TẠP CHÍ CtNC THƯdNC LIÊN KẾT VỪNG TRONG PHÁT TRIÊN DU LỊCH - TỪ LÝ LUẬN ĐÊN THựC TIẼN TẠI CÁC TỈNH BẮC TRUNG BỘ • cù THỊ NHUNG - NGUYEN THỊ THANH HUYỀN TÓM TẮT: Phát triển vùng (PTV) từ lâu coi mục tiêu phát triển chiến lược với quốc gia Vì vậy, đời lý thuyết PTV tất yếu nhằm cung cấp luận khoa học cho q trình hoạch định sách PTV cụ thể liên kết vùng (LKV) Với đặc thù lĩnh vực khai thác tối đa tài nguyên tự nhiên nhân văn, du lịch ngành kinh tế tổng hợp mang tính liên ngành, liên vùng xã hội hóa cao Dựa số quan điểm lý thuyết PTV, viết tập trung phân tích nguyên tắc phát triển du lịch dựa LKV tỉnh Bắc Trung Từ khóa: liên kết vùng, du lịch, Bắc Trung Một số lý thuyết phát triển vùng nguyên tắc phát triển du lịch dựa liên kết vùng 1.1 Lý thuyết phát triển kinh tế vùng FTV phâi dựa phát triển kinh tế vùng, lý thuyết PTV phần lớn dựa lý thuyết phát triển kinh tế vùng [1-3] 1.1.1 Lý thuyết cực tăng trưởng Đây lý thuyết nhà kinh tế học người Pháp Francois Perroux (1955) đề xuất, với ý tưởng chung tăng trưởng không xuất đồng thời lúc nơi, mà xuất số điểm cực tăng trưởng với mức độ khác nhau; lan truyền qua kênh khác tạo ảnh hưởng khác cho kinh tế Trọng tâm lý thuyết tăng trưởng kinh tế nói chung, khơng thể đồng vùng, mà diễn xung quanh cực cụ thể (hay cụm) Cực đặc trưng hình thành phát triển ngành 26Ó SỐ 12-Tháng 5/2022 kinh tế chủ đạo vùng đó, đồng thời ngành chủ đạo lại có đặc thù riêng, đó, cực tăng trưởng nơi đáp ứng cách đầy đủ đòi hỏi riêng Sự phát triển cực tăng trương thu hút dẫn đến tích lũy ngày nhiều yếu tơ' sản xuất điểm cực Sự tích lũy ngày nhiều dẫn đến phát triển nhanh, đầy đủ toàn diện ngành kinh tế chủ đạo Cứ thế, quy trình tích lũy phát triển tạo nên địa điểm phát triển nhát tồn vùng, đồng thời tạo hiệu ứng thúc đẩy vùng xung quanh điểm cực, kích thích sản xuất, nâng cao suất lao động, góp phần cải thiện nâng cao đời sơng người dân 1.1.2 Lý thuyết vùng trung tâm (Walter Christallerl933) Lý thuyết xuâ't phát từ quan điểm “những vị trí trung tâm cung cấp dịch vụ hàng hóa cho vùng xung quanh” Các quan điểm KINH DOANH Walter Christaller cho thấy, người thực hành vi mua bán địa điểm gần thuận lợi nhất, nhu cầu loại hàng hóa cao đến mức định, có sẵn địa điểm gần nhất, nều nhu cầu giảm, khơng bày bán địa điểm trung tâm (central places) Lý thuyết dẫn đến khái niệm hàng hóa bậc thấp (low - order goods) hàng hóa bậc cao (high - Oder goods) bậc thấp nhu yếu phẩm ngày, bậc cao đồ dùng phương tiện, máy móc, xe, Như vậy, vùng cần phải tồn nhiều địa điểm trung tâm phục vụ hàng hóa bậc thấp đồng thời phải có số lượng địa điểm đáp ứng hàng hóa bậc cao Những địa điểm thường nằm thị trấn hay thành phố lớn hơn, phải đảm bảo việc xây dựng quy hoạch địa điểm tối giản hóa quãng đường phải di chuyển người mua mức hợp lý Đồng thời, việc đòi hỏi phát triển đến mức định hệ thống đường xá hay thông tin liên lạc Đây mơ hình khơng gian vùng hợp lý áp dụng nhiều nơi giới 1.1.3 Lý thuyết Desakota Đây lý thuyết trọng cụ thể đến PTV nước phát triển Châu Á Mơ hình Desakota q trình bao gồm hoạt động nông nghiệp phi nông nghiệp, liên kết làng xã thị trấn Quá trình bao gồm thị hóa lẫn phát triển nơng thôn Lý thuyết đưa loại vùng Desakota điển hình; (a) lao động nơng thơn di chuyển thành thị dịch chuyển sang ngành phi nông nghiệp, (b) tác động lan tỏa lớn dẫn đến việc vùng xen phát triển mạnh mẽ, tạo thành dải vùng phát triển lớn ban đầu, (c) vùng nông thôn tiếp tục với ngành nghề truyền thống bối cảnh sản xuất phi nông nghiệp phát triển chậm Các vùng Desakota này, phát triển tự phát, khiến nhà hoạch định ý nhiều đến khả tự nhận diện tiềm vùng Tuy nhiên, tính tự phát dẫn đến vân đề môi trường nghiệm trọng (đơ thị hóa ngành phi nơng nghiệp dẫn đến nhiễm mơi trường rác thải, khí thải cơng nghiệp, chất thải xây dựng) hay chí suy thối nghề truyền thống cần bảo tồn (yếu tố văn hóa) Nhìn chung, mơ hình PTV đáng ý, đặc biệt phù hợp với nhiều nơi ỡ châu Á nói chung khu vực Đơng Á nói riêng 1.2 Một số nguyên tắc phát triển du lịch dựa liên kết vùng Có nhiều nguyên tắc LKV theo cách tiếp cận khác Tuy nhiên, dựa lý thuyết PTV kinh tế trên, số nguyên tắc phổ biến nhà nghiên cứu kinh tế áp dụng: 1.2.1 Nguyên tắc dựa Lý thuyết cực tăng trưởng Hình thành cực phát triển, dịng hướng tâm nguồn lực sản xuất tới cực dòng ly tâm dịng tiền, thơng tin, tiến khoa học công nghệ từ cực sang vùng xung quanh Nguyên tắc đòi hỏi việc xây dựng đồ/lợi tiềm vùng đề xuất phương án phôi hợp địa điểm Từ đó, xác định cực phát triển du lịch trọng tâm, với xung quanh cực liên quan (các cực hướng tâm cung cấp nguồn lực cho phát triển du lịch cực phát triển cực ly tâm lợi ích thu từ cực phát triển để đầu tư cho vùng lân cận) Ưu điểm nguyên tắc khắc phục hạn chế tạo phát triển đồng đều, phát huy điểm mạnh hội 1,2 (Bảng 1) Đây đặc thù du lịch Việt Nam nay, địa phương có đặc thù du lịch khác Sự gượng ép gắn kết địa phương coi LKV phát triển du lịch trường hợp khác cực phát triển có khơng hình thành cực ly tâm cực hướng tâm cho cực phát triển này, dẫn đến phát triển du lịch đơn lẻ, du khách không đến nhiều lần 1.2.2 Nguyên tắc dựa Lý thuyết vùng trung tâm Hình thành vị trí trung tâm cung cấp dịch vụ hàng hóa cho vùng xung quanh Một thực tế đến Việt Nam, du khách yêu mến người, cảnh vật, thực phẩm, văn hóa chi tiêu cho du lịch lại không nhiều Do SỐ 12-Tháng 5/2022 267 TẠP CHÍ CƠNG THIÍƠNG Bảng Bảng phân tích SWOT phát triển du lịch theo hướng liên kết vùng Điểm mạnh (Strengths) Điểm yếu (Weaknesses) Phát huy tiềm vùng địa lý; trì tái tạo phát huy giá tri văn hóa truyền thơng Nhanh chóng mang lại giá trị kinh tê' đóng góp vào tăng trưởng vùng; tăng mức sống thu nhập người dân Nguy tạo nên gia tăng nhóm lợi ích phân sử dụng đất nguổn tài nguyên đìa phương Sự cố môi trường hay thảm họa tạo hiệu ứng domino với thiệt hại nghiêm trọng cho hoạt động du I ỊCh Trinh độ dân trí kỹ dịch vụ người địa chưa đào tạo tương ứng với nhu cầu phát triển du IỊCh Các hoạt động du IỊch chưa trang bỊ đầy đủ dỊch vụ, thiết bị đảm bảo an toàn cho khách du lịch (Đặc biệt tour du lịch mạo hiểm) Cơ hội (Opportunities) Thách thức (Threats) Tạo ngành nghề dỊCh vụ mới, đem lạl việc làm cho người dân đìa phương Thu hút đầu tư vốn ngoại tệ với đìa phương, tiểu vùng, vùng, khuyến khích đầu tư vào sở hạ tầng, hô~trợ xây dựng/nâng cấp sỏ y tê' giáo dục địa phương Tạo giao lưu trung chuyển luống giao thương quốc tế, thu hút đầu tư từ nước Gia tăng cân chi phí lợi ích thành phần tham gia, đìa phương, vùng địa lý Địa phương phải đối diện với tác động âm tính từ phát triển du lịch liên vùng (như ô nhiếm môi trường, cạn kiệt tài nguyên, biến đổi tập quán lối sống giá tri văn hóa truyền thống ) quy mơ rộng với mức độ nghiệm trọng khó kiểm sốt Khai thác lợi ích kinh tê' từ phát triển du lịch bỏ qua vấn để an sinh xã hội, phát triển ngành/lĩnh vực khác sản phẩm du lịch nghèo nàn, chí nhiều sản phẩm nhập từ Trung Quốc sản xuât đơn lẻ, nên đem lại giá trị bền vững cho phát triển du lịch dựa LKV Hơn nữa, khách du lịch sau quay lại thấy cảnh quan nhiễm hơn, hàng hóa du lịch khơng thay đổi Bởi vậy, ngun tắc đề cập tới giải pháp hình thành vị trí trung tâm cung cấp dịch vụ hàng hóa cho cực phát triển Tác động ngoại biên nguyên tắc là: khu vực có nhiều trung tâm sản xuất trùng sản phẩm hàng hóa dẫn đến cạnh tranh khơng lành mạnh Từ đó, ngun tắc đòi hỏi: (i) Xác định sản phẩm du lịch đặc thù (nhưng phải gắn với hoạt động sở hữu trí tuệ đăng ký bảo hộ nhãn hiệu, đăng ký dẫn địa lý) Ví dụ: Tỏi Lý Sơn, Quảng Ngãi, nhiều người dân mang tỏi từ nơi khác bán, trồng tỏi nơi khác lấy bao bì mang tên Tỏi Lý Sơn, dẫn đến hậu làm giá trị vơ hình sản phẩm phục vụ du lịch Đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi) (ii) Quy hoạch PTV sản xuất cấp giấy chứng 2Ó8 SỐ 12-Tháng 5/2022 nhận kinh doanh cho sở sản xuất muốn tham gia cung cấp cho cực phát triển (iii) Xây dựng tiêu chí cho du lịch LKV, tiểu vùng (Tiêu chí mơi trường, tiêu chí an tồn, tiêu chí sinh thái ) 1.2.3 Ngun tắc dựa Lý thuyết Desakota định hướng xen vùng Nguyên tắc hoàn toàn phù hợp với đặc trưng Việt Nam tính xen vùng vốn có Nhiều sách ưu tiên phát triển kinh tế địa phương gặp phải tác động ngoại biên từ ngành/lĩnh vực kinh tế mũi nhọn Đó du lịch đem lại giá trị kinh tế cao, toàn lao động nông nghiệp chuyển sang làm dịch vụ du lịch chuyển đổi đất nông nghiệp thành đất dự án hay xây dựng hạ tầng phát triển du lịch Nguyên tắc giải điểm yếu thách thức Bảng thường thực theo quy trình sau: (i) Dự báo xu hướng chuyển đổi lao động sang phát triển du lịch để đào tạo tay nghề, kiến thức cách chuyên nghiệp KINH DOANH (ii) Xây dựng định hướng cực phát triển để tiến hành di dời định hướng khu vực xen vùng cho ngành khác (nông nghiệp, công nghiệp) Việc xen vùng mang lại tác động ngoại biên dương tính việc phát triển mơ hình du lịch sinh thái gắn với sản xuất nơng nghiệp hoa màu Liên kết vùng phát triển du lịch tỉnh vùng Bắc Trung 2.1 Tổng quan phát triển du lịch tình khu vực Bắc Trung dựa liên kết vùng Theo quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 phê duyệt năm 2013, Việt Nam định hướng phát triển du lịch theo vùng Vùng Bắc Trung gồm tỉnh, thành phố: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế [4], Quan điểm phát triển du lịch vùng thể Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch vùng Bắc Trung Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2161/QĐ-TTg ngày 11/11/2013 [5], phù hợp với quan điểm chung Chiến lược Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, nhấn mạnh tập trung phát triển du lịch tham quan nghiên cứu di sản giới văn hóa - lịch sử; Liên kết, hợp tác nội vùng, liên vùng quốc tế nội dung quan trọng, xuyên suốt phát triển du lịch Bắc Trung Trong đó: Căn vào phân bố tài nguyên, không gian du lịch tỉnh Bắc Trung chia thành tiểu vùng du lịch: - Tiểu vùng du lịch phía Bắc: Thanh Hóa đến Hà Tĩnh với trung tâm du lịch tiểu vùng TP Vinh Đây lãnh thổ tập trung nhiều bãi biển đẹp vốn tiếng sầm Sơn, Cửa Lò, Xuân Thành, Thiên cầm, nhiều di tích lịch sử văn hóa có giá trị mà tiêu biểu di tích Kim Liên, Di sản văn hóa giới thành Nhà Hồ, Lam Kinh, Các khu du lịch quốc gia không gian du lịch xác định là: Khu du lịch quốc gia Kim Liên; Khu du lịch quốc gia Thiên cầm Các điểm du lịch quan trọng không gian du lịch xác định là: Các điểm du lịch tham quan di tích lịch sử - văn hóa: Lam Kinh, thành Nhà Hồ, Kim Liên, Các điểm du lịch tham quan nghiên cứu di khảo cổ: văn hóa Đông Sơn Các điểm du lịch lễ hội truyền thông: Chọi trâu, Các điểm du lịch sinh thái khu dự trữ sinh vườn quốc gia: Bến En, Pù Mát, Vũ Quang Các bãi biển: sầm Sơn, cửa Lị, Xn Thành, Thiên cầm Các thị du lịch: sầm Sơn, cửa Lị Loại hình du lịch đặc trưng không gian du lịch biển tiểu vùng xác định du lịch tham quan với sản phẩm du lịch tham quan tìm hiểu giá trị di tích lịch sử văn hóa, di văn hóa Đơng Sơn, lễ hội truyền thống, giá trị văn hóa truyền thống làng Việt cổ tham quan cảnh quan vịnh - đảo - Tiểu vùng Nam Bắc Trung bộ: từ Quảng Bình đến Thừa Thiên - Huế với trung tâm tiểu vùng TP Huế Đây vùng tập trung tới di sản giới, có di sản thiên nhiên vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng Đây nơi có nhiều bãi biển đẹp Nhật Lệ, cửa Tùng, cửa Việt, Thuận An, Cảnh Dương, Lăng Cô nơi tập trung nhiều di tích lịch sử cách mạng, tiêu biểu thành cổ Quảng Trị, đường Hồ Chí Minh, địa đạo Vĩnh Mốc, Cồn cỏ, cầu Hiền Lương, TP Huế TP Đà Nang (vùng Nam Trung bộ) xác định trung tâm đồng vị không gian du lịch toàn Miền Trung, Đà Nẵng thành phố loại trực thuộc trung ương nâng cấp thành thành phố lớn thứ đất nước sau Hà Nội TP Hồ Chí Minh, có sân bay quốc tế Đà Nẵng (cửa ngõ đường không), cảng Đà Nang (cửa ngõ đường biển); TP Huế thành phố loại có sân bay quốc tế Phú Bài (cửa ngõ đường không) cảng nước sâu Chân Mây (cửa ngõ đường biển) biển Bắc Trung Các tuyến du lịch: Huế - Đông Hà - Đồng Hơi Phong Nha - Kẻ Bàng (đường bộ, sắt); Huế - Đà Nấng (đường bộ, đường sắt); Huế - Hà Nội - khu vực phía Bắc (đường bộ, đường không, đường sắt); Huế - Đông Hà - Lao Bảo (đường bộ); Huế - TP Hồ Chí Minh - khu vực phía Nam (đường bộ, đường khơng, đường sắt); Huế - khu vực quốc tế (đường không, đường thủy) Các khu du lịch quốc gia: Khu du lịch quốc gia SỐ 12-Tháng 5/2022 269 TẠP CHÍ CƠN6 THƯƠNG Phong Nha - Kẻ Bàng; Khu du lịch quốc gia Lăng Cô - Cảnh Dương Các điểm du lịch quan trọng: Các điểm du lịch Di sản giới: Vườn quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng; cố đô Huế (bao gồm Nhã nhạc Cung đình Huế); Các bãi biển: Đá Nhẩy, Nhật Lệ (Quảng Bình); Cửa Tùng, cửa Việt, Mỹ Thuỷ (Quảng Trị); Thuận An, Lăng Cô (Thừa Thiên - Huế); Các điểm du lịch tham quan di tích lịch sử văn hóa: địa đạo Vĩnh Mốc, thành cổ Quảng Trị, đường mịn Hồ Chí Minh, Các làng nghề: đúc đồng Phường Đúc (Huế), gốm Phước Tích (Huế) Các điểm du lịch lễ hội truyền thơng: rước Ơng Cá (Quảng Bình), lễ hội Hịn Chén, Festival Huế (Thừa Thiên - Huế) Các điểm du lịch thắng cảnh đảo: cồn cỏ Loại hình du lịch đặc trưng khơng gian du lịch xác định du lịch di sản với sản phẩm du lịch tham quan tìm hiểu giá trị di sản (tự nhiên văn hóa) Sau năm thực Quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung bộ, Du lịch toàn vùng đạt số kết quan trọng Lượng khách du lịch đến vùng Bắc Trung Bộ có mức tăng trưởng khá, trung bình gần 16%/năm Trong đó, khách du lịch quốc tế có tốc độ tăng trưởng trung bình 9%/năm, khách du lịch nội địa có tốc độ tăng trưởng 16,6%/năm Năm 2019, tồn vùng đón khoảng 25,5 triệu lượt khách, lượng khách quốc tế đạt gần 1,85 triệu lượt, lượng khách nội địa đạt 23,6 triệu lượt khách; số lượng buồng lưu trú vùng có tốc độ tăng trưởng trung bình 10,2%/năm, đến hết năm 2019, tồn vùng có 65.584 buồng hiu trú; Tốc độ tăng trưởng lao động tồn vùng gần 14%/năm, tính đến hết năm 2019, số lượng lao động du lịch toàn vùng đạt 108.630 lao động; tổng thu từ du lịch vùng có tốc độ tăng trưởng trung bình 31%/năm, đến hết năm 2019, tổng thu từ du lịch toàn vùng đạt 30.667 tỷ đồng 2.2 Những giải pháp cần lưu ý phát triển du lịch dựa liên kết vùng khu vực Bắc Trung Bộ (i) Xây dựng mơ hình liên kết tỉnh vận dụng nguyên tắc phát triển du lịch dựa LKV, tiểu vùng Ví dụ: Mơ hình du lịch cội nguồn (3 tỉnh: Lào Cai, Yên Bái, Phú Thọ), mô 270 SỐ 12 - Tháng 5/2022 hình du lịch “Qua miền di sản Việt Bắc” (gồm tỉnh: Cao Bằng, Bắc Cạn, Lạng Sơn, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên) tỉnh Khu vực Tây Bắc (ii) Trong thời gian vừa qua, tỉnh Bắc Trung phát triển mạnh đô thị biển du lịch nghỉ dưỡng biển Tuy nhiên, sản phẩm du lịch biển vùng chưa thực hấp dẫn du khách, thiếu sản phẩm du lịch biển mang lại giá trị kinh tế lơn như: câu cá giải trí, lặn biển, (iii)) Giá trị hàng hóa sản phẩm du lịch truyền thống cịn thấp chưa có sản phẩm đặc thù có giá trị kinh tế Do đó, cần lựa chọn sản phẩm du lịch truyền thống vùng gắn với hoạt động sở hữu trí tuệ bảo hộ nhãn hiệu, dẫn địa lý Kết luận PTV vấn đề sách tầm quốc gia nói chung, vùng cụ thể nói riêng LKV có ý nghĩa định tới phát triển kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng tập hợp yếu tố Thiếu LKV giảm suất lao động, giảm hiệu đầu tư Tuy nhiên, LKV cách hiệu hạn chế tỉnh Khu vực BTB Phát triển du lịch tạo điều kiện để mở rộng không gian kinh tế, giao lưu văn hóa, xã hội, tăng cường hiểu biết địa phương, dân tộc tình hữu nghị, hợp tác Việt Nam với nước Phát triển du lịch dựa LKV mục tiêu đề ra, song thực tế, ranh giới vùng, tiểu vùng văn sách chồng chéo, dựa nhiều cách tiếp cận khác Sự gắn kết vùng hay tiểu vùng, địa phương tổ hợp nhiều cực phát triển đơn lẻ có tương tác, hợp tác thực hiệu Trong năm qua, nỗ lực địa phương, quan quản lý nhà nước, Chính phủ thúc đẩy việc thực mục tiêu phát triển bền vững du lịch BTB Nhưng vấn đề đặt tiếp tục khai thác tài ngun hay áp dụng mơ hình vùng khác, mà việc cần xem xét xây dựng lại cụ thể hóa nguyên tắc liên kết để xác định nhiệm vụ phù hợp cho địa phương nhằm thúc đẩy phát triển du lịch dựa LKV tỉnh khu vực Bắc Trung ■ KINH DOANH TÀI LIỆU THAM KHẢO: Lê Anh Vũ, (2016) Một sô'lý luận liên kết vùng Kỷ yếu hội thảo khoa học công nghệ thúc đẩy liên kết phát triển vùng Tầy Bắc, trang 176-188 NXB Khoa học Công nghệ, Hà Nội Nguyễn Văn Huân (2012) Liên kết vùng từ lý luận đến thực tiễn Kỷ yếu Diễn đàn Kinh tế mùa Thu 2012, trang 418-443 Phạm Quốc Thành, (2017) vấn đề phát triển liên kết vùng với phát triển bền vững vùng Tây Bắc Tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội, 33(4), 56-66 Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định số201/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 22/01/2013 phê duyệt “Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn 2030 ” Thủ tướng Chính phủ (2013) Quyết định sơ'2161/2013/QĐ-TTg ban hành ngày 11/11/2013phê duyệt “Quy hoạch tổng thểphát triển du lịch vùng Bắc Trung Bộ đến năm 2020, tầm nhìn 2030” Ngày nhận bài: 23/3/2022 Ngày phản biện đánh giá sửa chữa: 12/4/2022 Ngày chấp nhận đăng bài: 16/5/2022 Thông tin tác giả: l ThS CÙ THỊ NHUNG TS NGUYỄN THỊ THANH HUYEN Trường Đại học Hà Tĩnh REGIONAL LINKAGE IN TOURISM DEVELOPMENT FROM THEORY TO PRACTICE IN THE NORTH CENTRAL PROVINCES • Master CUTHI NHUNG' • Master NGUYEN THI THANH HUYEN' 'HaTinh University ABSTRACT: Regional development has long been considered a strategic development goal of each country Therefore, the establishment of regional development theory is inevitable in order to provide scientific arguments for the formulation of regional development policies, especially regional linkage development policies Tourism is an integrated economic sector which has interdisciplinary, inter-regional and highly socialized nature Based on some perspectives on the regional development theory, this paper analyzes the principles for tourism development based on regional linkages among the North Central provinces Keywprds: regional linkage, tourism, North Central region So 12-Tháng 5/2022 271 ... năm thực Quy hoạch phát triển du lịch vùng Bắc Trung bộ, Du lịch toàn vùng đạt số kết quan trọng Lượng khách du lịch đến vùng Bắc Trung Bộ có mức tăng trưởng khá, trung bình gần 16%/năm Trong. .. triển du lịch Bắc Trung Trong đó: Căn vào phân bố tài nguyên, không gian du lịch tỉnh Bắc Trung chia thành tiểu vùng du lịch: - Tiểu vùng du lịch phía Bắc: Thanh Hóa đến Hà Tĩnh với trung tâm du lịch. .. ý phát triển du lịch dựa liên kết vùng khu vực Bắc Trung Bộ (i) Xây dựng mơ hình liên kết tỉnh vận dụng nguyên tắc phát triển du lịch dựa LKV, tiểu vùng Ví dụ: Mơ hình du lịch cội nguồn (3 tỉnh: