V. Kết cấu của bài nghiên cứu khoa học
3.2. Giải pháp cải thiện khả năng thanh toán tại các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp ln đánh giá chính sách bán hàng chịu trong cơng ty để tìm ra chính sách bán chịu hợp lý trong từng giai đoạn nhằm mang lại kinh tế cao nhất và ít rủi ro nhất.
Các doanh nghiệp cần một cơ chế quản lý hợp lý: đảm bảo lượng tiền mặt nhất định để thanh toán các khoản vay gần đến hạn. Kể cả khoản nợ chưa đến hạn cũng cần đề phịng rủi ro từ phía chủ nợ cần thanh tốn gấp, doanh nghiệp cũng cần dự trữ tiền mặt để thanh tốn. Dự trữ chứng khốn có tính thanh khoản cao
để có thể chuyển đổi thành tiền nhanh chóng khi cần thanh tốn các khoản nợ ngắn hạn.
FLC cần xây dựng các chính sách sử dụng hiệu quả nguồn vốn vay, nhất là khi doanh nghiệp đang mở rộng thêm từ kinh doanh bất động sản sang các dịch vụ nghỉ dưỡng, golf, hàng không.
Đối với Hancorp, doanh nghiệp cần cải tiến mơ hình quản trị, kinh doanh theo khuôn mẫu mới để bắt kịp với các doanh nghiệp trẻ:
Tiến hành tái cơ cấu, sử dụng hợp lý các nguồn lực, tập trung nâng cao năng lực quản lý sử dụng vốn, xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, tổ chức quản lý sử dụng vốn linh hoạt, hiệu quả, hạn chế rủi ro và ứ đọng vốn. Xây dựng đội ngũ lãnh đạo có bản lĩnh, chuyên nghiệp và chuyên môn cao. Tăng cường các biện pháp quản lý sử dụng vốn lưu động, vốn cố định, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động, tránh để tình trạng lãng phí vốn như hiện tại, nhằm tránh thất thốt vốn, góp phần cải thiện kết quả hoạt động kinh doanh của tổng công ty.
Chú trọng công tác đầu tư và nâng cao năng lực sản xuất, thường xuyên bảo dưỡng máy móc, thiết bị và các TSCĐ khác để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh được diễn ra ổn định và liên tục.
Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát trong công tác quản lý sử dụng vốn.