghĩ về vấn đề đổi mới phơng pháp dạy học theo phơng pháp dạy học tích cực, áp Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 1 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 dụng cụ thể qua dạy văn bản: Bài ca Côn Sơn - Tiết 21 - Đọc hiểu văn bản (Ngữ Văn 7 tập I). II- Nội dung chính. A- Lý do chọn đề tài: Đổi mới phơng pháp dạy học nói chung và đổi mới phơng pháp dạy học môn Ngữ Văn nói riêng đã đợc thực hiện nhiều năm nay. Đặc biệt từ năm học 2002 - 2003 toàn bộ chơng trình SGK lớp 1 bậc Tiểu học và lớp 6 bậc THCS đã đợc thay đổi lại. Qua quá trình tiếp nhận những thay đổi đó chúng ta đều nhận thấy rằng: Đổi mới chơng trình SGK kết hợp với việc đổi mới cả phơng pháp giảng dạy của giáo viên, bớc đầu chúng ta đã thu đợc kết quả tơng đối tốt. Trong quá trình học tập, học trò đợc phát huy mọi khả năng của mình: năng lực quan sát, cảm nhận và khả năng tích cực sáng tạo trong quá trình nhận thức và cảm nhận văn học. Từ đó học sinh có sự đồng cảm sâu sắc với tác phẩm. Giáo viên chỉ là ngời tổ chức, hớng dẫn học sinh tiếp nhận những thông tin tri thức. Từ sự định hớng của thầy học trò sẽ tự cảm thụ cái hay cái đẹp của tác phẩm văn chơng. Đó chính là sự dung cảm của chính các em mà tác phẩm văn chơng mang lại chứ không phải là những gì mà thầy áp đặt hoặc do thầy cảm nhận. Với cách dạy học này, rõ ràng một giờ giảng văn sẽ nhẹ nhàng đi rất nhiều mà trò lại thu đợc một lợng kiến thức chắc chắn hơn, sâu sắc hơn. Xuất phát từ thực tế trên, cùng với những yêu cầu và sự đòi hỏi cấp bách của việc đổi mới việc dạy và học, phát huy tính chủ động tích cực hoá hoạt động của học sinh. Trớc hết để cho các em đợc suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, tự mình tìm ra kiến thức với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính mình. Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, học bạn. Tất cả các vấn đề này chính là lí do tại sao tôi chọn đề tài này để nghiên cứu. B- Cơ sở của vấn đề: 1. Cơ sở lí luận: Vận dụng phơng pháp dạy học theo hớng "Tích cực" để phát huy vai trò của ngời học là hoàn toàn có cơ sở lí luận và khoa học. Phân tích từng khía cạnh nội hàm của phơng pháp dạy học văn ta thấy bản chất của việc dạy văn là "Lấy học sinh làm trung tâm", phải chú ý đến hoạt động của học sinh. Trong giờ học tác phẩm văn chơng đối tợng môn học mang đậm tính Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 2 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 nghệ thuật, do vậy tất cả những vấn đề mà ngời thầy đặt ra phải đợc tổ chức một cách có nghệ thuật. Giáo s Nguyễn Đức Nam đã nói: "Văn là nghệ thuật bằng lời". Văn chơng là xây dựng hình tợng chất liệu ngôn ngữ. Lời nói phải đạt đến trình độ nào đó có khả năng huy động tâm hồn, trí tuệ của con ngời mới thành văn. Tác phẩm văn chơng tự thân nó mang tính đa nghĩa. Mỗi học sinh là một nhân cách, một cá tính. Bởi vậy, trong quá trình dạy học, thầy giáo - học sinh - nhà văn thông qua tác phẩm phải biết vận động, song không phải vận động một cách tuỳ tiện mà phải có cách thức vận động trong giờ văn. Tác giả là ngời phát tin, ngời nhận tin là học sinh. Theo giáo s Nguyễn Đức Nam nói thì tài năng nghệ thuật của thầy giáo chính là làm thế nào cho xuất hiện nhân vật thứ ba (nhà văn) tạo ra mối quan hệ trực tiếp giữa học sinh và nhà văn thông qua tác phẩm nghệ thuật. Rõ ràng qua đó ta thấy trong giờ văn, học sinh luôn giữ vai trò trung tâm chứ không phải thầy giáo. Học sinh đợc tôn trọng là phải đợc thầy giáo tổ chức hoạt động để các em hứng thú thực sự, thầy phải đa ra đợc các tình huống có vấn đề trong từng bài dạy, từng tác phẩm. Cách vận dụng khéo léo, linh hoạt giữa các phơng pháp cùng với việc nêu vấn đề để học sinh tham gia một cách tự giác vào việc tìm hiểu văn bản. Chỉ có ng- ời thầy mới biết cách đánh thức những tiềm năng lớn, đang tiềm ẩn trong mỗi con ngời thì mới thực sự đem đến hứng thú, niềm vui lớn cho các em qua mỗi giờ văn. 2. Cơ sở giáo dục: Dạy học theo phơng pháp tích cực trong môn Ngữ Văn hoàn toàn có cơ sở giáo dục. Khác với các bộ môn học khác, môn Ngữ Văn có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh những hiểu biết, những tri thức về xã hội, con ngời trong phạm vi rộng. Trên cơ sở những kiến thức đợc cung cấp học sinh tự tìm hiểu về mình, chuyển hoá quá trình nhận thức sang quá trình tự nhận thức. Môn Ngữ Văn ngoài nhiệm vụ là môn giáo dỡng nó còn có nhiệm vụ đó là rèn luyện kỹ năng, rèn luyện bộ óc, rèn luyện tâm hồn cho con ngời. Cùng với các môn học khác, môn Ngữ Văn, có nhiệm vụ giáo dục thế giới quan, nhân sinh quan và những tình cảm trong sáng, lành mạnh cho học sinh. Bởi vậy, nhiệm vụ đặt ra cho bộ môn Ngữ Văn là rất nặng nề. Ngời giáo viên dạy văn muốn hoàn thành nhiệm vụ không đợc bỏ qua luận điểm: Con ngời muốn chiếm lĩnh đợc đối tợng nào Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 3 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 đó chỉ khi họ thực sự tham gia vào quá trình học tập, lao động. Bởi cơ sở giáo dục học của quá trình dạy học nói chung, dạy học là quá trình xã hội hoá. + Thầy giáo thâm nhập tác phẩm, tìm ra nắm chắc đối tợng học sinh, từ đó định hớng tìm ra các tình huống, tìm ra đối tợng có vấn đề, xây dựng hệ thống câu hỏi có vấn đề để học sinh tìm hiểu, thẩm định, khám phá cảm nhận tác phẩm. + Trò: Dới sự chỉ đạo của thầy, chủ động hành động, tìm hiểu, khám phá để cảm nhận tác phẩm. Nh vậy, xét về bản chất việc dạy học theo phơng pháp tích cực, phát huy vai trò chủ động, tích cực, sáng tạo của học sinh là khai nguồn từ cơ sở giáo dục. 3. Cơ sở triết học: Văn học là hình thái, ý thức xã hội thuộc kiến trúc thợng tầng, cảm nhận tác phẩm văn chơng, sản phẩm của ý thức nghệ thuật của nhà văn đó là ý thức của ngời học. Xét theo quan niệm duy vật về bản chất ta thấy con ngời là một nhân cách. Tiềm tàng trong mỗi con ngời là những tiềm lực, nội lực, chỉ đợc thức tỉnh và bật sáng khi có kích thích đủ mạnh, đúng lúc, đúng chỗ. Trong mỗi giờ văn nếu ngời học không biết đến, không đợc thầy giáo kích thích và tổ chức cho bộ óc làm việc con tim họ rung động thì những gì của thầy nói ra mãi mãi cũng chỉ là của riêng thầy. Đó là cơ sở mang ý nghĩa triết học. C. Đề xuất một số giải pháp trong việc vận dụng dạy học theo hớng tích cực trong phân môn văn của bộ môn Ngữ Văn 7 - để phát huy vai trò chủ động, tích cực của học sinh trong học tập. - Theo phơng pháp đổi mới lấy ngời học làm trung tâm thì phơng pháp dạy học tích cực có những đặc điểm cơ bản sau: + Ngời học chủ thể hoạt động, tự mình tìm ra kiến thức cùng với cách tìm ra kiến thức thông qua hành động của chính mình. + Ngời học tự thể hiện mình và hợp tác với bạn, học bạn. + Nhà giáo - chuyên gia về việc dạy học, là ngời tổ chức và hớng dẫn quá trình kết hợp cá nhân hoá với xã hội hoá việc học của ngời học. + Ngời học tự kiểm tra, tự đánh giá, tự điều chỉnh. - Căn cứ vào các đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực ta thấy: Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 4 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 * Trò: Là chủ thể của hoạt động giáo dục. Ngời học không thụ động ngồi nghe thầy giảng và truyền đạt kiến thức nh trớc đây mà ở đây ngời học học tích cực bằng hành động của chính mình tức là ngời học tự tìm ra "Cái cha biết" "Cái cần khám phá", tự mình tìm ra kiến thức, chân lý. Ngời học không phải đợc đặt trớc những kiến thức có sẵn của SGK hay là bài giảng áp đặt của thầy mà đợc đặt trớc những tình huống thực tế, cụ thể của cuộc sống. Đứng trớc những sự việc, tình huống, vấn đề của cuộc sống vô cùng phong phú, ngời học thấy có nhu cầu hay hứng thú giải quyết những khó khăn mâu thuẫn trong nhận thức của mình để tự mình tìm ra cái cha biết, cái cần khám phá. Tự đặt mình vào tình huống của cuộc sống, ngời học quan sát, suy nghĩ, tra cứu, đặt giả thiết, đặt vấn đề, làm thử, phân tích, phán đoán, tập xử lý tình huống, giải quyết vấn đề, tự mình tìm ra kiến thức, chân lý, cùng với cách xử lý tình huống, cách giải quyết vấn đề. * Thầy: lúc này không đóng vai trò chủ thể nữa mà trở thành ngời định hớng, đạo diễn cho học sinh tự mình khám phá ra kiến thức, cùng với cách tìm ra kiến thức. Thầy từ chỗ chi tiết truyền đạt chân lý vơn lên thành ngời thầy giỏi, chủ yếu dạy cách tìm ra chân lý. Thầy trở thành ngời hớng dẫn cố vấn hoá hơn là một công cụ đơn giản truyền bá kiến thức một cách cơ học. Nh vậy, thầy là đạo diễn tổ chức cho học trò biết cách hành động và hợp tác với các bạn và thầy. Từ đó, để tự mình khám phá ra chân lý cùng với cách tìm ra và ứng dụng chân lý trong cuộc sống. Vậy theo tinh thần đổi mới, vai trò trung gian của giáo viên cần giảm tối thiểu, mối quan hệ giữa thầy và trò trong hoạt động dạy học có sự thay đổi sau: Thầy tác nhân Trò chủ thể 1. Hớng dẫn Tự nghiên cứu 2. Tổ chức Tự thể hiện 3. Trọng tài, cố vấn Tự kiểm tra 4. Kết luận, kiểm tra Tự điều chỉnh. - Giáo viên với vai trò tổ chức hớng dẫn, là ngời mở cho học sinh con đờng mới đầy sáng tạo, chủ động trong tiếp nhận và cảm thụ văn học. Giáo viên là ngời thắp sáng lên từng ngọn nến, học sinh phải huy động linh hoạt tài năng và nghệ thuật s phạm để các hoạt động học tập văn học của học sinh tích cực ở mức tối đa, đạt đợc hiệu quả học văn cao nhất. Tuy vậy, đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là từ bỏ hoàn toàn ph- ơng pháp dạy học truyền thụ kiến thức, cũng không phải chỉ là cải tiến phơng pháp Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 5 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 dạy học đó, hoặc độc tôn phơng pháp dạy học mới. Vấn đề ở đây không phải là bàn cãi phơng pháp mà là sự vận dụng phơng pháp dạy học một cách phù hợp đúng lúc, đúng chỗ. Đổi mới phơng pháp dạy học có nghĩa là tất cả các phơng - pháp dạy học, thuyết giảng, bình giảng, nêu vấn đề, phát vấn, đàm thoại, đọc diễn cảm, thảo luận, nghiên cứu đều đ ợc vận dụng trong giờ học văn theo qui luật hoạt động bên trong của chủ thể học sinh. Giờ học văn có sự thay đổi cơ bản: từ thông báo tái hiện sang tổ chức cho học sinh chủ động tiếp nhận, cảm thụ vận dụng kiến thức, kỹ năng văn học. - Đổi mới phơng pháp dạy học là nhằm làm cho học sinh không những tự tìm ra con đờng phân tích, đánh giá, thởng thức tác phẩm văn học mà còn tự rút ra cho mình những bài học sâu sắc về t tởng, tình cảm, lối sống cũng nh các kỹ năng văn học. Do vậy trong giờ văn, giáo viên phải huy động mọi năng lực s phạm, năng lực phân tích cảm thụ văn học, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn hoá tổng hợp để giúp học sinh học tốt. Theo tinh thần đổi mới phơng pháp dạy học cụ thể theo hớng tích cực, tôi xin trình bày một số giải pháp sau: 1- Giáo viên phải mạnh dạn thay đổi để đáp ứng yêu cầu mới. Với vai trò và nhiệm vụ là ngời hớng dẫn tổ chức hoạt động học tập của học sinh, giáo viên phải là ngời có phẩm chất chuyên môn và tay nghề vững vàng, không ngừng học tập, đảm bảo có đức, vững vàng các kiến thức khoa học cơ bản môn học. - Nắm vững nội dung và kế hoạch dạy học chung của cấp học và môn học, luôn rèn kỹ năng dạy học. - Thờng xuyên tiếp cận với đổi mới, nắm bắt xu thế phát triển chung xã hội. * Cụ thể: phải rèn luyện các kỹ năng cơ bản: + Kỹ năng lập và điều chỉnh kế hoạch dạy học. + Kỹ năng tổ chức các hoạt động dạy học. + Kỹ năng thiết kế bài học (soạn giáo án) + Kỹ năng sử dụng các phơng tiện kỹ thuật vào dạy học. + Kỹ năng vận dụng sáng tạo, linh hoạt nội dung và phơng pháp giáo dục cho từng đối tợng và thực tế vùng miền. + Kỹ năng thiết lập các mối liên hệ và quan hệ trong dạy học. + Kỹ năng kiểm tra, đánh giá chất lợng học tập của học sinh. - Phát triển các năng lực cơ bản: + Năng lực vận dụng Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 6 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 + Năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động học tập cho học sinh. + Năng lực sáng tạo. 2- Phát huy thế mạnh tổng hợp của việc kết hợp sử dụng các hình thức dạy học khác nhau. - Hình thức tổ chức dạy học đồng loạt (cả lớp) là hình thức dạy học phổ biến phù hợp với kiểu dạy học văn và cơ sở vật chất của trờng THCS hiện nay. Với hình thức này giáo viên dễ dàng điều hành lớp học, không tốn thời gian, phát huy đợc thế mạnh của mọi học sinh trong lớp. - Hình thức dạy học theo nhóm là hoạt động học tập tích cực đã đợc nhiều giáo viên thực hiện thành công. Hoạt động nhóm là môi trờng thuận lợi để học sinh cùng nhau bàn bạc những vấn đề về nội dung ý nghĩa một văn bản, phân tích ngôn ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, là biện pháp tích cực, để khai thác những hớng khác nhau trong cảm nhận văn chơng - Giáo viên có cơ hội phát hiện vốn sống, đặc điểm tâm lý và khả năng tiếp nhận văn học của từng cá nhân học sinh, qua đó mà hỗ trợ cho từng em theo cách riêng phù hợp. -Nhìn chung với dạy học theo nhóm, giáo viên trở thành ngời hớng dẫn và tạo sự t- ơng hỗ giữa học sinh với nhau, học sinh tự giác tiến hành các hoạt động chiếm lĩnh tri thức. ở hoạt động nhóm, phơng pháp học tập hợp tác và phơng pháp tự học đều đợc phát huy tốt. Mối quan hệ giữa các thành viên trong tập thể nhóm, lớp trở lên gần gũi, thân thiện. - Song với hai hình thức dạy học trên cũng cần chú trọng tới kiểu dạy học ngoài lớp để bổ trợ kiến thức văn học của chơng trình chính khoá nh: + Học các chuyên đề bổ trợ kiến thức cho mảng kiến thức còn mờ nhạt trong chơng trình THCS nh: Văn học sử, lý luận văn học, các vấn đề văn học lớn xuyên suốt từng chơng, từng giai đoạn văn học. + Hớng dẫn và uốn nắn cách đọc và học thêm các tri thức văn học ngoài ch- ơng trình chính khoá cho học sinh. + Tổ chức họat động ngoại khoá để tham gia, tìm hiểu các vấn đề thuộc về thực tiễn sáng tác, các vấn đề liên quan đến tác giả, tác phẩm nh: (cuộc đời, quê h- ơng, quá trình sáng tác của một số tác giả) có trong chơng trình văn học ở THCS. Tiến trình thực hiện một giờ văn theo phơng pháp dạy học tích cực. - Trớc kia qui định thực hiện một giờ văn gò bó theo 5 bớc lên lớp và đề cao việc dạy học của giáo viên. Tuỳ theo tinh thần đổi mới, giờ văn ngoài việc bảo đảm bằng khoa học về nội dung nghệ thuật, về các phơng pháp s phạm cũng cần khẳng định tính sáng tạo vì thế không thể có sự đồng nhất về nội Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 7 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 dung và phơng pháp cho tất cả các giờ văn. Điều cơ bản là mỗi giờ dạy học văn phải thực sự huy động đợc tiềm lực của giáo viên và học sinh, phải tạo đ- ợc sự cộng hởng cảm xúc giữa tác phẩm văn học với giáo viên và học sinh. Một giờ văn có thể thiếu hoặc thừa, có thể phá cách nhng đạt đợc những yêu cầu cơ bản trên còn hơn là đầy đủ các bớc lên lớp mà không đọng lại ấn tợng gì ở học sinh. Có thể so sánh phơng pháp dạy học tích cực và phơng pháp dạy học thụ động theo một qui trình lên lớp nh sau: Giai đoạn Phơng pháp tích cực Phơng pháp thụ động 1. Chuẩn bị. - Thầy và trò chuẩn bị cho dạy học (thu thập tài liệu, đọc trớc bài học, soạn bài ) - Thầy chuẩn bị bài, trò không có sự chuẩn bị, hoặc chuẩn bị sơ sài. 2. Quá trình dạy học trên lớp. - Thầy hớng dẫn, tổ chức, trò tìm kiếm kiến thức. - Thầy nêu vấn đề, trò thảo luận phát hiện kiến thức. - Thầy hỏi, trò trả lời: - Có quan điểm riêng. - Hệ thống câu hỏi đợc phân loại ở cấp độ, có độ mở. - Hoạt động cá nhân kết hợp hoạt động nhóm. - Đánh giá của thầy kết hợp với tự đánh giá của trò. - Thầy nói vừa đủ, trò phải đ- ợc làm việc nhiều, nói nhiều. - Kết hợp nhiều hình thức dạy học trong một bài học, tiết học. - Vận dụng linh hoạt trong dạy học. - Thầy quan tâm từng cá nhân học sinh. - Thầy luôn tìm ra tình huống có vấn đề nêu ra để - Thầy giảng (độc thoại) trò thụ động nghe, ghi chép. - Thầy áp đặt kiến thức, trò ghi nhớ máy móc. - Thầy hỏi, trò trả lời theo mẫu duy nhất. - Câu hỏi, không có các cấp độ và không có độ mở. - Hoạt động cá nhân không có kết hợp nhóm. - Chỉ có thầy đợc quyền đánh giá cho điểm. - Thầy nói nhiều, trò ít đợc trả lời. - Hình thức dạy học đơn điệu, không tích hợp đợc nhiều hình thức. - Phơng pháp dạy học đơn điệu không tích hợp đợc nhiều phơng pháp. - Vận dụng cứng nhắc trong dạy học. - Thầy chỉ quan tâm chung. Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 8 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 thảo luận. - Không chú trọng tình huống có vấn đề trong dạy học. 3. Sau tiết học - Thầy hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy hớng dẫn chuẩn bị bài và làm bài tập. - Theo dõi kết quả của trò trong cả quá trình. - Thầy không hớng dẫn hoạt động tiếp theo. - Thầy giao bài tập không có hớng dẫn. - Chỉ kiểm tra sản phẩm cuối cùng. Từ các dấu hiệu ở bảng so sánh ta có thể khái quát các đặc điểm cơ bản của phơng pháp dạy học tích cực nh sau: - Dạy học thông qua việc tổ chức các hoạt động của học sinh. - Dạy học gắn với rèn luyện cho học sinh phơng pháp tự học. - Dạy học chú trọng cá thể và thiết lập các mối quan hệ tơng tác. - Tích hợp nhiều hình thức, phơng pháp dạy học trong tiết học, bài học. - Kết hợp đánh giá của thầy với tự đánh giá của trò. - Từ các cơ sở lý luận và thực tiễn giảng dạy, tôi xin trình bày cụ thể một giáo án soạn theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. * áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào thiết kế câu hỏi - tiết dạy Ngữ Văn 7 - Văn bản " Bài ca Côn Sơn" trích Ngữ Văn 7 tập 1 A. Mục tiêu cần đạt. 1. Kiến thức: Giúp học sinh cảm nhận từ văn bản Bài ca Côn Sơn. Cảnh vật Côn Sơn tơi mát, yên ả, hài hoà với cách sống th thái của con ngời. + Tâm hồn khoáng đạt, nhân cách thanh cao của Nguyễn Trãi. 2. Biểu cảm trong văn trữ tình có thể là sự bộc lộ trực tiếp hồn nhiên cảm xúc tâm hồn trớc ngoại giới. 3. Giáo dục t tởng tình cảm. Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 9 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 - Cảm xúc của học sinh trớc vẻ đẹp của thiên nhiên và con ngời qua văn bản Bài ca Côn Sơn. - Bồi dỡng tình yêu với thiên nhiên và thấy rõ đợc nhân cách thanh cao của Nguyễn Trãi. 4. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, phân tích những nét đẹp trong thơ cổ điển. B. Nội dung cơ bản và các bớc tiến hành. I- Chuẩn bị: Phơng tiện: - SGK Ngữ Văn 7 tập 1. Dạy học: - SGK, bài soạn. - Tranh ảnh minh hoạ cảnh trí Côn Sơn. - Chân dung Nguyễn Trãi. - Bảng phụ, giấy khổ to + bút dạ. GV: - Đọc văn bản, đọc t liệu tham khảo. - Soạn giáo án, viết bảng phụ. - Hớng dẫn học sinh chuẩn bị bài. HS: - Đọc kỹ SGK. - Su tầm tranh ảnh về Côn Sơn. - Trả lời các câu hỏi theo phần hớng dẫn đọc - hiểu văn bản SGK. II- Hoạt động trên lớp: 1. ổn định tổ chức: KT sĩ số. 2. Tiến hành kiểm tra bài cũ: (Cho 2 học sinh lên bảng làm bài tập trắc nghiệm và trả lời câu hỏi trên bảng phụ giáo viên đã chuẩn bị sẵn). - Sau khi học sinh thực hiện xong phần trả lời, giáo viên gọi học sinh nhận xét, giáo viên nhận xét và cho điểm. 3. Nội dung bài mới: * Để gây hứng thú cho học sinh khi tiếp nhận tác phẩm, giáo viên nói chậm truyền cảm để dẫn học sinh vào bài một cách nhẹ nhàng nhất. * Tiến trình tổ chức các hoạt động: + Hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh đọc và tìm hiểu chú thích T79 SGK, nói qua về tiểu sử Nguyễn Trãi và hoàn cảnh sáng tác Bài ca Côn Sơn (Côn Sơn ca) + Hoạt động 2 : Giáo viên dựa vào chú thích, nói cho học sinh biết nguyên tắc của bài thơ là bằng chữ Hán và đã đợc dịch theo thể lục bát. Từ đó giới thiệu Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 10 [...]... của tôi trong việc vận dụng phơng pháp dạy học theo hớng tích cực phát huy vai trò chủ động tích cực của học sinh trong học tập qua một tiết dạy văn bản: Bài ca Côn Sơn đợc thực hành dạy tại lớp 7A Qua tiết dạy tôi đã thu đợc kết quả nh sau: - Với cách dạy trên, tôi thấy học sinh hứng thú, say mê hơn trong giờ học văn Các em đợc tổ chức làm việc một cách chủ động, tích cực tìm tòi, khám phá và hiểu biết... Trên cơ sở lí thuyết và vận dụng cụ thể trong bài giảng tôi nhận thấy rằng: Việc đổi mới chơng trình SGK, đồng thời đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng tích cực là hoàn toàn khả thi Với phơng pháp dạy học này, học sinh say mê, hứng thú trong giờ học Các em đợc tổ chức làm việc nhiều, vai trò của mỗi cá nhân trong giờ học đợc phát huy một cách tối đa nhất Kiến thức các em thu đợc là ở sự cảm nhận, rung... Tất cả những vấn đề trên đó mới chỉ là sự thực nghiệm của cá nhân tôi, trên cơ sở hiểu biết phơng pháp dạy học theo hớng tích cực qua môn Ngữ Văn 7 Do vậy chắc chắn còn nhiều thiếu sót, rất mong các ý kiến đóng góp của các đồng chí, đồng nghiệp để việc đổi mới phơng pháp dạy học của chúng ta đạt hiệu quả cao nhất./ Quang Trung, ngày 10 tháng 02 năm 2008 Ngời viết Nguyễn Văn Hng Xác nhận của tổ chuyên...Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 cho học sinh hiểu thế nào là thể lục bát, yêu cầu học sinh nhận dạng thể lục bát ở lời thơ dịch cụ thể này + Hoạt động 3: Giáo viên hớng dẫn học sinh phân tích đoạn thơ bằng cách nêu câu hỏi Với đoạn thơ này, những điều cần đợc phân tích, làm rõ là gì? - HS trao đổi, thảo luận đa ý kiến - Hớng kết luận: có 2 phơng diện cơ bản:... chí không đầy đủ Sự sáng tạo và sự phát hiện độc đáo của riêng cá nhân học sinh rất ít - Việc kiểm tra bài cũ, cũng nh kiểm tra ngay sau bài dạy các em đều làm bài tốt, nhiều em viết khá hay và có sự sáng tạo riêng của cá nhân học sinh Thậm chí Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 13 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 có những điều học sinh suy nghĩ, phát... chắc chắn hơn, sâu rộng hơn Các em có những sáng tạo riêng của cá nhân mình Một số đối tợng học sinh khá giỏi của lớp đợc phát huy hết khả năng tích cực của mình Các em có những tìm tòi, phát hiện mới mẻ bất ngờ trong mỗi văn bản đợc học, đợc tiếp xúc Giờ học bớt căng thẳng, các em đợc làm việc một cách thoải mái Chơi mà học, học mà chơi Mà điều này với phơng pháp giáo dục truyền thống trớc đây khó có... thức đợc nâng cao, sự cảm nhận văn bản một cách sâu sắc hơn, sau tiết học, học sinh nắm bài, hiểu bài một cách chắc chắn hơn, sâu rộng hơn - Sau tiết học, kiểm tra đạt trên 90% học sinh trở lên nắm đợc nội dung bài học Trong đó tỉ lệ bài khá - giỏi đạt 70 -75% So với cách dạy truyền thống trớc đây mỗi giờ học chỉ thu đợc kết quả là 50-60% số học sinh nắm đợc bài, mà kiến thức của các em nắm chỉ hời... trong câu hỏi Đa dạng các hình thức câu hỏi Cách hỏi - tình tứ, hỏi và dẫn dắt: 1 Đọc văn bản, liệt kê những hình ảnh giới thiệu cảnh vật Côn Sơn 2 Nhận xét về những hình ảnh đợc sử dụng để tả vẻ đẹp Côn Sơn Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 11 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 3 Đọc lại các chú thích 4,5 trả lời câu hỏi: Hình ảnh "thông mọc nh nêm và bóng... Chí Minh trong bài "Cảnh khuya" "Tiếng suối trong nh tiếng hát xa" Trên phơng diện tâm hồn của tác giả và cách đón nhận tiếng suối Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 12 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 - Học sinh trên cơ sở định hớng của giáo viên, so sánh để tìm ra điểm giống và khác nhau trong cách ví von tiếng suối của hai tác giả Nguyễn Trãi và Hồ... Quang Trung, ngày 10 tháng 02 năm 2008 Ngời viết Nguyễn Văn Hng Xác nhận của tổ chuyên môn: Ngời thực hiện: Xác nhận của ban giám hiệu : NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 14 Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 Ngời thực hiện: NguyễnVăn Hng - Trờng THCS Quang Trung Trang 15 . Skkn Vận dụng quan điểm tích cực trong dạy học Ngữ văn 7 sáng kiến kinh nghiệm đổi mới phơng pháp giảng dạy ngữ văn theo phơng pháp dạy học tích cực I- Đặt vấn đề. Nhân loại đang đứng. soạn theo hớng đổi mới phơng pháp dạy học theo hớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của ngời học. * áp dụng phơng pháp dạy học tích cực vào thiết kế câu hỏi - tiết dạy Ngữ Văn 7 - Văn. học tập văn học của học sinh tích cực ở mức tối đa, đạt đợc hiệu quả học văn cao nhất. Tuy vậy, đổi mới phơng pháp dạy học không có nghĩa là từ bỏ hoàn toàn ph- ơng pháp dạy học truyền thụ kiến

Ngày đăng: 03/07/2014, 19:46

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan