(tại 31/12 hàng năm) Chỉ tiêu Uni t Chênh lệch 2017/201 6 Chênh lệch 2018/201 7 Chênh lệch 2019/201 8 Chênh lệch 2020/201 9 Trun g bình 5 năm 6. Hệ số
thanh toán hiện thời
Lần -0,13 0,05 0,17 0,32 1,87
7. Hệ số
thanh toán nhanh Lần -0,12 0,11 0,13 0,27 1,65
8.Hệ số thanh toán tức thời
Lần -0,17 -0,17 0,02 0,06 0,62
(Nguồn:Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính của CTCPXD Coteccons)
So với các công ty đã được đánh giá ở trên,Cơng ty Cổ phần Xây Dựng Cottecons có những khác biệt đặc thù trong các hệ số thanh tốn do chính sách ít phụ kinh doanh ít phụ thuộc vào nguồn vốn vay.Do đó,áp lực thanh tốn của cơng ty chủ yếu là từ các khoản chiếm dụng vốn từ các doanh nghiệp khác trong khi nghĩa vụ thanh toán các khoản lãi vay là gần như khơng có.Cụ thể:
- Hệ số thanh toán hiện thời:Hệ số thanh toán hiện thời trung bình của cơng ty trong 5 năm là 1,87 lần,cao nhất trong 5 cơng ty được nghiên cứu.Trong đó năm 2016,hệ số này có giá trị là 1,8 lần.Trong năm 2017,giá trị chỉ tiêu này chạm đáy xuống mức 1,67 do sự tăng lên của nợ ngắn hạn.Tuy nhiên trong 3 năm tiếp theo,hệ số thanh toán hiện thời cải thiện đều qua các năm,bắt đầu từ 1,56 năm 2018 đến đỉnh 1,97 lần năm 2020,là ngưỡng rất an tồn.Ngun nhân chín cho sự tăng trưởng này là do cho dù giá trị nợ ngắn hạn phải trả giảm mạnh trong khi tài sản ngắn hạn tăng trong năm 2018 và tốc độ giảm trong năm 2019 và 2020 ở mức thấp.
- Hệ số thanh tốn nhanh:Nhìn chung với tỷ trọng hàng tồn kho không quá lớn,hệ số thanh toánh nhanh cũng ở mức an tồn như hệ số thanh tốn hiện thời.Giá trị trung bình 5 năm qua của hệ số thanh toán nhanh đạt mức 1,65 lần,cao nhất trong các công
ty được nghiên cứu.Các chu kỳ biến động của chỉ tiêu này cũng tương ứng với các biến động của hệ số thanh toán hiện thời
- Hệ số thanh tốn tức thời:Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty đang ở trong trạng thái rất an tồn với trung bình 5 năm lên tới 0,62 lần – rất cao so với một cơng ty xây dựng.Ngun nhân là ngồi nguồn tiền mặt dồi dào,cơng ty cũng có tỷ trọng của các khoản đầu tư tài chính chiếm vị trí rất lớn trong tỷ trọng của tài sản ngắn hạn.Cụ thể,trong năm 2016,chỉ tiêu này có giá trị lên đến 0,85 lần,giảm xuống còn 0,67 lần trong năm 2017 và chạm đáy với giá trị thấp nhất 0,5 vào năm 2018 do trong năm này,lượng tiền mặt đã được chuyển hóa sử dụng cho mục đích khác.Tuy nhiên đến năm 2019,khả năng thanh tốn tức thời tăng trở lại với giá trị là 0,52 lần và tiếp tục đà tăng trong năm 2020 chạm mốc 0,58 lần.Đây là hệ số thanh toán đáng mơ ước cho nhiều công ty,tuy nhiên cũng đặt ra những vấn đề về khả năng tận dụng tài sản vào hoạt động đầu tư sinh lợi,tránh gây lãng phí nguồn lực của cơng ty
- Hệ số thanh tốn lãi vay:Do chi phí của lãi vay rất thấp và gần như bằng 0(bằng 0 trong năm 2018),cơng ty khơng có khó khăn trong thanh tốn lãi vay.Tuy nhiên tín hiệu tích cực này cũng đem lại mặt trái về khả năng sử dụng địn bẩy tài chính của doanh nghiệp,làm tăng chi phí sử dụng vốn và giảm khả năng sinh lợi cho chủ sở hữu.
e.Tổng công ty Xây dựng Hà Nội
Bảng 2.19: Các chỉ tiêu thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm)
Chỉ tiêu Unit 2016 2017 2018 2019 2020
1. Tài sản ngắn hạn Tỷ đồng 6.815,3 5.657,7 5.396,0 4.460,1 5.149,0
2. Hàng tồn kho Tỷ đồng 2.546,2 2.346,5 1.887,6 1.738,3 1.930,2
3. Tiền và các khoản
tương đương tiền Tỷ đồng 402,3 332,6 156,0 240,8 245,0
4.Đầu tư tài chính
ngắn hạn 5,4 12,1 20,8 20,9 57,6
5. Nợ ngắn hạn Tỷ đồng 4.884,9 5.613,9 4.906,2 4.151,9 4.440,8
6. Hệ số thanh toán hiện
thời = (1)/(5) Lần 1,39 1,00 1,09 1,07 1,15
7.Hệ số thanh toán nhanh
=[(1)-(2)]/ (5) Lần 0,87 0,58 0,71 0,65 0,72
8.Hệ số thanh toán tức
thời = (4+3)/(5) Lần 0,08 0,06 0,03 0,06 0,06
9.Lợi nhuận trước thuế Tỷ đồng 141,4 211,5 128,8 59,9 37,357
10.Lãi vay Tỷ đồng 67,2 59,1 69,7 66,0 45,1
11.EBIT =(8)+(9) Tỷ đồng 208,7 270,6 198,5 126,0 82,4
12. Hệ số khả năng thanh
toán lãi vay = (11)/ (10) Lần 3,10 4,57 2,84 1,90 1,82
Bảng 2.20: So sánh các hệ số thanh toán qua các năm của Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội (tại 31/12 hàng năm)
Chỉ tiêu Uni t Chênh lệch 2017/201 6 Chênh lệch 2018/201 7 Chênh lệch 2019/201 8 Chênh lệch 2020/201 9 Trun g bình 5 năm 6. Hệ số
thanh toán hiện thời
Lần -0,38 0,09 -0,02 0,08 1,14
7. Hệ số
thanh toán nhanh Lần -0,2 0,125 -0,05 0,06 0,71
8.Hệ số thanh toán tức thời
Lần -0,02 -0,02 0,02 0,005 0,06
12. Hệ số khả năng thanh toán lãi vay
Lần 1,47 -1,72 -0,93 -0,08 2,85
(Nguồn:Số liệu tính tốn từ báo cáo tài chính của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội)
Tổng quan về hai bảng số liệu biểu diễm khả năng thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội ta có thể thấy khả năng thanh tốn của cơng ty chưa thực sự tốt so với các công ty ở trên,cụ thể:
- Hệ số thanh toán hiện thời:Hệ số thanh tốn hiện thời của cơng ty trung bình 5 năm qua đạt giá trị là 1,14,thấp hơn FLC,Văn Phú và Conteccons,chỉ cao hơn VinGroup 0,14 lần.Trong năm 2017,hệ số thanh tốn có giá trị 1,00 lần,giảm 0,39 lần so với năm 2016.Tuy trong năm tiếp theo 2018 con số này có cải thiện lên mức 1,09 nhưng lại tiếp tục giảm trong năm 2019 và trong năm 2020 tăng trở lại chạm mức 1,15.Nguyên nhân chính do sự suy giảm này chủ yếu do tài sản ngắn hạn có xu hướng giảm dần qua các năm và chỉ có cải thiện nhẹ trong năm 2020 cùng với nợ phải trả tăng lên trong năm 2017.
- Hệ số thanh toán nhanh:Do tỷ trọng hàng tồn kho của công ty khá cao dẫn dến hệ số thanh toán hiện thời đã thấp,hệ số thanh tốn nhanh cịn thấp hơn với khơng có năm nào có giá trị lớn hơn 1,giá trị trung bình qua 5 năm chỉ đạt mức 0,71 lần – chỉ cao hơn
VinGroup.Chu kỳ biến động của hệ số thanh toán nhanh cũng trùng với hệ số thanh toán hiện thời.
- Hệ số thanh tốn tức thời:Hệ số thanh tốn tức thời của cơng ty thấp nhất trong 5 cơng ty,trung bình 5 năm chỉ đạt 0,06 lần.Trong giai đoạn từ 2016 đến 2018,hệ số này giảm dần từ 0,08 lần năm 2016 xuống còn 0,06 lần năm 2017 và 0.03 lần trong năm 2018.Trong năm 2019 con số này có cải thiện hơn khi quay lại giá trị 0,06 và giữ nguyên đến hết năm 2020.Nguyên nhân chính là do sự tụm giảm của tài khoản tiền và tương đương tiền trong khi đầu tư tài chính ngắn hạn tăng khơng đáng kể,dẫn đến khả năng thanh toán tức thời bị suy giảm nghiêm trọng.
- Hệ số khả năng thanh toán lãi vay:Hệ số thanh tốn lãi vay là hệ số có giá trị khả quan nhất trong nhóm hệ số thanh tốn của Tổng Cơng ty Xây Dựng Hà Nội,tuy nhiên cũng đang có xu hướng giảm dần qua từng năm,giá trị trung bình 5 năm đạt 2,85 lần,cao hơn FLC.Trong năm 2016,hệ số này có giá trị ở mức cao là 3,1 lần,tăng cao nhất trong năm 2017 với giá trị 4,57 lần,tăng 1,47 so với cùng kỳ năm trước.Từ năm 2018,chỉ tiêu này giảm dần theo thời gian,từ 2,84 lần năm 2018 xuống 1,90 lần năm 2019 và chỉ cịn 1,82 lần năm 2020.Các con số nói trên vẫn đảm bảo khả năng thanh toán lãi vay,tuy nhiên để huy động thêm vốn vay phục vụ sản xuất kinh doanh có thể sẽ gặp nhiều khó khăn trở ngại.
Nhìn chung để đánh giá tình tài chính của Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội qua lăng kính khả năng thanh tốn của cơng ty ta có thể thấy cơng ty đang trong giai đoạn khá khó khăn.Tổng tài sản giảm,khả năng thanh toán thấp đặc biệt là khả năng thanh tốn tức thời vì trong giai đoạn nền kinh tế đi xuống trong vài năm gần đây,việc thu hồi các khoản phải thu hoặc bán hàng tồn kho gặp nhiều trở ngại.Cơng ty cần có nhiều các biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính như đầu tư thêm vốn chủ,đẩy mạnh bán hàng tồn kho… trong thời gian tới để cơng ty có thể tiếp tục tồn tại và cạnh tranh với các đối thủ.
2.3 . Đánh giá chung về thực trạng khả năng thanh tốn của các cơng ty nghiên cứu2.3.1. Những kết quả đạt được 2.3.1. Những kết quả đạt được
- Nhìn chung các cơng ty đều có hệ số thanh tốn hiện thời ở mức chấp nhận được đến cao,hầu hết các 5 công ty trong 5 năm đều giữ được giá trị này lớn hơn 1,đảm bảo an tồn tài chính trong hoạt động của cơng ty về lâu dài.
- Trong năm 2020,mặc dù phải đối mặt với nhiều khó khăn từ đại dịch Covid-19 gây ảnh hưởng nhiều đến quá trình sản xuất kinh doanh,nhưng hầu hết các chỉ số về khả năng thanh tốn của các cơng ty đều cao hơn so với năm 2019.Đây là một thành tựu đáng ghi nhận trong việc khắc phục các khó khăn trong thời gian đóng cửa hạn chế đi lại nhằm phịng chống dịch bệnh.
- Hệ số thanh toán lãi vay của các cơng ty đều ở mức cao,đảm bảo khả năng thanh tốn nợ vay,phục vụ mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Công ty Cổ phần Cơng nghệ Conteccons là cơng ty có khả năng thanh tốn an tồn nhất,với tất cả các hệ số thanh tốn đều cao hơn mức trung bình rất nhiều
- Hệ số thanh tốn nhanh ở Cơng ty Cổ phần Tập đồn FLC và Cơng ty Cổ phần Xây dựng Văn Phú liên tục duy trì lớn hơn 1 qua hầu hết các năm,đảm bảo khả năng thanh toán ổn định trong ngắn hạn của hai công ty này
2.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân :
a. Những hạn chế:
- Hệ số thanh toán tức thời ở hầu hết các công ty (trừ Coteccons) đều rất thấp.Trong hoàn cảnh kinh tế đi lên thì đây khơng phải là vấn đề quá lớn,tuy nhiên trong nền kinh tế suy thối vì đại dịch,việc thu hồi các khoản nợ phải thu hoặc bán nhanh hàng tồn kho cũng gặp nhiều khó khăn,từ đó tiềm ẩn nhiều rủi ro thanh tốn trong ngắn hạn của công ty.
- Công ty Cổ phần Xây dựng Coteccons giữ các chỉ số thanh tốn ở mức q an tồn cũng tạo ra mặt trái khiến chi phí sử dụng vốn cao,gây ảnh hưởng đến lợi lợi ích của chủ sở hữu.
- Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội có khả năng thanh tốn thấp ở hầu hết các chỉ tiêu,sẽ tạo nhiều khó khăn trong duy trì hoạt động liên tục cũng như đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh.
- Dựa vào sự chênh lệch giữa hệ số thanh toán lãi vay và hệ số thanh toán tức thời giữa FLC và VinGroup ta có thể thấy khả năng sinh lời từ vốn vay của FLC vẫn còn kém,chưa tận dụng được hết khả năng của nguồn vốn vay.
b. Nguyên nhân:
- Đối với các công ty bất động sản, việc hệ số thanh tốn tức thời cịn thấp bởi vì đặc trưng của các công ty bất động sản hiện nay là bán và cho thuê căn hộ hay nhà biệt thự liền kề cũng như chính sách thanh tốn của cơng ty là cho khách hàng thanh tốn theo
từng đợt vì vậy, các cơng ty hiện này thường khơng có q nhiều các khoản tiền và tương đương tiền để có thể thanh tốn ngay khi cần.
- Đối với FLC, hệ số thanh toán lãi vay và hệ số thanh tốn tức thời cịn khá thấp, do FLC đang sử dụng không hiệu quả nguồn vốn vay, cũng như FLC Group đang chuyển dần từ kinh doanh bất động sản sang những dịch vụ khác như cung cấp dịch vụ nghỉ dưỡng, chơi golf hay đẩy mạnh phát triển ngành hàng không của hãng.
- Đối với Tổng Công ty xây dựng Hà Nội, khả năng thanh tồn của cơng ty cịn thấp do cơng ty có rất ít các dự án kinh doanh bất động sản, cũng như các dự án này là dự án cơng, chỉ có số ít các dự án của cơng ty là có hình thức bán và cho thuê bất động sản. - Với tập đồn VinGroup, có thể nói, cơng ty đang giữ được đà phát triển rất tốt, các hệ số về khả năng thanh tốn của cơng ty đều ở mức ổn định và có lợi cho doanh nghiệp, từ việc sử dụng tốt vốn vay hay khả năng thu hồi vồn từ các dự án đều rất tốt. Do công ty luôn đẩy mạnh phát triển bất động sản nhà ở bằng việc kinh doanh căn hộ hay nhà ở khu liền kề, cũng như đẩy mạnh các dịch vụ giúp thu hút cũng như đem lại nhiều tiện ích cho cư dân sống ở đây. Đồng thời, cơng ty có khả năng sử dụng tốt các nguồn vốn vay để chuyển đổi thành lợi ích cho cơng ty vì thế, VinGroup đang là cơng ty có các hệ số về khả năng thanh toán tốt nhất trong các doanh nghiệp được xét đến như FLC, Conteccon, Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội và Công ty đầu tư Văn Phú.
Kết luận chương 2
Nhìn chung về tổng thể,các cơng ty được phân tích ở trên tuy cùng hoạt động trong
lĩnh vực xây dựng nhưng do đặc điểm hoàn cảnh cũng như chiến lược hoạt động và phát triển của mỗi công ty khác nhau,nên khả năng thanh tốn của từng cơng ty có nhiều khác biệt đặc thù.Cơng ty có khả năng thanh tốn ổn định và an tồn nhất là Coteccons với nhóm hệ số thanh tốn ln ln ở mức rất cao qua các năm,tuy nhiêu để đánh đổi điều này là chi phí sử dụng vốn lớn.Hai tập đồn bất động sản hàng đầu Việt Nam là FLC và VinGroup thì theo đuổi chính sách ngược lại,sử dụng nhiều vốn vay để đẩy mạnh mở rộng phát triển,khiến cho hệ số thanh tốn của hai cơng ty này khá thấp,có tiềm ẩn rủi ro mất khả năng thanh toán nếu khơng có cơng tác quản trị dịng tiền tốt.Đối với Cơng ty Cổ phần Xây dựng Văn Phú có khả năng thanh tốn ở mức khá,khơng q an tồn tới mức cực đoan như Cottecons hoặc không mạo hiểm như FLC và VinGroup.Tổng Cơng ty Xây dựng Hà Nội có khả năng thanh tốn ở mức
thấp,tuy nhiên khơng như FLC và VinGroup duy trì khả năng thanh tốn thấp do sử dụng nhiều vốn vay để mở rộng kinh doanh cũng như tăng tổng tài sản,Tổng Công ty Xây dựng Hà Nội có sự đi xuống qua các năm ở cả các hệ số thanh toán cũng như tổng tài sản,là dấu hiệu cho thấy cơng ty đang có hoạt động kinh doanh kém hiệu quả,có thể dẫn đển nguy cơ phá sản hoặc giải thể.
Trong thời gian tới,đối mặt với những khó khăn của nền kinh tế hậu đại dịch Covid- 19,các cơng ty nên theo đuổi chính sách an tồn như Coteccons hoặc CTCPXD Văn Phú.Nguyên nhân chủ yếu do ngân hàng nhà nước đã có những động thái nâng lãi suất để kiểm soát lạm phát,dẫn đến các doanh nghiệp sẽ khó tiếp cận với các nguồn vốn giá rẻ trong khi các khoản nợ có lãi suất thả nổi sẽ là một gánh nặng cho khả năng thanh tốn của các cơng ty
Chương 3: GIẢI PHÁP CẢI THIỆN KHẢ NĂNG THANH TỐN TẠI CƠNG TY
3.1. Bối cảnh KTXH và định hướng phát triển của công ty trong thời gian tới
3.1.1. Bối cảnh kinh tế - xã hội: a. Tình hình kinh tế thế giới: a. Tình hình kinh tế thế giới:
Trong năm 2021, nền kinh tế thế giới dần thoát khỏi suy thoái, với sự phục hồi nhanh hơn kỳ vọng.
Các quốc gia bắt đầu mở cửa trở lại và thích ứng với trạng thái "bình thường mới," nhu cầu tiêu dùng một lần nữa trở thành động lực cho tăng trưởng.
Bước sang năm 2022, các chuyên gia kỳ vọng nền kinh tế toàn cầu sẽ vững vàng đối diện với những rủi ro như sự xuất hiện của biến thể mới Omicron, khủng hoảng năng lượng, tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng và lạm phát tăng cao.