MỤC LỤC
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn - Phương pháp luận
Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép; Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép; Thu thập mẫu vật trái phép trong rừng; Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng; Vi phạm các quy định về phòng cháy, chữa cháy rừng; Vi phạm quy định về phòng, trừ sinh vật hại rừng; Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép; Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường và các dịch vụ lâm nghiệp; Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất khẩu, nhập khẩu thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định của pháp luật; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định về quản lý, bảo vệ và phát triển rừng; Chăn thả gia súc trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của khu rừng đặc dụng, trong rừng mới trồng, rừng non; Nuôi, trồng, thả vào rừng đặc dụng các loài động vật, thực vật không có nguồn gốc bản địa khi chưa được phép của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền; Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản và các tài nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên của rừng; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên của các loài sinh vật rừng; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng; Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, thế chấp, bảo lãnh, góp vốn bằng giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất là rừng trồng trái pháp luật; Phá hoại các công trình phục vụ việc bảo vệ và phát triển rừng và các hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng. Để đáp ứng yêu cầu tổ chức thực hiện các quyết định áp dụng pháp luật, cần đảm bảo các điều kiện thiết yếu để các chủ thể thực hiện quyền, nghĩa vụ pháp lý cũng như trách nhiệm và trách nhiệm pháp lý của họ như, bao gồm các điều kiện về kỹ thuật, pháp lý, tổ chức, xã hội và tâm lý vv..Đồng thời cần thực hiện các hoạt động kiểm tra, giám sát việc thực thi các quyết định áp dụng pháp luật đối với các chủ thể có liên quan.”.
Vì thế vai trò của pháp luật trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa truyền thống chính là, thông qua pháp luật đường lối, chủ trương của Đảng về văn hóa được nghiêm túc thực hiện trong toàn xã hội; đồng thời pháp luật xác lập cơ sở pháp lý cho các chủ thể tham gia giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa và chống lại những hành vi vi phạm pháp luật về vấn đề trên, nhằm thực hiện mục tiêu xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc. Theo Điều 43, Hiến pháp 2013 “Mọi người có quyền được sống trong môi trường trong lành và có nghĩa vụ bảo vệ môi trường” trong quá trình tham gia quản lý bảo vệ rừng chủ rừng là các tổ chức, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao, cho thuê rừng, giao đất, cho thuê đất để sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm nghiệp theo quy định của Luật Bảo vệ và Phát triển rừng.
Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (là Ủy ban nhân dân cấp tỉnh) quản lý Nhà nước về rừng phòng hộ trên phạm vi diện tích của tỉnh về các lĩnh vực sau: Tổ chức việc lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ cấp tỉnh, hướng dẫn Ủy ban nhân dân cấp huyện tổ chức lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ rừng phòng hộ của địa phương; xây dựng đưa ra các văn bản theo thẩm quyền để hướng dẫn cụ thể (chỉ đạo) Ủy ban nhân dân cấp huyện, xã, các tổ chức, hộ gia đình và cá nhân trên phạm vi diện tích của tỉnh thực hiện pháp luật, chính sách, chế độ về quản lý, bảo vệ, xây dựng và phát triển rừng phòng hộ; Thành lập, sát nhập, chia tách và giải thể các Ban quản lý khu rừng phòng hộ theo quy định của pháp luật; Tổ chức. Ủy ban nhân dân cấp xã quản lý về rừng phòng hộ trên phần diện tích xã về các lĩnh vực sau: Đôn đốc và hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư thôn thực hiện pháp luật về bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ trên phạm vi xã; Lập quy hoạch, kế hoạch bảo vệ và phát triển rừng phòng hộ của địa phương, phương án giao rừng, cho thuê rừng trình cơ quan Nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và tổ chức thực hiện; Thực hiện việc bàn giao rừng phòng hộ tại thực địa cho người được giao, thuê hoặc khoán rừng phòng hộ trên địa bàn và xác nhận ranh giới rừng phòng hộ của các chủ rừng (tổ chức, cá nhân và hộ gia đình) phòng hộ trên phạm vi xã quản lý; Hướng dẫn cộng đồng dân cư thôn xây dựng và thực hiện quy ước quản lý, bảo vệ, phát triển rừng phòng hộ; tổ chức và huy động lực lượng quần chúng trên địa bàn phối hợp với các lực lượng kiểm lâm, công an, quân đội trên địa bàn phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành vi xâm hại đến rừng phòng hộ; Kiểm tra và xử lý các hành vi vi phạm pháp luật theo thẩm quyền; Trực tiếp tổ chức quản lý những diện tích rừng phòng hộ chưa được giao, cho thuê trên địa bàn xã;.
Nhà nước đầu tư cho các hoạt động bảo vệ và phát triển rừng đặc dụng, rừng phòng hộ, rừng giống quốc gia; bảo vệ và phát triển các loài thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm; nghiên cứu, ứng dụng kết quả nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực cho việc bảo vệ và phát triển rừng; xây dựng hệ thống quản lý rừng hiện đại, thống kờ rừng, kiểm kờ rừng và theo dừi diễn biến tài nguyờn rừng; xõy dựng lực lượng chữa cháy rừng chuyên ngành; đầu tư cơ sở vật chất, kỹ thuật và trang bị phương tiện phục vụ chữa cháy rừng, phòng trừ sinh vật gây hại rừng. Để góp phần thực hiện nghiêm túc, có hiệu quả Luật Bảo vệ và phát triển rừng năm 2004, ngành lâm nghiệp cần phải thực hiện việc rà soát, quy hoạch lại, xỏc định rừ diện tớch cỏc loại rừng để làm cơ sở cho việc tổ chức sắp xếp lại sản xuất trong ngành lâm nghiệp, thực hiện các chủ trương chính sách về đầu tư, giao rừng, khoán bảo vệ rừng, sắp xếp, đổi mới và phát triển lâm trường quốc doanh theo Nghị định số 200/2004/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2004 của Chính phủ, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư phát triển sản xuất trong ngành lâm nghiệp.
Thực hiện tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật luôn có vị trí và vai trò vô cùng quan trọng trong quá trình xây dựng Nhà nước xã hội chủ nghĩa hiện nay, là một bộ phận của thực hiện giáo dục chính trị, tư tưởng, là trách nhiệm của toàn bộ hệ thống chính trị, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam và sự điều phối, tổ chức thực hiện của các cơ quan Nhà nước và các tổ chức, đoàn thể; là khâu then chốt, quan trọng để chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thực sự đi vào cuộc sống xã hội, đi vào ý thức, hành động của từng chủ thể trong xã hội. Để đạt được mục tiêu nhằm đưa chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước thực sự đi vào cuộc sống xã hội, đi vào ý thức, hành động của từng chủ thể trong xã hội các cơ quan hành chính được Nhà nước giao tổ chức quản lý, bảo vệ và phát triển rừng như Ủy ban nhân dân huyện Trà Bồng, Hạt Kiểm lâm huyện Trà Bồng và Ủy ban nhân dân 09 xã, 01 thị trấn (các đơn vị hành chính của huyện) cùng với các chủ rừng Ban quản lý rừng phòng hộ huyện, hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao rừng, cho thuê rừng để quản lý bảo vệ.
Do phát sinh trong quá trình thực hiện Phương án giao rừng: thời điểm ký hợp đồng thực hiện phương án là mùa mưa nên việc thực hiện thực hiện ngoại nghiệp gặp khó khăn; do chồng lấn diện tích rừng tự nhiên giao với diện tích đất đã cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho hộ gia đình trong dự án Rudep, WB3 nên việc thu hồi, chỉnh lý giấy mất nhiều thời gian. Kiểm lâm địa bàn một số xã chưa làm tròn trách nhiệm, chưa thật sự bám địa bàn, chưa chủ động tham mưu cho cấp ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã các giải pháp kiểm tra, giám sát chủ rừng thực hiện tốt nhiệm vụ bảo vệ rừng tại gốc; việc tuần tra, kiểm tra, phát hiện, ngăn chăn, báo cáo các vụ vi.
GIẢI PHÁP NÂNG CAO THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN TRÀ BỒNG. Giao trách nhiệm cụ thể cho chính quyền địa phương và các tổ chức chính trị-xã hội địa phương, có kế hoạch thực hiện hiệu quả về thực hiện pháp.
Bảo đảm cung cấp thông tin một cách chính thống, chống lại những thông tin xuyên tạc, không đúng sự thật, tạo sự đồng thuận xã hội trong việc xây dựng, triển khai thực hiện chính sách, pháp luật, tạo cơ hội cho công dân được tiếp cận các thông tin chính thống của Nhà nước góp phần bảo vệ môi trường. Với ý nghĩa trên nhằm bảo đảm cho thông tin được công khai và phổ biến đến người dân ở phạm vi rộng nhất, các cơ quan quản lý nhà nước trong lĩnh vực quản lý bảo vệ và phát triển rừng cần tiếp tục tuân thủ các quy định Luật tiếp cận thông tin, quy định các loại thông tin và cách thức công khai thông tin trên trang/cổng thông tin điện tử, phương tiện thông tin đại chúng và đăng Công báo, niêm yết..tạo điều kiện để người dân tiếp cận các quy định về pháp luật bảo vệ rừng.
Kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng và các tổ chức chính.
Kiểm tra, giám sát của các cơ quan chức năng và các tổ chức chính trị- xã hội đối với thực hiện pháp luật bảo vệ rừng
Qua thực trạng cho thấy xã hội hóa thực hiện bảo vệ rừng (nghề rừng) chủ yếu tổ chức và hộ gia đình, thiếu sự tham gia của các doanh nghiệp (tổ chức kinh tế). Vì vậy cần có chính sách, tạo điều kiện để các tổ chức doanh nghiệp tham gia vào hoạt động bảo vệ rừng, hơn nữa đối với việc giao các hộ gia đình tham gia nhận khoán bảo vệ rừng với mức 400.000 đồng hét ta trong năm là vẫn còn quá thấp, Nhà nước cần bổ sung nâng mức hỗ trợ để ổn định cuộc sống hộ gia đình tham gia bảo vệ.
Rà soát, đánh giá lại kết quả thực hiện và hiệu quả kinh tế, xã hội, môi trường đối với các dự án cải tạo rừng tự nhiên; dự án chuyển đổi rừng sản xuất nông nghiệp. Kiên quyết đình chỉ, thu hồi đất đối với dự án chuyển đổi mục đích sử dụng rừng có sai phạm, hoặc có nguy cơ gây thiệt hại lớn về rừng, môi trường sinh thái, ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất và đời sống người dân vùng dự án; đồng thời xử lý nghiêm minh, công khai, minh bạch các tổ chức, cá nhân vi phạm, thiếu trách nhiệm trong công tác thẩm định, phê duyệt, cấp phép đầu tư.
Các giải pháp xây dựng, phát triển kinh tế, văn hoá, xã hội