Bảng 2.1 thống kê số vụ vi phạm trong lĩnh vực
3.2. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng, đảm bảo tiếp cận thông tin, pháp luật bảo vệ rừng
của pháp luật.
3.2. Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng, đảm bảo tiếp cận thông tin, phápluật bảo vệ rừng luật bảo vệ rừng
- Hoàn thiện pháp luật bảo vệ rừng
Trên cơ sở kinh tế - xã hội, pháp luật cần phải phản chiếu được thực tại của cơ sở kinh tế - xã hội và tạo được định hướng cho nền kinh tế, xã hội phát triển. Bên cạnh những tác động tích cực và tiêu cực đó của nền kinh tế thị trường xây dựng quy định pháp luật bảo vệ rừng vừa đảm bảo được lợi ích kinh tế của các chủ rừng tham gia, vừa mang tính quản lý rừng bền vững mà mục tiêu đưa ra.
Với nền tảng văn hóa, truyền thống cần nhận thức đầy đủ về vai trị của các giá trị văn hóa và truyền thống ảnh hưởng đến hoạt động thực hiện pháp luật nói chung và pháp luật bảo vệ rừng nói riêng. Để tránh các bất cập trong quá trình thực hiện quản lý, bảo vệ rừng Nhà nước chỉ thừa nhận một nguồn pháp luật duy nhất là văn bản quy phạm pháp luật mà không thừa nhận tập quán pháp hay luật tục nào.
Tích cực tham gia hoạt động hợp tác quốc tế, để hoàn thiện pháp luật về quản lý bảo vệ và phát triển rừng.
- Đảm bảo tiếp cận thông tin, pháp luật bảo vệ rừng
Có rất nhiều quan điểm về thơng tin về pháp luật nói chung và thơng tin luật bảo vệ và phát triển rừng nói riêng, tuy nhiên quan điểm phổ biến nhất là “Thông tin là tin được chứa đựng trong văn bản, hồ sơ, tài liệu có sẵn, tồn tại
hình, ghi âm hoặc các dạng khác do cơ quan nhà nước tạo ra trong quá trình thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn”.
Ở nước ta, được Hiến pháp năm 2013, quyền tiếp cận thông tin quy định Điều 25. Cụ thể hơn Luật tiếp cận thông tin ngày 06 tháng 4 năm 2016 và Nhị định số 13/2018/NĐ-CP ngày 23 tháng 01 năm 2018 của Chính phủ về quy định chi tiết và biện pháp thi hành luật tiếp cận thông tin.
Trong lĩnh vực quản lý, bảo vệ và phát triển rừng việc đảm bảo tiếp cận thơng tin có ý nghĩa rất quan trọng.
Bảo đảm thi hành quy định của Hiến pháp năm 2013 về "quyền tiếp cận thông tin" của công dân, đồng thời, cụ thể hóa tinh thần mới của Hiến pháp về trách nhiệm của Nhà nước trong việc tôn trọng, bảo vệ, bảo đảm quyền con người, quyền công dân. Bảo đảm cung cấp thơng tin một cách chính thống, chống lại những thơng tin xun tạc, không đúng sự thật, tạo sự đồng thuận xã hội trong việc xây dựng, triển khai thực hiện chính sách, pháp luật, tạo cơ hội cho công dân được tiếp cận các thơng tin chính thống của
Nhà nước góp phần bảo vệ mơi trường.
Với ý nghĩa trên nhằm bảo đảm cho thông tin được công khai và phổ biến đến người dân ở phạm vi rộng nhất, các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ và phát triển rừng cần tiếp tục tuân thủ các quy định Luật tiếp cận thông tin, quy định các loại thông tin và cách thức công khai thông tin trên trang/cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng và đăng Công báo, niêm yết...tạo điều kiện để người dân tiếp cận các quy định về pháp luật bảo vệ rừng.
Tăng cường trách nhiệm của cơ quan nhà nước trong việc chủ động cơng khai các thơng tin, từ đó sẽ giảm tải cung cấp thông tin theo yêu cầu của cơng dân, giảm chi phí hành chính cũng như chi phí tiếp cận thơng tin cho người dân.