1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Khủng hoảng tài chính và những bài học nhằm kiểm soát rủi ro hệ thống

6 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 650,32 KB

Nội dung

TẠP CHÍ CONG THÙONG KHỦNG HOẢNG TÀI CHÍNH VÀ NHỮNG BÀI HỌC NHAM KIEM sốt RỦI RO HỆ THỐNG • NGUYỀN MẠNH HÙNG - TẠ THU HồNG NHUNG TÓM TẮT: Bài viết tổng quan lý thuyết khủng hoảng tài chính, giai đoạn phát triển lý thuyết rủi ro hệ thống, giới thiệu số khủng hoảng tài diễn giới Từ đó, viết rút học giúp Chính phủ Nhà nước có nhìn rõ khủng hoảng tài có biện pháp nhằm kiểm sốt rủi ro hệ thống Từ khóa: khủng hoảng tài chính, kiểm sốt rủi ro, rủi ro hệ thống Đặt vân đề Trên thị trường tài chính, xét phạm vi tác động, có loại rủi ro, rủi ro hệ thơng rủi ro phi hệ thơng Rủi ro hộ thơng nằm ngồi tầm kiểm sốt nhà đầu tư, cần phải có chế điều hành, giám sát quan chức thị trường nhằm ngăn chặn Nhìn vào khủng hoảng tài diễn lịch sử, cho học tầm quan trọng Chính phủ nhằm kiểm sốt rủi ro hệ thơng Bởi lẽ, khủng hoảng tài coi kết kỳ vọng cuối mà chủ thể tham gia thị trường dự tính, hậu không mong muốn nhát rủi ro hệ thống Với ý nghĩa đó, tác giả nghiên cứu số khủng hoảng tài chính, tìm hiểu ngun nhân, đồng thời rút học việc kiểm sốt nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thơng cho Việt Nam, đặc biệt bối cảnh dịch 300 SỐ 11 - Tháng 5/2022 bệnh Covid ảnh hưởng nghiêm trọng đến kinh tế nhiều quốc gia giới Cơ sở lý luận 2.7 Khái niệm khủng hoảng tài Đến nay, nhà kinh tế học cổ điển đại chưa đưa khủng lý thuyết chung cho khủng hoảng tài chính, khủng hoảng xuất phát từ tảng kinh tế, biến cố, hành vi ứng xử khác Theo nghiên cứu World Bank, khủng hoảng tài định nghĩa: “là điểm mốc thúc đẩy trình tái đánh giá hành vi nguyên tắc thực việc thiết lập sách khu vực tài dẫn tới thay đổi quan trọng cấu trúc quan điểm quản lý giám sát hệ thơng tài tồn giới” Khủng hoảng tài bắt nguồn từ TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG BẢO HIỂM tượng diễn vượt trạng thái cân thị trường tài Trong thị trường tài thực sự, việc cân yếu tố khó xảy ra, thường xuyên thừa thiếu, thiếu thừa quá, vận động trở trạng thái tương đối cân bằng, an tồn diễn nguy khủng hoảng 2.2 Các giai đoạn khủng hoảng Theo Mishsin (1995), khủng hoảng tài chia làm giai đoạn sau: - Giai đoạn một: xu hướng tự hóa kinh tế Đây giai đoạn kinh tế phát triển diễn song song với xu hướng tự hóa tài Nếu nhà đầu tư sử dụng chủ yếu vốn tự có thị trường tài chính, họ cân nhắc hơn, số vốn bỏ đầu tư hơn, giá loại tài sản bất động sản, chứng khoán với quy luật tự thị trường Nhưng nhà đầu tư dễ dàng tiếp cận vốn, hay xu hướng vay để đầu tư diễn phổ biến, họ có xu hướng thiếu cân nhắc đầu tư, giá tài sản tăng lên, tạo bong bóng, tăng cao so với trường hợp có vốn tự có nhà đầu tư Khi đó, cách sử dụng vôn vay để đầu tư vào tài sản có tính rủi ro có chuyển giao rủi ro từ vay sang người cho vay trung gian tài chính, định chế tài chính, phổ biến ngân hàng thương mại NHTW định có chủ đích nhằm gia tăng tín dụng để khuyết khích phát triển kinh tế, làm tăng giá cà hàng hóa, tài sản, đặc biệt giá bất động sản hay chứng khoán gia tăng giá khoảng thời gian dẫn tới lạm phát - Giai đoạn hai: giai đoạn bùng nổ bong bóng giá tài sản Giai đoạn thường diễn nhanh chóng, chuyển sang giai đoạn ba Ớ giai đoạn hai, giai đoạn bùng nổ bong bóng giá sụp đổ giá trị tài sản Giá bong bóng xác định q trình tự hóa tài bùng nổ thị trường bị tác động cú sốc Giai đoạn ba:giai đoạn vỡ nợ hàng loạt Giai đoạn xuất sau giá tài sản bùng nổ Trong giai đoạn xuất vỡ nợ hệ thống lan rộng hệ thống ngân hàng nằm tình trạng căng thẳng gay gắt Nếu giảm sút giá tài sản không lớn, hệ thống ngân hàng có khả sinh tồn, trường hợp giá tài sản bong bóng sụt giảm nghiêm trọng, dẫn đến nguy nhiều ngân hàng phải tuyên bố phá sản, kinh tế phải đơi mặt với tình hình khó khăn khoản, phủ phải bước giải cứu hệ thơng ngân hàng Tóm lại, giai đoạn ba khủng hoảng tài thường dễ dẫn đến hậu đáng kể, tình trạng giảm tăng trưởng sản lượng kinh tế Đó lý để hiểu khủng hoảng tài có tầm ảnh hưởng nghiêm trọng 2.3 Lý thuyết rủi ro hệ thơng Hệ thống tài tổng hợp mối quan hệ, tương tác, gắn kết chủ thể tham gia hệ thống, thị trường nơi diễn việc luân chuyển dòng vốn theo quy luật cung - cầu sở hạ tầng tài hệ thống, bao gồm: hệ thống pháp lý, hệ thống thông tin, hệ thống giám sát, hệ thống toán, hệ thống cung ứng dịch vụ Theo Mishkin (1995) nhận định “Rủi ro hệ thống khả xảy kiện bất ngờ, thường khơng dự tính được, làm gián đoạn thơng tin thị trường tài chính, khiến thị trường khơng thể luân chuyển vốn cách hiệu cho bên có hội đầu tưhiệu nhất” Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB, 2004) nêu “Rủi ro hệ thơng rủi ro mà tổ chức khơng có khả thực hiện/đáp ứng nghĩa vụ đến hạn, khiến tổ chức khác đáp ứng nghĩa vụ họ đến hạn Sự thất bại gây vân đề khoản tín dụng nghiêm trọng, đe dọa ổn định niềm tin vào thị trường” Rủi ro hệ thông hiểu rủi ro tượng ảnh hưởng đến hệ thơng, xt thời gian ngắn, làm hệ thống bị biến đổi, phá hủy bắt đầu khâu SỐ 11 - Tháng 5/2022 301 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG mà việc làm cản trở Trong trường hợp xấu nhất, hệ thống bị hư hỏng hồn tồn ngưng hoạt động (Zigrand, 2014) Rủi ro hệ thống xuất phát từ nhiều yếu tố, như: địn bẩy tài chính, phụ thuộc nguồn vốn ngắn hạn, tính khoản tài sản vốn danh mục định chế tài Một vài khủng hoảng tài diễn giới 3.1 Cuộc khủng hoảng tài năm 1907 Đây khủng hoảng tài ghi vào lịch sử, tạo động lực đê đời Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) khủng hoảng tài gần cho có nhiều điểm giơng khủng hoảng cổ điển này, đặc biệt đại khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Khủng hoảng tài năm 1907 diễn kinh tế Mỹ có dấu hiệu suy yếu Nguyên nhân khủng hoảng tài năm 1907 sai lầm nhà đầu tư đầu vào cổ phiếu Công ty United Copper, họ vay ngân hàng ạt, kết nối với số tổ chức tài hàng đầu New York Khi có tin đồn suy đốn giá cổ phiếu giảm, người gửi tiền lo ngại sức khỏe tổ chức nhận tiền gửi, họ ạt rút tiền, ngân hàng khả khoản, dẫn tới phá sản Cũng giông khủng hoảng tài cổ điển khác, việc ngân hàng cấp tín dụng cho nhà đầu vay vốn để đầu chứng khoán, làm cho giá bị đẩy lên cao so với giá trị theo quy luật cung - cầu thông thường, kinh tế trở nên nóng, có dâu hiệu bất ổn, người gửi tiền lo lắng, ạt rút tiền, ngân hàng thiếu khả khoản, vay thị trường tài chính, làm cho hệ thống đứng trước nguy rủi ro khoản Khi chưa có ngân hàng trung ương, việc giải cứu ngân hàng không rõ ràng thuộc tổ chức cả, nhà kinh doanh tài đứng đầu tập đoàn J.P Morgan đứng cứu giúp, nhiên chưa đủ phạm vi, quyền hạn khả 302 SỐ 11 - Tháng 5/2022 để chống đỡ với khủng hoảng Chính khủng hoảng tài năm 1907 tạo tảng đời Ngân hàng trung ương Mỹ FED sau này, qua ta thấy tầm quan trọng việc kiểm soát nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thống quan có thẩm quyền 3.2 Cuộc khỉing hoảng tài Đơng Nam Á 1997-1998 Cuộc khủng hoảng tài Đơng Nam Á, hay cịn gọi khủng hoảng tiền tệ Đông Nam Á diễn bối cảnh khu vực phát triển ấn tượng, coi kinh tế bên cạnh quốc gia phát triển châu Âu, Mỹ, Tuy nhiên, sau khoảng thời gian tăng trưởng nóng, nước rơi vào khủng hoảng tài nghiêm trọng Cuộc khủng hoảng tiền tệ có nhiều ngun nhân, ngun nhân cho sách cố định tỷ giá xu mở rộng thị trường tài chính, luồng vốn luân chuyển dễ dàng chế giám sát Thái Lan chưa đủ tầm để kiểm sốt hết vấn đề tự hóa dịng vốn Trước năm 1990, Thái Lan, hàng hóa nhập nhiều sách mở cửa phủ, làm tỷ giá tăng, giá hàng hóa nước tăng cao, cán cân thương mại bị thâm hụt kéo dài, gây nên lạm phát Khi đó, phủ Thái Lan định neo tỷ giá vào đồng USD, giữ chế độ tỷ giá cố định 1USD = 25 Bath, với mục tiêu tạo niềm tin cho người dân nhà đầu tư kinh tế ổn định Quả nhiên, sách có tác dụng, giai đoạn đầu kinh tế Thái Lan tăng trưởng nóng nhờ xuất khẩu, qua làm tỷ giá tăng dần, Chính phủ giữ chế độ tỷ giá cố định, nâng giá đồng tiền, dẫn đến giảm xuất Đồng thời, kinh tế bội thực vốn, có luồng vốn vào nhiều nhà đầu tư chuyển hướng, đổ ạt vốn vào bất động sản chứng khốn Bên cạnh đó, lãi suất USD thị trường giới thấp hơn, nhà đầu tư vay USD, đổi bạc thái Các nhà đầu mua kỳ hạn, nắm bắt TÀI CHÍNH-NGÂN HÀNG-BẢO HIỂM xu hướng thị trường Khi đến hạn, phủ phải bán ngoại tệ làm cạn kiệt dự trữ ngoại hốì, dự trữ ngoại tệ ngân hàng âm đến ngày 2/7/1997, Ngân hàng trung ương Thái Lan tuyên bố thả đồng bạc, làm cho nhà đầu tư rút vốn ạt Với kinh tế phụ thuộc nhiều vào vốn nước ngoài, luồng vốn rút ạt, diễn khủng khoảng tiền tệ Lúc đầu khủng hoảng tiền tệ diễn Thái Lan, sau lan sang nước Đơng Nam Á Malaisia, Indonesia, Bài học rút từ khủng hoảng là: hội nhập, mở rộng kinh tế, kèm với phát triển, cần phải có hành lang pháp lý, điều hành CSTT cần thận trọng linh hoạt, hệ thống giám sát chặt chẽ, đủ tầm để kiểm soát vấn đề kinh tế Ví dụ Singapore thời điểm không bị tác động nhiều khủng hoảng, có chê giám sát hiệu Thêm vào đó, nhìn lại khủng hoảng, thấy thời điểm vốn đổ ạt vào kinh tế, kinh tế chưa đủ hấp thụ vốn, sản lượng hàng hóa tăng hơn, gây nên lạm phát, đặc biệt bong bóng khu vực bất động sản chứng khoán 3.3 Cuộc đại khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008 Cuộc khủng hoảng bắt đầu diễn Mỹ, có ảnh hưởng đến kinh tế toàn cầu Mỹ phân hai hệ thống ngân hàng, ngân hàng thương mại ngân hàng đầu tư, NHTM bị kiểm soát chặt chẽ Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) Sau giai đoạn Mỹ tăng trưởng nóng trước năm 2000, đến năm 2000, bắt đầu vào thời kỳ suy thoái kinh tế Từ năm 2001 đến năm 2003, lãi suất sụt giảm 15 lần Bên cạnh đó, ngân hàng thương mại dễ dãi cho vay, cho vay chuẩn với đốì tượng khơng đủ điều kiện mua bất động sản Đồng thời, ngân hàng thương mại Mỹ sử dụng nghiệp vụ chứng khốn hóa để biên khoản cho vay mua bất động sản thành loại giấy tờ có Chứng khoán đảm bảo tài sản chấp (Mortgagebacked Security - MBS) giấy nợ đảm bảo tài sản (Collateralized Debt Obligations - CDO) chuyển cho ngân hàng đầu tư tổ chức kinh doanh đặc biệt SPV, từ cung cấp cho thị trường để tạo thêm tính khoản Điều làm cho dòng vốn đổ vào bất động sản tăng, cho thấy nguồn lực tài đổ xơ vào bất động sản khiến giá bất động sản tăng nhanh chóng giai đoạn 2001 - 2005 Tuy nhiên, sang giai đoạn cuối năm 2005 - 2006 giai đoạn trở sau, bất động sản liên tục rớt giá, làm giảm khả khoản vốn kinh tế Đình điểm khủng hoảng ngày 15/9/2008, Ngân hàng Lehman Brothers tuyên bố phá sản Cứ vậy, khủng hoảng năm 2008 kéo theo nhiều tổ chức tài lớn phải phải tiến hành sáp nhập lại với FED sử dụng nhiều công cụ điều hành CSTT nhằm ngăn chặn hậu khủng hoảng Các biện pháp chia làm nhóm: - Nhóm thứ gắn chặt với vai trị truyền thơng NHTW người cho vay cuối cùng, liên quan đến việc cung ứng khoản ngắn hạn cho NHTM định chế tài khác - Nhóm thứ hai liên quan đến việc cung ứng khoản trực tiếp đến tay người vay nhà đầu tư thị trường tín dụng then chốt - Nhóm thứ ba cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở (Open Market Operations - OMO) nhằm hỗ trợ hoạt động thị trường, giảm áp lực lãi suất dài hạn, giúp cho điều kiện tài khác thích nghi thơng qua việc mua bán chứng khoán dài hạn danh mục đầu tư FED Tuy nhiên, can thiệp FED đánh giá chậm chạp, không kịp thời ngăn chặn dấu hiệu khủng hoảng, bong bóng bất động sản chứng khốn đỉnh điểm vào năm 2005, đến cuối năm 2005 có dấu hiệu rớt giá, phải tới giai đoạn tiền khủng hoảng Fed can thiệp Cuộc khủng hoảng không diễn SỐ 11 - Tháng 5/2022 303 TẠP CHÍ CƠNG THƯƠNG Mỹ, mà ảnh hưởng đến hầu hết quốc gia giới, đồng USD đồng tiền mạnh phổ biến giao dịch, đồng thời Mỹ nước có tầm ảnh hưởng lớn thương mại quốc tế Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng nhằm kiểm soát rủi ro hệ thông Khủng hoảng kết không mong đợi cuối rủi ro hệ thống, qua thể tầm quan trọng việc kiểm soát nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thông Qua khủng hoảng tài chính, học kinh nghiệm cần rút là: Đầu tiên, vai trị điều tiết Nhà nước khơng thể thiếu, nhằm khắc phục rủi ro hệ thống, khuyết tật thị trường, cần phải tôn trọng thị trường, quy luật giá cả, quy luật cung cầu, nhiên từ khủng hoảng 1907 cho thấy rõ vai trò giải cứu kinh tế NHTW - Chính phủ quan chức cần can thiệp, củng cố điều tiết thị trường từ có dấu hiệu rủi ro hệ thống nhằm ngăn chặn, cần phải dự báo trước tín hiệu xảy đơi với an tồn hệ thống Bởi lẽ không tự nhiên “sinh ra” rủi ro hệ thống, dẫn đến khủng hoảng, mà hồn tồn có dấu hiệu hồn tồn dự báo nhằm ngăn chặn Cụ thể khủng hoảng làm cho giá tài sản đầu tư bất động sản chứng khoán tăng cao đến mức trở thành bong bóng, gây ảnh hưởng tới trạng thái khoản vốn, lây lan đến hệ thông - Trong xu mở cửa kinh tế, kinh tế nước phải cạnh tranh với hàng hóa nước khác giới, việc thu hút vốn đầu tư nước tốt, nhiên phải có chế tài, hệ thống hành lang, pháp lý, hệ thông giám sát đủ tầm để kiểm soát vấn đề kinh tế mở - Ngân hàng Trung ương cần có tính độc lập tương đơi, nhằm chủ động lựa chọn cơng cụ mục tiêu sách tiền tệ, qua đạt mục tiêu cuối ổn định giá trị đồng tiền ổn định hệ thơng tài - Các gói kích thích kinh tế Chính phủ đưa lúc giải cứu hệ thống cần phải thận trọng Bên cạnh việc cung ứng vốn cho kinh tế, phải đôi với việc giám sát sử dụng vốn, tránh tình trạng sử dụng vôn không hiệu quả, gây nên lạm phát - Chính phủ phải cứu kinh tế kịp thời lúc, hệ thống tài nhạy cảm tín hiệu luồng thơng tin khác nhau, đồng thời phản ứng có tính dây chuyền Do đó, Chính phủ chấp nhận cho ngân hàng phá sản, đồng nghĩa với việc hệ thông bị ảnh hưởng trầm trọng, hay liên lụy đến hệ thống định chế tài từ ảnh hưởng đến kinh tế ■ TÀI LIỆU THAM KHẢO: Đỗ Thu Hằng, Tạ Thanh Huyền, (2021) Thực trạng rủi ro hệ thông ngân hàng thương mại Việt Nam số khuyên nghị Tạp chí Khoa học Đào tạo ngân hàng, 227,24-33 Fed (2001) Policy statement on payments system risk [Online] Avalabile at https://www.federalreserve.gov/ paymentsystems/files/psr_policy.pdf ECB, (2004) ECBs Financial Stability Review [Online] Avalabile at https://www.ecb.europa.eu/pub/ pdf/fsr/financialstabilityreview20041 2en.pdf Frederic Mishsin (1995) The economics of money, banking and financial markets [Online] Avalabile at http://bibliotheque.pssfp.net/livres/THE_ECONOMlCS_OF_MONEYS_BAMKING_AND_FINANClAL_MARKET s.pdf 304 So 11 - Tháng 5/2022 ĨÀI CHÍNH-NGÂN HÃNG-BẢO HIỂM George Cooper (2008) Nguồn gốc khủng hoảng tài NXB Lao động xã hội, Hà Nội (bản dịch Minh Khôi, Thủy Nguyệt) Jean-Pierre Zigrand, (2014) Systems and Systemic Risk in Finance and Economics London School of Economics, SRC Special Paper No Hồng Cơng Gia Khánh (2009) FED cơng cụ sách tiền tệ khủng hoảng tài Tạp chí Tài chính, Số tháng 1/2009,52-56 World Bank Financial Systems (2008) Sự bùng nổ khủng hoảng - Những ẩn sơ' Hệ thống tài giám sát chúng Ngày nhận bài: 7/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 5/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 15/4/2022 Thông tin tác giả: ThS NGUYỄN MẠNH HỪNG1 ThS TẠ THU HồNG NHUNG1 'Trường Đại học Ngân hàng TP Hồ Chí Minh FINANCIAL CRISIS AND LESSONS LEARNT TO CONTROL SYSTEMIC RISKS • Master NGUYEN MANH HUNG’ • Master TA THU HONG NHUNG' ’Ho Chi Minh City University of Banking ABSTRACT: This paper provides a theoretical overview of financial crisis, stages of a financial crisis, and theory of systemic risk The paper introduces some financial crises in the past and draws lessons learnt for the Government of Vietnam This paper is expected to help the government clearly understand a financial crisis and have appropriate measures to control systemic risks Keywords: financial crisis, risk control, systemic risk So 11 - Tháng 5/2022 305 ... Bài học kinh nghiệm từ khủng hoảng nhằm kiểm sốt rủi ro hệ thơng Khủng hoảng kết không mong đợi cuối rủi ro hệ thống, qua thể tầm quan trọng việc kiểm sốt nhằm ngăn chặn rủi ro hệ thơng Qua khủng. .. khoản tài sản vốn danh mục định chế tài Một vài khủng hoảng tài diễn giới 3.1 Cuộc khủng hoảng tài năm 1907 Đây khủng hoảng tài ghi vào lịch sử, tạo động lực đê đời Ngân hàng Trung ương Mỹ (FED) khủng. .. tầng tài hệ thống, bao gồm: hệ thống pháp lý, hệ thống thông tin, hệ thống giám sát, hệ thống toán, hệ thống cung ứng dịch vụ Theo Mishkin (1995) nhận định ? ?Rủi ro hệ thống khả xảy kiện bất ngờ,

Ngày đăng: 01/12/2022, 21:25

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w