CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC ĐỘNG
Cơ sở lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp
Các nghiên cứu về chiến lược thường hướng đến việc xây dựng những lý thuyết chuẩn tắc để doanh nghiệp có thể ứng dụng trong việc lựa chọn các chiến lược thực hiện để có khả năng thu hồi vốn cao (Barney, 1986) Mục đích chung của các chiến lược là tạo dựnglợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp để đạt được kết quả kinh doanh mong muốn Lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp cũng vậy, nó được xây dựng trên nềntảngtừcác lý thuyết cạnhtranh để nhằmgiúp doanh nghiệp xem xét tạo ra các lợi thếbền vững thích ứngvớimôitrườngkinh doanh ngày càng có nhiềubiến động.
1.1.1 Khái ni ệ m v ề năng lực độ ng
Trong những năm 1980 đến 1990 các lý thuyết về phân tích cạnh tranh chủ yếu tập trung vào việc phân tích thị trường ở trạng thái cân bằng (lý thuyết tổ chức ngành, kinh tế học Chamberlain) mà ít xem xét quá trình động của thị trường Các lý thuyết này được xây dựng trên tiền đề là các doanh nghiệp trong cùng ngành kinh doanh có tính đồng nhất cao về nguồn lực và chiến lược thực hiện Đây chính là điểm yếu của các lý thuyết này trong bối cảnh môi trường kinh doanh biến đổi ngày càng nhanh chóng Bắt đầu từ giữa những năm 1980 đầu những năm 1990 lý thuyết về nguồn lực doanh nghiệp được nhiều học giả nghiên cứu xem xét qua việc xây dựng chiến lược kinh doanh từ các nhân tố nội tại của doanh nghiệp (Wernerfelt, 1984) Lý thuyết nguồn lực cho rằng chính các nguồn lực của doanh nghiệp (hữu hình và vô hình) sẽ quyết định lợi thế cạnh tranh và kết quả kinh doanh Bước phát triển tiếp theo của lý thuyết nguồn lực hình thành lên lý thuyết về năng lực động doanh nghiệp Lý thuyết năng lực động nhấn mạnh vào sự thay đổi (Smith và cộng sự, 2009) Lý thuyết về năng lực động đánh giá được làm thế nào các doanh nghiệp tạo ra lợi thế cạnh tranh trong môi trường biến đổi Điều quan trọng hơn là năng lực động cho phép doanh nghiệp tạo ra và duy trì lợi thế trong môi trường thay đổi nhanh chóng (Ambrosini &Bowman, 2009).
Theo Teecce và cộng sự (1997) năng lực động của doanh nghiệp được định nghĩa là “khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh” Nguồn lực là cơ sở cho việc tạo ra lợi thếcạnh tranh và đem lại hiệu quảcho doanh nghiệp Vì vậy, các doanh nghiệp cần luôn nỗlực xác định, nuôi dưỡng, phát triển và sửdụng năng lực động một cách hiệu quả, thích ứng với thay đổi của thị trường và đem lại lợi thếcạnh tranh cho doanh nghiệp mình một cách sáng tạo (Nguyễn Đình Thọ& Nguyễn ThịMai Trang, 2009).
Mặc dù khái niệm năng lực động của Teece và cộng sự (1997) được chấp nhận rộng rãi vàđượcnhiềunhàng nghiên cứusửdụng.Tuy nhiên, trong nhữngbốicảnhnghiên cứu khác nhau các nhà nghiên cứu cũng đưa ra những quan điểm của mình về năng lực động. Zahra và cộngsự(2006) tổngkếtmộtsốquanđiểmvề nănglực động nhưsau:
Bảng 1.1 Những định nghĩa về năng lực động
Helfat (1997) Là tập hợp của những năng lực/khả năng cho phép công ty tạo ra những sản phẩm mới, quy trình mới và khả năng đáp ứng những thay đổi của bối cảnhthị trường.
Năng lực động là khả năng tích hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng với thay đổi của môi trường kinh doanh.
Là quá trình doanh nghiệp sử dụng các nguồn lực - đặc biệt là quá trình tích hợp, định dạng lại để đạt được và giải phóng các nguồn lực để phù hợp với hoặc thậm chí tạo ra sự thay đổi của thị trường Do đó năng lực động là thói quen tổ chức và (thực thi) chiến lược giúp doanh nghiệp đạt được những kếtquả về các nguồn lực mới như tạo lập thị trường, thúc đẩy cạnh tranh, phân chia, phát triển và lụi tàn.
Là nguồn lực mới hơn của lợi thế cạnh tranh trong khái niệm làm thế nào cácdoanh nghiệp có thể ứng phó với những biến đối của môi trường (kinh doanh). Rindova
Năng lực động thể hiện ở hai mức độ phát triển (của doanh nghiệp): Ở mứcđộ vi mô là "nâng cấp năng lực quản lý của doanh nghiệp", ở mức độ vĩ mô là "định dạng lại năng lực thịtrường".
Năng lực động là khả năng thay đổi định hướng giúp các doanh nghiệp táitriển khai và định dạng lại các nguồn lực cơ bản của họ để đáp ứng sự phát triển của nhu cầu khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
Năng lực động là khả năng học hỏi và ổn định các hoạt động của tổ chức, thông qua đó hệ thống của tổ chức thay đổi thói quen trong hoạt động củamình, theođuổi các hoạt động cải thiện hiệu quả.
(Nguồn: Zahra và cộng sự(2006)
Dựa trên việc khảo sát các định nghĩa về năng lực động doanh nghiệp, trong luận án này tác giả định nghĩa năng lực động là “khả năng tích hợp, xây dựng, cấu trúc lại những nguồn lực của doanh nghiệp để chuyển hóa chúng thành năng lực của doanh nghiệp nhằm đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh”.
Lý thuyết về năng lực động là một lý thuyết khá mới trong phân tích cạnh tranh, có khá nhiều các nghiên cứu ở dạng lý thuyết (ví dụ: Teecce và cộng sự, 1997; Ambrosini & Bowman, 2009) hoặc tập trung vào các thành phần của năng lực động (Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm định bằng thực nghiệm. Tại Việt Nam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) nghiên cứu năng lực động dưới góc độ phân tích các ngành kinh doanh mà thiếu các nghiên cứu ở cấp độ doanh nghiệp Các nhà nghiên cứu cũng cho rằng lý thuyết về năng lực động cần đượcphát triển, các nghiên cứu mới tiếp tục khám phá các nhân tố mới tạo ra năng lực động cho doanh nghiệp để có cái nhìn rộng hơn, toàn diện hơn về năng lực động doanh nghiệp (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009).
1.1.2 Các nhân t ố hình thàn h năng lực độ ng c ủ a doanh nghi ệ p
Xuất phát từ đặc điểm của nguồn lực để trở thành năng lực động doanh nghiệp phải thỏa mãn tiêu chí VRIN, các nhà nghiên cứu đưa ra nhiều nhân tố khác nhau có thể xem là năng lực động doanh nghiệp Do đây là một lý thuyết mới, các nghiên cứu thực nghiệm xem xét rất nhiều nhân tố khác nhau và không có sự thống nhất giữa các nhà nghiên cứu Một số nhà nghiên cứu trên thế giới (Barney, 2001) và tại Việt Nam (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn để xác lập và kiểm chứng các nhân tố có thể trở thành năng lực động doanh nghiệp Hay nói cách khác, những nguồn lực có thể chuyển hóa thành năng lực (khả năng triển khai, thực hiện) của doanh nghiệp đáp ứng sự biến đổi của thị trường, môi trường kinh doanh đều là những thành phần tạo nên nguồn năng lực động của doanh nghiệp Năng lực động là tập hợp của các nguồn lực (vô hình) khác nhau giúp cho doanh nghiệp có khả năng đáp ứng với sự biến động từ môi trường kinh doanh.
Trong phạm vi bài luậnnày, nghiên cứu cho các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn TP.Huế Qua nghiên cứu tổng quan tài liệu trước đây kết hợp với các phương pháp nghiên cứu định tính, tác giả lựa chọn được sáu (06) nhân tố chính được xem là những nhân tố quan trọng nhất tạo ra năng lực động cho các doanh nghiệp bao gồm:
(1)nănglực marketing, (2)năng lực sáng tạo, (3) năng lực thích nghi; (4) định hướng kinh doanh, (5) định hướng học hỏi và (6) danh tiếng doanh nghiệp Trong đó:
Khái quát về doanh nghiệp nhỏ và vừa
1.2.1 Quan ni ệ m doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a
1.2.1.1 Quan niệm doanh nghiệp Ở mỗi giai đoạn lịch sử khác nhau thì mức đọ đóng góp cho nền kinh tế của doanh nghiẹ p là khác nhau, nhu ng trong co ng cuọ c phát triển kinh tế của mỗi đất nu ớc thì doanh nghiẹ p giữ vai trò quyết định.
Có quan điểm cho rằng “Doanh nghiẹ p là chủ thể tiến hành các hoạt đọ ng kinh tế theo mọ t kế hoạch nhất định nhằm mục đích kiếm lợi nhuạ n” Theo từng giai đoạn lịch sử doanh nghiẹ p đu ợc gọi bằng nhiều thuạ t ngữ khác nhau: Cửa hàng bách hóa, nhà máy, xí nghiẹ p, co ng ty, hãng
Theo Luạ t Doanh nghiẹ p na m 2014, Doanh nghiẹ p là tổ chức có te n rie ng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, đu ợc đa ng ký thành lạ p theo quy định của pháp luạ t nhằm mục đích kinh doanh.
1.2.1.2 Quan niệm doanh nghiệp nhỏvà vừa
Mỗi quốc gia tre n thế giới có những tie u chí xác định DNNVV rie ng nhu ng chủ yếu là dựa vào tie u chí doanh thu, thu nhạ p, lao đọ ng và vốn đầu tu ; mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí thu nhạ p của doanh nghiẹ p nhu Hàn
Quốc, mọ t số quốc gia xác định theo tie u chí doanh thu hoạ c thu nhạ p nhu Malayxia; mọ t số khác kết hợp cả đồng thời 2 hay cả 3 tie u chí, nhu Pháp sử dụng
2 tie u chí doanh thu và thu nhạ p, Trung Quốc sử dụng cả 3 tie u chí để xác định là doanh thu, lao đọ ng và tài sản Chung quy, tie u chí xác định DNNVV chủ yếu dựa vào 2 tie u chí lao đọ ng và doanh thu/ na m ở mọ t mức đọ nào đó tùy thuọ c vào sự phát triển kinh tế ở mỗi quốc gia để quy định Có nhiều khái niẹ m về DNNVV ở các nu ớc tre n Thế giới, nhu ng Lie n minh Cha u A u có khái niẹ m về DNNVV cụ thể ho n: Doanh nghiẹ p có số lao đọ ng nhỏ ho n 50 gọi là nhỏ; từ 50 đến 250 lao đọ ng gọi là vừa Với mọ t nu ớc có nền kinh tế phát triển nhất thế giới nhu Mỹ thì họ quy định doanh nghiẹ p có số lao đọ ng du ới 100 thì gọi là doanh nghiẹ p nhỏ, du ới 500 lao đọ ng là doanh nghiẹ p vừa; ở Thái Lan thì kho ng quy định về lao đọ ng và doanh thu, nhu ng quy định về vốn đầu tu Trong hầu hết các nền kinh tế thế giới thì số lu ợng DNNVV chiếm tre n 95% Ở khối Lie n minh Cha u A u thì con số này chiếm khoảng 99% và tổng số lao đọ ng trong khu vực này u ớc khoảng 65 triẹ u ngu ời.
1.2.2 Phân lo ạ i doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a
Tie u chí pha n loại DNNVV: Có 2 nhóm tie u chí
- Nhóm tie u chí định tính: Dựa tre n những đạ c tru ng co bản của doanh nghiẹ p nhu : Chuye n mo n hóa thấp, đầu mối quản lý ít, mức đọ quản lý kho ng phức tạp nhóm tie u chí này có u u điểm là phản ánh đúng bản chất nhu ng kho ng xác định thực tế;
-Nhóm tie u chí định lu ợng: Lao đọ ng, vốn, doanh thu Trong đó:
+ Số lao đọ ng: Là số lu ợng lao đọ ng thực tế bình qua n trong na m;
+ Tài sản (Vốn): Là tổng giá trị tài sản (Vốn chủ sở hữu);
+ Doanh thu: Tổng doanh thu/na m Tùy thuọ c vào trình đọ phát triển của mỗi quốc gia, trình đọ càng cao thì trị số các tie u chuẩn càng ta ng le n, ngu ợc lại ở mọ t số nu ớc đang phát triển và kém phát triển thì trị số về lao đọ ng, vốn, doanh thu pha n loại DNNVV sẽ thấp ho n các nu ớc phát triển.
Bảng 1.2: Tie u chí xác định DNNVV ở mọ t số quốc gia
Số lao động bình quân/năm
Malayxia Không quy định Dưới 150 Dưới 25 triệu RM
Indonexia Nhỏ và vừa Không quy định Dưới 5 triệu $
Philippine Nhỏ và vừa Dưới 200 Không quy định
(Nguồn: Website: http://www.google.com, Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa un/ece 1999) Ở Viẹ t Nam, khái niẹ m về DNNVV đu ợc quy định tại Điều 3 Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ nhu sau: “Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa là co sở kinh doanh đã đa ng ký kinh doanh theo quy định pháp luạ t, đu ợc chia thành ba cấp: sie u nhỏ, nhỏ, vừa theo quy mo tổng nguồn vốn (tổng nguồn vốn tu o ng đu o ng tổng tài sản đu ợc xác định trong bảng ca n đối kế toán của doanh nghiẹ p) hoạ c số lao đọ ng bình qua n na m (tổng nguồn vốn là tie u chí u u tie n)”.
Doanh nghi p nh Doanh nghi p v a
S lao đ ng T ng ngu n v n S lao đ ng T ng ngu n v n
S đ ng m nghi p ng nghi đến 100 người
- p t phần kinh tế thỏa mãn 1 trong 2 tie u chí tre n đu ợc gọi là DNNVV.Theo cách pha n loại tại Nghị định 56/2009/NĐ-CP thì ở nu ớc ta tre n 96% doanh nghiẹ p hiẹ n có thuọ c nhóm DNNVV Cụ thể khối doanh nghiẹ p Nhà nu ớc có khoảng 80% DNNVV và 97% đối với doanh nghiẹ p ngoài Nhà nu ớc.
1.2.3 Đặc điể m c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a
Doanh nghiẹ p nhỏ và vừa có vai trò hết sức quan trọng trong phát triển kinh tế, xã họ i của mỗi quốc gia nói chung và Viẹ t Nam nói rie ng Từ khi Đảng và Nhà nu ớc mở cửa nền kinh tế đến nay đã ban hành nhiều chính sách nhằm đổi mới, cải thiẹ n mo i tru ờng kinh doanh, thu hút đầu tu nu ớc ngoài và trong nu ớc, chính sách trợ giúp DNNVV phát triển cả về mạ t số lu ợng và chất lu ợng, na ng cao na ng lực cạnh tranh.
Khác biẹ t đầu tie nlà ở te n của loại hình doanh nghiẹ p này (DNNVV) có quy mo nhỏ, na ng lực về tài chính nhỏ, thu ờng xuất phát từ kinh tế họ kinh doanh, họ gia đình, số lu ợng lao đọ ng ít, có xu hu ớng đầu tu nhiều vào lĩnh vực phục vụ trực tiếp đời sống.
Thứ hai, viẹ c thành lạ p DNNVV tu o ng đối thuạ n lợi, để thành lạ p
DN thì vốn kho ng lớn, diẹ n tích (mạ t bằng kinh doanh), quy mo nhà xu ởng nhỏ, thu ờng là đã có sẵn từ gia đình, từ cá nha n kinh doanh hoạ c thue ngoài.
Thứ ba, số lu ợng lao đọ ng trong DNNVV kho ng nhiều, quản trị nọ i bọ thu ờng mang tính quan hẹ gia đình, bạn bè, bà con làng xã ngu ời chủ sở hữu đồng thời là ngu ời quản lý, là kỹ thuạ t
Thứ tu , quy mo sản xuất nhỏ lẻ, chỉ thực hiẹ n những hợp đồng kinh doanh, xa y dựng nhỏ, sản xuất những sản phẩm thích ứng với ye u cầu của nhiều tầng lớp da n cu có mức thu nhạ p khác nhau.
Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1 Quan ni ệ m v ề ho ạt độ ng kinh doanh c ủ a doanh nghi ệ p
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là thuật ngữ khó định nghĩa một cách chính xác và đầy đủ, được hiểu và tiếp cận từ nhiều góc độ, phương diện và hoàn cảnh phân tích khác nhau Sau đây là một số quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp:
Bảng 1.4: Các quan niệm về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Nguồn Quan niệm Phân loại
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là định hướng hành vi, mặt khác nó cũng được biết đến với ý nghĩa là kết quả
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là tổng của tất cả các quy trình tạo ra kết quả tiềm năng cho doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được xác định thông qua kết quả và hiệu quả của quá trình kinh doanh 2,3
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu như là hệ thống sản xuất tinh gọn, năng lực cạnh tranh, sự cắt giảm chi phí, việc tạo ra giá trị và việc làm, sự phát triển và sự tồn tại lâu dài của doanh nghiệp
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua kết quả thực hiện bốn phương diện hoạt động cơ bản của doanh nghiệp, bao gồm: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ và học tập - phát triển Nó xây dựng cơ sở để chuyển nội dung chiến lược kinh donah thành các điều kiện thực hiện
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được biết đến đồng thời như hoạt động, kết quả của hoạt động kinh doanh và sự tương quan giữa kết quả khi đem so sánh với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua hiệu quả giao dịch và hiệu quả đầu vào và đầu ra
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là khả năng hoạt động của doanh nghiệp nhằm hướng đến làm hài 2 lòng những kì vọng của các cổ đông chiến lược và được đánh giá thông qua việc đo lường những thành tựu của doanh nghiệp
Việc hoàn thành mục tiêu của doanh nghiệp chính là hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 2
Cascio (2006) Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ám chỉ việc hoàn thành sứ mệnh của doanh nghiệp 2
Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp không chỉ có ý nghĩa ở góc độ xác định vấn đề mà còn liên quan đến việc tìm ra giải pháp cho vấn đề trong kinh doanh
(Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả) Ghi chú:
1: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh
2: Hoạt động kinh doanh đượcphản ánh thông qua kết quả hoạt động kinh doanh 3: Hoạt động kinh doanh được phản ánh thông qua hiệu quả hoạt động kinh doanh
Tóm lại, thông qua việc tổng hợp các quan điểm trên thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp được phản ánh thông qua quá trình kinh doanh, kết quả và hiệu quả hoạt động kinh doanh.
Trên cơ sở kết luận của Marr & Schiuma (2003) (dẫn theo Nguyễn Minh Tâm
(2009) “hệ thống đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp chưa nhất quán, không giống nhau, nên việc sử dụng công cụ đo lường nào hoàn toàn là do mục tiêu quản trị Càng có nhiều nghiên cứu về đo lường kết quả của các lĩnh vực: Quản trị chiến lược, quản trị vận hành, quản trị nhân sự, kế toán, kiểm toán, càng có đóng góp làm phong phú thêm kiến thức, tính tiếp cận đa dạng và hoàn thiện” Trong phạm vi nghiên cứu của bài luận này thì hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tiếp cận từ góc độ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp và các tiêu chí đo lường được đề xuất bởi Kaplan & Norton (1993).
1.3.2.N ộ i dung và ch ỉ tiêu đượ c s ử d ụ ng để đánh giá kế t qu ả kinh doanh c ủ a DNNVV
Murphy, Trailer & Hill (1996) đã tổng hợp các yếu tố cũng như các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và sau đó phân tích mối quan hệ giữa các biến ảnh hưởng đến hoạt động của donah nghiệp Tiếp nối những nghiên cứu năm
1996, nghiên cứu của Wu (2006) đã tổng hợp 35tài liệu xuất bản từ 1997 đến 2006 và tập trung vào các nghiên cứu thực nghiệm về hoạt động kinh doanh của các DNNVV. Hầu hết các tài liệu này được đăng tải ở tạp chí Journal of Business Venturing Tiêu chí lựa chọn các tài liệu để phân tích trong nghiên cứu là (1) đây là nghiên cứu thực ngiệm, (2) hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là biến phụ thuộc và (3) phân tử mẫu là các DNNVV.
Dựa trên kết quả phân tích của Murphy, Trailer & Hill (1996) và Wu (2006), tác giả đã tổng hợp lại một số tiêu chí phổ biến được sử dụng để đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp ở Bảng 1.5.
Bảng 1.5: Tổng hợp các chỉ tiêu đo lường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Yếu tố đo lường Chỉ tiêu đo lường
Hiệu quả Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản (ROA)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư (ROI)
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)
Sự thay đổi doanh thu trên sự thay đổi của một đơn vị chi phí (dR/dC)
Suất nội hoàn (IRR) Thu nhập trước lãi vay và thuế (EBIT)
Tỷ lệ lợi nhuận ròng trên doanh thu
Sự tăng trưởng Sự tăng trưởng doanh số
Sự thay đổi lao động
Sự tăng trưởng thị phần
Sự phát triển sản phẩm/quy trình mới
Sự phát triển thị trường
Sự tăng trưởng biên lợi nhuận
Sự phát triển tài chính theo thời gian
Sự phát triển tài sản
Sự thay đổi của lợi nhuận trên doanh số bán
Sự tăng trưởng lợi nhuận
Sự phát triển nguồn vốn hiện tại
Sự tăng trưởng thu nhập Lợi nhuận Lợi nhuận ròng
Lợi nhuận trên doanh số bán hàng Biên lợi nhuận ròng
Lợi nhuận thực tế so với lợi nhuận của ngành
Thu nhập từ trị giá cổ phiếuLợi nhuận tương đốiso với đối thủLợi nhuận thực tế so với lợi nhuận kế hoạch
Quy mô/Khả năng thanh khoản
Số lao động Doanh thu gộp Thị phần bán hàng
Dòng tiền ròng Dòng tiền tương đối so với đối thủ cạnh tranh
Thời gian tồn tại trên thị trường
Yếutố khác Số lượng các sáng chế được áp dụng
Sự phát triển của các đối tác chiến lược
Sự hài lòng của khách hàng
Sự ổn định tài chính
(Nguồn: Tổng hợp bởi tác giả)
Một số nghiên cứu trong nước như là nghiên cứu của Nguyên Minh Tâm (2019) và của Lê Thị Phương Thảo (2016) trên cơ sở nhạn thức được tính toàn diện của bốn phương diện này trong việc đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nên đã tiến hành xây dựng thang đo lường kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp dựa vào mô hình thẻ điểm cân bằng đề xuất bởi Kaplan & Norton (1993) với
11 biến quan sát cho 4 phương diện: tài chính, khách hàng, quy trình nội bộ, học tập- phát triển Thẻ điểm cân bằng là một công cụ được dùng để mô tả, ứng dụng và quản trị chiến lược ở mọi góc độ trong tổ chức Nó giúp hỗ trợ doanh nghiệp trong việc phát triển một hệ thống đánh giá và đo lường hoạt động kinh doanh tốt hơn và toàn diện hơn việc chỉ sử dụng các công cụ tài chính, định lượng Có thể nói rằng hệ thống các chỉ tiêu đánh giá trong mô hình này đáp ứng được 3 chức năng cơ bảntrong tổ chức là hệ thống đo lường, hệ thống quản trị chiến lược và là công cụ để truyền thông và giao tiếp Điểm nổi bật của phương pháp này là khả năng chuyển tải vàứng dụng tầm nhìn, chiến lược của tổ chức thành những mục tiêu hành động và hệ thống các chỉ tiêu tài chính và phi tài chính một cách dễ hiểu.
Tóm lại, kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp là một phần quan trọng được sử dụng để phản ánh hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Việc đánh giá và đo lường biến số này là không đơn giản bởi vì nó liên quan đến nhiều chỉ tiêu hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm các yếu tố chủ quan và khách quan Trong đó,chỉ tiêu tài chính bao gồm doanh thu, lợi nhuận, thị phần, ROA, ROI hay ROE được sử dụng rất phổ biến.
Quan hệ giữa năng lực động với kết quả doanh nghiệp
Năng lực động là việc sử dụng các nhân tố tiềm năng để nhằm đáp ứng các thay đổi của môi trường kinh doanh Việc đáp ứng sự thay đổi của môi trường kinh doanh nhằm giúp cho doanh nghiệp xâm nhập, duy trì, củng cố và phát triển để đạt được các mục tiêu kinh doanh Vì vậy, trong quan hệ với kết quả kinh doanh có thể xem việc sử dụng các nguồn lực tạo ra năng lực động doanh nghiệp là nguyên nhân, nhân tố tác động đến kết quả kinh doanh đạt được thông qua việc thực thi các chiến lược, chiến thuật trong kinh doanh Các nghiên cứu khác nhau xem xét năng lực động dưới nhiều góc cạnh và cho thấy các nhân tố tạo ra năng lực động cóảnh hưởng đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Keh và cộng sự, 2007; Krasnikov & Jayachandra, 2008; Ortega & Villaverde, 2008; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Zhou
& Li, 2010; Lin & Huang, 2012). Đo lường kết quả kinh doanh có nhiều cách tiếp cận khác nhau Tuy nhiên, đa số các nhà nghiên cứu cho rằng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp là mức độ đạt được các mục tiêu (Buzzell & Gale, 1987; Cyer & March, 1992) Dựa vào lý thuyết hành vi tổ chức (Cyer & March, 1992) mục tiêu của doanh nghiệp được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau như lợi nhuận, tăng trưởng thị phần, doanh thu và các mục tiêu chiến lược của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh sẽ được đánh giá trên mức độ đạt được của các mục tiêu của tổ chức (Hult và cộng sự, 2004) Hiểu theo nghĩa này kết quả kinh doanh bao gồm cả kết quả kinh doanh (doanh thu, lợi nhuận) đạt được và các mục tiêu chiến lược (thị phần, phát triển bền vững của doanh nghiệp) Đặc biệt,khía cạnh phát triển bền vững của doanh nghiệp Kết quả kinh doanh ở đây được xem xét các mục tiêu phát triển doanh nghiệp hướng tới cân bằngba nhân tố cơ bản là “con người”, “môi trường trái đất” và “lợi nhuận” (mô hình 3P: People, Planet, Profit)(Elkington, 1997) Khía cạnh con người đề cập đến vấn đề sử dụng nhân lực, phân chia lợi nhuận, đảm bảo phúc lợi, chăm lo đời sống và quyền lợi của người lao động trực tiếp cũng như người lao động trong chuỗi cung cấp và vùng nguyên liệu Khía cạnh môi trường đề cập đến vấn đề bảo vệ môi trường bền vững, giảm các lãng phí,tiết kiệm năng lượng và tích cực sử dụng các nguồn năng lượng tái tạo và vật liệu tái sinh Khía cạnh lợi nhuận doanh nghiệp đề cập đến việc đạt được lợi nhuận thông qua năng suất lao động, năng suất sử dụng vốn… nângcao chất lượng sản phẩm và dịchvụ.
Thông qua tổng hợp các kết quả nghiên cứu từ trước cho thấy cả 06 nhân tố nănglực động đều có ảnh hưởng tới quả kinh doanh của doanh nghiệp.
Bảng 1.6: Tổng hợp các nhân tố năng lực động tác động tới kết quả kinh doanh
Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo
Là hoạt động của doanh nghiệp thông qua việc theo dõi liên tục và đáp ứng những thay đổi của thị trường bao gồm khách hàng, đối thủ và môi trường vĩ mô
Kotler và cộng sự, 2006; Li &
Calatone, 1998).Năng lực marketing là một thang đo đa hướng gồm nhiều thành phần như (1) đáp ứng khách hàng; (2) chất lượng mối quan hệ; (3) phản ứng với đốithủcạnhtranh
Các nghiên cứu cho thấy các thành phần của năng lực marketing có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Ví dụ: năng lực đáp ứng thị trường (Homburg và cộng sự, 2007;Tho &Trang, 2009;
Nguyen &Barrett,2007); chất lượng mối quan hệ (Nguyen và cộng sự, 2007;
Jayachandran, 2008); phản ứng với đối thủ cạnh tranh (Homburg và cộng sự, 2007; Menguc &Auh, 2006; Tho & Trang, 2009)
Homburg và cộng sự (2007); Kotler và cộng sự (2006);
Li & Calatone (1998); Tho & Trang (2009); Nguyen&Barrett(2 007);
Năng lực thíchnghilà khả năng mà doanh nghiệp có khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của mìnhmột cách nhanh chóng để đáp ứng với các thay đổi nhanh chóng của môi trường (Gibson &Birkinshaw,
Các nghiên cứu cho thấy khả năng thích nghi có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp (Sapienza và cộng sự, 2006 ; Zhou &
Birkinshaw (2004); Sapienza và cộng sự,(2006); Zhou &Li(2010)
Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo
Năng lực sáng tạo nói lên sự mong muốn khắc phục những thói quen cũ không còn phù hợp trong kinh doanh, theo đuổi những ý tưởng kinh doanh sáng tạo phù hợp với yêu cầu cạnh tranh (Dess
& Picken, 2000; Hult và cộngsự,2006; Tho & Trang, 2009)
Năng lực sáng tạo là một dạng năng lực động của doanh nghiệp và có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh (Tho & Trang, 2009; Hult và cộng sự, 2006)
(2000) ; Hult và cộng sự (2006), Tho & Trang (2009) Định hướng kinh doanh Định hướng kinh doanh là khả năng về tính độc lập, khả năng chấp nhận mạo hiểm với thị trường, tính chủ động trong kinh doanh hay năng lực tấn công đối thủ kinh doanh (Lumpkin &Dess,
1996).Định hướng kinh doanh được đo lường bằng nhiều nhân tố khác nhau (Covin & Slevin,
1989) như: là (1) năng lực sáng tạo, (2) năng lực mạo hiểm và (3) năng lực chủ động (Kehvà cộng sự, 2007) Tuy nhiên, nghiên cứu này xem năng lực sáng tạo như một nhân tố độc lập, do định nghĩa của Lumpkin & Dess
(1966) cho rằng định hướng kinh doanh xem xét việc xâm nhập thị trường mới là hoạt động cơ bản, tuy nhiên năng lực sáng tạo không đòi hỏi điều này. Định hướng kinh doanh có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Keh và cộng sự, 2007; Tho & Trang, 2009)
& Dess (1996),Keh và cộng sự,2007; Tho &Trang (2009)
Nhân tố Định nghĩa Quan hệ với KQKD Nguồn tham khảo Định hướng học hỏi Định hướng học hỏi là quá trình tạo ra tri thức và ứng dụng chúng trong tổ chức để nâng cao lợi thế cạnh tranh Sinkula và cộng sự (1997) cho rằng định hướng học hỏi của tổ chức gồm ba thành phần là (1) cam kết học hỏi, (2) chia sẻ tầm nhìn và(3) xu hướng mở trong quản trị. Định hướng học hỏi cũng được xem như một phần của tổ chức học hỏi(Wu& Cavusgil, 2006;
Pham, 2008 ) Định hướng học hỏi (thành phần của tổ chức học hỏi) được chứng minh có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp (Tho & Trang, 2009; Pham, 2008 )
Sinkula và cộng sự (1997); Wu & Cavusgil(2006); Pham (2008); Tho
Danh tiếng hay thương hiệu của doanh nghiệp là một tài sản vô hình (Trout, 2004).
Việc tạo ra lợi thế về thương hiệu sẽ đem lại những lợi ích về sự hàilòng khách hàng (Gronroos, 1984 ; Kang &
(Nguồn: Tổng hợp của tác giả)
Mô hình nghiên cứu và các giả thuyết
Lý thuyết về năng lực động là một lý thuyết mới bổ sung cho các trường phái nghiên cứu cạnh tranh trước đây Nó đặc biệt phù hợp trong điều kiện cạnh tranh ngày càng nhiều biến đổi như hiện nay Các nghiên cứu về năng lực động của doanh nghiệp hiện nay vẫn tập trung là các nghiên cứu lý thuyết hoặc tập trung vào một số nhân tố cá biệt (Keh và cộng sự, 2007) mà thiếu vắng các nghiên cứu kiểm chứng Tại ViệtNam, Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang (2009) đã nghiên cứu năng lực động các doanh nghiệp tại thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, đơn vị phân tích là các
H6 Năng lực sáng tạo Định hướng học hỏi Định hướng kinh doanh
Kết quả kinh doanh Năng lực marketing
Năng lực thích nghi doanh nghiệp của nhiều ngành kinh doanh tiếp cận theo hướng các nhân tố ảnh hưởng của năng lực động đến đến kết quả kinh doanh Vì vậy, hiện nay vẫn chưa có những nghiên cứu trong những đơn vị cụ thể, trong những lĩnh vực cụ thể tại Việt Nam và cả trên thế giới Các nhà nghiên cứu (Barney, 2001; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) cho rằng cần có nhiều nghiên cứu hơn nữa để có cái nhìn toàn diện hơn về các nhân tố tạo ra năng lực động doanh nghiệp Dựa trên việc phân tích các trường phái về lý thuyết cạnh tranh (kinh tế học tổ chức, kinh tế học Chamberlain, kinh tế học Schumpeter), lý thuyết nguồn lực doanh nghiệp, lý thuyết về năng lực động và tham khảo các nghiên cứu trên thế giới và Việt Nam (Keh và cộng sự, 2007;
Wu, 2007; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Lin & Huang, 2012) tác giả đề xuất xây dựng một mô hình cơ sở nhằm lý giải, kiểm chứng mối quan hệ giữa năng lực động và kết quả kinh doanh trong các doanh nghiệpnhỏ và vừa trên địa bàn TP.Huế Mô hình nghiên cứu cơ sở được đề xuất nhưsau:
Sơ đồ 1.2: Mô hình nghiên cứu cơ sở
(Nguồn: Tác giảtổng hợp và đềxuất)
Năng lực thích nghi là khả năng mà doanh nghiệp có khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của mình một cách nhanh chóng để đáp ứng với các thay đổi nhanh chóng của môi trường (Gibson & Birkinshaw, 2004; Sapienza và các cộng sự, 2006; Zhou & Li, 2010) Lợi thế cạnh tranh có thể đạt được thông qua việc cấu trúc lại các nguồn lực nội bộ và quy trình (Zhou & Li, 2010), cấu trúc lại các tài sản có giá trị (Augier & Teece, 2008) Mỗi doanh nghiệp có khả năng thích nghi khác nhau, từ đó dẫn đến kết quả kinh doanh khác nhau khi môi trường kinh doanh thay đổi Hay nói cách khác, khả năng thích nghilà một nhân tố có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Bởi vậy, trong nghiên cứu này đưa ra giả thuyết nghiên cứu nhưsau:
H1:Nhân tố năng lực thích nghi có tác động tích cực (cùng chiều) với hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Danh ti ếng doanh nghiệp là tài sản vô hình của doanh nghiệp Xuất phát từ lý thuyết tín hiệu hay lý thuyết về bất đối xứng thông tin, danh tiếng doanh nghiệp phát đi những chỉ dẫn đối với khách hàng về việc chấp nhận dịch vụ khi thiếu thôngtin về nhà cung cấp Danh tiếng doanh nghiệp còn là một loại tài sản có giá trị kinh doanh cao (Marvel & Ye, 2004) Một số nghiên cứu cho thấy danh tiếng doanh nghiệp được tạo dựng từ chính năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (Klein và cộng sự, 1981, Horner, 2001) Cai & Obara (2008) cho rằng danh tiếng doanh nghiệp đến từ chất lượng sản phẩm/dịch vụ Sự hài lòng khách hàng cũng là một thước đo về danh tiếng của doanh nghiệp Danh tiếng của doanh nghiệp cũng có thể đạt được thông qua việc thực hiện các cam kết với khách hàng, những hoạt động có tính chất xã hội, những ý tưởng và khả năng sáng tạo trong việc cung cấp dịch vụ hay hoạt động truyền thông cũng đem đến danh tiếng cho doanh nghiệp Đối với tổ chức danh tiếng đem lại nguồn khách hàngổn định và tạo ra tính hiệu quả trong kinh doanh Hay nói cách khác, danh tiếng doanh nghiệp là một nhân tố tích cực tạo ra kết quả kinh doanh doanh nghiệp. Bởivậy,nghiên cứunàyđưara giảthuyết nhưsau:
H2: Nhân tố danh tiếng doanh nghiệp có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Việc đáp ứng khách h àng tạo ra sự thỏa mãn của khách hàng là mục tiêu chung của doanh nghiệp Mục tiêu này chỉ có thể đạt được nếu doanh nghiệp có năng lực marketing tốt Năng lực marketing có nhiều cách đo lường thông qua đánh giá của khách hàng hoặc từ nội bộ tổ chức Các nghiên cứu trong marketing dịch vụ cho thấy năng lực marketing có thể đo lường bằng các nhân tố như (1) đáp ứng khách hàng; (2) phản ứng với đối thủ cạnh tranh và (3) chất lượng mối quan hệ Năng lực marketing thông qua việc đáp ứng nhu cầu khách hàng và làm hài lòng họ với sản phẩm/dịchvụ sẽ tạo ra tính trung thành của khách hàng, tạo ra nguồn khách hàng ổn định cho tổ chức Haynói cách khác, doanh nghiệp có năng lực marketing tốtsẽ dẫn đến hoạt động kinh doanh hiệuquả hơn.Dođó, nghiên cứunày đưara giảthuyết nhưsau:
H3: Nhân tố năng lực marketing có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Định hướng kinh doanh là khả năng về tính độclập, khả năng chấp nhận mạo hiểm với thị trường, tính chủ động trong kinh doanh hay năng lực tấn công đối thủ kinh doanh (Lumpkin & Dess, 1996) Việc chấp nhận mạo hiểm và chủ động tấn công đối thủ phụ thuộc vào khả năng chấp nhận rủi ro của doanh nghiệp Trong kinh doanh, khả năng chấp nhận rủi ro cũng đồng nghĩa với kỳ vọng về mức lợi nhuận hay kết quả kinh doanh tốt Nó cũng thể hiện tính chủ động và sáng tạo trong kinh doanh Mặc dù, có thể có những bất lợi trong ngắn hạn hoặc từng chương trình kinh doanh nhưng khả năng chủ động và chấp nhận mạo hiểm lại đem lại những lợi thế trong dài hạn Hay nói cách khác, định hướng kinh doanh sẽ đem lại kết quả kinh doanh tích cực tới kết quả kinh doanh Do đó, nghiên cứu đưa ra giảthuyết:
H4: Nhân tố định hướng kinh doanh có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Định hướng học hỏi là khái niệm xuất phát từ các nghiên cứu về tổ chức học hỏi (Nevis và cộng sự, 1995; Nguyen & Barrett, 2007) Định hướng học hỏi là quá trình tạora tri thức vàứng dụng chúng trong tổ chức để nâng cao lợi thế cạnh tranh Định hướng học hỏi có thể được đo lường qua việc cam kết của tổ chức với quá trình học hỏi của các cá nhân; xem xét quá trình học hỏi như chìa khóa của sự tồn tại và phát triển củatổ chức; khả năng chủ động của từng cá nhân trong việc tiếp nhận và phân phối tri thức; chia sẻ những mục tiêu và tầm nhìn chung của tổ chức; tổ chức khuyến khích các ý tưởng và sáng tạo mới trong quá trình kinh doanh Định hướng học hỏi được xem là một trong những điều kiện tiên quyết đem lại lợi thế trong cạnh tranh của doanh nghiệp (Sinkula và cộng sự,
2007) Hay nói cách khác, một tổ chức có định hướng học hỏi thường kéo theo kết quả kinh doanh tốt Do đó, nghiên cứu này đưa ra giảthuyết:
H5: Nhân tố định hướng học hỏi có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.
Năng lực sáng tạo là khả năng tạo ra những giá trị cho khách hàng thông qua việc tạo ra những sản phẩm mới, chất lượng mới hay phương pháp mới Sự thành công và tồn tại của doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào khả năng sáng tạo của doanh nghiệp (Wang & Amed, 2004) Năng lực sáng tạo là phương tiện để thay đổi doanh nghiệp, là phương tiện để tạo ra những cải tiến và phát minh cho doanh nghiệp (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009) Năng lực sáng tạo giúp cho việc khắc phục những lề thói cũ trong kinh doanh không còn phù hợp, theo đuổi những ý tưởng kinh doanh sáng tạo phù hợp với sự biến động của thị trường Trong môi trường ngày càng thay đổi hiện nay thì năng lực sáng tạo và đổi mới sẽ giúp doanh nghiệp tạo lợi thế cạnh tranh trên thị trường và làm tăng kết quả kinh doanh (Hult và cộng sự, 2004) Do đó, nghiên cứu này đưa ra giả thuyết:
H6:Nhân tố năng lực sáng tạo có tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp
1.5.3 Mô hình c ạ nh tranh v ớ i mô hình c ơ sở
Trong các nghiên cứu xã hội học, mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở đóng một vai trò quan trọng trong xây dựng các lý thuyết (Nguyễn Đình Thọ, 2009) Mô hình cạnh tranh vớimô hình cơ sở cho phép nhà nghiên cứu có thể chọn được mô hình tốt nhất dựa trên lý thuyết và dữ liệu thực nghiệm của từng nghiên cứu cụ thể khi so sánh các mô hình có thể xây dựng được (so sánh giữa mô hình cơ sở và mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở) Theo một số nhà nghiên cứu cho rằng không nên chờ kiểm định các mô hình cạnh tranh trong các nghiên cứu khác mà cần kiểm định trong chính nghiên cứu hiện tại (Zalman và cộng sự, 1982; Bagozzi, 1984) Do các nghiên cứu khác nhau có thể có đối tượng khác nhau, cách đo lường các nhân tố khác nhau và các nhân tố môi trường không được thiết lập giống nhau giữa các nghiên cứu Đồng thời với các kỹ thuật phân tích của mô hình cấu trúc tuyến tính cũng cho phép xem xét nhiều mô hình (các quan hệ) trong cùng một nghiên cứu Do đó, nghiên cứu này cũng xem xét mô hình cạnh tranh với mô hình nghiên cứu được đề xuất Việc xây dựng mô hình cạnh tranh còn xuất phát từ các bằng chứng của các nghiên cứu tiên nghiệm cho thấy ảnh hưởng của các nhân tố năng lực động tới kết quảkinh doanh bao gồm cả ảnh hưởng trực tiếp vàảnh hưởng gián tiếp Do
Kết quả kinh doanh Năng lực sáng tạo
H5 H6 đó, cần thiết xây dựng một mô hình cạnh tranh làm căn cứ so sánh lựa chọn mô hình phân tích phù hợp với dữ liệu nghiên cứu Các nghiên cứu cho thấy định hướng học hỏicóảnh hưởng tới các thành phần của năng lực marketing (Celuch và cộng sự, 2002; Nguyen & Barrett, 2004; Wu & Cavusgil, 2004; Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009). Năng lực marketing gắn liền và có ảnh hưởng năng lực sáng tạo của doanh nghiệp (Benedeto và cộng sự, 2008) Năng lực sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến khả năng thích nghi của doanh nghiệp (Knight & Cavusgil, 2004) Định hướng kinh doanh có ảnh hưởng tới khả năng thích nghi và danh tiếng doanh nghiệp Ngoài ra tác giả cũng sử dụng một nghiên cứu định tính bằng phương pháp chuyên gia để đánh giá mối quan hệ có thể giữa các nhân tố trong mô hình cơ sở và nhiều chuyên gia đồng ý rằng ngoài quan hệ trực tiếp về các nhân tố năng lực động tới kết quả kinh doanh thì giữa các nhân tố có thể có tác động với nhau và gián tiếp ảnh hưởng tới kết quả kinh doanh Do đó, tác giả đề xuất mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở bao gồm các quan hệ nhưsau:
H1 Định hướng học hỏi Năng lực marketing
Sơ đồ 1.3: Mô hình cạnh tranh với mô hình cơ sở
(Nguồn: Tác giảtổng hợp và đềxuất) Định hướng kinh doanh H9
Các giảthuyết nghiên cứu: Định hướng học hỏi có mối quan hệ trực tiếp với quá trình tạo ra tri thức cho doanh nghiệp Quá trình này bao bồm cả việc thu thập và diễn giải thông tin thị trường và phản ứng với các thông tin thu thập được (Nguyen & Barrett, 2006; Sinkula và cộng sự, 1997) Định hướng học hỏi cũng làm gia tăng chất lượng mối quan hệ kinh doanh (Nguyen và cộng sự, 2007; Wu & Cavusgil, 2006) Mặt khác, định hướng học hỏi cũng làm gia tăng năng lực marketing của doanh nghiệp Định hướng học hỏi được xem như một trong những nhân tố tiên quyết đem lại lợi thế cho doanh nghiệp (Sinkula và cộng sự, 2007) Hay nói cách khác, một tổ chức có định hướng học hỏi thường dẫn đến kết quả kinh doanh tốt Do đó, nghiên cứu đưa ra giảthuyết:
H1: Nhân tố định hướng học hỏi có tác động tích cực đến năng lực marketing của doanhnghiệp.
H2: Nhân tố định hướng học hỏi có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Năng lực marketing là dạng năng lực động giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu của mình Năng lực marketing tạo ra các chương trình marketing có hiệu quả, phản ứng nhanh nhạy hơn với nhu cầu của khách hàng, sự thay đổi của đối thủ cạnh tranh và các đối tác kinh doanh Năng lực marketing gắn liền với năng lực sáng tạo của doanh nghiệp (Benedetto, 2008) Các nghiên cứu trước đây cũng cho thấy ảnh hưởng của các thành phần của năng lực marketing có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp tới kết quả kinh doanh (Homburg và cộng sự, 2007; Nguyen và cộng sự, 2006) Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết:
H3:Nhân tố năng lực marketing có tác động tích cực đến năng lực sáng tạo của doanh nghiệp.
H4: Nhân tố năng lực marketing có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Năng lực sáng tạo là khả năng đáp ứng khách hàng thông qua việc cung cấp sản phẩm mới, dịch vụ mới hay một phương pháp mới nhằm cải thiện khả năngđápứng của doanh nghiệp đối với khách hàng Năng lực sáng tạo giúp cho việc khắc phục, thay đổi những lề thói cũ trong kinh doanh không còn phù hợp, đưa doanh nghiệp theo đuổi những ý tưởng mới, cải thiện cung cách phục vụ nhằm thích ứng với sự biến động đa dạng của khách hàng Hay nói cách khác, năng lực sáng tạo của doanh nghiệp sẽ làm cho doanh nghiệp dễ dàng thích nghi với sự thay đổi từ môi trường kinh doanh hơn. Năng lực sáng tạo cũng tạo ra lợi thế cạnh tranh cho doanh nghiệp trên thị trường và làm tăng kết quả kinh doanh (Hult và cộng sự, 2004) Do đó, trong nghiên cứu này đưa ra các giả thuyết:
H5:Nhân tố năng lực sáng tạo có tác động tích cực đến năng lực thích nghi của doanh nghiệp.
H6: Nhân tố năng lực sáng tạo có ảnh hưởng tích cực đến kết quả kinh doanh của doanhnghiệp.
Năng lực thích nghi là khả năng phối hợp và định dạng lại các nguồn lực của doanh nghiệp để đáp ứng sự thay đổi từ môi trường kinh doanh (Gibson & Birkinshaw, 2004; Sapienza và các cộng sự, 2006; Zhou & Li, 2010) Mỗi doanh nghiệp có khả năng thích nghi khác nhau, từ đó dẫn đến kết quả kinh doanh khác nhau khi môi trường kinh doanh thay đổi Hay nói cách khác, khả năng thích nghi là một nhân tố có tác động tích cực đến kết quả kinh doanh của doanh nghiệp Do đó, nghiên cứu đưa ra giả thuyết.
THỰC TRẠNG SỰ ẢNH HƯỞNG CỦA NĂNG LỰC ĐỘNG TỚI KẾT QUẢ KINH DOANH CỦA CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ
Khái quát về đặc điểm, tình hình phát triển của doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn Thành phố Huế
2.1.1 S ố lượ ng các DNNVV khu v ự c Thành ph ố Hu ế
DNNVV là những doanh nghiệp có quy mô nhỏ về vốn, lao động theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 của Chính phủ về tiêu chí phân loại DNNVV DNNVV hiện đóng vai trò quan trọng trong nền kinh tế nướcta, tạo ra nhiều việc làm và đóng góp ngày càng nhiều cho ngân sách quốc gia Những năm gần đây, Nhà nước đã và đang có nhiều chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi cho DNNVV phát triển.
Bảng 2.1: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động của khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế
Loại hình Doanh nghiệp Từ 10 người trở xuống
Công ty CP có vốn nhà nước 3 2 5
Công ty CP không có vốn nhà nước 151 122 35 308
DN có vốn đầu tư nước ngoài
DN liên doanh với nước ngoài 1 2 2 5
(Nguồn:Tính toán của tác giả từ Cục Thống kê tỉnh Thừa thiên Huế)
DNNVV đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế của khu vực tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng và của Việt Nam nói chung.
Kết quả thống kê đến 31/12/2016 cho thấy, số lượng DNNVV trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế (3.063 doanh nghiệp) chiếm đến 96,27% tổng số doanh nghiệp trong khu vực (3.182 doanh nghiệp) Ngoài ra theo sốliệu của bảng, ta có thểnhận thấy nếu phân theo tiêu chí về quy mô lao động, DNVVN ngoài nhà nước chiếm số lượng lớn nhất, sau đó là DNVVN có vốn đầu tư nước ngoài và cuối cùng là DNVVN nhà nước.
Bảng 2.2: Số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa phân theo quy mô lao động trên địa bàn Thành phố Huế
(ĐVT: Doanh nghiệp) Địa bàn Từ 10 người trở xuống
(Nguồn: Tính toán của tác giả từ Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)
Kết quảthống kê đến 31/12/2016 cho thấy, số lượng DNNVV trên địa bàn Thành phố Huế (2.030 doanh nghiệp) chiếm đến 66,27% tổng số doanh nghiệp trong tỉnh (3.063 doanh nghiệp).
2.1.2 Đặc điể m c ủ a doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừa trên đị a bàn Thành ph ố Hu ế
DNNVV đã và đang trở thành một bộ phận quan trọng trong nền kinh tế Việt Nam Với số lượng đông đảo, các DNNVV đóng góp đáng kểvào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đề xã hội DNNVV đã tạo nhiều việc làm, giảm bớt áp lực về việc làm và thất nghiệp, đảm bảo cơ hội việc làm cho nhiều vùng địa lý và nhiều đối tượng lao động ở vùng sâu vùng xa, đối tượng lao động có trìnhđộ tay nghềthấp.
Kểtừ năm 2009 đến nay, kinh tếtoàn cầu rơi vào tình trạng suy thoái, đã gâyảnh hưởng và khó khăn không nhỏ đối với toàn bộ doanh nghiệp Việt Nam nói chung và khu vực DNNVV nói riêng Tuy nhiên, sự hỗ trợ kịp thời của Chính phủ, các Bộ ngành, các địa phương cũng như sựnỗlực không nhỏcủa bản thân từng doanh nghiệp đã góp phần giảm thiểu tác động của cuộc suy thoái này Với số lượng chiếm ưu thế,các DNNVV luôn khẳng định là một thành phần kinh tế năng động, đóng góp quan trọng vào sự phát triển kinh tế xã hội của vùng cũng như của cả nước.Việc nhiều DNNVV được thành lập tại các vùng nông thôn, vùng núi, vùng sâu vùng xa đã góp phần cho việc chuyển dịch cơ cấu của toàn bộ nền kinh tế theo hướng giảm tỷ trọng ngành nông nghiệp tăng tỷ trọng ngành công nghiệp và dịch vụ Các DNNVV cũng đóng góp đáng kể vào tổng thu nhập quốc dân, tạo công ăn việc làm, huy động các nguồn vốn trong và ngoài nước cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giải quyết các vấn đềxã hội Trong quá trình vận hành, các DNNVV đã tạo ra một đội ngũ doanh nhân và công nhân với kiến thức và tay nghề ngày càng được nâng cao và hoàn thiện tại các điạ phương.
Tuy nhiên, DNNVV của khu vực Thành phố Huế nói riêng và DNNVV ở Việt Nam nói chung vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế Nhìn chung trình độ công nghệ trong các DNNVV lạc hậu so với mức trung bình của thế giới, hơn nữa tốc độ đổi mới lại quá chậm Ngoài ra do hạn chế về vốn nên hầu hết các DNNVV không có khả năng tiếp cận với các công nghệtiên tiến, hiệnđại Các DNNVV cũng gần như chưa có hoạt động nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới Khả năng quản lý của chủ DNNVV và trìnhđộtay nghềcủa người lao động còn hạn chế Sức cạnh tranh của DNNVV và sản phẩm, dịch vụcủa doanh nghiệp còn thấp Nguyên nhân là do trình độ công nghệthấp dẫn đến chất lượng sản phẩm không cao, mẫu mã khôngđa dạng khiến giá trị gia tăng của sản phẩm thấp Chính những điều này đã làm cho khả năng tiếp cận thị trường của DNNVV trong khu vực còn kém Các DNNVV gần như chưa nhận thức được tầm quan trọng của nghiên cứu thị trường nhằm nắm bắt nhu cầu thị trường, nhu cầu khách hàng, tìm kiếm các thị trường tiềm năng cho sản phẩm của doanh nghiệp.
Như vậy nhìn chung, các DNNVV đã tham gia ở nhiều phương diện khác nhau từ đóng góp vào ngân sách nhà nước, cung cấp hàng tiêu dùng, đến tạo công ăn việc làm, giảm các tệ nạn xã hội, góp phần to lớn vào sự phát triển Sự ổn định, phát triển của các DNNVV sẽ ảnh hưởng và quyết định đến sự ổn định và phát triển chung của khu vực và của cả đất nước Do đó, khi đất nước hội nhập ngày càng sâu rộng, toàn diện vào khu vực và quốc tế thì các doanh nghiệp nói chung và DNNVV nói riêng cần phải chuẩn bị sẵn sàng và đầy đủ cho quá trình này.
2.1.3 S ự phát tri ể n s ố lượ ng, lo ạ i hình và phân b ố các cơ sở doanh nghi ệ p nh ỏ và v ừ a ở thành ph ố Hu ế
2.1.3.1 Sựphân bốcác doanh nghiệp nhỏvà vừa theo địa giới hành chính tại địa bàn thành phốHuế
Bảng 2.3: Số lượng doanh nghiệp theo đơn vị hành chính Thành phố Huế năm 2017
STT Phường Số lượng Cơ cấu (%)
(Nguồn:Tổng hợp của tác giả, Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Thành phố Huế được xác định là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị; là đô thị hạt nhân của tỉnh Thừa Thiên Huế Vì vậy, việc các doanh nghiệp đăng ký kinh doanh và đi vào hoạt động và phỏt triển chiếm hơn ẵ tổng số doanh nghiệp của toàn tỉnh, điều này phản ánh vai trò quan trọng của thành phố Huế trong tiến trình phát triển kinh tế- xã hội tỉnhThừa Thiên Huế.
Qua bảng số liệu trên, trong 27 phường trực thuộc TP Huế, Phường Phú Hội có tổng sốdoanh nghiệp nhiều nhất, với 435 DN, chiếm 11,64% trong tổng sốDNNVV ở thành phố Huế Tiếp đến là Phường Vĩnh Ninh với tổng số là 387 DN chiếm tỷtrọng là10,35%, Phường VỹDạ, Phường Xuân Phú, Phường Trường An,…
Khu vực có số lượng doanh nghiệp thấp nhất là phường Thuỷ Biểu với 27 DN chiếm tỷ trọng 0,72% Tiếp đó là Phường Phú Bình, Phường Phú Hậu, Phường Phú Hiệp,… các phường này chỉ có tầm 50 doanh nghiệp đổ lại Nguyên nhân là vì các phường này nằm cách khu vực trung tâm thành phố hơn so với các phường khác, cơ sở hạtầng không thực sựthuận lợi bằng các phường khác.
Bảng 2.4: Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa
Số lượng hoạt động đầu năm 2231 2385 2561 2863 3116 1085 53,42
Số lượng tăng trong năm 254 276 302 253 622 368 105,5
Số lượng hoạt động cuối năm 2485 2661 2863 3116 3738 1453 63,58
Tỷ lệ tăng trưởng trong năm (%) 10,22 10,77 10,54 8,12 16,64
(Nguồn:Cục Thống kê Thừa Thiên Huế) Đánh giá về loại h ình doanh nghi ệp , có thể thấy công ty trách nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân và hợp tác xã vẫn là ba hình thức doanh nghiệp chiếm tỷ trọng đa số trong tổng số DNNVV trên địa bàn Số lượng công ty TNHH tại thành phố Huế hiện thời điểm 2017 có 1202 doanh nghiệp, chiếm tỷ trọng cao nhất trong các loại hình doanh nghiệp 56,2%.
Bảng 2.5: Loại hình doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Huế
(Đơn vị tính: Doanh nghiệp)
(Nguồn:Cục Thống kê Thừa Thiên Huế)
Qua các năm số lượng DNNVV ở thành phố Huế tăng không đáng kể, điều này phản ánh việc sốdoanh nghiệp hoạt động sấp xỉnhau; ngoài ra, còn phản ánh việc các cơ chế chính của thành phố tạo điều kiện hoạt động và phát triển chưa nhiều, chưa thực sự tạo môi trường thuận lợi đểcho các doanh nghiệp phát triển một cách bền vững.
2.1.3.2 Theo loại hình doanh nghiệp
Khi phân các cơ sở DNNVV theo loại hình doanh nghiệp, ta nhận thấy năm
2017, trong số 3738 DNNVV, có đến 1202 công ty TNHH, chiếm 32.15% Là một loại hình chiếm tỷ lệkhá cao, chứng tỏ loại hình doanh nghiệp nàyđược chú trọng phát triển và được nhiều chủ doanh nhiệp tại địa bàn thành phố Huế lựa chọn.Số lượng doanh nghiệp tư nhân là 676 doanh nghiệp, chiếm tỷ lệ 18,08% toàn bộ Công ty cổ phần ít hơn, có 261 công ty, chiếm tỷ lệ 6,98%.
Biểu đồ 2.1: Tỷ trọng Doanh nghiệp theo loại hình
Lao đọ ng trong m ỗ i lo ại hình doanh nghiẹ p, là nguồn lực quan trọng bậc nhất của hầu hết các doanh nghiệp Một doanh nghiệp có nguồn nhân lực dồi dào, có chất lượng nhân lực tốt, khả năng làm việc hiệu quả thì sẽ góp phần thúc đẩy doanh nghiệp đó thành công.
Xét vềtổng số lao động trong lĩnh vực kinh tế, ta nhận thấy số lao động của các doanh nghiệp tăng dần qua các năm Năm 2013, trên toàn địa bàn TP Huế có khoảng 36.162 lao động, số lượng lao động tăng lên 37.209 trong năm 2015 lao động, cho đến năm 2017 số lượng lao động tăng lên 37.592 lao động
Đánh giá mức độ tác động của năng lực động đến kết quả kinh doanh của các
Kết quả phát đi 260 phiếu điều tra cho cả hai phần đánh giá sơ bộ và lấy mẫu chính thức thu về được 248 phiếu điều tra hợp lệtrên toàn địa bàn Thành phốHuếvới 100% là các Doanh nghiệp nhỏvà vừa Sốliệu thống kê dựa vào bảng hỏi khảo sát. Trong đó số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.12: Bảng số liệu thống kê số lao động tham gia bảo hiểm xã hội của Doanh nghiệp
(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)
Qua bảng trên ta nhận thấy, số lượng lao động tham gia bảo hiểm xã hội của doanh nghiệp từ 0 đến 50 lao động là 98 lao động, chiếm tỷ trọng 39,5%, từ 50 đến
100 lao động với số lượng 150 lao động, chiếm tỷ trọng 60,5% Không có doanh nghiệp nào có lớn hơn 300 lao động.
Tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp được thểhiện qua bảng sau:
Bảng 2.13: Bảng số liệu thống kê tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp
(Nguồn:Tổng hợp bởi tác giả)
Qua bảng số liệu thống kê trên, ta nhận thấy tổng nguồn vốn của Doanh nghiệp trong mẫu điều tra dưới 50 tỷ đồng có 98 doanh nghiệp, chiếm 39,5% tổng mẫu điều tra và tổng số vốn từ 50 đến 100 tỷ đồng có 150 doanh nghiệp, chiếm 60,5% Không có doanh nghiệp nào có tổng nguồn vốn trên 100 tỷ đồng.
Từ đó, ta có thểnhận thấy trong 248 mẫu điều tra thì 100% là Doanh nghiệp nhỏ và vừa Kết luận dựa vào Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 na m 2009 của Chính phủ.
2.2.2 Phân tích nhân t ố khám phá EFA
2.2.2.1 Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập
Phân tích nhân tố khám phá (EFA) được sử dụng để rút gọn và tóm tắt các biến nghiên cứu thành các khái niệm Kết quả phân tích nhân tố khám phá với thang đo năng lực động của doanh nghiệp được thể hiện dưới đây.
Bảng 2.14: Kiểm định KMO and Bartlett's Test biến độc lập
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy 0,834
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Với kết quả kiểm định KMO là 0.834 lớn hơn 0.5 và p - value (Sig.=0.000) của kiểm định Barlett bé hơn 0.05, tức đảm bảo các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA Tiếp theo, để xác định số lượng nhân tố tạo ra, nghiên cứu sử dụng
2 tiêu chuẩn: tiêu chuẩn Kaiser và tiêu chuẩn phương sai trích (Variance ExplainedCriteria)không được nhỏ hơn 50%.
Bảng 2.15: Kết quả phân tích EFA đối với thang đo về năng lực động của doanh nghiệp nhỏ và vừatrên địa bàn Thành phố Huế
(Nguồn: Kết quả phân tích dữ liệu của tác giả với sự hỗ trợ của phần mềm SPSS)
Kết quả phân tích EFA đã cho ra các nhân tố cơ bản của mô hình nghiên cứu, gồm 9 nhân tố, tổng phương sai trích là 67,290% > 50% 9 nhân tốgiải thích được 67,290% biến thiên của các biến quan sát Tất cả các hệ số tải nhân tố của các nhân tố trong từng yếu tố đều lớn hơn 0.5.
2.2.2.2 Phân tích nhân tốkhám phá EFA cho biến độc lập Để đánh giá độ tin cậy của thang đo, nghiên cứu tiến hành phân tích CronbachAlpha cho từng nhóm Trong mỗi nhóm, các biến tương quan có biến tổng