ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 4.1, 2021 29 CHIẾN LƯỢC ĐIỀU KHIỂN TUABIN GIÓ SỬ DỤNG MÁY PHÁT ĐIỆN NAM CHÂM VĨNH CỬU KHI CÓ SỰ CỐ TRONG LƯỚI ĐIỆN CONTROL STRATEGIES OF PMSG-BASED WIND TURBINES WHEN THE FAULT OCCURS ON THE ONSHORE AC GRID Nguyễn Thị Hồng Yến1*, Lê Xuân Sanh1 Trường Đại học Điện lực Tác giả liên hệ: yennth@epu.edu.vn (Nhận bài: 26/10/2020; Chấp nhận đăng: 28/4/2021) * Tóm tắt - Năng lượng gió ngày trọng phát triển, trang trại gió xây dựng nhiều để kết nối vào lưới điện Sự xâm nhập lượng gió vào hệ thống điện tiếp tục tăng có nghĩa tỷ lệ điện từ nguồn điện truyền thống ngày giảm, mang lại số lo ngại vận hành hệ thống điện Khi xảy cố, yêu cầu bắt buộc đưa trang trại gió cần có chiến lược điều khiển để góp phần thực kiểm sốt thơng số hệ thống Bài báo trình bày chiến lược điều khiển không cần liên kết truyền thông phép hệ thống truyền tải cao áp chiều kết nối trang trại gió ngồi khơi với lưới điện bờ đảm bảo khả vượt qua điện áp thấp cách kết hợp sử dụng chiến lược điều khiển giảm điện áp khơi điện trở chopper Abstract - Wind energy is increasingly focused and developed, more and more wind farms are being built to connect to the grid The increased continuous penetration of wind power into the electrical network system makes the decreased continuous proportion of electricity from traditional electricity sources which brings some concerns about the operation of the electrical network system The incident which occurres the electrical grid, requires to follow that the wind farms, however its need to have the control strategies to contribute to the control of the electrical parameters in the system This article evaluate the communication free control strategy to allow the high voltage direct current system connecting the offshore wind farm and the onshore alternating current networks and to ensure respectively fault ride through capability using combine the voltage reduction method and chopper resistor Từ khóa - Năng lượng gió khơi; vượt qua điện áp thấp; hệ thống truyền tải điện cao áp chiều; chuyển đổi nguồn áp; máy phát điện nam châm vĩnh cửu Key words - Offshore wind farm; Fault Ride-through; HVDC; VSC; PMSG Đặt vấn đề Năng lượng tái tạo ngày phát triển giúp đáp ứng nhu cầu lượng, giảm phụ thuộc vào nhiên liệu hóa thạch, cải thiện mơi trường làm cho sản xuất lượng bền vững Trong nguồn lượng tái tạo, lượng gió dẫn đầu chi phí, hiệu suất, độ tin cậy giá Cả đất liền ngồi khơi, lượng gió chìa khóa để mở tương lai lượng bền vững Trong tương lai, quy mơ trang trại gió ngồi khơi tăng lên, khoảng cách từ trang trại gió tới bờ lớn Do đó, cần có cơng nghệ truyền tải điện tốt để kết nối trang trại gió lớn ngồi khơi tới lưới điện đất liền Với xuất thiết bị điện tử điều khiển điện áp công suất cao IGBT, GTO IGCT, việc truyền tải điện từ khơi đất liền hệ thống truyền tải điện cao áp chiều (HVDC) mang tới nhiều ưu điểm so với truyền tải điện cao áp xoay chiều (HVAC) [1] Tuy nhiên, việc truyền tải công nghệ HVDC làm cho nguồn điện gió gần tách biệt hồn tồn với hệ thống điện bờ, dẫn đến nguồn điện gió khơng thể phát có đáp ứng kịp thời xảy cố Bài báo đề xuất chiến lược điều khiển tuabin gió sử dụng máy phát đồng nam châm vĩnh cửu (PMSG) để hệ thống điện gió ngồi khơi đáp ứng u cầu đề Khi trang trại gió ngồi khơi (OWF) kết nối với lưới điện thơng qua HVDC sử dụng chuyển đổi nguồn áp (VSC), việc truyền tải công suất điều khiển chuyển đổi Khi cố xảy lưới điện bờ (Hình 1), chuyển đổi bờ khơng thể truyền tất lượng điện tuabin gió tạo vào lưới, OWF bơm công suất cho chuyển đổi khơi, dẫn đến cân công suất hai đầu chuyển đổi Nếu khơng có chiến lược kiểm sốt làm gia tăng nhanh chóng điện áp chiều, làm tải cho van bán dẫn, tụ điện, cáp chí làm hỏng chúng Vì số chiến lược cần thực để điều chỉnh cân công suất Electric Power University (Nguyen Thi Hong Yen, Le Xuan Sanh) Hình Sự cố lưới điện bờ Trong phạm vi báo đề cấp đến cố giảm điện áp đột ngột Với cố này, hệ thống điện yêu cầu nguồn điện gió phải có khả vượt qua điện áp thấp (FRT) để tránh mát đáng kể sản lượng điện gió Điều có nghĩa tuabin gió chịu thời gian điện áp thấp để trì kết nối với lưới điện Điện từ tuabin gió phải cung cấp công suất tác dụng phản kháng để phục hồi tần số điện áp cố kết thúc Những nghiên cứu [2-5] chủ yếu sử dụng thêm thiết bị bên FACT, STATCOM, điện trở hãm Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Xuân Sanh 30 (brake chopper) để đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Đây giải pháp đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn vận hành lưới điện, làm tăng chi phí tổng thể Bên cạnh đó, số tác giả khác cho rằng, phương pháp giảm cơng suất điện gió truyền qua chuyển đổi ngồi khơi cách giảm cơng suất tuabin gió tạo giải pháp phù hợp Tuy nhiên, tốc độ thay đổi góc nghiêng cánh tuabin (pitch angle) thách thức lớn [6] Như vậy, kết nghiên cứu cho thấy nhược điểm kỹ thuật kinh tế Các thành phần lưới điện có kết nối với hệ thống điện gió ngồi khơi 2.1 Hệ thống truyền tải điện cao áp chiều Quyết định lựa chọn cách thức truyền tải điện từ trang trại gió vào lưới điện bờ HVDC hay HVAC phụ thuộc vào số yếu tố, đặc biệt khoảng cách dự án điện gió đến bờ Với khoảng cách 80km nên sử dụng HVDC [7] HVDC gồm chuyển đổi khơi, chuyển đổi bờ dây dẫn 2.1.1 Bộ chuyển đổi khơi VSC hoạt động dựa hai mạch vòng điều khiển Vòng để kiểm sốt dịng điện Vịng ngồi để điều khiển điện áp xoay chiều cung cấp giá trị dòng điện cho mạch vòng điều khiển dòng điện vòng Bộ điều khiển sử dụng điều khiển tích phân tỷ lệ (PI) ω: tần số lưới điện khơi, rad/s; kp1, ki1 kp2, ki2: tham số điều khiển PI Sơ đồ điều khiển chuyển đổi khơi tổng hợp thể Hình Hình Sơ đồ điều khiển chuyển đổi khơi 2.1.2 Bộ chuyển đổi bờ Hình Bộ chuyển đổi bờ kết nối với lưới điện bờ Tương tự phần 2.1.1, ta có phương trình sau: Hình Trang trại gió ngồi khơi kết nối với chuyển đổi khơi Áp dụng định luật Kirchhoff điện áp cường độ dòng điện cho đoạn mạch hình theo tọa độ dq, sau sử dụng điều khiển tầng bao gồm vòng lặp bên vịng lặp bên ngồi, ta có phương trình sau: vd* = vGd + Liq − k p1 (id* − id ) − ki1 (id* − id ) (1) vq* = vGq − Lid − k p1 (iq* − iq ) − ki1 (iq* − iq ) (2) * * id* = iOWFd + C f vGq − k p (vGd − vGd ) − ki (vGd − vGd ) (3) * * iq* = iOWFq − C f vGd − k p (vGq − vGq ) − ki (vGq − vGq ) (4) Trong đó: vGd vGq: tương ứng thành phần d q điện áp hệ thống điện gió ngồi khơi, V; iOWFd iOWFq: tương ứng thành phần d q dịng điện từ hệ thống điện gió ngồi khơi, A; vd vq: tương ứng thành phần d q điện áp đầu vào chuyển đổi, V; id iq: tương ứng thành phần d q dòng điện vào chuyển đổi, A; Cf: điện dung, F; L: độ tự cảm, H; U d* = U Gd + LI q − k p ( I d* − I d ) − ki ( I d* − I d ) (5) U q* = U Gq − LI d − k p ( I q* − I q ) − ki ( I q* − I q ) (6) I d* = k p (Vdc* − Vdc ) + ki (Vdc* − Vdc ) (7) I q* = k p (Q* − Q ) + ki (Q* − Q ) (8) Trong đó: Ud Uq: tương ứng thành phần d q điện áp đầu vào chuyển đổi, V; UGd UGq: tương ứng thành phần d q điện áp lưới điện bờ, V; Id Iq: tương ứng thành phần d q dòng điện vào chuyển đổi, A; ω: tần số lưới điện bờ, rad/s; kp3, ki3; kp4, ki4 kp5, ki5: tham số điều khiển PI Sơ đồ điều khiển chuyển đổi bờ tổng hợp thể Hình Hình Sơ đồ điều khiển chuyển đổi bờ ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 4.1, 2021 2.2 Tuabin gió Hiện nay, hai loại tuabin gió chiếm thị phần nhiều máy phát điện cảm ứng kép (DFIG) máy phát đồng nam châm vĩnh cửu (PMSG) Dựa ưu điểm xu hướng sử dụng [8], báo nghiên cứu mơ hình tuabin gió PMSG Bộ điều khiển tuabin gió bao gồm hai phần: Bộ chuyển đổi phía máy phát (GSC) chuyển đổi phía lưới điện xoay chiều (ACGSC) thể Hình 31 2.2.2 Bộ chuyển đổi phía lưới Tương tự phần 2.2.1, ta có phương trình sau: u gd = vgd − Rg igd − Lg digd u gq = vgq − Rg igq − Lg digq dt dt + Lg igq (14) − Lg igd (15) * * u *gd = vgd + Lg igq − k p (igd − igd ) − ki (igd − igd ) (16) * * u *gq = vgq − Lg igd − k p (igq − igq ) − ki (igq − igq ) (17) Hình Tuabin gió PMSG 2.2.1 Bộ chuyển đổi phía máy phát Mơ hình động máy phát PMSG viết dạng quan hệ thành phần d q điện áp dòng điện Từ đó, sử dụng điều khiển tầng bao gồm vịng lặp bên vịng lặp bên ngồi, ta có phương trình sau: di (9) usd = − Rs isd − Ls sd + Ls isq dt disq (10) usq = − Rs isq − Ls − Ls isd + dt usd* = Ls isq + k p (isd* − isd ) + ki (isd* − isd ) (11) usq* = − Ls isd + k p (isq* − isq ) + ki (isq* − isq ) (12) isq* = k p ( P* − P ) + ki ( P* − P ) (13) Trong đó: isd isq: tương ứng thành phần d q dòng điện stato, A; usd usq: tương ứng thành phần d q điện áp stato, V; Rs: điện trở máy phát, Ω; Ls: điện cảm máy phát, H; ω: tốc độ máy phát, rad/s; ψ: từ thông, Wb; kp6, ki6 kp7, ki7: tham số điều khiển PI Sơ đồ điều khiển chuyển đổi phía máy phát tổng hợp thể Hình * igd = k p (Vdc* − Vdc ) + ki (Vdc* − Vdc ) (18) * igq = k p10 (Qac* − Qac ) + ki10 (Qac* − Qac ) (19) Trong đó: ugd ugq: tương ứng thành phần d q điện áp đầu vào chuyển đổi, V; vgd vgq: tương ứng thành phần d q điện áp hệ thống điện gió ngồi khơi, V; igd igq: tương ứng thành phần d q dòng điện vào biến đổi, A; Rg: điện trở chuyển đổi hệ thống điện gió ngồi khơi, Ω; Lg: điện cảm chuyển đổi hệ thống điện gió khơi, H; ω: tần số lưới điện khơi, rad/s; kp8, ki8; kp9, ki9 kp10, ki10: tham số điều khiển PI Sơ đồ điều khiển chuyển đổi phía lưới tổng hợp thể Hình Hình Sơ đồ điều khiển chuyển đổi phía lưới Hình Sơ đồ điều khiển chuyển đổi phía máy phát 2.3 Mơ hình tổng thể hệ thống điện gió nối lưới Xét mơ hình dự án điện gió ngồi khơi Hình Hệ thống HVDC có chiều dài 100km; Điện áp lưới U = 220kV; Máy biến áp T1: 220/33, T2: 33/0,69; Vận tốc gió v = 12m/s; Tổng công suất 300MW, điện áp đầu từ máy phát tuabin 690V Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Xn Sanh 32 thường, cơng thức tính tốn điện trở chopper là: Rchopper = (1.1*Vdcrate )2 Pdcrate (20) Trong đó: Vdcrate: Điện áp định mức mạch HVDC; Pdcrate: Công suất định mức truyền từ trang trại gió qua hệ thống VSC-HVDC; 1,1Vdcrate: Điện áp giới hạn cho phép mạch chiều (thường lấy 1,1Vdcrate) Hình Mơ hình tổng thể hệ thống điện gió kết nối với lưới điện xoay chiều bờ Khả vượt qua điện áp thấp hệ thống truyền tải điện cao áp chiều Có số cách tiếp cận để giải là: (1) Lựa chọn tụ điện có kích cỡ lớn hơn; (2) Giảm cơng suất tuabin gió theo tín hiệu đặt VSC-HVDC; (3) Tiêu tán công suất truyền tải mạch chiều; (4) Giảm công suất truyền từ trang trại gió qua biến đổi ngồi khơi khơng cần liên kết truyền thông Ở phương án thứ nhất, có cố nghiêm trọng lưới xoay chiều bờ, thời gian ngắn tụ điện phải hấp thụ lượng lớn (sự cố diễn vài trăm ms, cơng suất trang trại gió vài trăm MW) u cầu địi hỏi tụ điện phải có khả lưu trữ lượng lớn, tương đương với điện dung tụ điện phải vài Fara Trên thực tế việc thỏa mãn yêu cầu mặt kỹ thuật lẫn kinh tế khó khăn Vì báo không xét đến phương án giải vấn đề cách sử dụng tụ điện Ở phương án thứ hai, để giảm công suất phát tạo từ trang trại gió, điểm đặt cơng suất tuabin gió tính dựa tín hiệu gửi qua liên kết truyền thơng cố lưới điện Biện pháp đơn giản trang bị cho OWF lưới kênh liên lạc bờ để truyền phép đo điện áp tần số lưới AC bờ [9-10] Tuy nhiên, việc sử dụng kênh gây phức tạp độ trễ hệ thống giao tiếp, phải đối mặt với vấn đề chi phí độ tin cậy Lý số lượng tuabin gió ngồi khơi lớn kết nối điểm điểm đòi hỏi số lượng điểm lớn để liên lạc với tất địa điểm liên quan 3.1 Sử dụng điện trở chopper Đây phương pháp truyền thống Khi có cố lưới, phần cơng suất chênh lệch trạm chuyển đổi ngồi khơi trạm chuyển đổi bờ tiêu tán dạng nhiệt điện trở Phần công suất không truyền vào hệ thống điện bờ, điều giúp thiết bị hệ thống HVDC không bị tải Để tiêu tán lượng này, phương pháp dễ dàng điện trở kết nối song song với đường dây chiều gần trạm chuyển đổi bờ Điện trở chopper điều khiển trực tiếp thông qua van bán dẫn (GTO IGBT) sơ đồ Hình 11 Để đảm bảo hệ thống trì hoạt động bình Hình 10 Điện trở chopper đặt gần trạm chuyển đổi bờ Hình 11 Sơ đồ điều khiển điện trở chopper Chiến lược đơn giản, có độ tin cậy cao Tuy nhiên, nhược điểm lớn cần trang bị điện trở có khả tản nhiệt lớn, khơng có điện trở dự phịng, cần thiết bị làm mát cực lớn [11-12] 3.2 Phương pháp giảm điện áp khơi Một cách tiếp cận khác, để đối phó với việc tăng điện áp DC mạch HVDC phải điều khiển ngăn chặn cơng suất tuabin gió sinh qua biến đổi ngồi khơi Trang trại gió ngồi khơi hồn tồn tách biệt với lưới điện AC đất liền Vì vậy, cần sơ đồ kiểm soát xếp tầng phép trang trại gió kịp thời phản ứng xảy lỗi lưới điện AC đất liền Chiến lược điều khiển điều chỉnh điện áp lưới điện xoay chiều khơi dựa biến đổi điện áp chiều (Hình 12) Điện áp lưới điện xoay chiều ngồi khơi (VAC) có cố thiết lập theo phương trình sau: (21) VAC = VACref + kDC − AC (VDCref − VDC ) Trong đó: VACref: Điện áp xoay chiều định mức ngồi khơi ổn định; ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 4.1, 2021 kDC-AC: Hệ số khuếch đại điều chỉnh điện áp DC thành điện áp AC; VDCref: Điện áp chiều định mức khơi ổn định; VDC: Điện áp chiều thực tế mạch chiều 33 Điểm chiến lược điều khiển không đặt điện trở chopper theo cách thông thường Ở đây, điện trở chopper đặt chuyển đổi hai chiều tuabin gió PMSG Các điện trở chopper ngồi việc giảm cơng suất tác dụng cịn kiểm soát cường độ tăng điện áp DC DC Hình 14 Sơ đồ điều khiển điện trở chopper Hình 12 Chiến lược điều khiển để kiểm sốt việc tăng điện áp DC cách giảm điện áp khơi Điện áp lưới điện xoay chiều khơi thời gian xảy cố tính tốn, giá trị so sánh với giá trị điện áp xoay chiều ngồi khơi đo được, tín hiệu vi sai đầu vào cho điều khiển PI tạo tham chiếu dịng điện đầu Thơng qua chiến lược điều khiển này, tuabin gió ngồi khơi phải giảm điện áp xoay chiều thiết bị đầu cuối nó, giảm cơng suất nguồn điện gió truyền tới chuyển đổi khơi, giới hạn giá trị tăng điện áp chiều xảy lỗi bờ Tuy nhiên, việc giảm cơng suất nhanh ngồi khơi dẫn đến tượng tương tự có cố lưới xoay chiều ngồi khơi Kết là, cơng suất tuabin gió tạo khơng thể truyền tới lưới ngồi khơi dẫn đến gia tăng điện áp chiều chuyển đổi hai chiều tuabin gió PMSG, tạo ứng suất điện trục truyền động tuabin gió Đây nhược điểm lớn chiến lược điều khiển 3.3 Chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở đặt tuabin gió Để khắc phục nhược điểm phương án giảm điện áp khơi tận dụng ưu điểm tản lượng nhanh điện trở chopper, báo đề xuất chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở Sơ đồ điều khiển thể Hình 13 Hình 13 Chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở đặt tuabin gió Điện trở chopper điều khiển trực tiếp thông qua van bán dẫn (GTO IGBT) Sơ đồ điều khiển Hình 14 Sơ đồ khối chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp khơi sử dụng điện trở chopper thể Hình 15 Hình 15 Sơ đồ khối chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở 3.4 Mô Để đánh giá hiệu chiến lược điều khiển trình bày trên, mơ thực phần mềm PSCAD Sự cố ngắn mạch pha xảy lưới điện bờ t = 6s kéo dài 200ms, hệ số khuếch đại điều chỉnh điện áp DC thành điện áp AC kDC-AC = Các thông số đưa bao gồm: Điện áp xoay chiều lưới bờ (Vonshore), điện áp liên kết dc gần chuyển đổi bờ (Vdconshore), công suất tiêu hao điện trở chopper (Prchop), điện áp xoay chiều khơi (Vacoffshore), điện áp chiều chuyển đổi hai chiều tuabin gió (Vdcturbine) 3.4.1 Chiến lược điều khiển sử dụng điện trở chopper Khi xảy cố ba pha, điện áp bờ giảm xuống gần như Hình 16a1, 16b1 Nếu khơng có điện trở chopper, điện áp liên kết dc gần chuyển đổi bờ tăng lên 2,2 pu Hình 16a2 Nếu sử dụng điện trở chopper, giữ 1,22 pu Hình 16b2 Nguyễn Thị Hồng Yến, Lê Xuân Sanh 34 Từ Hình 16a4, 16b4 thấy, điện áp xoay chiều ngồi khơi hoạt động OWF khơng bị ảnh hưởng việc sử dụng điện trở chopper Đây lợi lớn điện trở chopper nhằm đảm bảo FRT Không sử dụng chiến lược điều khiển Sử dụng điện trở đặt gần trạm chuyển đổi bờ a1: Vonshore b1: Vonshore a2: Vdconshore b2: Vdconshore a3: Prchop Nếu sử dụng chiến lược điều khiển giảm điện áp khơi, điện áp liên kết dc gần chuyển đổi bờ giữ khoảng 1,2pu Hình 17b2 Từ Hình 17b3, điện áp xoay chiều ngồi khơi giảm xuống cịn 0,2pu điện áp chiều chuyển đổi hai chiều WT tăng lên đáng kể, 1,7pu gây hư hỏng cho tụ điện thiết bị điện tử công suất 3.4.3 Chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở đặt tuabin gió Nếu sử dụng chiến lược điều khiển giảm điện áp ngồi khơi điện trở chopper đặt tuabin gió, điện áp liên kết dc gần chuyển đổi bờ giữ 1,2 pu Điện áp xoay chiều ngồi khơi giảm xuống cịn 0,2pu điện áp chiều chuyển đổi hai chiều tuabin gió PMSG tăng lên không đáng kể 1,2 pu, đảm bảo thiết bị hoạt động giới hạn cho phép Không sử dụng chiến lược Kết hợp giảm điện áp sử dụng điện trở a1: Vonshore b1: Vonshore a2: Vdconshore b2: Vdconshore a3: Prchop b3: Prchop a4: Vacoffshore b4: Vacoffshore b3: Prchop a4: Vacoffshore b4: Vacoffshore Hình 16 Kết mơ trường hợp: (a) không sử dụng chiến lược điều khiển nào, (b) sử dụng điện trở chopper 3.4.2 Chiến lược điều khiển giảm điện áp ngồi khơi Khơng sử dụng chiến lược điều khiển a1: Vonshore a2: Vdconshore a3: Vacoffshore Chiến lược điều khiển giảm điện áp khơi b1: Vonshore b2: Vdconshore b3: Vacoffshore b4: Vdcturbine a4: Vdcturbine Hình 17 Kết mơ khi: (a) khơng có chiến lược điều khiển nào, (b)sử dụng chiến lược điều khiển giảm điện áp khơi a5: Vdcturbine b5: Vdcturbine Hình 18 Kết mơ khi: (a) khơng sử dụng chiến lược nào, (b) sử dụng chiến lược điều khiển kết hợp giảm điện áp khơi dùng điện trở Kết luận Tất mô thực cho thấy hiệu chiến lược điều khiển đề xuất Tại Việt Nam, hầu hết dự án phát triển điện gió kết nối với lưới điện truyền tải, vậy, chất lượng ISSN 1859-1531 - TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG, VOL 19, NO 4.1, 2021 lưới điện truyền tải ảnh hưởng lớn đến hoạt động hệ thống điện gió Do lưới điện truyền tải Việt Nam lưới điện yếu nên việc nghiên cứu chiến lược điều khiển lưới điện nối nguồn điện gió có cố quan trọng Bài báo đề xuất chiến lược kiểm soát để giải nhược điểm chiến lược truyền thống Chiến lược không cần bổ sung thêm thiết bị đắt tiền mà đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, phù hợp với thực trạng Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vahid Behravesh, Nahid Abbaspour, “New Comparison of HVDC and HVAC Transmission system”, International Journal of Engineering Innovation & Research, Volume 1, Issue 3, 2012 [2] M Fischer, M Schellschmidt, “Fault ride through performance of wind energy converters with facts capabilities in response to up-todate german grid connection requirements”, Power Systems Conference and Exposition (PSCE), 2011 IEEE/PES [3] Z Saad-Saoud, M L Lisboa, J B Ekanayake, N Jenkins, and G Strbac, “Application of STATCOMs to wind farms”, Proc Inst Elect Eng., Gen., Transm., Distrib., vol 145, no 5, 1998, pp 511–516 [4] S M Muyeen, M A Mannan, M H Ali, R Takahashi, T Murata, and J Tamura, “Stabilization of wind turbine generator system by STATCOM”, IEEJ Trans PE, vol 126-B, no 10, 2006, pp 1073– 1082 35 [5] S M Muyeen, Rion Takahashi, Toshiaki Murata, Junji Tamura, “A Variable Speed Wind Turbine Control Strategy to Meet Wind Farm Grid Code Requirements”, IEEE Transactions on Power Systems, Volume: 25, Issue: 1, Feb 2010 [6] J.F Conroy, R Watson, “Low voltage ride through of a full converter wind turbine with permanent magnet generator”, IET Renewable Power Generation Volume: 1, Issue: 3, September 2007 [7] Yuanze Zhangn, Jayashri Ravishankar, John Fletcher, “Review of modular multilevel converter based multi-terminal HVDC systems for offshore wind power transmission”, Renewable and Sustainable Energy Reviews, Volume 61, August 2016, pp 572–586 [8] Anca D Hansen, Florin Iov, Frede Blaabjerg and Lars H Hansen, “Review of Contemporary Wind Turbine Conceptsand their Market Penetration” Wind engineering Volume 28, No.3, 2004, pp 247–263 [9] G Ramtharan, Arulampalam, J.B Ekanayake, F M Hughes, N Jenkins, “Fault ride through of fully rated converter wind turbines with AC and DC transmission systems”, IET Trans Renewable Power Generation, vol 3, no.4, 2009, pp 426–438 [10] Asimenia Korompili, Qiuwei Wu, Haoran Zhao, ''Review of VSC HVDC connection for offshore wind power integration'', Renewable and Sustainable Energy Reviews 59 (2016) 1405–1414 [11] G Ramtharan, O Anya-Lara, and N Jenkins, “Modelling and control of synchronous generators for wide-range variable-speed wind turbines”, Wind Energy, vol 10, no 3, 2007, pp 231–246 [12] V Akhmatov, A Nielsen, J.K Pedersen, O Nymann, “Variable speed wind turbines with multi-pole synchronous permanent magnet generators, Part 1: modelling in dynamic simulation tools”, Wind Eng., vol 27, 2003, pp 531–548 ... Reviews 59 (2 016 ) 14 05? ?14 14 [11 ] G Ramtharan, O Anya-Lara, and N Jenkins, “Modelling and control of synchronous generators for wide-range variable-speed wind turbines”, Wind Energy, vol 10 , no... Generation, vol 3, no.4, 2009, pp 426–438 [10 ] Asimenia Korompili, Qiuwei Wu, Haoran Zhao, ''''Review of VSC HVDC connection for offshore wind power integration'''', Renewable and Sustainable Energy... 2 31? ??246 [12 ] V Akhmatov, A Nielsen, J.K Pedersen, O Nymann, “Variable speed wind turbines with multi-pole synchronous permanent magnet generators, Part 1: modelling in dynamic simulation tools”,