HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu của luận văn này là hoàn toàn trung thực Trên cơ sở hiểu biết về lý luận qua học tập, kết quả nghiên cứu điều tra thực t.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÂU VĂN TẠO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …………/………… BỘ NỘI VỤ ……/…… HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA CHÂU VĂN TẠO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG, TỈNH QUẢNG NGÃI LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH CHUYÊN NGÀNH: LUẬT HIẾN PHÁP VÀ LUẬT HÀNH CHÍNH Mã số: 08 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS HOÀNG THỊ KIM QUẾ THỪA THIÊN HUẾ - NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực Trên sở hiểu biết lý luận qua học tập, kết nghiên cứu điều tra thực tế hướng dẫn tận tình GS.TS Hồng Thị Kim Quế Tác giả hoàn Luận văn Nếu phát có gian lận tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung Luận văn Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Châu Văn Tạo năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thân sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu với giúp đỡ thầy cô, đơn vị, đồng nghiệp người thân Để có thành ngày hôm nay, lời xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến GS.TS Hồng Thị Kim Quế, người trực tiếp hướng dẫn khoa học dành nhiều thời gian, cơng sức q trình nghiên cứu để giúp tơi hồn thành luận văn Tiếp theo, xin gửi lời cảm ơn đến Học viện Hành Quốc gia thành phố Huế, Khoa Sau đại học Học viện Hành Quốc gia tồn thể Thầy, Cơ giáo Học viện hành Quốc gia giảng dạy tận tình truyền đạt kiến thức q báu, giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn đến đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ tơi trình thu thập số liệu điều tra nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong q thầy, người quan tâm đến đề tài có đóng góp, giúp đỡ để đề tài hồn thiện Một lần tơi xin chân thành cảm ơn./ Học viên Châu Văn Tạo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 1.1 Khái niệm, đặc điểm, nội dung pháp luật bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm rừng khái niệm liên quan .6 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm pháp luật bảo vệ rừng 1.1.3 Nội dung pháp luật bảo vệ rừng 15 1.2 Khái niệm, hình thức đặc điểm thực pháp luật bảo vệ rừng 32 1.2.1 Khái niệm, hình thức 32 1.2.2 Các đặc điểm thực pháp luật bảo vệ rừng 36 1.3 Vai trò thực pháp luật bảo vệ rừng nước ta 38 1.4 Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật bảo vệ rừng 50 1.4.1 Sự tác động kinh tế thị trường .50 1.4.2 Sự tác động ý thức pháp luật văn hóa pháp lý .51 Chương 67 THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG 67 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ rừng nước ta 67 2.1.1 Thực trạng quy định 67 2.1.2 Thực trạng vai trò pháp luật quản lý Nhà nước cấu hoạt động quan quản lý Nhà nước bảo vệ rừng 85 2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi .94 2.2.1 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng người dân huyện .94 2.2.2 Thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng quan chức huyện 95 Bảng 2.1 thống kê số vụ vi phạm lĩnh vực 100 bảo vệ phát triển rừng .100 2.2.3 Thực trạng pháp luật xã hội hóa nghề rừng huyện Trà Bồng 101 2.3 Các nguyên nhân làm hạn chế thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng 103 Chương 106 GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG 106 3.1.Tăng cường lãnh đạo Đảng, trách nhiệm tổ chức Đảng việc thực pháp luật bảo vệ rừng .106 3.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng, đảm bảo tiếp cận thông tin, pháp luật bảo vệ rừng 107 3.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng 109 3.4 Kiểm tra, giám sát quan chức tổ chức trị- xã hội thực pháp luật bảo vệ rừng .110 3.5 Xã hội hoá bảo vệ rừng 110 3.6 Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng 111 3.7 Các giải pháp xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội 112 KẾT LUẬN 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 thống kê số vụ vi phạm lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng Error: Reference source not found MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Rừng có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, trị, điều hịa nguồn nước tạo mơi trường lành, để thực tốt vai trị địi hỏi Đảng, Nhà nước, toàn dân thực tốt quản lý bảo vệ rừng đặc biệt thực pháp luật bảo vệ rừng Cùng với thực pháp luật bảo vệ rừng, Trà Bồng huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ngãi, có tổng diện tích tự nhiên 42.124,37 Trong đó: Đất có rừng 34.948,96 (Rừng tự nhiên (rừng gỗ) 12.627,98 ha; Rừng trồng 12.276,12 ha; Đất có rừng trồng chưa thành rừng: 10.044,86 ha); Đất đồi núi không rừng 2.954,05 ha; Đất khác (đất quy hoạch lâm nghiệp): 4.221,36 Có 04 dân tộc anh em sinh sống gồm: người Kinh, người Kor, người Hrê người Ca Dong Huyện Trà Bồng có 10 đơn vị hành gồm 09 xã: Trà Bình, Trà Phú, Trà Giang, Trà Sơn, Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Lâm, Trà Tân, Trà Bùi thị trấn Trà Xn Phía Đơng giáp huyện Bình Sơn Sơn Tịnh, phía Tây giáp huyện Tây Trà, phía Nam giáp huyện Sơn Tịnh Sơn Hà, phía Bắc giáp huyện Bắc Trà My huyện Núi Thành Là huyện miền núi nên diện tích đồi núi chiếm phần lớn đất đai huyện, vùng đồng nằm phía Đơng huyện, giáp với huyện Bình Sơn phía hữu ngạn sơng Trà Bồng, gồm xã Trà Phú, Trà Bình thị trấn Trà Xuân; đường sá lại đến thôn xã vùng cao cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa, lũ Với đặc điểm huyện miền núi, đất đai phần lớn đất rừng có độ dốc cao, nhân dân địa bàn sống chủ yếu, sản xuất lâm nghiệp tiếp giáp với nhiều xã thuộc huyện miền núi Tình trạng phá rừng lấy đất trái phép diễn nhiều nơi, với mục đích trồng nguyên liệu (Keo), đối tượng phá rừng chủ yếu người đồng bào Kor nên thực pháp luật Bảo vệ rừng địa bàn huyện gặp khơng khó khăn Do đó, việc nhân dân xã huyện nhân dân xã thuộc huyện giáp ranh phát sinh tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất điều khó tránh khỏi Để góp phần công sức việc Bảo vệ rừng, khắc phục tồn tại, thiếu sót nhằm lập lại trật tự kỹ cương công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng, đồng thời ổn định phát triển diện tích rừng vốn có, góp phần bảo vệ mơi trường Vì vậy, với tinh thần người dân Quảng Ngãi tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật Bảo vệ rừng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn Thạc sỹ cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cùng với quan tâm Đảng, Nhà nước sách thực bảo vệ phát triển rừng Đồng thời, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng, góp phần cơng sức lớn đến việc bảo vệ phát triển rừng nhằm ổn định môi trường không bị tàn phá, ôi nhiễm bảo vệ tính mạng người Cụ thể: - Đánh giá hiệu giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo định 304/2005/ QĐ-TTg 02 huyện Chư Sê Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, Nguyễn Đức Huấn, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, năm 2011; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, Nguyễn Thị Ngọc Bích luận văn thạc sỹ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, năm 2010; - Pháp luật xử lý vi phạm hành lý luận thực tiễn, Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; - Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Nguyễn Thanh Huyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; - Quản lý Nhà nước xã hội văn hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên, Lê Văn Từ, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, năm 2015 Tuy nhiên, tình trạng chủ rừng thiếu trách nhiệm thiếu kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, để tình trạng chặt phá rừng, xâm hại rừng đất rừng diễn biến phức tạp; việc chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép xảy nhiều nơi đặc biệt tỉnh có huyện miền núi, thực pháp luật bảo vệ rừng chưa nghiêm túc Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn nghiên cứu sở thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng với lý luận thực tiễn pháp luật quản lý bảo vệ rừng Qua đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, thiếu sót nhằm lập lại trật tự kỹ cương công tác quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Trà Bồng, đồng thời định hướng ổn định phát triển diện tích rừng vốn có, góp phần bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Thống kê, tổng hợp vụ vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng đó, số vụ xử lý chưa xử lý; làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật bảo vệ rừng huyện Trà Bồng nay, nêu vấn đề cần đặt ra, xây dựng hệ thống thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện theo quy định hành; chủ động sau nhận đất, tiến hành thực hoạt động đầu tư trồng rừng, từ góp phần nâng cao thu nhập cho hộ, trực tiếp làm tăng độ che phủ rừng Cụ thể: Thực giao khoán bảo vệ rừng với tổng diện tích: 12 571,22 het ta Rừng phịng hộ thực 07 xã có rừng huyện Trà Bồng với diện tích 8.099,63 het ta Trong đó: Tổ chức Ban quản lý rừng phòng hộ tự quản lý, bảo vệ: 119,615 het ta; Hộ gia đình Cá nhân, hộ gia đình bảo vệ: 7.980,015 het ta Cụ thể diện tích khốn bảo vệ theo chương trình: Chương trình Bảo vệ Phát triển rừng 2.865,0 ha; Chương trình mục tiêu Phát triển lâm nghiệp bền vững (Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/9/2015) 1.285,655 ha; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững 3.060,77 ha; Chương trình chi trả dịch vụ mơi trường rừng: Tổng số hộ gia đình tham gia nhận khốn bảo vệ rừng đến thời điểm 914 hộ 71 nhóm hộ tham gia, đó: xã Trà Giang: 112 hộ nhóm hộ; xã Trà Thủy: 379 hộ trên18 nhóm hộ tham gia; xã Trà Bùi: 192 hộ nhóm hộ; xã Trà Sơn: 149 hộ 21 nhóm hộ; xã Trà Lâm: hộ 01 nhóm hộ; xã Trà Tân: 43 hộ 13 nhóm hộ xã Trà Hiệp: 30 hộ nhóm hộ Rừng sản xuất rừng tự nhiên tổ chức giao rừng, cho thuê rừng với diện tích 4.471,59 het ta Trong đó: Giao theo Quyết định 1774/QĐ-UBND ngày 09/11/2012 1.106,5 het ta, nhiên trình tổ chức rà sốt giao 916, 2649 het ta Giao cho cộng đồng dân cư 21 cộng đồng, 08 hộ gia đình 05 xã Tiếp tục trì quản lý, bảo vệ sử dụng theo quy định 102 Giao theo Quyết định số 264/QĐ-UBND ngày 11/4/2017 UBND tỉnh Quảng ngãi 3.555,335 het ta, lập thủ tục để giao Nhìn chung tổ chức, hộ gia đình cá nhân sau Nhà nước tổ chức giao rừng, cho thuê rừng để quản lý bảo vệ sử dụng Đều hưởng lợi tăng thu nhập từ sách, hộ dân tham gia chủ động thực hoạt động bảo vệ rừng có tinh thần, trách nhiệm để quản lý Như xã hội hóa nghề rừng rộng rãi việc quản lý, bảo vệ phát triển rừng tốt 2.3 Các nguyên nhân làm hạn chế thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng Theo tình hình chung hệ thống pháp luật, chế, sách quản lý, bảo vệ phát triển rừng bước hồn thiện, có nhiều chế, sách bảo vệ phát triển rừng gắn với giảm nghèo giúp người dân làm nghề rừng, hộ nghèo cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập sống người dân bước ổn định Tuy nhiên, huyện Trà Bồng thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng nhiều hạn chế, yếu Tình trạng phá rừng, lấn chiếm đất rừng, khai thác lâm sản trái pháp luật, rừng tự nhiên tiếp tục diễn phức tạp; diện tích rừng phịng hộ liên tục giảm qua năm (diện tích rừng phịng hộ đủ điều kiện giao khoán bảo vệ năm 2016 8.307,192 het ta; năm 2017 8.099,63 het ta; giảm 207, 49 het ta) thực quy hoạch, bảo vệ, phát triển rừng thiếu đồng với quy hoạch sử dụng đất quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Nguyên nhân khách quan: Do nhu cầu sử dụng gỗ giá loại nguyên liệu tăng cao nên kích thích người dân khai thác, phá rừng, lấn chiếm đất rừng phòng hộ để lấy gỗ, lấy đất trồng nguyên liệu mua, bán sang nhượng trái pháp luật 103 Diện tích rừng có địa hình phức tạp, hiểm trở, khó khăn việc tuần tra, kiểm tra, truy quét bảo vệ rừng; kinh phí hoạt động cho việc tuần tra, kiểm tra, truy quét hạn chế; biên chế Kiểm lâm mỏng so với diện tích rừng có Do phát sinh q trình thực Phương án giao rừng: thời điểm ký hợp đồng thực phương án mùa mưa nên việc thực thực ngoại nghiệp gặp khó khăn; chồng lấn diện tích rừng tự nhiên giao với diện tích đất cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình dự án Rudep, WB3 nên việc thu hồi, chỉnh lý giấy nhiều thời gian Nguyên nhân chủ quan: Thực tuyên truyền, vận động nhân dân tham gia bảo vệ rừng tăng cường nội dung hình thức tuyên truyền đơn điệu; mặt khác nhận thức số phận người dân sống gần rừng nhiều hạn chế, điều kiện kinh tế thiếu thốn, khó khăn Chính quyền địa phương số xã chưa thực đầy đủ hết trách nhiệm quản lý Nhà nước rừng đất lâm nghiệp địa bàn Nhà nước giao Chủ rừng chưa phối hợp chặt chẽ với quyền địa phương ngành chức để đề giải pháp ngăn chặn kịp thời có hiệu quả; chưa sâu, sát thực tốt tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng cho quần chúng nhân dân địa phương vùng dự án Khoán bảo vệ khơng có hiệu quả, người dân nhận rừng bảo vệ thực chưa hết trách nhiệm bảo vệ rừng mình, chí cịn trực tiếp tham gia phá rừng hay tiếp tay cho số đối tượng phá rừng, khái thác rừng trái phép Kiểm lâm địa bàn số xã chưa làm tròn trách nhiệm, chưa thật bám địa bàn, chưa chủ động tham mưu cho cấp ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã giải pháp kiểm tra, giám sát chủ rừng thực tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng gốc; việc tuần tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chăn, báo cáo vụ vi 104 phạm Luật Bảo vệ Phát triển rừng diện tích quản lý đơi lúc chưa kịp thời Tình trạng xâm lấn đất quy hoạch cho phát triển rừng phòng hộ người dân vùng lân cận để trồng rừng sản xuất khu vực thiết kế trồng rừng, nên làm ảnh hưởng không nhỏ đến tiến độ thực kế hoạch giao 105 Chương GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG 3.1.Tăng cường lãnh đạo Đảng, trách nhiệm tổ chức Đảng việc thực pháp luật bảo vệ rừng Theo Điều Hiến pháp năm 2013 kế thừa Hiến pháp năm 1992, việc khẳng định tính lịch sử, tính tất yếu khách quan lãnh đạo Đảng trình cách mạng, xây dựng bảo vệ Tổ quốc bổ sung quy định chất Đảng Điều gồm nội dung: “Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp công nhân, nhân dân lao động dân tộc, lấy chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm tảng tư tưởng” Đảng có vị trí, vai trị định đội tiên phong giai cấp, lãnh đạo Nhà nước xã hội Đồng thời có trách nhiệm trước nhân dân, trước dân tộc Cụ thể, Khoản 2, Điều quy định rõ sau: Đảng Cộng sản Việt Nam gắn bó mật thiết với Nhân dân, phục vụ Nhân dân, chịu giám sát Nhân dân, chịu trách nhiệm trước Nhân dân định Cụ thể trách nhiệm Đảng lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng Tiếp tục có chương trình, kế hoạch, thị nhằm nâng cao trách nhiệm hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân quản lý, bảo vệ phát triển rừng Phát huy vai trò rừng phát triển kinh tế xã hội miền núi, vùng sâu, vùng xa; góp phần đa dạng kinh tế nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập, nâng cao mức sống, giảm nghèo bền vững, đồng bào dân tộc thiểu số; bảo vệ môi trường sinh thái, hạn chế ảnh hưởng tiêu cực biến đối khí hậu, bảo tồn da dạng sinh học 106 Giao trách nhiệm cụ thể cho quyền địa phương tổ chức trị-xã hội địa phương, có kế hoạch thực hiệu thực pháp luật bảo vệ rừng chịu trách nhiệm với kế hoạch thực theo quy định pháp luật 3.2 Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng, đảm bảo tiếp cận thông tin, pháp luật bảo vệ rừng - Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng Trên sở kinh tế - xã hội, pháp luật cần phải phản chiếu thực sở kinh tế - xã hội tạo định hướng cho kinh tế, xã hội phát triển Bên cạnh tác động tích cực tiêu cực kinh tế thị trường xây dựng quy định pháp luật bảo vệ rừng vừa đảm bảo lợi ích kinh tế chủ rừng tham gia, vừa mang tính quản lý rừng bền vững mà mục tiêu đưa Với tảng văn hóa, truyền thống cần nhận thức đầy đủ vai trò giá trị văn hóa truyền thống ảnh hưởng đến hoạt động thực pháp luật nói chung pháp luật bảo vệ rừng nói riêng Để tránh bất cập trình thực quản lý, bảo vệ rừng Nhà nước thừa nhận nguồn pháp luật văn quy phạm pháp luật mà không thừa nhận tập quán pháp hay luật tục Tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, để hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ phát triển rừng - Đảm bảo tiếp cận thông tin, pháp luật bảo vệ rừng Có nhiều quan điểm thơng tin pháp luật nói chung thơng tin luật bảo vệ phát triển rừng nói riêng, nhiên quan điểm phổ biến “Thông tin tin chứa đựng văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn dạng viết, in, điện tử, tranh, ảnh, vẽ, băng, đĩa, ghi 107 hình, ghi âm dạng khác quan nhà nước tạo trình thực chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn” Ở nước ta, Hiến pháp năm 2013, quyền tiếp cận thông tin quy định Điều 25 Cụ thể Luật tiếp cận thông tin ngày 06 tháng năm 2016 Nhị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành luật tiếp cận thông tin Trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ phát triển rừng việc đảm bảo tiếp cận thơng tin có ý nghĩa quan trọng Bảo đảm thi hành quy định Hiến pháp năm 2013 "quyền tiếp cận thông tin" cơng dân, đồng thời, cụ thể hóa tinh thần Hiến pháp trách nhiệm Nhà nước việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền người, quyền công dân Bảo đảm cung cấp thông tin cách thống, chống lại thơng tin xun tạc, không thật, tạo đồng thuận xã hội việc xây dựng, triển khai thực sách, pháp luật, tạo hội cho công dân tiếp cận thơng tin thống Nhà nước góp phần bảo vệ mơi trường Với ý nghĩa nhằm bảo đảm cho thông tin công khai phổ biến đến người dân phạm vi rộng nhất, quan quản lý nhà nước lĩnh vực quản lý bảo vệ phát triển rừng cần tiếp tục tuân thủ quy định Luật tiếp cận thông tin, quy định loại thông tin cách thức công khai thông tin trang/cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng đăng Công báo, niêm yết tạo điều kiện để người dân tiếp cận quy định pháp luật bảo vệ rừng Tăng cường trách nhiệm quan nhà nước việc chủ động cơng khai thơng tin, từ giảm tải cung cấp thông tin theo yêu cầu cơng dân, giảm chi phí hành chi phí tiếp cận thơng tin cho người dân 108 3.3 Phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng Nhằm chuyển tải chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước thực bảo vệ phát triển rừng vào sống, tạo chuyển biến mạnh mẽ ý thức tôn trọng chấp hành pháp luật cán nhân dân Nâng cao nhận thức, trách nhiệm cán bộ, công chức, đảng viên người dân thực bảo vệ, phát triển rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Các chủ thể Nhà nước giao trách nhiệm quản lý bảo vệ rừng tiếp tục tuân thủ quy định tuyên truyền phổ biến, giáo dục pháp luật Xem nhiệm vụ chung hệ thống trị, nội dung thực giáo dục trị tư tưởng địi hỏi cấp ngành phạm vi quyền hạn, trách nhiệm xây dựng chương trình hành động triển khai thực hiệu tuyên truyền phổ biến pháp luật Quản lý rừng, Bảo vệ rừng Phòng cháy chữa cháy rừng đến tầng lớp nhân dân Đa dạng hóa hình thức tun truyền, phổ biến giáo dục pháp luật, bảo đảm tính linh hoạt, đồng bộ, tồn diện, phù hợp với đối tượng nhằm đạt mục đích đề ra; củng cố phát huy chế phối hợp hoạt động tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật ngành, cấp; nâng cao trách nhiệm, phát huy tính chủ động quan tuyên truyền quản lý bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng Thực tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật phải tiến hành thường xuyên, nội dung, hình thức, thời gian, địa điểm tuyên truyền, phổ biến pháp luật phải phù hợp với phong tục tập quán điều kiện thực tiễn địa phương đồng bào dân tộc 109 3.4 Kiểm tra, giám sát quan chức tổ chức trị- xã hội thực pháp luật bảo vệ rừng Với trách nhiệm bảo vệ rừng hệ thống trị, quan, tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, địa phương có rừng Để thực tốt bảo vệ phát triển rừng khắc phục hạn chế, yếu Nghị Đại hội XII Đảng, Ban Bí thư Trung ương Đảng yêu cầu cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, đồn thể nhân dân quán triệt thực nghiêm túc, có hiệu nhiệm vụ, giải pháp thực quản lý bảo vệ rừng Tuy nhiên, thực tế cho thấy tình trạng ý thức trách nhiệm nhiều cấp ủy, tổ chức đảng, quyền, cán bộ, đảng viên nhân dân thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng chưa đầy đủ, thiếu thống nhất, lợi ích kinh tế trước mắt, chưa coi trọng phát triển bền vững Một số cấp ủy, tổ chức đảng, quyền chưa thật quan tâm, cịn bng lỏng quản lý, thiếu liệt lãnh đạo, đạo, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm quản lý, bảo vệ phát triển rừng Tinh thần trách nhiệm, lực, trình độ lực lượng kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách yếu, tình trạng bng lỏng quản lý Đầu tư cho thực quản lý, bảo vệ, phát triển rừng chưa quan tâm mức; chưa thật khuyến khích người dân, cộng đồng, thành phần kinh tế tham gia Để khắc phục yếu quan chức tổ chức trị- xã hội địa phương cần nâng cao trách nhiệm giám sát thực pháp luật bảo vệ rừng Tổ chức giám sát cụ thể hoạt động bảo vệ rừng 3.5 Xã hội hoá bảo vệ rừng Cùng với việc thực chủ trương xã hội hóa hoạt động kinh tếxã hội nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế tiến xã hội, Đảng Nhà 110 nước nhấn mạnh bảo vệ môi trường vấn đề sống còn, nhân tố quan trọng hàng đầu bảo đảm sức khỏe, chất lượng sống nhân dân Bảo vệ môi trường vừa mục tiêu vừa nội dung để đạt phát triển bền vững nước ta Bảo vệ môi trường xác định nhiệm vụ vừa phức tạp vừa cấp bách, cần có tham gia tồn xã hội Bảo vệ rừng phần quan trọng thiếu bảo vệ môi trường, cần có tham gia tồn xã hội Do cần có tham gia tồn xã hội Nói cách khác, thực xã hội hóa bảo vệ rừng cần thiết cần đẩy mạnh thực Qua thực trạng cho thấy xã hội hóa thực bảo vệ rừng (nghề rừng) chủ yếu tổ chức hộ gia đình, thiếu tham gia doanh nghiệp (tổ chức kinh tế) Vì cần có sách, tạo điều kiện để tổ chức doanh nghiệp tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng, việc giao hộ gia đình tham gia nhận khoán bảo vệ rừng với mức 400.000 đồng hét ta năm thấp, Nhà nước cần bổ sung nâng mức hỗ trợ để ổn định sống hộ gia đình tham gia bảo vệ 3.6 Xử lý kịp thời, nghiêm minh, công hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ rừng Các vụ phá rừng, khai thác vận chuyển lâm sản trái phép địa bàn huyện Trà Bồng xử lý theo quy định Tuy nhiên, để thực xử lý vi phạm hành lĩnh vực Bảo vệ phát triển rừng cách nghiêm minh, có sức ảnh hưởng, răn đe đối tượng bảo đảm khơng tái phạm Trước hết quyền địa phương cần thực số nội dung: Khẩn trương rà soát, đánh giá, kiểm soát chặt chẽ quy hoạch, dự án phát triển kinh tế, xã hội có tác động tiêu cực đến diện tích, chất lượng rừng, đặc biệt rừng tự nhiên, rừng phòng hộ; có chế quản lý, 111 giám sát chặt chẽ dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng, dự án phát triển thuỷ điện, khai thác khống sản, xây dựng khu cơng nghiệp, dịch vụ du lịch Rà soát, đánh giá lại kết thực hiệu kinh tế, xã hội, môi trường dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sản xuất nơng nghiệp Kiên đình chỉ, thu hồi đất dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, có nguy gây thiệt hại lớn rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư 3.7 Các giải pháp xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội Giải pháp kinh tế tiếp tục đầu tư dự án quy hoạch, kế hoạch bảo vệ phát triển rừng gắn với sách hỗ trợ, tạo điều kiện cho thành phần tham gia bảo vệ tăng thêm thu nhập, tích cực thực nhiều giải pháp công tác tổ chức, quản lý, sản xuất kinh doanh ngành lâm nghiệp nhằm bảo vệ phát triển rừng theo định hướng bềnh vững góp phần giải việc làm tăng thu nhập cho người dân, xóa đói giảm nghèo, phát triển kinh tế xã hội Giải pháp văn hóa, xã hội Gắn mục tiêu bảo vệ, phát triển rừng với hỗ trợ phát triển sản xuất, cải thiện đời sống, nâng cao thu nhập, bảo đảm đời sống, việc làm, an sinh xã hội cho người dân địa phương, cho người dân làm nghề rừng Đẩy mạnh xã hội hố, có chế, khuyến khích, tạo thuận lợi cho người dân thành phần kinh tế tham gia quản lý, bảo vệ phát triển rừng Kết hợp giáo dục môi trường với tạo việc làm, tăng thu nhập giúp dân nâng cao mức sống, 112 sở đổi tư duy, đổi cách nghĩ, cách làm đầu tư hiệu thiết thực vào chủ thể tổ chức, hộ gia đình cá nhân tham gia bảo vệ rừng 113 KẾT LUẬN Để bảo vệ tốt tài nguyên rừng vốn có, tạo mơi trường xanh, đẹp, tăng độ che phủ rừng, chống cạn kiệt nguồn nước, xạt lỡ đất ôi nhiễm môi trường Nâng cao lực quản lý bảo vệ rừng quan Nhà nước, xem việc bảo vệ rừng bảo vệ Tổ quốc bảo vệ phổi xanh nhân loại Do vậy, việc thực pháp luật bảo vệ rừng cần thiết Rừng khơng có giá trị an ninh-quốc phịng, trị xã hội mà cịn có nhiều giá trị liên quan đến đời sống vật chất, tinh thần người Trên sở nghiên cứu đề tài Luận văn “Thực pháp luật bảo vệ rừng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” khắc phục tình trạng thực pháp luật bảo vệ rừng cịn thiếu sót, tác giả đề xuất giải pháp việc thực pháp luật bảo vệ rừng theo quy định hành tình hình thực tế nay, đồng thời đề phương hướng chấn chỉnh thực quản lý, bảo vệ rừng quan Nhà nước bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2017), Công văn số 2434/BNN-TCLN ngày 23/3/2017 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn việc thực biện pháp quản lý, bảo vệ rừng Bộ Chính trị 2004, Nghị Bộ Chính trị bảo vệ mơi trường thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước Bùi Tiến Đạt (2008), Pháp luật xử lý vi phạm hành lý luận thực tiễn, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội Ban chấp hành Trung ương Đảng (2017), Chỉ thị số 13CT/TW ngày 12/1/2017 Ban chấp hành Trung ương Đảng tăng cường lãnhđạo Đảng thực quản lý, bảo vệ phát triển rừng Chính phủ (2006), Nghị định số 23/2006/NĐ-CP ngày 03/3/2006 Chính phủ thi hành Luật bảo vệ phát triển rừng; Nghị định số 32/2006/NĐ-CP ngày 30/3/2006 Chính phủ quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, Chính phủ (2013), Nghị định số 115/2013/NĐ-CP ngày 03 /10/2013 Chính Phủ Quy định quản lý, bảo quản tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tạm giữ, tịch thu theo thủ tục hành Chính phủ (2013), Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ (2015), Nghị định số: 40/2015/NĐ-CP ngày 27/4/2015 Chính phủ Sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 157/2013/NĐ-CP ngày 11 tháng 11 năm 2013 Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành quản lý rừng, phát triển rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản Chính phủ (2013), Nghị định số: 81/2013/NĐ-CP Chính phủ ngày 19/ 07 /2013 Quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành Luật Xử lý vi phạm hành 10 Chính phủ (2012), Quyết định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chính Phủ Ban hành số sách tăng cường thực bảo vệ rừng 11 Chính phủ (2015), Quyết định số 17/2015/QĐ-TTg ngày 09/6/2015 Thủ tướng Chính Phủ Quyết định Ban hành Quy chế quản lý rừng phòng hộ 12 Chính phủ (2016), Quyết định số 49/2016/QĐ-TTg ngày 01/1/2016 Thủ tướng Chính phủ Quyết định Ban hành Quy chế quản lý rừng sản xuất 13 Nguyễn Đức Huấn (2011), Đánh giá hiệu giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo định 304/2005/ QĐ-TTg 02 huyện Chư Sê Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp 14 Nguyễn Thị Ngọc Bích (2010), Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, luận văn thạc sỹ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật 15 Quốc hội năm (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng ngày 03 tháng 12 năm 2004 17 Quốc hội (2012), Luật xử lý vi phạm hành ngày 20 tháng năm 2012 18 Quốc hội (2013), Luật Đất đai ngày 29 tháng 11 năm 2013 19 Quốc hội (2015), Bộ luật Hình ngày 27 tháng 11 năm 2015 20 Hồng Thị Kim Quế, Giáo trình Lý luận Nhà nước pháp luật, Nxb Đại học Quốc gia Hà nội, 2015, tr 295, 492 – 495 ... Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn .4 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Kết cấu luận văn 1.1 Khái niệm,... Châu Văn Tạo MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài luận văn .1 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Mục đích nhiệm vụ luận văn ... có gian lận tơi hồn tồn chịu trách nhiệm với nội dung Luận văn Thừa Thiên Huế, ngày tháng Học viên Châu Văn Tạo năm 2019 LỜI CẢM ƠN Luận văn kết thân sau trình nỗ lực học tập nghiên cứu với giúp