1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam

119 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Tác giả Huỳnh Ngọc Thanh
Người hướng dẫn TS. Lê Thị Thảo
Trường học Trường Đại học Văn hóa Thể thao và Du lịch
Chuyên ngành Quản lý Văn hóa
Thể loại Luận văn Thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Thanh Hóa
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 2,86 MB

Nội dung

Mục đích nghiên cứu của luận văn Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam nhằm đánh giá thực trạng bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam; Đề xuất một số giải pháp bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa truyền thống của người Cơ Tu ở huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH HUỲNH NGỌC THANH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA THANH HÓA, 2021 ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH THANH HÓA BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HÓA THỂ THAO VÀ DU LỊCH HUỲNH NGỌC THANH BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠTU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HĨA Chun ngành: Quản lý Văn hóa Mã số: 8.319.042 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Thảo THANH HĨA, 2021 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi hướng dẫn khoa học TS Lê Thị Thảo Những nội dung trình bày luận văn kết nghiên cứu tơi, đảm bảo tính khách quan, trung thực, khoa học dựa sở số liệu từ quan chuyên ngành, tài liệu tham khảo công bố Những chỗ sử dụng kết nghiên cứu người khác, tơi trích dẫn rõ ràng Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Thanh Hóa, ngày 08 tháng 10 năm 2021 Tác giả luận văn Huỳnh Ngọc Thanh i MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT iv MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp luận văn 10 Cấu trúc luận văn 11 Chương LÝ THUYẾT VỀ BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 12 1.1 Lý thuyết bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người 12 1.1.1 Các khái niệm 12 1.1.2 Một số quan điểm liên quan đến bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu 18 1.1.3 Nội dung quản lý nhà nước di sản văn hóa 23 1.2 Khái quát văn hóa tộc người Cơ Tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 25 1.2.1 Khái quát huyện Đông Giang 25 1.2.2 Khái quát tộc người Cơ Tu 28 1.2.3 Một số giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu huyện Đông Giang 30 *Tiểu kết chương 33 ii Chương THỰC TRẠNG CÔNG TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 35 2.1 Bộ máy quản lý 35 2.2 Thực trạng hoạt động bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu 40 2.2.1 Hoạt động ban hành sách văn quy phạm pháp luật 40 2.2.2 Hoạt động tổ chức thực bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu 46 2.3 Đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam 59 2.3.1 Những kết đạt 59 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế 60 2.3.3 Nguyên nhân dẫn đến tồn tại, hạn chế 65 2.3.4 Những thách thức đặt việc bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu bối cảnh 66 *Tiểu kết chương 68 Chương QUAN ĐIỂM, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 70 3.1 Quan điểm, phương hướng 70 3.1.1 Quan điểm 70 3.1.2 Phương hướng 72 3.2 Giải pháp nâng cao hiệu bảo vệ phát huy văn hóa tộc người Cơ Tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam 74 3.2.1 Nhóm giải pháp tổ chức máy chế sách 75 iii 3.2.2 Nhóm giải pháp tăng cường hiệu quản lý hoạt động chuyên môn, nghiệp vụ 79 3.2.3 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức hiệu quản lý nhà nước 84 3.2.4 Nhóm giải pháp huy động nguồn lực bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người 87 *Tiểu kết chương 88 KẾT LUẬN 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO 93 PHỤ LỤC 98 iv DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ BVHTT&DL Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch CNXH Chủ nghĩa xã hội DSVH Di sản văn hóa DTTS Dân tộc thiểu số HĐND Hội đồng nhân dân KT-XH Kinh tế - xã hội Sở TT&TT Sở Thơng tin & Truyền Thanh SVHTT&DL Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch TDTT Thể dục thể thao UBND Ủy ban nhân dân VH&TT Văn hóa Thơng tin Văn phòng HĐND & UBND Văn phòng Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân VH-TT-TT Văn hóa - thể thao - truyền NCS Nghiên cứu sinh VT, PVT Vật thể, Phi vật thể CB-CC Cán bộ, công chức CNQSDĐ Chứng nhận quyền sử dụng đất MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Văn hóa tảng hoạt động tinh thần người xã hội, phản ánh trình độ phát triển nhân loại Văn hóa tộc người Cơ Tu tồn giá trị vật chất tinh thần đồng bào Cơ Tu Ngoài nét tương đồng với văn hóa số dân tộc anh em khác, văn hóa tộc người Cơ Tu có cịn có nét đặc trưng riêng, góp phần tạo nên văn hóa Việt Nam thống đa dạng Đất nước ngày phát triển, xu hội nhập quốc tế ngày cao ảnh hưởng khơng đến văn hóa Việt Nam Sự nhu nhập giá trị văn hóa đặt yêu cầu hội nhập, tiếp thu có chọn lọc, bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc giá trị vật chất tinh thần đặc trưng cho trường tồn dân tộc Bản sắc văn hóa dân tộc dấu hiệu đặc trưng để phân biệt nhận biết dân tộc với dân tộc khác, đồng thời phản ánh sinh động đời sống kinh tế - xã hội dân tộc Hiện nay, trước giao lưu tiếp biến văn hóa, nhiều giá trị văn hóa truyền thống tộc người thiểu số Việt Nam có xu hướng mai Thách thức lớn đặt làm để tiếp thu tinh hoa văn hóa giới mà bảo vệ phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc, thực chủ trương "hịa nhập khơng hịa tan" Việc bảo vệ phát huy giá trị sắc văn hóa truyền thống có ý nghĩa sống cịn đối dân tộc, quốc gia, đặc biệt xu hội nhập với chế thị trường vấn đề trọng quan tâm hết, vừa mục tiêu, vừa động lực để thực sách phát triển KTXH, xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đông Giang huyện miền núi phía Tây Nam tỉnh Quảng Nam Đây địa phương có tỷ lệ người Cơ Tu chiếm đa số, tới 80,46%, người Kinh chiếm 18,91%, dân tộc khác chiếm tỷ lệ 0,63%… Tính đến hết tháng năm 2021, dân số tồn huyện có 25.563 người 6.000 hộ, với mật độ dân số trung bình 87,53 người/km2 Điều kiện tự nhiên đa dạng vị trí giao tiếp với vùng, miền Nam Trung nên từ sớm vùng đất Đông Giang trở thành nơi hội tụ nhiều luồng cư dân Trải qua lịch sử phát triển hàng trăm năm, cộng đồng cư dân Đông Giang tự hào chủ nhân kho tàng văn hóa phong phú, đa dạng đặc sắc Trong năm qua, Huyện ủy HĐND &UBND huyện có nhiều sách, giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần cho tộc người Cơ Tu địa bàn huyện Đông Giang Nhận thức cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân văn hóa nói chung văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu nói riêng nâng lên Cơng tác giữ gìn, bảo tồn phát triển tinh hoa văn hóa dân tộc, đặc biệt văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu có bước phát triển quy mô chiều sâu; thiết chế văn hóa (Nhà sinh hoạt cộng đồng, Gươl) triển khai xây dựng vào hoạt động; nhiều chương trình, kế hoạch sưu tầm văn hóa vật thể phi vật thể tộc người Cơ Tu thực hiện… Tất góp phần vào việc bảo tồn, phát triển văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu địa bàn huyện Đông Giang Các di tích tiêu biểu di tích lịch sử Làng Đào (bến Hiên) xã Sơng Kơn; di tích lịch sử Dốc Gợp xã Mà Cooih; di tích lịch sử Bờ sông A Vương xã A Rooi, di tích lịch sử Cột Buồm xã Kà Dăng; di tích lịch sử Căn Liên khu ủy Nhà làm việc đồng chí Võ Chí Cơng Thơn Tu Bhăù - xã Tư… Một số lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội ăn mừng lúa mới, lễ hội đồn kết, Lễ khánh thành gươl Mỗi loại hình di sản văn hóa khẳng định giá trị lịch sử, tiềm phát triển du lịch mang sắc thái độc đáo văn hóa tộc người vùng miền núi Quảng Nam nói riêng Nam Trung nói chung Cộng đồng tộc người Cơ Tu có từ lâu đời với đời sống tâm linh phong phú hình thành văn hóa chứa đựng giá trị nhân văn sâu sắc Song giá trị truyền thống tộc người có nguy mai chịu tác động mặt trái kinh tế thị trường, hạn chế việc thực sách định cư, quy hoạch phát triển kinh tế… Vì vậy, việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu nhiệm vụ cấp thiết nhằm góp phần giữ gìn sắc văn hóa dân tộc giai đoạn địa bàn huyện Đơng Giang tỉnh Quảng Nam Trong tình hình nay, mặt trái giao lưu tiếp biến văn hóa làm biến đổi nhiều giá trị văn hóa truyền thống người Cơ Tu huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam, như: tượng lai căng văn hóa, ngơn ngữ, trang phục, nghi lễ truyền thống Bên cạnh đó, tác động kinh tế thị trường vấn đề khách quan khác làm cho văn hóa truyền thống Cơ Tu khơng bảo vệ, giữ nguyên vẹn Một số giá trị văn hóa vật thể phi vật thể có nguy bị lãng quên, mai một, người dân hòa nhập sống theo phong tục tập quán người Kinh Người lớn tuổi nghệ nhân người Cơ Tu am hiểu văn hóa truyền thống ngày đi, lớp trẻ khơng có ý thức giữ gìn vốn văn hóa truyền thống dân tộc có muốn gặp khó khăn việc truyền dạy Việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa cịn chậm thiếu, chủ yếu tập trung vào công tác khôi phục để lưu giữ chính; cơng tác chống xuống cấp, xử lý lấn chiếm đất đai, khoanh vùng bảo vệ; việc tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước quản lý bảo vệ, phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu đến cộng đồng chưa thực đầy đủ, chưa vào chiều sâu, chưa có kế hoạch cụ thể để triển khai thực đồng ngành huyện 11 xã, thị trấn… Vì vậy, vấn đề đặt quan quản lý nhà nước người dân việc bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu địa bàn huyện thời 97 MỤC LỤC CỦA PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 98 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 99 PHỤ LỤC DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN VÀ XẾP HẠNG 109 PHỤ LỤC DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ CỦA TỘC NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ĐƯỢC KIỂM KÊ, SƯU TẦM 110 98 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ ĐỊA GIỚI HÀNH CHÍNH HUYỆN ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 99 PHỤ LỤC CÁC HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM Hình 01: Nhà Gươl (nhà sinh hoạt cộng đồng) Nguồn Tác Giả Chụp Tháng 6/2021 Hình 02: Nhà sàn, nhà dài đồng bào Cơ Tu Nguồn: sưu tầm 100 Hình 03: Lễ tế người Cơ Tu Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021 Hình 04: Ngày hội truyền thống tộc người Cơ Tu Nguồn: sưu tầm 101 Hình 05: Điệu múa Tân tung da dắ Nguồn: tác giả chụp tháng 8/2020 Hình 06: Dạy học sinh tiểu học múa tân tung da dắ Nguồn: Tác giả chụp tháng 7/2020 102 Hình 07: Điêu khắc tộc người Cơ Tu Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2021 Hình 08: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Điệu múa tâng tung da dắ người Cơ Tu tỉnh quảng Nam (Nguồn Phịng VH&TT huyện Đơng Giang) 103 Hình 09: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Nghệ thuật nói lý, hát lý tộc người Cơ Tu tỉnh quảng Nam Nguồn: Phòng VH&TT huyện Đơng Giang Hình 10: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể Nghề dệt thổ cẩm tộc người Cơ Tu tỉnh quảng Nam Nguồn: Phòng VH&TT huyện Đơng Giang 104 Hình 11: Làng du lịch Bhơ Hồơng Nguồn: sưu tầm Hình 12: Các sản phẩm đan lát đồng bào Cơ Tu Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021 105 Hình 13: Điêu khắc chân trụ cột nhà Gươl Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021 106 Hình 14: Phần cột nhà Gươl Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2020 Hình 15: Chim triing đầu trâu (Nguồn Của Trần Tấn Vịnh) 107 Hình 16: Lễ đâm trâu người Cơ Tu mừng khánh thành nhà gươl Nguồn: tác giả chụp tháng 9/2015 Hình 17: Già làng Y Kông giới thiệu nhạc cụ truyền thống tộc người Cơ Tu cho khách du lịch Nguồn: tác giả chụp tháng 9/2015 108 Hình 18: Chiếc quan tài làm từ thân gỗ đặt nhà già làng Y Kông Nguồn: tác giả chụp tháng 9/2015 109 PHỤ LỤC DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA CỦA TỘC NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ĐÃ ĐƯỢC CÔNG NHẬN VÀ XẾP HẠNG STT Quyết định Nội dung Cấp A Di sản văn hóa phi vật thể Số 2684/QĐCông bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc Quốc 01 BVHTTDL, ngày gia (Nghề dệt thổ cẩm người Cơ Tu) gia 25/8/2014 Số 2684/QĐCơng bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc Quốc 02 BVHTTDL, ngày gia (Múa tân tung, Da’ dá người Cơ Tu) gia 25/8/2014 Số 3465/QĐCơng bố danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc Quốc 03 BVHTTDL, ngày gia (Nói lý, hát lý người Cơ Tu) gia 13/10/2015 B Di sản văn hóa vật thể Xếp hạng di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử: Bờ sơng Số 4527/QĐA Vương – nơi diễn Đại hội Đảng tỉnh 04 UBND, ngày Quảng Nam lần thứ IV (01/1960) (Bến Hiên) – Tỉnh 31/12/2008 Thôn Adung, xã Arooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.) Xếp hạng di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử: Làng Số 4527/QĐĐào – nơi diễn Đại hội Đảng tỉnh Quảng Đà 05 UBND, ngày lần thứ IV (01/1963) (Bến Hiên) – Thôn B’hôồng Tỉnh 31/12/2008 1, xã Sông Kôn, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.) Xếp hạng di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử: Dốc Số 4527/QĐGợp – nơi diễn trận đánh địch lực 06 UBND, ngày lượng vũ trang huyện (Bến Hiên) – Dốc Gợp, Tỉnh 31/12/2008 xã Mà Cooih, huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam.) Xếp hạng di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử: Cột Số 175/QĐBuồm – Căn Huyện ủy Ủy ban hành – 07 UBND, ngày Kháng chiến huyện Hiên kháng chiến chống Tỉnh 16/01/2018 Pháp, xã Kà Dăng, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng Nam.) Xếp hạng di tích cấp tỉnh (Di tích lịch sử: Căn Số 1889/QĐliên khu ủy V nhà làm việc đồng chí Võ 08 UBND, ngày Tỉnh Chí Cơng, xã Tư, huyện Đơng Giang, tỉnh Quảng 15/7/2020 Nam.) (Nguồn: Phịng Văn hóa – Thông tin huyện Đông Giang) Ghi 110 PHỤ LỤC DANH MỤC DI SẢN VĂN HÓA VẬT THỂ VÀ PHI VẬT THỂ CỦA TỘC NGƯỜI CƠ TU Ở HUYỆN ĐÔNG GIANG, TỈNH QUẢNG NAM ĐƯỢC KIỂM KÊ, SƯU TẦM Nội dung STT A Văn hóa vật thể Khung dệt vải Cối, chày giã gạo Mơ hình hịm đơi Mơ hình làng truyền thống Cơtu Mơ hình nêu Khiên Giáo Gùi nữ (nhỏ) Đàn dây (ân jưl) 10 Đàn kéo (abel) 11 Đàn thổi (ahen) 12 Đàn thổi (tuôt) 13 Sáo (aluôt) 14 Đàn thổi (trơ hoong) 15 Xập xình 16 Tâmbhreh (đàn bầu) 17 Tủ để trưng bày bảo quản vật 18 Prôm 19 Mâm mây (Apấ gơrbhêê) 20 Đồ vỏ 21 Taleéc nhỏ 22 Ống đựng mũi tên (Chrơ ooh) 23 Dụ (cooih) 24 Nỏ 25 Trống 26 Sừng trâu (Tù và) 27 Tơ ru (Giỏ đựng cá) 28 Vợt bắt cá 29 Vòng đeo tay nữ đồng (cổ xưa) 30 Cườm (khoo) 31 Cườm (panân) 32 Vòng bạc (panâng) 33 Trống (kathu) 34 Chiêng (cơbhâr) số lượng Ghi 1 1 5 1 1 1 1 2 1 1 1 1 1 1 Sản xuất Sản xuất Mô hình Mơ hình Mơ hình Sinh hoạt Sinh hoạt Sản xuất Dây Dây Hơi Hơi Hơi Hơi Gõ Dây Sinh hoạt Sinh hoạt Sinh hoạt Trang phục Sản xuất Săn bắt Săn bắt Săn bắt Gõ Hơi Săn bắt Săn bắt Trang sức Trang sức Trang sức Trang sức Gõ Gõ 111 35 Chiêng (prơnooh) 36 Cồng (goong) 37 Tượng người múa trống chiêng 38 Xây dựng kiến trúc nhà sàn 39 Gậy già làng 40 Cuốc nhỏ (aving) 41 ống đựng giống 42 Arung 43 Aram 44 Súng cá 45 Súng ếch 46 Típ B Văn hóa phi vật thể Nghiên cứu cách thức thi, giao lưu phục vụ Ngày hội văn hóa Cơtu huyện Đơng Giang lần thứ năm 2018 Kiến trúc nhà (đông), nhà nghỉ ngơi (moong), chòi rẫy (zơng), kho lúa (crơlăng), nhà mồ (ping) Nghiên cứu thiết kế Gươl Hệ hoa văn sản phẩm dệt; Nghệ thuật đan lát, dệt thổ cẩm Nghệ thuật điêu khắc, chạm, trổ gỗ Nghệ thuật nói lý, hát lý Các nghi lễ, phong tục tập quán có giá trị (cúng, tế cưới hỏi, ma chay tổ chức lễ hội ) Kỹ thuật chế tác kỹ sử dụng loại nhạc cụ 10 Nghệ thuật sử dụng trống chiêng 11 Nói lý, hát lý: Truyền dạy múa tân tung Da dá trường 12 THPT Quang Trung Biên soạn thành sách sưu tầm, nghiên cứu: Kiến trúc nhà (đông), nhà nghỉ ngơi (moong), chòi rẫy (zơng), kho lúa (crơlăng), 13 nhà mồ (ping); Nghiên cứu thiết kế Gươl; Hệ hoa văn sản phẩm dệt; Nghệ thuật đan lát, dệt thổ cẩm; Nghệ thuật điêu khắc, chạm, trổ gỗ; Nghệ thuật nói lý, hát lý 1 1 1 1 (Nguồn: Phịng Văn hóa – Thơng tin huyện Đơng Giang) Gõ Gõ Mơ hình Mơ hình Sinh hoạt Sản xuất Sản xuất Săn bắt Săn bắt Săn bắt Săn bắt Sinh hoạt ... TÁC BẢO VỆ VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Bộ máy quản lý Bộ máy quản lý giá trị văn hóa tộc người Cơ Tu địa bàn huy? ??n Đông Giang, tỉnh. .. Tu địa bàn huy? ??n Đông Giang tỉnh Quảng Nam 12 Chương LÝ THUYẾT VỀ BẢO VỆ, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI VÀ KHÁI QUÁT VỀ VĂN HÓA TỘC NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN HUY? ??N ĐÔNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM. .. sở lý luận bảo vệ phát huy giá trị văn hóa tốc người khái quát hóa giá trị văn hóa truyền thống tộc người Cơ Tu huy? ??n Đông Giang, tỉnh Quảng Nam - Đánh giá thực trạng bảo vệ phát huy giá trị văn

Ngày đăng: 01/12/2022, 16:37

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Cao Anh (2008), "Quan hệ xã hội làng xã cổ truyền các dân tộc miền núi Việt Nam", Miền Trung Tây Nguyên trên đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan hệ xã hội làng xã cổ truyền các dân tộc miền núi Việt Nam
Tác giả: Trần Cao Anh
Năm: 2008
3. Trương Quốc Bình (2000), “Về mối quan hệ văn hóa và du lịch”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 2, tr. 7 -9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về mối quan hệ văn hóa và du lịch
Tác giả: Trương Quốc Bình
Năm: 2000
4. Phan Hữu Dật,(1973), Cơ sở dân tộc học, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở dân tộc học
Tác giả: Phan Hữu Dật
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1973
6. Đảng Cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Khóa VIII
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1998
9. Lê Sỹ Giáo (chủ biên),(2004), Dân tộc học đại cương (tái bản lần thứ tám), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dân tộc học đại cương
Tác giả: Lê Sỹ Giáo (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2001), Luật Di sản văn hóa ngày 29 tháng 6 năm 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật Di sản văn hóa
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2001
13. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa ngày 18 tháng 6 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Di sản văn hóa
Tác giả: Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam
Năm: 2009
14. Trương Hồng Quang (2014), “Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Quan niệm quốc tế và chính sách pháp luật của một số quốc gia”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 1, tr. 73 -84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể: Quan niệm quốc tế và chính sách pháp luật của một số quốc gia”, "Tạp chí nhà nước và pháp luật
Tác giả: Trương Hồng Quang
Năm: 2014
15. Bùi Quang Thanh (2005), "Luật tục, phong tục với việc sở hữu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Quảng Nam", Tạp chí Di sản văn hóa, số 4 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục, phong tục với việc sở hữu và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên trong cộng đồng các dân tộc thiểu số Quảng Nam
Tác giả: Bùi Quang Thanh
Năm: 2005
16. Bùi Quang Thanh (2009), "Luật tục gắn với tôn giáo – tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam", Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 3 năm 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật tục gắn với tôn giáo – tín ngưỡng của các dân tộc thiểu số ở Quảng Nam
Tác giả: Bùi Quang Thanh
Năm: 2009
17. Bùi Quang Thanh (2014), "Tục kết nghĩa làng bản – một mỹ tục của các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Nghiên cứu Văn hóa, số 5 năm 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tục kết nghĩa làng bản – một mỹ tục của các dân tộc thiểu số tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Bùi Quang Thanh
Năm: 2014
18. Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở văn hóa Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Thêm
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1999
19. Ngô Đức Thịnh (2010), Bảo tồn, làm giàu và phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo tồn, làm giàu và phát huy giá trị văn hoá truyền thống Việt Nam trong đổi mới và hội nhập
Tác giả: Ngô Đức Thịnh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 2010
20. Lê Anh Tuấn (2002), "Đôi nét về luật tục truyền thống của người Cơ Tu", Tạp chí Dân tộc học, số 2 năm 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi nét về luật tục truyền thống của người Cơ Tu
Tác giả: Lê Anh Tuấn
Năm: 2002
21. UBND-Huyện ủy Đông Giang (2018), Đông Giang 15 năm xây dựng và phát triển, Nxb Chính trị quốc gia sự thật Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Đông Giang 15 năm xây dựng và phát triển
Tác giả: UBND-Huyện ủy Đông Giang
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia sự thật
Năm: 2018
23. UNESCO (1972), "Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới", www.vinaremon.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về bảo vệ di sản văn hóa và tự nhiên của thế giới
Tác giả: UNESCO
Năm: 1972
24. UNESCO (2004), "Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể", Thông báo khoa học Viện Văn hóa - Thông tin Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể
Tác giả: UNESCO
Năm: 2004
25. Đặng Nghiêm Vạn,(2003), Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TPHCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cộng đồng Quốc gia dân tộc Việt Nam
Tác giả: Đặng Nghiêm Vạn
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia TPHCM
Năm: 2003
26. Trần Tấn Vịnh (2015), Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam, Công trình nghiên cứu khoa học của Sở khoa học và công nghệ tỉnh Quảng Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghề dệt và trang phục cổ truyền của dân tộc Cơ Tu tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Trần Tấn Vịnh
Năm: 2015
27. Trần Tấn Vịnh (2008), "Múa Yaya của người Cơ Tu", Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 287 năm 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Múa Yaya của người Cơ Tu
Tác giả: Trần Tấn Vịnh
Năm: 2008

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

CÁC HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
CÁC HÌNH ẢNH VỀ VĂN HĨA Ở HUYỆN ĐƠNG GIANG TỈNH QUẢNG NAM (Trang 107)
Hình 01: Nhà Gươl (nhà sinh hoạt cộng đồng) - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 01 Nhà Gươl (nhà sinh hoạt cộng đồng) (Trang 107)
Hình 04: Ngày hội truyền thống tộc người CơTu - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 04 Ngày hội truyền thống tộc người CơTu (Trang 108)
Hình 03: Lễ tế của người CơTu - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 03 Lễ tế của người CơTu (Trang 108)
Hình 06: Dạy học sinh tiểu học múa tân tung da dắ - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 06 Dạy học sinh tiểu học múa tân tung da dắ (Trang 109)
Hình 05: Điệu múa Tân tung da dắ - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 05 Điệu múa Tân tung da dắ (Trang 109)
Hình 08: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Điệu múa tâng tung- da dắ của người  Cơ Tu tỉnh quảng Nam  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 08 Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Điệu múa tâng tung- da dắ của người Cơ Tu tỉnh quảng Nam (Trang 110)
Hình 07: Điêu khắc tộc người CơTu Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2021  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 07 Điêu khắc tộc người CơTu Nguồn: Tác giả chụp tháng 8/2021 (Trang 110)
Hình 10: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Nghề dệt thổ cẩm tộc người  Cơ Tu tỉnh quảng Nam  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 10 Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Nghề dệt thổ cẩm tộc người Cơ Tu tỉnh quảng Nam (Trang 111)
Hình 09: Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Nghệ thuật nói lý, hát lý tộc người  Cơ Tu tỉnh quảng Nam  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 09 Chứng nhận Di sản văn hóa phi vật thể đối với Nghệ thuật nói lý, hát lý tộc người Cơ Tu tỉnh quảng Nam (Trang 111)
Hình 11: Làng du lịch Bhơ Hồông - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 11 Làng du lịch Bhơ Hồông (Trang 112)
Hình 13: Điêu khắc chân trụ cột giữa của nhà Gươl Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 13 Điêu khắc chân trụ cột giữa của nhà Gươl Nguồn: Tác giả chụp tháng 3/2021 (Trang 113)
Hình 15: Chim triing và đầu trâu - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 15 Chim triing và đầu trâu (Trang 114)
Hình 14: Phần trên cột nhà Gươl - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 14 Phần trên cột nhà Gươl (Trang 114)
Hình 17: Già làng Y Kơng giới thiệu nhạc cụ truyền thống của tộc người Cơ Tu cho khách du lịch  - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 17 Già làng Y Kơng giới thiệu nhạc cụ truyền thống của tộc người Cơ Tu cho khách du lịch (Trang 115)
Hình 16: Lễ đâm trâu của người CơTu mừng khánh thành nhà gươl - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 16 Lễ đâm trâu của người CơTu mừng khánh thành nhà gươl (Trang 115)
Hình 18: Chiếc quan tài làm từ thân cây gỗ đặt trong nhà của già làng Y Kông - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
Hình 18 Chiếc quan tài làm từ thân cây gỗ đặt trong nhà của già làng Y Kông (Trang 116)
4 Mơ hình làng truyền thống Cơtu 1 Mơ hình - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
4 Mơ hình làng truyền thống Cơtu 1 Mơ hình (Trang 118)
38 Xây dựng kiến trúc nhà sàn 1 Mơ hình - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
38 Xây dựng kiến trúc nhà sàn 1 Mơ hình (Trang 119)
37 Tượng người múa trống chiêng 9 Mơ hình - Luận văn Thạc sĩ Quản lý văn hóa: Bảo vệ và phát huy giá trị văn hóa tộc người CơTu trên địa bàn huyện Đông Giang, tỉnh Quảng Nam
37 Tượng người múa trống chiêng 9 Mơ hình (Trang 119)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w