1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) bài tập lớn KINH tế VI mô đề tài PHÂN TÍCH cầu sử DỤNG mỹ PHẨM của SINH VIÊN TRÊN địa bàn hà nội

35 113 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Cầu Sử Dụng Mỹ Phẩm Của Sinh Viên Trên Địa Bàn Hà Nội
Tác giả Lê Phương Thảo, Nguyễn Thị Thanh Hà, Phạm Thị Thảo Ly, Phạm Ngọc Mai, Phạm Xuân Cảnh, Dương Nguyễn Anh Khiêm, Trần Hiếu Minh, Trương Công Đạt, Cáp Tiến Dũng
Người hướng dẫn PTS. Cao Hải Vân
Trường học Học Viện Ngân Hàng
Chuyên ngành Kinh Tế Vi Mô
Thể loại Bài Tập Lớn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 1,68 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ THUYẾT (5)
    • 1.1 Một số khái niệm (0)
    • 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu (6)
    • 1.3 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu (8)
  • CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY (10)
    • 2.1 Thực trạng thị trường mỹ phẩm địa bàn Hà Nội hiện nay (0)
    • 2.2 Nội dung nghiên cứu, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội….14 (13)
    • 2.3 Kết luận các yếu tố tác động đến cầu sử dụng mỹ phẩm………………………… 14 CHƯƠNG 3. BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT (23)
  • KẾT LUẬN (34)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (35)

Nội dung

CƠ SỞ LÍ THUYẾT

Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu

(đối với từng nhân tố ta giả định các nhân tố

Giá hàng hóa nghiên cứu

Giá hàng hóa tăng Lượng cầu giảm Cầu   giảm Và ngược lại.

Giá hàng hóa liên quan (Py) - Hàng hóa thay thế

Ví dụ: trà sữa với các loại đồ uống khác có thể thay thế như trà đào, trà chanh, … hay thịt lợn có thể được thay thế bởi thịt bò, thịt gà,…

Px tăng Qx giảm Qy tăng  

+ Bắt buộc: hàng hóa này nếu muốn dùng buộc phải dùng kèm hàng hóa khác

Ví dụ: Xăng và xe, điện và điện thoại, …

Px tăng Qx giảm Qy giảm  + Không bắt buộc: hàng hóa này nếu dùng kèm với hàng hóa kia sẽ thích hơn nhưng không nhất thiết phải dùng kèm với nhau Với những loại này khi giá thay đổi cầu hàng hóa kia chưa chắc thay đổi.

Ví dụ: sữa rửa mặt và máy rửa mặt, điện thoại và ốp điện thoại, …

Thu nhập - Hàng hóa thông thường:

I tăng Qx giảm Tuy nhiên, việc phân biệt hàng hóa thứ cấp,

P tăng, Q giảm D thông thường hay cao cấp chỉ là tương đối, nó phụ thuốc rất lớn vào thu nhập mỗi cá nhân.

Thị hiếu Sở thích là yếu tố quan trọng, là yếu tố mang tính điều kiện để hình thành cầu.

- Hàng hóa yêu thích: không chờ người bán phải nài nỉ người tiêu dùng sẵn sàng bỏ tiền ra mua.

- Hàng hóa không thích: người tiêu dùng không bao giờ bỏ tiền ra mua.

Người tiêu dùng thường hướng tới việc dùng hàng hóa mà họ yêu thích và ưu tiên hàng hóa họ thích nhất hay thích hơn.

Nếu nhiều người tiêu dùng cùng yêu thích một loại hàng hóa Qx tăng Và ngược lại.

Số lượng người tiêu dùng

Thông thường, số lượng người tiêu dùng hàng hóa càng lớn cầu về hàng hóa đó sẽ  càng cao Và ngược lại.

Ví dụ: Trung Quốc dân số đông hơn Việt Nam nên thị trường gạo tiêu thụ Trung Quốc lớn hơn Việt Nam.

Kỳ vọng của người mua Người tiêu dùng đưa ra phán đoán về thị trường loại sản phẩm họ đang quan tâm hoặc kỳ vọng thay đổi thu nhập mình trong tương lai.

- Người tiêu dùng dự đoán giá hàng hóa trong tương lai giảm cầu hàng hóa hiện  tại giảm Và ngược lại

Sự di chuyển và dịch chuyển của đường cầu

1.3.1 Sự di chuyển dọc theo đường cầu

Sự thay đổi của giá hàng hóa nghiên cứu (yếu tố nội sinh) dẫn đến sự thay đổi của lượng cầu, gây ra sự di chuyển dọc theo đường cầu.

1.3.2 Sự dịch chuyển của đường cầu

Sự thay đổi của các yếu tố ngoài giá của hàng hóa đang xét làm cho cầu về hàng hóa đó thay đổi, dẫn đến sự dịch chuyển của đường cầu.

Các yếu tố ngoài giá của hàng hóa (yếu tố ngoại sinh): Thu nhập, Thị hiếu,

Kỳ vọng của người tiêu dùng, Giá các hàng hóa liên quan, Số lượng người tiêu dùng.

- Cầu tăng: đường cầu dịch lên trên (sang phải)

- Cầu giảm: đường cầu dịch xuống dưới (sang trái)

THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG MỸ PHẨM TRÊN ĐỊA BÀN HÀ NỘI HIỆN NAY

Nội dung nghiên cứu, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm trên địa bàn Hà Nội….14

Nghiên cứu, khảo sát, phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội gồm các nội dung:

- Tình hình cầu sử dụng mỹ phẩm.

- Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sử dụng mỹ phẩm.

2.2.2 Phân tích cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội: a Tình hình cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn Hà Nội hiện nay: a.1 Nhu cầu sử dụng mỹ phẩm của người tiêu dùng

Hiện nay, con người Việt Nam đã dần quan tâm đến việc chăm sóc sắc đẹp,chăm sóc bản thân cũng như người thân yêu bên cạnh mình nhiều hơn Xu hướng làm đẹp trở thành cơn sốt của xã hội Điều đó cho thấy, mỹ phẩm dần trở nên quan trọng hơn trong cuộc sống của mỗi con người Theo khảo sát của nhóm 7, người trên địa bàn Hà Nội, có thể thấy mỹ phẩm là nhu cầu tất yếu của con người.

- Tầm quan trọng của mỹ phẩm đối với người tiêu dùng

Theo kết quả khảo sát, hơn 90% số phiếu cho rằng mỹ phẩm là hàng hóa cần thiết và rất cần thiết.

- Mục đích sử dụng của người tiêu dùng chủ yếu là chăm sóc bản thân (94,8%)

- Tần suất sử dụng của người tiêu dùng

Hơn 64% các bạn tham gia khảo sát sử dụng mỹ phẩm thường xuyên và trang điểm hàng ngày, 23,5% sử dụng mỹ phẩm một cách thỉnh thoảng, 8,7% chỉ sử dụng mỹ phẩm vào những dịp quan trọng và chưa đến 4% các bạn không bao giờ sử dụng mỹ phẩm.

- Thói quen của người tiêu dùng

Thị trường mỹ phẩm đang có xu hướng tăng trưởng cao do nhu cầu ngày càng đa dạng của người dùng đối với các sản phẩm làm đẹp, đặc biệt đối với giới trẻ Thế Giới nói chung và Việt Nam nói riêng, thế hệ luôn bắt kịp nhanh mọi xu hướng làm đẹp trên Thế Giới Nhằm tiện theo dõi các thói quen và hành vi người tiêu dùng, Asia Plus đã tiến hành thực hiện khảo sát vào tháng 1/2020, thực hiện trên 458 phụ nữ từ trên 16 tuổi trên toàn quốc (thêm bằng chứng)

+ Thói quen sử dụng mỹ phẩm khác biệt theo từng độ tuổi Hơn một nửa số người từ 23 trở lên đều trang điểm thường xuyên khi đi làm, đi học, …

+ Các sản phẩm chăm sóc da được dùng thường xuyên hơn 60% những người trong độ tuổi này sử dụng mỹ phẩm chăm sóc da hàng ngày.

+ Son môi và sửa rữa mặt (bao gồm tẩy trang) là hai sản phẩm được sử dụng nhiều nhất trong nhóm các sản phẩm trang điểm và dưỡng da Và son môi là vật dụng không thể thiếu của chị em mỗi ngày Tiếp theo đó là đến các sản phẩm về mắt và dưỡng da

+ Đối tượng không dùng trang điểm thường là những người trẻ, không biết cách trang điểm đúng cách hoặc không có thời gian cho trang điểm.

+ 71,3% người tham gia khảo sát cho biết một khi đã hợp với 1 sản phẩm thì sẽ không thay đổi nữa.

+ 28,7% người tham gia khảo sát thích thay đổi các sản phẩm khác nhau để trải nghiệm. a.2 Khả năng chi trả cho nhu cầu sử dụng mỹ phẩm:

- 8,7% người tham gia khảo sát chỉ sẵn sàng chi dưới 100.000 VND/tháng cho mỹ phẩm.

- 69,6% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ 100.000 – 500.000 VND/tháng cho mỹ phẩm.

- 11,3% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ 500.000 – 1.000.000 VND/tháng cho mỹ phẩm.

- 10,4% người tham gia khảo sát sẵn sàng chi từ trên 1.000.000 VND/tháng cho mỹ phẩm

 Phần đông các bạn sinh viên sẵn sàng chi từ 100.000 – 500.000 VND mỗi tháng cho mỹ phẩm Đây là phân khúc bình dân, có giá cả hợp lí, phù hợp với các bạn sinh viên có thu nhập chưa cao.

 Nhìn vào biểu đồ, ta có thể dễ dàng nhận ra rằng phần trăm số người tham gia khảo sát chi dưới 100.000 VND mỗi tháng cho mỹ phẩm còn nhỏ hơn số người chi 500.000 – 1.000.000 VND và từ 1.000.000 VND trở lên Điều này chứng tỏ sự quan tâm tới bản thân của mọi người và nhận thức về mỹ phẩm đã có sự thay đổi rõ rệt.

 Có thể lựa chọn chủ yếu các sản phẩm tầm giá 100.000 – 500.000 VND để bán. b Các yếu tố ảnh hưởng đến cầu sử dụng mỹ phẩm của sinh viên trên địa bàn

Hà Nội: b.1 Giá của hàng hóa mỹ phẩm:

+ 13% người tham gia khảo sát lựa chọn phân khúc mỹ phẩm cao cấp, xa xỉ (highend).

+ 72,2% người tham gia khảo sát lựa chọn phân khúc mỹ phẩm bình dân (drugstore).

+ 10,4% người tham gia khảo sát sử dụng kết hợp cả 2 phân khúc.

+ 4,4% ý kiến khác (không dùng, hợp thì dùng, ) – tức không quan tâm giá cả.

 Có đến 82,6% người tiêu dùng sử dụng sản phẩm Drugstore, đây có thể là phân khúc sản phẩm sẽ được nhà cung cấp có thể kinh doanh. b.2 Thu nhập:

Thị trường mỹ phẩm trên thế giới, đặc biệt là sản phẩm chăm sóc da chuyên nghiệp đã trổi dậy mạnh mẽ nhờ vào nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, nhất là đối với các thương hiệu chăm sóc da y tế, lĩnh vực phát triển mạnh mẽ nhất vào năm 2011 Những năm gần đây, Việt Nam cũng dần bị ảnh hưởng nhiều bởi xu hướng làm đẹp trên thế giới

Theo thông tin bao gồm tất cả các khía cạnh về hành vi của người tiêu dùng. Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, sức mua mỹ phẩm của người tiêu dùng ở Việt Nam ngày càng tăng mạnh

Người tiêu dùng cũng có những nhu cầu, thị hiếu về các loại hàng hoá, dịch vụ gắn liền với tuổi tác và thu nhập của mỗi người Tình trạng kinh tế có ảnh hưởng đến việc quyết định chi tiêu hàng hoá, dịch vụ của người tiêu dùng Việc tiêu dùng phụ thuộc nhiều vào mức thu nhập của cá nhân Khi ngân sách tiêu dùng cá nhân càng cao thì xu hướng tiêu dùng sản phẩm, dịch vụ càng nhiều và ngược lại Nghề nghiệp có ảnh hưởng lớn đến hành vi mua của khách hàng.Khách hàng có ngh

+ 59,1% người tham gia khảo sát có mức thu nhập dưới 1.000.000 VND.

+ 25,2% người tham gia khảo sát có mức thu nhập từ 1.000.000 - 3.000.000 VND.

+ 7% người tham gia khảo sát có mức thu nhập từ 3.000.000 – 5.000.000 VND.

+ 8,7% người tham gia khảo sát có mức thu nhập trên 5.000.000 VND.ề nghiệp khác nhau sẽ có hành vi và nhu cầu mua hàng khác nhau.

+ 65,2% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ trợ cấp gia đình. + 20% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ việc làm thêm.

+ 14,8% người tham gia khảo sát có nguồn thu nhập đến từ cả trợ cấp gia đình lẫn việc làm thêm

 Đa số các bạn sinh viên tham gia khảo sát có mức thu nhập khá thấp (84,3% có thu nhập dưới 3.000.000 VND) Thu nhập của các bạn hầu hết đến từ chu cấp gia đình và đi làm thêm Đây là một yếu ảnh hưởng trực tiếp tới khả năng mua hàng và việc ra quyết định của người tiêu dùng.

 Do ảnh hưởng của việc giãn cách xã hội trong đại dịch, việc tìm kiếm công việc làm thêm bên ngoài trở nên khó khăn hơn đối với các bạn sinh viên và các gia đình Phần lớn các bạn có thu nhập đến từ trợ cấp gia đình (80%) và có thu nhập dưới 1.000.000 VND (gần 60%) Thu nhập giảm có thể khiến cầu về mỹ phẩm nói chung giảm hoặc cầu về hàng hóa thông thường giảm và cầu về hàng hóa thứ cấp tăng.

Theo Mckinsey năm 2020: son môi và kem nền giảm 70% so với thời điểm trước dịch, 30% thị trường hoàn toàn tê liệt. b.3 Thị hiếu:

+ 52,2 % người tham gia khảo sát chỉ sử dụng hàng ngoại địa.

+ 20% người tham gia khảo sát chỉ sử dụng hàng nội địa.

+ 27,8% người tham gia khảo sát sử dụng cả hàng ngoại địa lẫn nội địa.

- Các yếu tố thị hiếu khác:

 Hiện nay, người tiêu dùng có cầu sử dụng mỹ phẩm luôn quan tâm đến tính an toàn, hiệu quả, thiết kế của sản phẩm Vì vậy việc tham khảo, xin lời khuyên từ các kênh thông tin là điều cần thiết Đó cũng là yếu tố ảnh hưởng đến thị hiếu của người tiêu dùng.

+ 60% người tham gia khảo sát khi mua quan tâm đến thành phần, nguyên liệu sản xuất của sản phẩm.

Kết luận các yếu tố tác động đến cầu sử dụng mỹ phẩm………………………… 14 CHƯƠNG 3 BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Nhìn chung, lượng cầu của mặt hàng mỹ phẩm cho thấy chất lượng cuộc sống của người dân ngày càng cao, cầu về mỹ phẩm của người tiêu dùng ngày càng lớn.

BÁO CÁO KẾT QUẢ KHẢO SÁT

Ngày đăng: 02/12/2022, 00:12

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Nếu thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì đều khơng hình thành cầu. - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn KINH tế VI mô đề tài PHÂN TÍCH cầu sử DỤNG mỹ PHẨM của SINH VIÊN TRÊN địa bàn hà nội
u thiếu 1 trong 2 điều kiện trên thì đều khơng hình thành cầu (Trang 5)
tính điều kiện để hình thành cầu. - (TIỂU LUẬN) bài tập lớn KINH tế VI mô đề tài PHÂN TÍCH cầu sử DỤNG mỹ PHẨM của SINH VIÊN TRÊN địa bàn hà nội
t ính điều kiện để hình thành cầu (Trang 8)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w