1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán việt nam

93 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam
Tác giả Lê Long Vũ, Nguyễn Hữu Cường, Hà Học Khôi Nguyên, Nguyễn Hải Đăng, Đỗ Hồng Sơn
Trường học Học Viện Tài Chính
Chuyên ngành Tài Chính Học
Thể loại Đề tài nghiên cứu khoa học của sinh viên
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

lOMoARcPSD|9242611 BỘ TÀI CHÍNH HỌC VIỆN TÀI CHÍNH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA SINH VIÊN Đề tài: Khả tốn cơng ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khốn Việt Nam Thuộc nhóm ngành khoa học, gồm có thành viên tham gia: Lê Long Vũ Nguyễn Hữu Cường Hà Học Khôi Nguyên Nguyễn Hải Đăng Đỗ Hồng Sơn lOMoARcPSD|9242611 Hà Nội - 2022 lOMoARcPSD|9242611 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .iv MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài .1 II Đối tượng mục đích nghiên cứu III Phạm vi nghiên cứu IV Phương pháp nghiên cứu: V Kết cấu nghiên cứu khoa học Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khả toán tiêu phản ánh khả toán doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm khả toán .3 1.1.2 Các tiêu phản ánh khả toán DN 1.2 Tác động khả toán đến tình hình tài doanh nghiệp .6 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến khả toán doanh nghiệp .6 1.3.1 Nhân tố khách quan 1.3.2 Nhân tố chủ quan Chương 2: THỰC TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .10 2.1 Tổng quan công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam .10 2.1.1 Quá trình thành lập phát triển công ty 10 2.1.2 Đặc điểm hoạt động công ty 18 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu cơng ty 24 2.2 Thực trạng toán công ty nghiên cứu .30 2.2.1 Tình hình cơng nợ tài sản công ty nghiên cứu 30 2.2.2 Khả tốn tác động đến tình hình tài cơng ty khảo sát 51 2.3 Đánh giá chung thực trạng khả toán công ty nghiên cứu 66 2.3.1 Những kết đạt 66 2.3.2 Những hạn chế nguyên nhân 67 i lOMoARcPSD|9242611 Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN NÂNG CAO KHẢ NĂNG THANH TỐN TẠI CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG NIÊM YẾT 69 3.1 Bối cảnh KTXH định hướng phát triển công ty thời gian tới 69 3.1.1 Bối cảnh kinh tế - xã hội 69 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển doanh nghiệp thời gian tới 73 3.2 Giải pháp cải thiện khả toán doanh nghiệp 80 3.3 Điều kiện thực giải pháp .81 KẾT LUẬN 84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 ii lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn VinGroup .31 Bảng 2.2: Biến động tài sản nguồn vốn tập đoàn VinGroup qua năm 32 Bảng 2.3: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn tập đồn FLC 35 Bảng 2.4: Biến động tài sản nguồn vốn tập đoàn FLC 36 Bảng 2.5: Tóm tắt bảng cân đối kế toán CTCPXD Văn phú 39 Bảng 2.6: Biến động tài sản nguồn vốn CTCPXD Văn Phú 40 Bảng 2.7: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn CTCPXD Coteccons 43 Bảng 2.8: Biến động tài sản nguồn vốn CTCPXD Coteccons 44 Bảng 2.9: Tóm tắt bảng cân đối tài Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội 47 Bảng 2.10: Biến động tài sản nguồn vốn Tổng công ty Xây dựng Hà Nội .48 Bảng 2.11: Các tiêu khả năn toán Tập đoàn VinGroup 52 Bảng 2.12: So sánh hệ số toán qua năm Tập đoàn FLC 53 Bảng 2.13: Các tiêu khả tốn Tập đồn FLC 55 Bảng 2.14: So sánh hệ số tốn qua năm Tập đồn FLC 56 Bảng 2.15: Các tiêu khả toán CTCPXD Văn Phú 58 Bảng 2.16: So sánh hệ số toán qua năm CTCPXD Văn Phú 59 Bảng 2.17: Các tiêu khả năn toán CTCPXD Coteccons 61 Bảng 2.18: So sánh hệ số toán qua năm CTCPXD Coteccons 62 Bảng 2.19: Các tiêu tốn Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội 64 Bảng 2.20: So sánh hệ số khả toán qua năm 65 DANH MỤC BIỂU ĐỒ So sánh cấu nguồn vốn công ty năm 2016 2020 .50 iii lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CPBH CPQLDN DN DTT DTBH EBIT EBT GVHB HTK HĐĐT HĐTC HTKbq HĐKD KPThu KPTrả LNST LCTT LNCPP NPT NNH NHbq NNHđk NNHck NDH TSCĐ TSLĐ TS TSNH VCSHbq Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Doanh nghiệp Doanh thu Doanh thu bán hàng Lợi nhuận trước thuế lãi vay Lợi nhuận trước thuế Giá vốn hàng bán Hàng tồn kho Hoạt động đầu tư Hoạt động tài Hàng tồn kho bình quân Hoạt động kinh doanh Khoản phải thu Khoản phải trả Lợi nhuận sau thuế Lưu chuyển tiền Lợi nhuận chưa phân phối Nợ phải trả Nợ ngắn hạn Ngắn hạn bình quân Nợ ngắn hạn đầu kỳ Nợ ngắn hạn cuối kỳ Nợ dài hạn Tài sản cố định Tài sản lưu động Tài sản Tài sản ngắn hạn Vốn chủ sở hữu bình quân iv lOMoARcPSD|9242611 MỞ ĐẦU I Tính cấp thiết đề tài: Trong kinh tế thị trường nay, doanh nghiệp phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt lẫn nước Để tồn tăng trưởng môi trường cạnh tranh khốc liệt đó, doanh nghiệp cần có khả tốn tối ưu để doanh nghiệp ln có đủ lực tài (tiền, tương đương tiền, loại tài sản ) để bảo đảm toán khoản nợ cho cá nhân, tổ chức có quan hệ với doanh nghiệp trình hoạt động kinh doanh Ngược lại, lực tài khơng đủ để trang trải khoản nợ, doanh nghiệp khả tốn doanh nghiệp sớm lâm vào tình trạng phá sản Chính vậy, phân tích khả năng toán một nội dung quan trọng cần thiết phân tích tình hình tài doanh nghiệp Đặc biệt, nhà đầu tư, khả toán cho thấy dấu hiệu việc quyền kiểm soát thất thoát vốn đầu tư tương lai… Trước kinh tế kế hoạch hóa tập trung doanh nghiệp làm theo kế hoạch Nhà nước, mà quan tâm đến kết kinh doanh, vốn Nhà nước cấp, nợ Nhà nước đứng chịu, có lợi nhuận cao nộp cho Nhà nước mà thua lỗ Nhà nước lại bù Chính mà thời kỳ việc quản lý tài doanh nghiệp Nhà nước không trọng nhiều Nhưng sau đổi kinh tế doanh nghiệp Nhà nước phải thích ứng dần với kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải tự hạch toán thu chi Đến lúc doanh nghiệp thấy vai trò quản lý tài doanh nghiệp, hoạt động mà có tác động trực tiếp tới kết kinh doanh cách mạnh mẽ Các doanh nghiệp dần đổi quản lý tài doanh nghiệp để đáp ứng với môi trường kinh doanh, sách Đảng Nhà nước Qua đó, nhóm lựa chọn đề tài nghiên cứu Khả tốn cơng ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam II - Đối tượng mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: khả tốn cơng ty: Tập đồn VINGROUP, Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons, Công ty cổ phần Tập đồn FLC, Cơng ty cổ phần Đầu tư Văn Phú – INVEST, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội lOMoARcPSD|9242611 - Mục đích nghiên cứu: nghiên cứu khả tốn cơng ty nhằm rút đánh giá tình hình tài cơng ty, để có biện pháp trì hay nâng cao lực tài chính, khả cạnh tranh công ty với đối thủ khác ngành III - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi không gian: nghiên cứu khả tốn cơng ty: Tập đồn VINGROUP, Cơng ty Cổ phần Xây dựng Coteccons, Cơng ty cổ phần Tập đồn FLC, Cơng ty cổ phần Đầu tư Văn Phú – INVEST, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội IV Phạm vi thời gian: từ năm 2016 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu: - Dữ liệu:số liệu trích xuất từ báo cáo tài chính, trang web thức nguồn đáng tin cậy khác công ty xây dựng niêm yết nêu - Phương pháp luận: Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính định lượng để xem xét khả toán công ty xây dựng niêm yết Về phương pháp định tính, nghiên cứu dựa thơng tin thu thập đưa giả định báo cáo tình hình khả tốn công ty nghiên cứu Về phương pháp định lượng, nghiên cứu áp dụng hai kỹ thuật báo cáo tài quy mơ chung phân tích xu hướng V Kết cấu nghiên cứu khoa học: Nội dung bao gồm có chương(khơng bao gồm lời mở đầu kết luận) Chương 1: Lý luận khả toán doanh nghiệp Chương 2: Thực trạng khả tốn cơng ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 3: Giải pháp nâng cao khả tốn cơng ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam - Với đề tài nghiên cứu khoa học “Khả toán công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” chúng em mong muốn phần tác động tốt tới định hướng đổi cơng ty giúp cơng ty ngày hồn thiện ,hiệu sử dụng địn bẩy tài ngày gia tăng từ cơng ty ngày phát triển ổn định bền vững Với việc lOMoARcPSD|9242611 tìm hiểu thị trường chứng khốn, nhóm em chọn công ty xây dựng niêm yết có vị cao ngành đồng thời bật ngành xây dựng, công ty là: Tập đồn VINGROUP, Cơng ty Cổ phần Xây dựng Coteccons, Cơng ty cổ phần Tập đồn FLC, Cơng ty cổ phần Đầu tư Văn Phú – INVEST, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội Chương 1: LÝ LUẬN VỀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÁC DOANH NGHIỆP 1.1 Khả toán tiêu phản ánh khả toán doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm khả toán Khả toán phản ánh lực đáp ứng khoản nợ phải trả Doanh nghiệp Khả toán đo lượng giá trị tài sản có DN so với tổng số nợ mà DN gánh chịu Khả tốn doanh nghiệp cịn thể qua khả khoản tài sản để ứng phó với khoản nợ ngắn hạn Khi đánh giá khả tốn, người phân tích báo cáo tài phải trả lời câu hỏi sau: ● DN có đảm bảo khả tốn nợ khơng? ● Khả toán khả khoản DN cao hay thấp so với bình quân ngành, bình quân khu vực, hay so với đối thủ cạnh tranh so với DN tiên tiến, điển hình? ● Tình hình biến động (tăng, giảm) khả toán khả khoản kỳ DN? ● Xu hướng biến động khả toán DN theo thời gian? ● Chỉ tiêu đánh giá khả toán Doanh nghiệp 1.1.2 Các tiêu phản ánh khả toán DN ● Hệ số khả toán tổng quát Để đánh giá khả toán doanh nghiệp, cần ý đến hệ số khả toán tổng quát Hay gọi hệ số khả toán hành Chỉ số phản ánh tổng quát lực toán doanh nghiệp ngắn dài hạn lOMoARcPSD|9242611 Cơng thức tính : Hệ số khả toán tổng quát = Hệ số khả toán tổng quát (Htq) thể cách tổng quát tình hình khả tốn doanh nghiệp.Thơng thường Hệ số tốn tổng quát có giá trị lớn chứng tỏ khả toán doanh nghiệp mức an toàn ● Hệ số khả thời: Hay cịn gọi hệ số khả tốn ngắn hạn,hệ số tốn hành Cơng thức tính: Hệ số khả toán thời = Hệ số cần đánh giá dựa vào tỷ số trung bình doanh nghiệp ngành Cần thấy hệ số ngành nghề kinh doanh khác có khác nhau.Một quan trọng khác đánh giá so sánh với hệ số khả toán thời thời điểm trước doanh nghiệp Thơng thường,khi hệ số thấp(đặc biệt nhỏ 1),thể khả toán doanh nghiệp yếu dấu hiệu báo trước khó khăn tiềm ẩn tài mà doanh nghiệp gặp phải việc trả nợ.Hệ số cao cho thấy doanh nghiệp có khả cao việc sẵn sàng tốn khoản nợ đến hạn.Tuy nhiên,trong số trường hợp hệ số toán cao chưa phản ánh lực toán doanh nghiệp tốt.Do để đánh giá hơn,cần xem xét tình hình doanh nghiệp ● Hệ số khả tốn nhanh: Cơng thức: Hệ số tốn nhanh = Hệ số toán nhanh tiêu đánh giá chặt chẽ khả toán doanh nghiệp,được xác định tài sản ngắn hạn trừ hàng tồn kho chia cho số nợ ngắn hạn,ở hàng tồn kho bị loại trừ lẽ tài sản lưu động,hàng tồn kho loại tài sản có tính khoản thấp hơn.Hệ số cho biết khả toán nợ ngắn hạn doanh nghiệp mà không cần phải lý khẩn cấp hàng tồn kho lOMoARcPSD|9242611  Báo cáo World Bank công bố ngày 21/12/2020 nhận định tăng trưởng GDP Việt Nam đạt 2,8% năm 2020 Theo World Bank, kinh tế Việt Nam chịu ảnh hưởng nặng nề đại dịch COVID-19, nhờ có biện pháp đối phó chủ động, sáng tạo cấp, kinh tế vĩ mơ tài khóa ổn định nên kinh tế Việt Nam có sức chống chịu đáng kể  Hoạt động sản xuất công nghiệp bán lẻ ghi nhận tốc độ tăng trưởng cao so với kỳ năm trước tháng 10 kể từ bùng phát dịch COVID-19 vào tháng Chỉ số sản xuất cơng nghiệp doanh số bán lẻ hàng hóa tăng 6,6% 6,7% so với kỳ năm trước  Thặng dư thương mại hàng hóa tiếp tục tăng k lục, phần nhờ hàng xuất sang Mỹ tăng mạnh Thặng dư thương mại hàng hóa 10 tháng đầu năm 2020 Việt Nam đạt mức k lục 17,7 tỷ USD, thặng dư tháng 10 đạt 1,4 tỷ USD Kim ngạch xuất nhập hàng hóa tăng 9,7% 9,8% so với kỳ năm trước  Dòng vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam tăng cho thấy niềm tin vào kinh tế khôi phục sau đợt bùng phát dịch vào tháng Khi sóng COVID-19 thứ hai kiểm sốt thành cơng, FDI tăng lên khoảng 2,27 tỷ USD tháng 10, so với 1,67 tỷ USD tháng 0,8 tỷ USD tháng Trong 10 tháng đầu năm 2020, Việt Nam thu hút 23,5 tỷ USD vốn FDI, thấp khoảng 19,4% so với kỳ năm 2019, thành tựu bật UNCTAD dự báo dòng vốn FDI vào nước Đông Á giảm từ 30 đến 45% năm 2020  Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cắt giảm lãi suất tăng trưởng tín dụng giảm nhẹ so với kỳ Lãi suất tái cấp vốn giảm từ 4,5% xuống 4% lãi suất tái chiết khấu từ 3% xuống 2,5% Động thái phù hợp với sách Chính phủ nhằm giảm chi phí vay vốn kể từ đầu khủng hoảng Covid19 Tăng trưởng tín dụng mức 9,6% so với năm ngối Tuy nhiên, tốc độ tăng cao nhiều so với tăng trưởng GDP danh nghĩa, tỷ lệ tín dụng GDP tiếp tục tăng  Trong thời gian tới, triển vọng Việt Nam cho tích cực kinh tế dự báo tăng trưởng mức khoảng 6,8% năm 2021 ổn định mức 6,5% năm Dự báo World Bank đưa dựa 72 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 giả định khủng hoảng Covid-19 dần kiểm soát vắc-xin Covid-19 phát huy hiệu c Triển vọng phát triển doanh nghiệp năm 2022:  Theo báo cáo Bảng xếp hạng FAST500 – TOP 500 doanh nghiệp tăng trưởng nhanh Việt Nam năm 2022 vừa Công ty Cổ phần Báo cáo Đánh giá Việt Nam (Vietnam Report) công bố ngày 9/3, với độ bao phủ vắc xin đứng top cao giới, góc nhìn doanh nghiệp FAST500, hầu hết cho triển vọng tăng trưởng năm 2022 tích cực  Cụ thể, có 83,3% doanh nghiệp đánh giá lạc quan triển vọng tăng trưởng năm 2022 thị trường nước Do vậy, hỏi kế hoạch dự kiến năm nay, có đến 89,2% doanh nghiệp cho biết mở rộng kinh doanh 10,8% doanh nghiệp giữ nguyên quy mô kinh doanh  Bên cạnh khó khăn phải đối mặt, doanh nghiệp nhận thấy hội đóng góp cho tăng trưởng năm 2022 Các doanh nghiệp FAST500 nhận định tập trung vào ưu tiên chiến lược để vượt qua thách thức tăng trưởng thời gian Cụ thể, tăng cường đào tạo cải thiện chất lượng nhân (91,9%); xúc tiến bán hàng (83,8%); ứng dụng chuyển đổi số sản xuất kinh doanh (67,6%); đảm bảo việc làm, tiền lương quyền lợi cho nhân viên (56,8%); tăng cường hệ thống quản trị rủi ro (48,6%); tăng cường hợp tác đầu tư (37,8%)  Như vậy, tăng cường hệ thống quản trị rủi ro chiến lược doanh nghiệp FAST500 thực năm khơng cịn ưu tiên hàng đầu thời điểm cách năm Thay vào đó, tăng cường đào tạo cải thiện chất lượng nhân chiến lược mà doanh nghiệp trọng thực theo lựa chọn 91,9% số doanh nghiệp Một điểm bật Top chiến lược ưu tiên năm việc ứng dụng chuyển đổi số vươn lên vị trí thứ ba Top chiến lược năm doanh nghiệp  Tiếp sau đó, với việc kinh tế mở cửa trở lại, 59,5% số doanh nghiệp đánh giá ngành vận tải/logistics mang tín hiệu tích cực tranh tươi sáng tương lai gần, lĩnh vực thu hút đầu tư mạnh Việt Nam dự báo tăng trưởng vượt trội nhờ ngành công nghiệp phụ 73 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 trợ, sách đầu tư Nhà nước vào vùng kinh tế trọng điểm Hiệp định Thương mại tự Việt Nam - Liên minh châu Âu (EVFTA)  Vị trí thứ ba nhận 45,9% số doanh nghiệp lựa chọn ngành dược phẩm/Y tế Hưởng lợi từ đầu tư công, ngành bất động sản/Xây dựng sau khoảng thời gian rơi vào khoảng lặng tạm thời khó khăn chung kinh tế bắt đầu trở lại đầy hi vọng theo đánh giá 45,7% số doanh nghiệp 3.1.2 Mục tiêu định hướng phát triển doanh nghiệp thời gian tới a Mục tiêu phát triển doanh nghiệp:  Với thành tựu đạt năm vào tình hình thực tế mình, doanh nghiệp đặt mục tiêu cụ thể cho năm 2022 để bước đứng vững trước biến đổi khó lường kinh tế nói chung thị trường lĩnh vực nói riêng  Xây dựng phát triển thương hiệu với chiến lược: luôn đổi mới, nâng cao kỹ quản lý, liên tục cải tiến nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ để đáp ứng yêu cầu ngày cao khách hàng, tạo môi trường làm việc thân thiện, động hiệu tảng văn hóa cơng ty là: trung thực, đoàn kết cầu thị Sử dụng phát huy có hiệu nguồn lực cơng ty nhằm tối đa hóa lợi nhuận  Mục tiêu 2022 củng cố, kiện toàn, phát triển nhanh, mạnh sản xuất kinh doanh song phải ổn định bền vững Để đạt mục tiêu trên, tập thể lãnh đạo quản lý điều hành toàn thể cán công nhân viên công ty tiếp tục phát huy dân chủ, đoàn kết thực tốt chủ chương sách Đảng, pháp luật Nhà nước, vận dụng sáng tạo vào cơng việc b Định hướng hoạt động doanh nghiệp thời gian tới:  Căn vào đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh tình hình tại, Vingroup đề chiến lược định hướng kinh doanh thời gian tới sau: Vingroup định hướng Tập đoàn xác định lại ba nhóm hoạt động trọng tâm là: Cơng nghệ - cơng nghiệp; thương mại dịch vụ; thiện nguyện xã hội gồm đơn vị hoạt động phi lợi nhuận quỹ hỗ trợ Tập đồn Vingroup giảm đóng góp cho 74 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 Quỹ Thiện tâm từ 90% xuống 10%, phần lại Chủ tịch Phạm Nhật Vượng, gia đình lãnh đạo cao cấp Vingroup chủ động đóng góp  Trong hoạt động công nghệ - công nghiệp:  Năm 2021, VinFast bàn giao 35,7 nghìn xe đến khách hàng Trong đó, Fadil đạt kết ấn tượng với doanh số 24,1 nghìn xe, tăng 34% so với năm 2020, trở thành mẫu xe bán chạy Việt Nam năm 2021 Đặc biệt, tuần cuối tháng 12, VinFast bàn giao lô xe điện VFe34 đến khách hàng Song song với đó, VinFast nhanh chóng triển khai lắp đặt trạm sạc khắp Việt Nam, đặt mục tiêu đạt 150.000 cổng vào cuối năm 2022  Với thị trường quốc tế, VinFast thức giới thiệu dải sản phẩm hồn thiện với năm mẫu SUV điện phủ khắp phân khúc từ A đến E, bao gồm VF5, VF6, VF7, VF8, VF9 triển lãm Điện tử tiêu dùng CES 2022 VF5, VF6 VF7 lọt Top 10 mẫu ô tô tuyệt vời kiện Tạp chí Forbes bình chọn Hơn nữa, sau tháng mở bán hai mẫu VF8 VF9, VinFast nhận gần 40.000 đơn đặt hàng toàn cầu - cho thấy tin tưởng khách hàng vào thương hiệu VinFast  Cũng khuôn khổ kiện CES, VinFast tuyên bố trở thành hãng xe điện ngừng sản xuất xe xăng kể từ cuối 2022, theo định hướng ban đầu Để khách hàng sở hữu xe xăng VinFast an tâm, VinFast nâng sách bảo hành lên đến 10 năm  Nằm chiến lược tự chủ công nghệ lượng cung ứng pin, tháng 12 vừa qua, VinFast khởi công Nhà máy sản xuất pin VinES khu kinh tế Vũng Áng (Hà Tĩnh) có cơng suất giai đoạn đạt 100 nghìn pack pin/năm, đảm bảo nguồn cung pin Lithium dành cho dòng xe ô tô điện xe buýt điện hãng tương lai  Trong hoạt động thương mại dịch vụ, lĩnh vực bất động sản:  Tập đoàn tiếp tục đẩy mạnh phát triển xanh chuyển đổi số khu đại đô thị thông minh Hoạt động bán hàng cải thiện mạnh quý IV việc bàn giao tiến độ giúp Vinhomes ghi nhận lãi sau thuế 39.017 tỷ đồng  Đối với lĩnh vực bất động sản bán lẻ, Vincom Retail đồng hành, hỗ trợ khách thuê với việc miễn giảm tiền thuê tổng cộng 2.115 tỷ đồng năm 2021 Theo đó, lợi nhuận sau thuế công ty đạt 1.315 tỷ đồng Nếu cộng ngược lại khoản hỗ trợ nói trên, lợi nhuận sau thuế công ty vượt so với kế hoạch chủ 75 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 yếu nhờ quản lý chi phí tốt lấp đầy nhanh diện tích khách thuê rút giảm bớt ảnh hưởng đại dịch năm  Lĩnh vực khách sạn nghỉ dưỡng tiếp tục chịu ảnh hưởng nặng nề đợt giãn cách xã hội việc đóng cửa đường bay quốc tế suốt năm 2021 Tuy nhiên, tình hình bắt đầu có cải thiện từ q IV với chương trình thí điểm “hộ chiếu vắc-xin” Năm 2022, với việc tỷ lệ tiêm vắc - xin người dân tăng cao đường bay quốc tế dự kiến mở lại, kết kinh doanh Vinpearl dự kiến sáng sủa  Trong hoạt động thiện nguyện xã hội:  Quỹ Đổi sáng tạo Vingroup (VinIF) tài trợ 92 tỷ đồng năm 2021 cho 20 dự án khoa học – cơng nghệ có giá trị thực tiễn với cộng đồng, nâng tổng giá trị tài trợ năm qua lên 445 tỷ đồng Trong tháng 12, Công ty VinBus – hoạt động theo mơ hình phi lợi nhuận – thức đưa vào hoạt động tuyến xe buýt Hà Nội  Ngày 20/1/2022, VinFuture công bố chủ nhân giải thưởng phụng nhân loại năm 2021, giải thưởng trị giá triệu USD trao cho nhà khoa học Katalin Kariko, Drew Weissman (Mỹ) Pieter Cullis (Canada) với công nghệ mRNA, mở đường tạo loại vắc-xin ngăn ngừa Covid-19 hiệu  Định hướng phát triển FLC:  Về bất động sản:  FLC cần xúc tiến khẩn trương thủ tục pháp lý để triển khai, mắt thức khoảng 25 dự án lĩnh vực du lịch nghỉ dưỡng đô thị phức hợp Phú Thọ, Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Quảng Bình, tỉnh Tây Nguyên, Tây Nam Bộ…  Mục tiêu doanh thu doanh nghiệp năm 2022 gần 27.000 tỷ đồng, lợi nhuận ước tính 2.100 tỷ (chưa bao gồm lĩnh vực có liên quan mật thiết đến doanh nghiệp hàng khơng đầu tư thi cơng) Trong đó, cấu doanh thu lớn thuộc lĩnh vực bất động sản, với mục tiêu 18 ngàn tỷ đồng; chiếm 67% tổng doanh thu 76 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Hiện FLC xúc tiến pháp lý khoảng 300 dự án 40 tỉnh thành nước tiếp tục mở rộng quỹ đất từ Bắc vào Nam Trong năm 2022, doanh nghiệp đặt mục tiêu xúc tiến pháp lý để thức triển khai gần 25 dự án nhiều tỉnh thành Quảng Ninh, Vĩnh Phúc, Thanh Hố, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Gia Lai, tỉnh Tây Nguyên Tây Nam Bộ…Trong số này, có dự án hợp phần từ đại dự án FLC triển khai FLC Quảng Bình, FLC Quy Nhơn…  Một định hướng chiến lược doanh nghiệp theo đuổi mảng bất động sản mơ hình phát triển chuỗi dự án quần thể nghỉ dưỡng kết hợp sân golf đô thị sinh thái đại Đó thị lịng khu nghỉ dưỡng, đô thị quần thể khách sạn cao cấp sao, sao… đa tiện ích, quy mơ lớn, cấu thành “hệ sinh thái” khép kín khu vực tiềm năng, chưa khai thác  Với quỹ dự án đồ sộ này, FLC dự kiến cung cấp thị trường hàng ngàn sản phẩm chủ lực bất động sản đô thị bất động sản nghỉ dưỡng cao cấp như: hộ chung cư, biệt thự, liền kề, shophouse, shopvilla… năm 2022:  Khu vực phía Bắc, Quảng Ninh thị trường trọng điểm với gần 30 dự án FLC nghiên cứu đầu tư Bên cạnh quần thể FLC Hạ Long hoàn thiện hai dự án triển khai FLC Grand Villa Halong, Khu đô thị FLC Tropical City Ha Long, doanh nghiệp có kế hoạch triển khai dự án Khu thị Ninh Dương – Móng Cái, Khu dịch vụ thương mại Cảng Cái Rồng, Khu đô thị kết hợp dịch vụ phường Hồng Hải, Hồng Hà… năm 2022  Khu vực miền núi trung du phía Bắc FLC khởi động từ đầu năm 2021 với việc khởi công dự án Khu du lịch sinh thái cao cấp FLC Hà Giang Và đầu năm 2022 dự án quần thể nghỉ dưỡng sinh thái FLC Phú Thọ quy mô gần 250 ha, tổng vốn giai đoạn lên tới 10.000 tỷ Nhiều dự án khác quy mô khác khu vực Hồ Bình, Lào Cai, Tun Quang, Thái Ngun… FLC nghiên cứu lập quy hoạch Đồng thời, tiếp tục triển khai số dự án khu đô thị ngoại thành Hà Nội  Khu vực miền Trung, tỉnh Thanh Hóa, Quảng Bình, Bình Định… khu vực tập trung nguồn lực đầu tư FLC với việc mắt dự án 77 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 thuộc đại quần thể FLC Sầm Sơn, FLC Quy Nhơn FLC Quảng Bình… Nhiều dự án thị tỉnh Quảng Trị, Quảng Ngãi FLC lên kế hoạch triển khai năm 2022  Tại Tây Nguyên, dự án quần thể nghỉ dưỡng & đô thị sinh thái FLC Gia Lai quy mô quy hoạch khoảng 500 gây ý cuối năm 2021, FLC tiếp tục kế hoạch mở rộng thị trường với loạt dự án đô thị, tổ hợp thương mại – dịch vụ tỉnh Gia Lai, Kon Tum, Đắk Nông…  Không chọn thành phố phát triển hay đô thị vệ tinh TP Hồ Chí Minh, bước tiến FLC thị trường phía Nam tỉnh Tây Nam Bộ dồi dư địa phát triển Bên cạnh Khu đô thị FLC La Vista Sadec (Đồng Tháp) tiến hành bàn giao theo tiến độ, FLC UBND tỉnh Bạc Liêu chấp thuận đầu tư nhiều dự án nhà nhà mật độ cao Hiệp Thành – Vĩnh Trạch Đông, nhà kết hợp quảng trường Vĩnh Trạch Đông nhà kết hợp công viên xanh Vĩnh Trạch Đông Dự kiến nhiều hạng mục dự án khởi động năm 2022  Về lĩnh vực hàng không:  FLC đồng hành 20 tỉnh, thành địa phương để chung tay phịng, chống dịch bệnh thiên tai với kinh phí hỗ trợ tất lĩnh vực ước tính hàng trăm tỉ đồng  Hơn 15.000 đồng bào Việt Nam nước Bamboo Airways vận chuyển hồi hương an tồn Hàng trăm hàng hóa, vật tư y tế phục vụ chống dịch, hàng trăm y bác sĩ, sinh viên trường y dược Bamboo Airways chuyên chở tiếp sức cho điểm nóng chống dịch  Đặc biệt, Bamboo Airways vừa khai trương đường bay thẳng thường lệ kết nối Việt – Đức ngày 25/2/2022, góp phần tăng cường kết nối hai quốc gia, thắt chặt dấu ấn hợp tác ngày sâu rộng Việt Nam CHLB Đức thời gian tới Định hướng hoạt động Tổng công ty xây dựng Hà Nội:  Trong thời đại hậu Covid-19 ảnh hưởng đến tình hình tài tổng cơng ty, để cải thiện tình hình tài tổng cơng ty cần có định hướng sau: 78 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Tiếp tục hồn thiện mơ hình sản xuất kinh doanh đôi với việc đẩy mạnh tái cấu trúc doanh nghiệp; phát triển Tổng công ty hai lĩnh vực mũi nhọn xây lắp đầu tư kinh doanh BĐS, đạt mức tăng trưởng bền vững; phát huy thương hiệu, nâng cao vị thế, hình ảnh HANCORP thị trường nước khu vực  Thứ hai, Đảng Tổng công ty cần thực đồng giải pháp, tập trung triển khai kế hoạch sản xuất, kinh doanh theo hướng trọng tâm, trọng điểm, nâng cao hiệu đầu tư, khai thác nguồn lực tại; đảm bảo tiến độ, chất lượng cơng trình, dự án, tạo đột phá việc triển khai, thi cơng, hồn thành cơng trình, gắn liền với biểu tượng/thương hiệu Tổng công ty; coi trọng ứng dụng khoa học – cơng nghệ, đầu tư máy móc, trang thiết bị đại chuyên sâu đáp ứng yêu cầu hoạt động sản xuất kinh doanh, nâng cao lực thi công xây lắp Tổng công ty  Thứ ba, trọng chăm lo công tác đào tạo, bồi dưỡng, sử dụng phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao, đủ sức làm chủ thiết bị, công nghệ tiên tiến, nâng cao lực cạnh tranh, xây dựng thương hiệu mạnh; đôi với giải việc làm nâng cao đời sống vật chất, tinh thần người lao động Khuyến khích tinh thần động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm dám chịu trách nhiệm cán cấp Tổng công ty Đẩy mạnh cải cách hành chính, trọng tâm tạo bước chuyển biến mạnh mẽ kỷ luật, kỷ cương, ý thức trách nhiệm lao động, sản xuất  Thứ tư, tăng cường công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, trọng nâng cao lực lãnh đạo, sức chiến đấu tổ chức sở đảng, đặc biệt chi bộ; sớm hoàn thiện Quy chế phối hợp Đảng ủy Hội đồng quản trị Tổng công ty để phát huy vai trò tổ chức đảng thực nhiệm vụ trị đơn vị  Thứ năm, tiếp tục thực có hiệu Nghị số 09 Ban Thường vụ Thành ủy tăng cường công tác xây dựng Đảng, đoàn thể doanh nghiệp khu vực Nhà nước Đổi phương thức lãnh đạo cấp ủy đảng; nâng cao chất lượng sinh hoạt chi bộ; chăm lo công tác bồi dưỡng phát triển đảng viên, đội ngũ công nhân, người lao động trực tiếp 79 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 đơn vị, không để trống tổ chức đảng đoàn thể đơn vị thành viên Tổng công ty  Định hướng phát triển Tổng công ty Coteccon:  Diễn biến phức tạp dịch bệnh Covid-19 làm ảnh hưởng nghiêm trọng tới lĩnh vực kinh doanh phần lớn khách hàng tập đồn Do đó, kỳ, CTD phải thực trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Chi phí ngun vật liệu, nhân cơng tăng cao ban điều hành phải chủ động tăng trích lập dự phịng cho cơng trường có rủi ro cao  Năm 2022, Coteccons tập trung vào mục tiêu tăng trưởng tập trung nâng cao lực cốt lõi xây dựng, nâng cấp tiêu chuẩn cao lĩnh vực nhằm đáp ứng với đòi hỏi kỹ thuật yêu cầu khắt khe đối tác quốc tế, đồng thời mở rộng đa dạng hoá lĩnh vực EPC, hạ tầng, cải tiến kỹ thuật việc mang lại giải pháp thân thiện mơi trường, nâng cao tính minh bạch quản trị doanh nghiệp, đặc biệt quy tắc nhằm hướng đến quy chuẩn chống tham nhũng…Do chiến lược nhân cơng ty tiếp tục tìm kiếm nhân cao cấp vào ban điều hành với kinh nghiệm phù hợp với định hướng chiến lược mở rộng  Tình hình tài Coteccon vững mạnh, hệ số toán thời, hệ số toán nhanh, hệ số toán tức thời, hệ số toán lãi vay mức lý tưởng Tổng công ty cần tận dụng lượng tiền vào đầu tư tài sinh lời, tránh gây lãng phí nguồn lực cơng ty  Về mặt nhân sự, công ty cần tập trung vào xây dựng sách phúc lợi để giữ chân người tài, tránh chảy máu chất xám Công ty cần xây dựng, cải tiến hệ thống quản lý hiệu tập trung phát triển toàn diện cho nhân sự, điều giúp cho nhân công ty nâng cao lực chun mơn gắn bó với doanh nghiệp  Doanh nghiệp tăng cường ứng dụng công nghệ vào xây dựng Công ty sử dụng Drone (máy bay khơng người lái) để khảo sát địa hình, quản lý chất lượng cơng trình từ xa,… Qua góp phần cải thiện hiệu quả, tiết kiệm chi phí đặc biệt hạn chế số lượng công nhân phải làm việc điều kiện nguy hiểm  Định hướng phát triển Công ty cổ phần đầu tư Văn Phú: 80 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611  Với định hướng xuyên suốt “Hợp tác – Phát triển – Bền vững“, thành công Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú – Invest thể rõ nét qua kết hoạt động: thiết kế, thi công nhiều cơng trình, dự án quy mơ lớn với tổng mức đầu tư lên đến hàng chục ngàn tỷ đồng, triển khai nhiều dự án tiêu biểu có tầm ảnh hưởng lớn như: Khu đô thị Văn Phú, The Văn Phú Victoria, Home City, Nhà phố thương mại Victoria, The Terra Hào Nam, Grandeur Palace Giảng Võ, The Terra An Hưng,…  Trong chiến lược dài hạn đến năm 2022, Văn Phú - Invest định hướng xây dựng khu đô thị ven biển với quy hoạch đại, bản, hướng tới giá trị cộng đồng bền vững Đến nay, chủ đầu tư theo lộ trình, bước hồn thành cột mốc đề Hiện tại, Văn Phú - Invest bắt đầu triển khai dự án dựa hệ thống quỹ đất lớn nằm ven biển tạo lập từ giai đoạn trước Nam Sầm Sơn - Thanh Hoá, Thuận An - Huế, Vũng Tàu…  Bên cạnh mơ hình kinh doanh, tính khác biệt Văn Phú - Invest thể khâu tiền xây dựng phát triển dự án Theo đó, nơi, Văn Phú – Invest nghiên cứu kỹ lưỡng đặc trưng vùng miền để có phương án thiết kế, xây dựng phù hợp Đối với dự án ven biển, Văn Phú - Invest đặc biệt lưu tâm vấn đề gia cố móng, lựa chọn nguyên vật liệu phù hợp với khí hậu để tránh ăn mòn muối biển, hạn chế tối đa ảnh hưởng ngoại cảnh thiên tai, bão lũ, tượng nước biển dâng… để đảm bảo tính an tồn bền vững cho cơng trình Trong thiết kế Văn Phú Invest phản ánh rõ nét văn hóa địa phương, vừa tạo khác biệt cho dự án, vừa hướng tới việc bảo tồn di sản văn hóa truyền thống 3.2 Giải pháp cải thiện khả toán doanh nghiệp:  Các doanh nghiệp ln đánh giá sách bán hàng chịu cơng ty để tìm sách bán chịu hợp lý giai đoạn nhằm mang lại kinh tế cao rủi ro  Các doanh nghiệp cần chế quản lý hợp lý: đảm bảo lượng tiền mặt định để toán khoản vay gần đến hạn Kể khoản nợ chưa đến hạn cần đề phòng rủi ro từ phía chủ nợ cần tốn gấp, doanh nghiệp cần dự trữ tiền mặt để toán Dự trữ chứng khốn có tính khoản cao 81 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 để chuyển đổi thành tiền nhanh chóng cần tốn khoản nợ ngắn hạn  FLC cần xây dựng sách sử dụng hiệu nguồn vốn vay, doanh nghiệp mở rộng thêm từ kinh doanh bất động sản sang dịch vụ nghỉ dưỡng, golf, hàng không  Đối với Hancorp, doanh nghiệp cần cải tiến mơ hình quản trị, kinh doanh theo khn mẫu để bắt kịp với doanh nghiệp trẻ:  Tiến hành tái cấu, sử dụng hợp lý nguồn lực, tập trung nâng cao lực quản lý sử dụng vốn, xây dựng cấu vốn hợp lý, tổ chức quản lý sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, hạn chế rủi ro ứ đọng vốn Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có lĩnh, chuyên nghiệp chuyên môn cao Tăng cường biện pháp quản lý sử dụng vốn lưu động, vốn cố định, sử dụng tiết kiệm có hiệu vốn lưu động, tránh để tình trạng lãng phí vốn tại, nhằm tránh thất vốn, góp phần cải thiện kết hoạt động kinh doanh tổng công ty  Chú trọng công tác đầu tư nâng cao lực sản xuất, thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị TSCĐ khác để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ổn định liên tục  Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát công tác quản lý sử dụng vốn 3.3 Điều kiện thực giải pháp: Trong bối cảnh đất nước gặp khó khăn, thách thức gay gắt hơn, đặc biệt diễn biến phức tạp dịch COVID-19, số kiến nghị để tạo điều kiện cho công tác thực kế hoạch giải pháp có tính hiệu quả: Về phía nhà nước:  Kiềm chế lạm phát giảm lãi suất huy động vốn từ ngân hàng tổ chức tín dụng Hiện nay, lạm phát ảnh hưởng lớn đến kinh tế Việt Nam khiến cho doanh nghiệp khơng thể kiểm sốt chi phí, đời sống nhân dân khó khăn Để giúp cho doanh nghiệp tiếp tục yên tâm sản xuất kinh doanh, Nhà nước cần ban hành sách kiềm chế giá leo thang, hỗ trợ giá cho doanh nghiệp sản xuất nhập mặt hàng thiết yếu sắt, thép, xi măng Bên cạnh việc kiềm chế lạm phát việc Ngân Hàng Nhà Nước cần thiết phải hạ mức lãi suất trần huy động vốn, với 82 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 mức lãi suất tương đối cao doanh nghiệp dám tiếp cận nguồn vốn vay nguy khơng trả nợ cao  Nhà nước cần có sách thơng thống, nới lỏng thủ tục đầu tư, hạn chế thủ tục rườm rà hồ sơ dự thầu, có sách lãi suất để doanh nghiệp tiết kiệm nhiều khoản chi phí đồng thời chớp lấy hội kinh doanh Nhà nước nên có biện pháp trình giải phóng mặt thi cơng tránh tình trạng công ty phải chờ đợi gây gia tăng chi phí kinh doanh dở dang cho cơng ty  Hiện tình hình thị trường biến động khơng ngừng, giá leo thang khiến nhiều khó khăn cho doanh nghiệp nói chung cho cơng ty nói riêng Hơn nữa, tỷ giá USD VNĐ có biến động không ngừng, ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh cơng ty, nhà nước nên có sách điều phối bình ổn Đồng thời thơng tin nhanh xác biến động số liệu thống kê mà năm nhà nước tổng hợp phân tích cách xác nhà nước cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp luật kinh tế nhằm tạo hành lang pháp lý cho hoạt động kinh doanh công ty cổ phần theo hướng cạnh tranh bình đẳng Mặt khác, để hoạt động tài công ty cổ phần đạt kết tốt, Nhà nước ln tạo ổn định mặt trị ổn định mặt tiền tệ, ổn định sách kinh tế, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động công ty cổ phần  Nhà nước cần phải có sách tạo điều kiện cho doanh nghiệp vừa nhỏ phát triển, cải thiện thêm thủ tục hành chính, chế vay vốn tạo sở để doanh nghiệp vừa nhỏ tham gia vào hoạt động đàm phán kinh tế với nước đối tác  Hoàn thiện hệ thống pháp luật để đảm bảo hành lang pháp lý mơi trường kinh doanh bình đẳng, thơng thống, ổn định, đồng bộ, thuận tiện cho doanh nghiệp nói chung Tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động đấu thầu thi cơng xây dựng Về phía doanh nghiệp:  Việc phân tích tài nội doanh nghiệp cần thiết, giúp cho Cơng ty nắm bắt thực trạng kinh doanh, biết hiệu sử dụng vốn tài sản Nhờ đó, nhà quản lý đề biện pháp hữu hiệu đối 83 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 với hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm phát huy mạnh có, đồng thời khắc phục tồn khó khăn hoạt động tài  Tăng cường hoàn thiện cấu tổ chức, hoàn thiện cấu tổ chức theo hướng chuyên, tinh, gọn, nhẹ, bố trí hợp lý nhân vào chức vụ, vị trí cơng tác đảm bảo phù hợp với lực phẩm chất cán nhằm phát huy cao lực trình độ cán cơng nhân viên công ty Đồng thời, phải quán nguyên tắc quản lý, là: Quyền hạn trách nhiệm phải tương xứng với  Hàng năm, doanh nghiệp nên trích khoản chi phí định cho cơng tác phân tích tài chính, phần dùng để trì hoạt động, phần nên dùng để đào tạo đội ngũ cán nâng cao trình độ chun mơn phân tích, hiểu biết sâu rộng đặc điểm kinh doanh, môi trường kinh tế vĩ mô tác động tới hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chú trọng đào tạo nâng cao tay nghề, tăng cường tập huấn, hội thảo nghiệp vụ cho cán công nhân viên, đặc biệt cán quản lý doanh nghiệp  Trên sở kết phản hồi thông qua phân tích tài chính, ban quản trị cơng ty cần nhanh chóng áp dụng biện pháp khắc phục cải thiện tình hình tài doanh nghiệp 84 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 KẾT LUẬN Trong thời đại hậu covid ngày nay, doanh nghiệp phải hứng chịu nhiều hậu dịch bệnh để lại Nên đánh giá khả toán doanh nghiệp việc làm vô cấp thiết để doanh nghiệp kịp thời đưa giải pháp tài giúp nâng cao tài doanh nghiệp Đánh giá khả toán doanh nghiệp giúp đối tượng quan tâm biết tình hình tài doanh nghiệp, từ đưa phương án quản trị hay đầu tư, cho vay thích hợp Với tình trạng tài tốt chứng tỏ doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, đảm bảo khả toán khoản nợ, lực tài cao giúp doanh nghiệp có nhiều hội phát triển Và với tình trạng tài xấu cho thấy doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, khoản nợ khơng đảm bảo chi trả hạn Từ làm giảm uy tín doanh nghiệp dẫn đến phá sản doanh nghiệp khả tốn Từ đánh giá đó, giải pháp đưa nhằm cải thiện tình hình Với nội doanh nghiệp thấy tiềm nguy q trình tốn khoản nợ doanh nghiệp để từ có biện pháp cải thiện dòng tiền, xử lý kịp thời vấn đề khả toán thấp Với nhà đầu tư, nhà cung cấp, ngân hàng đánh giá doanh nghiệp có khả trả nợ tới hạn khơng Từ đó, xem xét đưa định đầu tư, hợp tác, cho vay để tránh rủi ro cao Bài luận thực với mục đích phân tích khả tốn cơng ty Tập đồn Vingroup, tổng cơng ty cổ phần đầu tư xây dựng thương mại Việt Nam, cơng ty cổ phần tập đồn FLC, cơng ty cổ phần đầu tư Văn Phú- Invest, tổng công ty xây dựng Hà Nội, việc nghiên cứu khả toán chương Cụ thể chương 1: Lý luận khả toán doanh nghiệp Trong chương này, thuộc nghiên cứu lý thuyết đề cập, tạo sở lý luận cho chương Chương nói Thực trạng khả tốn cơng ty xây dựng niêm yết sàn chứng khoán Việt Nam Từ thực trạng sử dụng kết hợp với lý luận chung địn bẩy tài chương để đưa giải pháp kiến nghị chương 3: Giải pháp cải thiện khả tốn cơng ty Chương chương kết hợp hai chương trước để có giải pháp kiến nghị, giải pháp chúng em đưa giải pháp chúng em cảm thấy cần thiết phù hợp công ty niêm yết sàn giao dịch chứng khoán Việt Nam 85 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) lOMoARcPSD|9242611 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo PGS.TS Bùi Văn Vần, PSG.TS Vũ Văn Ninh (2015) “Gíáo trình tài doanh nghiệp 1234” GS.TS.NGND Ngô Thế Chi, PGS.TS.NGƯT Nguyễn Trọng Cơ (2015) “Giáo trình phân tích tài doanh nghiệp” PGS.TS Trần Ngọc Thơ “Tài doanh nghiệp đại”; Nhà xuất thống kê Báo cáo tài từ cơng ty cung cấp Website Cafef.vn Stockbiz.vn Vietnameconomy.vn Tailieu.vn Avsc.com.vn 86 Downloaded by tran quang (quangsuphamhoak35@gmail.com) ... TRẠNG KHẢ NĂNG THANH TỐN CỦA CÁC CƠNG TY XÂY DỰNG NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM .10 2.1 Tổng quan công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam ... công ty 10 2.1.2 Đặc điểm hoạt động công ty 18 2.1.3 Tình hình tài chủ yếu công ty 24 2.2 Thực trạng tốn cơng ty nghiên cứu .30 2.2.1 Tình hình cơng nợ tài sản cơng ty nghiên... công ty xây dựng niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam II - Đối tượng mục đích nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu: khả tốn cơng ty: Tập đồn VINGROUP, Cơng ty Cổ phần Xây dựng Coteccons, Công ty

Ngày đăng: 03/12/2022, 00:05

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Lịch sử hình thành và phát triển: - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
ch sử hình thành và phát triển: (Trang 19)
Quá trình hình thành và phát triển công ty - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
u á trình hình thành và phát triển công ty (Trang 25)
Bảng 2.1: Tóm tắt bảng cân đối kế toán của VinGroup (tại 31/12 hàng năm)                                          (Đơn vị:Tỉ đồng) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.1 Tóm tắt bảng cân đối kế toán của VinGroup (tại 31/12 hàng năm) (Đơn vị:Tỉ đồng) (Trang 38)
Bảng 2.2: Biến động tài sản và nguồn vốn của tập đoàn VinGroup qua các năm (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.2 Biến động tài sản và nguồn vốn của tập đoàn VinGroup qua các năm (tại 31/12 hàng năm) (Trang 39)
Bảng 2.3: Tóm tắt bảng cân đối kế tốn của tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm)                  - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.3 Tóm tắt bảng cân đối kế tốn của tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm) (Trang 42)
Bảng 2.4: Biến động tài sản và nguồn vốn của tập đoàn FLC (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.4 Biến động tài sản và nguồn vốn của tập đoàn FLC (tại 31/12 hàng năm) (Trang 43)
Bảng 2.5: Tóm tắt bảng cân đối kế toán của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.5 Tóm tắt bảng cân đối kế toán của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) (Trang 46)
Bảng 2.6: Biến động tài sản và nguồn vốn của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.6 Biến động tài sản và nguồn vốn của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) (Trang 47)
Bảng 2.7: Tóm tắt bảng cân đối kế toán của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.7 Tóm tắt bảng cân đối kế toán của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) (Trang 50)
Bảng 2.8: Biến động tài sản và nguồn vốn của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.8 Biến động tài sản và nguồn vốn của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) (Trang 51)
Bảng 2.9: Tóm tắt bảng cân đối tài chính của Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.9 Tóm tắt bảng cân đối tài chính của Tổng cơng ty xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) (Trang 54)
Bảng 2.10: Biến động tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.10 Biến động tài sản và nguồn vốn của Tổng công ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) (Trang 55)
6. Hệ số thanh - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
6. Hệ số thanh (Trang 59)
Bảng 2.12: So sánh các hệ số khả năng thanh toán qua các năm của Tập đoàn VinGroup (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.12 So sánh các hệ số khả năng thanh toán qua các năm của Tập đoàn VinGroup (tại 31/12 hàng năm) (Trang 60)
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của Tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.13 Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của Tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm) (Trang 62)
Bảng 2.14: So sánh các hệ số thanh tốn qua các năm của Tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.14 So sánh các hệ số thanh tốn qua các năm của Tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm) (Trang 63)
Bảng 2.15: Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh toán của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.15 Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh toán của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) (Trang 65)
Bảng 2.16: So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.16 So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của CTCPXD Văn Phú (tại 31/12 hàng năm) (Trang 66)
Bảng 2.17: Các chỉ tiêu về khả năn thanh toán của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.17 Các chỉ tiêu về khả năn thanh toán của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) (Trang 68)
Bảng 2.18: So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.18 So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của CTCPXD Coteccons (tại 31/12 hàng năm) (Trang 69)
Bảng 2.19: Các chỉ tiêu thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.19 Các chỉ tiêu thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) (Trang 71)
Bảng 2.20: So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) - Đề tài khả năng thanh toán của các công ty xây dựng niêm yết  trên thị trường chứng khoán việt nam
Bảng 2.20 So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm) (Trang 72)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN