(Đơn vị:Tỷ đồng)
Chỉ tiêu
2017/2016 2018/2017 2019/2018 2020/2019
Số tiền Phần trăm Số tiền Phần trăm Số tiền Phần trăm Số tiền Phần trăm
A.Tài sản ngắn hạn -1.157,6 -16,9 -261,7 -4,63 -935,8 -17,3 688,9 15,45
1.Tiền và các khoản tương đương tiền -69,7 -17,3 -176,5 -53,07 84,7 54,3 4,2 1,75
2.Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 6,7 123,3 8,6 71,34 0,1 0,85 36,7 174,81
3.Phải thu ngắn hạn -901,2 -23,5 368,6 12,56 -867,5 -26,27 453,8 18,64
4.Hàng tồn kho -199,6 -7,84 -458,9 -19,56 -149,3 -7,91 191,9 11,04
5.Tài sản ngắn hạn khác 6,2 24,38 -3,5 -11,07 -3,8 -12,56 2,1 8,64
B.Tài sản dài hạn -349,8 -16,13 -355,2 -19,53 63,9 4,37 -94,9 -6,21
1.Các khoản phải thu dài hạn 0 0 0 0 0 0 0.03 3,6
2.Tài sản cố định 7,6 11,47 -5,6 -7,53 -11,1 -16,13 3,1 5,45
3.Bất động sản đầu tư -9,0 -3,38 -8,0 -3,1 192,8 76,91 12,7 2,86
4.Tài sản dở dang dài hạn 481,7 -64,2 -174,3 -65,7 -68,8 -73,88 -2,2 -9,36
5.Đầu tư tài chính dài hạn 164,7 18,1 -152,2 -14,2 -36,0 -3,92 -82,9 -9,38
6.Tài sản dài hạn khác -31,4 -17,79 -15,0 -10,36 -12,9 -9,91 -25,6 -21,82 Tổng tài sản -1.507 -16,78 617,0 -8,25 -871,8 -12,71 593,9 9,92 C.Nợ phải trả -1.548 -21,08 673,6 -11,61 -787,1 -15,35 578,3 13,33 1.Nợ ngắn hạn 728,9 14,92 707,7 -12,61 -754,3 -15,37 288,9 6,96 2.Nợ dài hạn 2.277,9 -92,44 34,0 18,26 -32,8 -14,91 289,3 154,28 D.Vốn chủ sở hữu 41,5 2,54 56,6 3,38 -84,9 -4,89 15,6 0,95 Tổng cộng nguồn vốn -1.507,4 -16,78 -617,0 -8,25 -871,8 -12,71 593,9 9,92
Với vị thế là một trong những cơng ty có truyền thơng lâu đời nhất trong lĩnh vực đầu tư bất động sản,tuy nhiên Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội nhìn chung có quy mơ nhỏ hơn đáng kể so với các đối thủ dẫn dầu thị trường hiện nay như FLC hoặc VinGroup.Về tổng tài sản,tổng tài sản của cơng đi có xu hướng giảm dần trong những năm vừa qua(trừ năm 2020),mặc cho giai đoạn này là giai đọa phát triển vàng đối với các công ty hoạt động trong lĩnh vực bất động sản.Năm 2016,tổng tài sản của cơng ty có giá trị là 6.815,3 tỷ đồng,bước sang cuối năm 2017,giá trị này chỉ còn lại là 5.657,7 tỷ đồng,giảm 1.157,6 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước,tương ứng với mức giảm 16,9%.Giá trị tổng tài sản của công ty chạm đáy trong năm 2019 với con số 4.460,1 tỷ đồng,giảm -935,8 tỷ đồng so với thời điểm cuối năm 2018,tương ứng với mức giảm -17,3%,và chỉ có sự cải thiện trong năm 2020 - một năm có tương đối nhiều khó khăn – với mức tăng 688,9 tỷ đồng(15,45%) chạm giá trị 5.149,0 tỷ đồng tổng tài sản.Các yếu tố chính tạo nên sự biến động này bao gồm:
- Phải thu ngắn hạn:Các khoản phải thu ngắn hạn luôn chiếm tỷ trọng rất cao trong tài sản ngắn hạn(>50%) cũng như trong tổng tài sản.Sự đi xuống liên tục qua các năm của chỉ tiêu này(trừ 2018) là nguyên nhân chính dẫn đến sự đi xuống của tổng tài sản trong giai đoạn từ 2016 đến 2019 và ngược lại trong năm 2020.Doanh nghiệp khơng có sự mở rộng về tổng tài sản qua các năm trong khi các khoản phải thu vẫn chiếm tỷ trọng cao qua các năm là một tín hiệu xấu chứng tỏ cơng ty khơng những khơng phát triển mà cịn gặp nhiều khó khăn trong q trình thu hồi nợ
- Hàng tồn kho:Chiếm tỷ trọng lớn thứ hai trong tổng tài sản tuy nhiên cũng không tránh khỏi tình trạng đi xuống liên tục qua các năm.Trong năm 2015,giá trị của hạng mục này là 2.546,2 tỷ đồng và giảm liên tục xuống 1.738,3 tỷ đồng trong năm 2019,và chỉ tăng trở lại 191,9 tỷ đồng đạt mức 1.930,2 tỷ đồng trong năm 2020 tương ứng với sự khởi sắc của tồng tài sản.
- Tài sản dài hạn của công ty ln duy trì ở tỷ trọng khá cao,trong đó nhân tố quan trong nhất trong tài sản dài hạn là các khoản đầu tư tài chính.Giá trị của hạng mục này đạt cao nhất trong năm 2017 khi các chỉ tiêu phản ánh hoạt động đầu tư xây dưng của công ty đều giảm,với 1.071,8 tỷ đồng,tăng 164,7 tỷ đồng so với năm trước đó(tăng 18,1%) và giảm dần trong các năm cịn lại,xuống giá trị 800,6 tỷ đồng.Việc các khoản đầu tư tài chính dài hạn liên tục chiếm tỷ trọng cao trong một doanh nghiệp chuyên về lĩnh vực bất động sản chứng tỏ cơng ty đang gặp nhiều khó khăn trong thị trường nhà đất,bị các đối thủ cạnh tranh khốc liệt để giành được những dự án tốt thật sự có tiềm năng sinh lời.
Về cơ cấu nguồn vốn,ta có thể thấy nợ phải trả chiếm tỉ trọng rất lớn trong cơ cấu nguồn vốn của công ty trong khi vốn chủ sở hữu gần như không thay đổi quá nhiều trong suốt 5 năm.Nợ phải trả năm 2016 lên tới 7.349,3 tỷ đồng,và có xu hướng giảm dần khi năm 2017 chỉ còn 5.612,9 tỷ đồng,giảm 1.507,4 tỷ đồng so với cùng kỳ năm trước.Nợ phải trả chỉ tăng nhẹ trở lại trong năm 2020 với mức tăng 288,9 tỷ đồng tương ứng với mức tăng 6,96%.Tuy nhiên phần lớn nợ phải trả lại là nợ ngắn hạn,trong khi nợ dài hạn đã cắt giảm rất sâu từ năm 2017,khiến công ty trở nên kém hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư.
f. So sánh cơ cấu nguồn vốn của 5 công ty tại năm 2016 và 2020.
Biểu đồ 2.2.1:Cơ cấu nguồn vốn các công ty xây dựng niêm yết trong năm 2016
VinGroup FLC Văn Phú Coteccons HANCORP 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
C cấấu nguồồn vồấn các cồng ty trong năm 2016ơ
Vồấn ch s h uủ ở ữ N ph i trợ ả ả
VinGroup FLC Văn Phú Coteccons Hancorp 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
C cấấu nguồồn vồấn các cồng ty trong năm 2020ơ
Vồấn ch s h uủ ở ữ N ph i trợ ả ả
Qua hai biểu đồ so sánh tỷ trọng của nguồn vốn tại thời điểm 2016 và 2020,ta có thể thấy chính sách huy động vốn của các cơng ty khơng có nhiều sự khác biệt sau 5 năm.Ngoại trừ Cơng ty cổ phần xây dựng Coteccons có tỷ trọng vốn chủ sở hữu lớn hơn nợ phải vay,các doanh nghiệp còn lại đều ưu tiên sử dụng địn bẩy tài chính trong hoạt động của mình đặc biệt với ba cơng ty gồm Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú,Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và Cơng ty Cổ phần Tập đồn Vingroup.Trong đó phải kể đến Công ty Cổ phần Đầu tư Văn Phú với tỷ lệ nợ phải trả trên vốn chủ năm 2016 lên đến 6,4 lần,giảm xuống cịn 2,2 lần trong năm 2020.Tổng Cơng ty xây dựng Hà Nội tuy hoạt động kinh doanh khơng có gì nổi bật và tài sản sụt giảm trong những năm gần đây cũng duy trì tỷ lệ nợ trên vốn chủ rất lớn là 4.4 lần trong năm 2016 và giảm xuống còn 2.9 lần năm 2020,cao hơn cả VinGroup trong cả hai năm 2016 và 2020 có giá trị lần lượt là 2.8 lần và 2.1 lần.Điều này chắc chắn sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro và khó khăn về khả năng thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội,ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng hoạt động và tồn tại của công ty.
2.2.2. Khả năng thanh tốn của các cơng ty xây dựng niêm yết
Bảng 2.11: Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của Tập đồn VinGroup (tại 31/12 hàng năm)
Chỉ tiêu Unit 2016 2017 2018 2019 2020
1. Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 87.583,8 100.246,6 135.279,0 197.392,8 166.013,8
2. Hàng tồn kho Tỷ đồng 49.782,7 56.058,8 55.105,5 83.808,7 62.495,2
3. Tiền và các khoản tương
đương tiền Tỷ đồng 9.833,3 8.141,7 13.557,0 18.446,9 29.403,6
4.Đầu tư tài chính ngắn hạn Tỷ đồng 494,1 672,5 1.951,5 11.172,8 10.413,6
5. Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 97.627,9 123.624,6 109.245,6 181.293,2 169.222,6
6. Hệ số thanh
toán hiện thời = (1)/(5) Lần 0,89 0,81 1,23 1,08 0,98
7.Hệ số thanh toán nhanh
=[(1)-(2)]/ (5) Lần 0,38 0,35 0,73 0,62 0,61
8.Hệ số thanh toán tức
thời = (4+3)/(5) Lần 0,10 0,07 0,14 0,16 0,23
9.Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 5.792,7 9.114,2 13.853,6 15.637,4 13.942,5
10.Lãi vay Tỷ đồng 4.308,0 3.401,6 3.939,2 7.147,3 11.402,3
11.EBIT =(8)+(9) Tỷ đồng 10.100,8 12.515,9 17.792,9 22.784,7 25.344,9
12. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay = (11)/ (10) Lần 2,40 3,75 4,41 3,23 2,30
Bảng 2.12: So sánh các hệ số khả năng thanh toán qua các năm của Tập đoàn VinGroup (tại 31/12 hàng năm)
Chỉ tiêu Uni t Chênh lệch 2017/201 6 Chênh lệch 2018/201 7 Chênh lệch 2019/201 8 Chênh lệch 2020/201 9 Trun g bình 5 năm 6. Hệ số
thanh toán hiện thời
Lần -0,08 0,42 -0,14 -0,10 1,00
7. Hệ số
thanh toán nhanh Lần -0,02 0,37 -0,10 -0,01 0,54
8.Hệ số thanh toán tức thời
Lần -0,03 0,07 0,02 0,07 0,14
12. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Lần 2,34 3,67 4,51 3,18 2,22
(Nguồn:Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính của Vingroup)
Hai bảng số liệu trên cung cấp cụ thể chi tiết về các chỉ số tài chính đánh giá khả năng thanh tốn của Cơng ty Cổ phần Tập đồn VinGroup.Nhìn chung có thể thấy khả năng thanh thanh tốn của cơng ty tuy có nhiều biến động sau 5 năm,nhưng nhìn chung vẫn ở mức an tồn.Cụ thể:
- Hệ số thanh tốn hiện thời:Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty trong 2 năm 2016 và 2017 đều nhỏ hơn 0 với giá trị lần lượt là 0,89 và 0,81,đều nhỏ hơn 1 khá nhiều.Tuy nhiên ngay trong năm liền tiếp đó chỉ tiêu này được cải thiện này là 1,23 lần,cao hơn 0,42 lần so với năm 2017.Hai năm 2019,2019,giá trị của hệ số thanh tốn hiện thời giảm xuống cịn là 1,08 và 0,98 cho thấy sự suy yếu trong khả năng thanh tốn của doanh nghiệp.Nhìn một cách tổng qt trung bình hệ số thanh toán hiện thời trong giai đoạn 5 năm từ 2016 đến 2020 có giá trị bằng 1,khơng q ấn tượng nhưng cũng khơng thực sự an tồn
- Hệ số thanh toán nhanh:Hệ số thanh toán nhanh tương tự như hệ số thanh toán hiện hành,nhưng phản ánh chặt chẽ hơn khả năng thanh tốn nợ của một cơng ty vì đã loại trừ khoản mục hàng tồn kho ra khỏi nguồn trả nợ.Hệ số này trong năm 2016 chỉ
dừng ở mức 0,38,giá trị đạt đỉnh trong năm 2018 với 0,73 lần và quay trở lại xu hướng giảm xuống 0,61 lần trong năm 2020.Mặc dù có cao hơn so với thời điểm 2016,tuy nhiên trong tất cả các năm hệ số thanh toán nhanh vẫn nhỏ hơn 1 rất nhiều,chứng tỏ công ty vẫn tiềm ẩn rủi ro tài chính ngắn hạn.
- Hệ số khả năng thanh toán tức thời phản ánh khả năng thanh toán các khoản nợ ngắn hạn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. Do tiền và các khoản tương đương tiền là khoản mục có tính thanh khoản cao nhất trong nhóm tài sản ngắn hạn nên tỷ lệ này phản ánh chính xác nhất khả năng thanh tốn các khoản nợ của cơng ty.Nhìn chung trong giai đoạn 5 năm,chỉ tiêu này dao động trong khoảng từ 0,07 đến 0,23 lần với giá trị trung bình là 0,14 lần, đều rất thấp, cơng ty có rất ít khả năng thanh tốn các khoản chi phí hoặc lỗ đột xuất trong ngắn hạn. Tuy nhiên,đối với một tập đồn lớn như VinGroup thì ngược lại,các tỷ số này thấp chứng tỏ cơng ty đang có điều kiện phát huy tối đa khả năng sử dụng vốn, không giữ quá nhiều tiền mặt mà sử dụng hầu hết các nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh.
- Hệ số khả năng trả lãi qua các năm duy trì ở mức khá,khởi đầu ở năm 2016 với giá trị là 2,34 lần,tăng 1,33 lần trong năm 2017 mức 3,67 lần.Giá trị của hệ số đạt giá trị cao nhất là 4,51 trong năm 2018,tăng 0,83 lần so với cùng kỳ năm trước.Hai năm tiếp theo chứng kiến sự đi xuống của hệ số khả năng trả lãi với giá trị lần lượt là 3,18 và thời điểm hiện tại là vượt trội 2,22 lần trong năm 2019 và 2020.Nhìn chung, khả năng trả lãi vay của cơng ty vẫn ở mức an tồn,tuy nhiên dựa theo xu hướng sụt giảm trong những năm gần đây,doanh nghiệp không nên huy động thêm nhiều vốn vay để mở rộng đầu tư kinh doanh do có thể lợi sẽ gặp khó khăn trong khả năng thanh tốn các khoản lãi vay
Bảng 2.13: Các chỉ tiêu về hệ số khả năng thanh tốn của Tập đồn FLC (tại 31/12 hàng năm)
Chỉ tiêu Unit 2016 2017 2018 2019 2020
1. Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 9.125,4 12.764,6 15.644,0 17.587,1 19.915,5
2. Hàng tồn kho Tỷ đồng 1.239,4 1.252,4 1.773,0 1.581,7 2.683,0
3. Tiền và các khoản tương
đương tiền Tỷ đồng 660,5 465,8 334,1 632,9 1.215,0
4.Đầu tư tài chính ngắn hạn 282,2 276,2 278,8 187,8 88,1
5. Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 6.198,3 11.489,6 13.307,1 15.377,1 18.009,2
6. Hệ số thanh toán hiện
thời = (1)/(5) Lần 1,47 1,11 1,17 1,14 1,10
7.Hệ số thanh toán nhanh
=[(1)-(2)]/ (5) Lần 1,27 1,00 1,04 1,04 0,95
8.Hệ số thanh toán tức thời
= (4+3)/(5) Lần 0,15 0,06 0,04 0,05 0,07
9.Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 107,7 551,0 677,2 783,1 421,2
10.Lãi vay Tỷ đồng 231,1 332,7 287,3 521,9 562,5
11.EBIT =(8)+(9) Tỷ đồng 338,8 883,7 964,6 1.3005,0 983,7
12. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay = (11)/ (10) Lần 1,46 2,65 3,35 2,5 1,7
Bảng 2.14: So sánh các hệ số thanh tốn qua các năm của Tập đồn FLC (tại31/12 hàng năm) 31/12 hàng năm) Chỉ tiêu Uni t Chênh lệch 2017/201 6 Chênh lệch 2018/201 7 Chênh lệch 2019/201 8 Chênh lệch 2020/201 9 Trun g bình 5 năm 6. Hệ số
thanh toán hiện thời
Lần -0,36 0,06 -0,03 -0,03 1,20
7. Hệ số
thanh toán nhanh Lần -0,27 0,04 -0,001 -0,08 1,06
8.Hệ số thanh toán tức thời
Lần -0,08 -0,01 0,007 0,01 0,07
12. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Lần 1,19 0,70 -0,85 -0,75 2,34
(Nguồn:Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính của FLC)
Hai bảng số liệu trên biểu diễn các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn của cơng ty bất động sản ở Việt Nam xét về độ nổi tiếng có lẽ chỉ sau VinGroup,Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC.Cũng như đối thủ kinh doanh của mình,FLC có hệ số về khả năng thanh tốn khơng q ấn tượng nhưng vẫn duy trì được ở mức an tồn,cụ thể:
- Hệ số thanh tốn hiện thời:Hệ số thanh tốn hiện thời trung bình của cơng ty qua 5 năm là 1,2 lần,cao hơn 0,2 lần so với VinGroup.Cụ thể trong năm 2016,hệ số này có giá trị là 1,27 lần,giảm xuống còn 1,11 lần vào năm 2017.Trong ba năm tiếp theo,nhìn chung chỉ tiêu này khơng có sự biến động đáng kể với giá trị cao nhất đạt 1,17 lần trong năm 2018 và thấp nhất là 1,1 lần trong năm 2020.Trong cả 5 năm hệ số thanh toán hiện thời của cơng ty ln duy trì ở mức cao hơn 1 tuy khơng nhiều,chứng tỏ khả năng thanh tốn chưa thực sự vững vàng.
- Hệ số thanh toán nhanh:Khác với đối thủ của mình là VinGroup,Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC có khả năng thanh tốn nhanh rất ấn tượng.Trung bình 5 năm hệ số này có giá trị là 1,06 lần cao hơn rất nhiều so với 0,61 của VinGroup.Mặc dù hai cơng ty này có hệ số hiện thời khá tương đương nhau nhưng lại có sự chênh lệch lớn trong khả
năng thanh tốn nhanh,chứng tỏ cơng tác quản trị hàng tồn kho của FLC đang vượt trội hơn so với VinGroup.Về cụ thể giá trị của chỉ tiêu này,có thể thấy trong năm 2016,hệ số thanh toán hiện thời của FLC đạt 1,27 lần,rất cao.Tuy nhiên chỉ tiêu này lại giảm qua các năm tiếp theo,chỉ còn 1,00 lần trong năm 2017 và duy trì ở mức 1,04 trong 2 năm liền tiếp theo.Trong năm 2020,hệ số này đã tụt xuống giá trị 0,95,nhỏ hơn mức an tồn là 1.Có thể thấy cơng ty tuy vẫn có hệ số thanh tốn nhanh ở mức vững vàng tuy nhiên đang dần xấu đi sau 5 năm,là kết quả của chính sách sử dụng vốn vay để mở rộng đầu tư kinh doanh của công ty.