1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Các mô hình hồi quy cơ bản trong quản trị kinh doanh Basic regression models for research in business administration

9 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 393,36 KB

Nội dung

Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 150 Các mơ hình hồi quy quản trị kinh doanh Basic regression models for research in business administration Ma Thế Ngàn1* Trường Đại học Kỹ thuật công nghiệp - Đại học Thái Nguyên, Việt Nam * Tác giả liên hệ, Email: mathengan@tnut.edu.vn THÔNG TIN DOI: 10.46223/HCMCOUJS econ.vi.17.4.2025.2022 Ngày nhận: 06/08/2021 Ngày nhận lại: 25/09/2021 Duyệt đăng: 10/10/2021 Từ khóa: TĨM TẮT Hướng nghiên cứu định lượng quản trị kinh doanh Việt Nam bước hội nhập quốc tế nên thiếu hệ thống phương pháp, tạo rào cản đáng kể cho nhà nghiên cứu Nhằm lấp vào khoảng trống nghiên cứu này, báo giới thiệu tới đồng nghiệp bạn đọc nước số mơ hình phân tích hồi quy Trong viết, tác giả áp dụng phương pháp tổng quan với tài liệu chọn lọc chủ yếu từ nguồn Web of Science số sách báo đáng tin cậy khác Kết nghiên cứu ba mơ hình hồi quy bản, gồm: tác động trực tiếp, tác động trung gian tác động điều tiết Mỗi mơ hình giới thiệu bao gồm khái niệm, phương trình hồi quy, kỹ thuật kiểm định ví dụ minh họa Bài viết đóng góp vào bước việc hệ thống hóa phương pháp nghiên cứu định lượng Việt Nam ABSTRACT Vietnamese quantitative research in the areas of business mơ hình hồi quy; nghiên cứu administration is at the initial stage of international integration, định lượng; quản trị kinh doanh Keywords: regression models; quantitative research; business administration resulting in a lack of systemization of knowledge and making considerable barriers for scholars The current study addresses this issue by introducing to Vietnamese colleagues and readers some basic regression models The author conducted a narrative review with references collected from Web of Science and reputational publishers The results showed three basic regression models including direct effect, mediating effect, and moderating effect Regarding to each model, the definition, the regression equations, testing techniques, and an example were provided The current article is expected to contribute to the initial steps of systemizing knowledge of quantitative methods which has not been attractive to Vietnamese researchers Giới thiệu Với hội nhập quốc tế khoa học Quản Trị Kinh Doanh (QTKD) năm gần đây, Nghiên Cứu Định Lượng (NCĐL) dần trở nên phổ biến Việt Nam Đồng thời, chủ đề lĩnh vực QTKD dần Nhà Nghiên Cứu (NNC) nước cập Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 151 nhật, như: hành vi công dân tổ chức, phong cách lãnh đạo hay trách nhiệm xã hội doanh nghiệp Các tạp chí tiêu biểu cho xu hướng Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Kinh tế Phát triển Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế Kinh doanh châu Á Tuy vậy, thiếu vắng sách báo tiếng Việt phương pháp nghiên cứu QTKD tạo nên rào cản đáng kể cho người học người làm công tác Nghiên Cứu (NC) Trong khuôn khổ NC này, tác giả mong muốn giới thiệu tới người đọc số Mơ Hình Hồi Quy (MHHQ) thông dụng NC QTKD như: Mơ Hình Tác Động (MHTĐ) trực tiếp, MHTĐ trung gian MHTĐ điều tiết Tuy hiểu biết trình bày viết khơng có tính nghiên cứu QTKD bình diện quốc tế việc hệ thống kiến thức chưa nhận nhiều quan tâm Việt Nam Do đó, báo đóng góp số kiến thức NCĐL tiếng Việt phục vụ khoa học QTKD Cơ sở lý thuyết Theo Schwab (2013), câu hỏi nghiên cứu lĩnh vực QTKD thường hướng đến Mối Quan Hệ (MQH) nhân - Để khám phá MQH nhân - này, phương pháp Nghiên Cứu Thực Nghiệm (NCTN) thường ưu tiên sử dụng Đặc điểm NCTN nhà khoa học sử dụng thước đo để khảo sát số liệu từ đối tượng (cá nhân tổ chức) NCTN QTKD chia làm hai dạng: định tính định lượng Cả hai loại NC bao gồm đầy đủ ba yếu tố đặc trưng NCTN, gồm: đối tượng khảo sát, thước đo số liệu Tuy nhiên, khác biệt quan trọng chúng NCĐL dựa cỡ mẫu lớn áp dụng phương pháp thống kê để xử lý số liệu Trong đó, NC định tính sử dụng cỡ mẫu nhỏ kết luận chủ yếu dựa suy luận nhà khoa học Colquitt Zapata-Phelan (2007) cho NCTN có hai nhiệm vụ cần quan tâm đồng thời, là: xây dựng kiểm định lý thuyết Các tác giả đưa thang đo năm bậc để xác định mức độ đóng góp NC Trong đó, mức độ đóng góp thấp NC MQH trực tiếp, trung gian điều tiết; mức độ đóng góp cao NC phát triển kiểm định Mơ Hình Lý Thuyết (MHLT) Cùng với đa dạng mức độ đóng góp, nhiều MHHQ phát triển để ứng dụng kiểm định Giả Thuyết Nghiên Cứu (GTNC) MHLT Đối với MQH trực tiếp, việc kiểm định thông thường thực qua phương pháp hồi quy đa biến Định nghĩa phương pháp kiểm định Tác Động (TĐ) trung gian điều tiết lần hệ thống NC Baron Kenny (1986) Trước đó, Sobel (1982) giới thiệu kỹ thuật kiểm định biến trung gian thông qua tiêu chuẩn thống kê tính tốn dựa hệ số hồi quy độ lệch chuẩn tương ứng Tuy nhiên, phát triển khoa học QTKD địi hỏi mơ hình kiểm định phức tạp Chẳng hạn, tác giả Muller, Judd, Yzerbyt (2005), Edwards Lambert (2007) Hayes (2013) giới thiệu phương pháp dùng cho kiểm định MHLT chứa đồng thời biến trung gian biến điều tiết1 Một xu hướng nghiên cứu QTKD khoảng mười năm gần thiết kế NC đa cấp (multilevel study) Trong đó, NNC khơng hướng đến cá nhân đơn lẻ mà xét đến đặc trưng nhóm làm việc tổ chức Chẳng hạn, cá nhân có mức độ yên tâm nơi mà họ làm việc (psychological saftety) Dựa tương đồng cảm nhận thành viên, biến số “bầu khơng khí an tồn” (safety climate) dùng để phản ánh đặc trưng tổ chức (Chan, 1998) Một nghiên cứu đa cấp thường khảo sát Moderated mediation: tạm dịch mơ hình trung gian điều tiết 152 Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 MQH đan xen biến số nhiều cấp (hoặc tầng) khác (ví dụ, cấp 01 biến số gắn với cá nhân cấp 02 biến gắn với đặc điểm tổ chức) Những nghiên cứu dạng đòi hỏi việc sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính phân cấp2 (HLM; Raudenbush & Bryk, 2002) Trên tổng hợp số vấn đề phương pháp luận NCĐL QTKD Các mơ hình nói trên, bao gồm đơn đa cấp, dạng nghiên cứu thiết diện (crosssectional study), tức số liệu nhà khoa học thu thập lần Ngoài ra, dạng nghiên cứu dọc (longitudinal study) - tức số liệu thu thập nhiều lần, dần áp dụng phổ biến Một nghiên cứu thường nhật (diary study) số liệu khảo sát thu thập hàng ngày thời gian nghiên cứu (Bolger, Davis, & Rafaeli, 2003) Phương pháp nghiên cứu Trong báo này, tác giả sử dụng phương pháp tổng quan tài liệu Các báo sách tham khảo thu thập chọn lọc từ nguồn liệu Web of Science nhà xuất uy tín Các từ khóa dùng sử dụng tìm kiếm như: empirical, quantitative, methods, research design organizational management Kết bao gồm phương pháp luận nói chung cách thức áp dụng thực hành Ngoài ra, để xác định MHHQ thông dụng, tác giả lựa chọn ngẫu nhiên 114 báo định lượng để phân tích Đây cơng bố đăng tạp chí thuộc ngành QTKD thuộc danh mục Web of Science từ năm 2005 đến năm 2021 Các MHHQ 4.1 Xác định MHHQ Do đa dạng loại hình nghiên cứu, viết tập trung vào MHHQ bản, thông dụng Theo Schwab (2013), biến khái niệm thường nằm mạng lưới tạo nên MQH với nhiều biến khác (mạng gọi nomological network) Từ cách phân loại Colquitt Zapata-Phelan (2007), hiểu MQH trực tiếp, trung gian điều tiết MQH mạng lưới Các tác giả cho MQH cần khám phá trước tiên mạng lưới, làm tiền đề cho việc phát triển hệ thống lý thuyết hoàn thiện Để củng cố thêm cho nhận định Colquitt Zapata-Phelan (2007) MQH bản, tác giả tiến hành khảo sát 114 báo định lượng lựa chọn ngẫu nhiên nguồn liệu Web of Science Đây nghiên cứu thuộc ngành QTKD xuất từ năm 2005 đến năm 2021 với chủ đề mâu thuẫn cơng việc - gia đình (work - family conflict), trốn việc qua mạng xã hội (cyberloafing) phong cách lãnh đạo gia trưởng (paternalistic leadership) Tổng hợp kết trình bày Bảng Dựa theo kỹ thuật hồi quy áp dụng, tác giả chia báo mẫu khảo sát thành ba nhóm: nghiên cứu thiết diện đơn cấp, nghiên cứu đa cấp (bao gồm thiết kế dọc thiết diện) nghiên cứu sử dụng MHHQ phi tuyến tính Trong đó, nghiên cứu sử dụng phương pháp hồi quy phi tuyến tính chiếm số lượng khơng đáng kể với 02 tổng số 114 (chiếm chưa tới 2%) Các báo sử dụng phương pháp đa cấp gồm 33 (tổng cột 4, 6), chiếm 28% Về bản, nghiên cứu đa cấp sử dụng phương pháp hồi quy tuyến tính kỹ thuật có khác biệt so với nghiên cứu đơn cấp (Hofmann, 1997) Tạm dịch từ nguyên gốc tiếng Anh hierarchical linear modeling Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 153 Bảng Thống kê MHHQ mẫu khảo sát Thiết kế nghiên cứu Thứ tự MQH kiểm định Thiết diện Đơn cấp Đa cấp Dọca Hỗn hợpb Tổng Trực tiếp 15 2 Trung gian Điều tiết Trực tiếp trung gian 13 Trực tiếp điều tiết 16 30 Mơ hìnhc 30 41 Phi tuyến Tổng cộng 81 18 3 17 14 15 114 Các nghiên cứu với thiết kế dọc mẫu khảo sát sử dụng số liệu đa cấp Tác giả định nghĩa nghiên cứu hỗn hợp nghiên cứu bao gồm thiết kế dọc thiết diện Trong mẫu khảo sát, báo sử dụng số liệu đa cấp c Đây dạng nghiên cứu kiểm định MHLT phức tạp bao gồm nhiều MQH trực tiếp, trung gian, điều tiết MQH trung gian điều tiết Nguồn: Tác giả tự tổng hợp Chú thích: a b Cuối cùng, nghiên cứu thiết diện đơn cấp với 81 tổng số 114 báo khảo sát dạng nghiên cứu chiếm ưu Trong đó, số lượng NC kiểm định MQH trực tiếp (dòng 1, 4, Bảng 1) 74, tương ứng 65%; MQH trung gian (dòng 2, 6) kiểm định 45 bài, tương ứng 39%; MQH điều tiết (dòng 3, 6) kiểm định 49 bài, chiếm 43% Như vậy, MHHQ phổ biến NCĐL QTKD Trong mục tiếp theo, MHHQ trình bày cụ thể 4.2 MHTĐ trực tiếp Biến Độc Lập (BĐL) X gọi có TĐ trực tiếp lên biến phụ thuộc (BPT) Y trường hợp TĐ không chuyển tiếp qua biến số khác (Schwab, 2013) Tuy MQH X Y điều NNC quan tâm, mơ hình kiểm định cần bao gồm biến kiểm sốt (BKS; control variables3) Khi đó, mơ hình thống kê dùng kiểm định MHHQ đa biến giả thuyết MQH trực tiếp kiểm định thông qua hệ số hồi quy riêng gắn với X (bX) Nếu MHHQ bao gồm BĐL X, NNC hồn tồn thu quan sát chệch (bias relationships) (Schwab, 2013) Đây tượng phần toàn TĐ quan sát từ MHHQ tạo biến số thứ ba (khơng phải BĐL mơ hình) Do đó, việc thêm số biến không nằm mục tiêu NC có khả tương quan với BPT vào mơ hình kiểm định làm giảm ảnh hưởng từ tượng Nói cách khác, TĐ nhiều biến liên quan tính đến (kiểm sốt) MHHQ độ “chệch” hệ số Trong mơ hình hồi quy, BKS có vai trị tương tự BĐL Điểm khác BKS đối tượng nghiên cứu 154 Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 bX quan sát giảm Tuy vậy, việc đưa nhiều biến số vào bảng hỏi ảnh hưởng tới chất lượng khảo sát (Hinkin, 1998) Do đó, NNC cần tính tốn số lượng BKS phù hợp Một giải pháp thường dùng tận dụng biến mang tính nhân học giới tính, tuổi tác hay trình độ học vấn Khi NNC quan tâm tới MQH trực tiếp đó, việc kiểm định thơng thường tiến hành theo hai hướng Thứ nhất, nhà khoa học kiểm định TĐ chùm BĐL lên BPT Mục tiêu NNC khám phá yếu tố có khả TĐ đến biến khái niệm hành vi, cảm xúc hay thái độ Trong trường hợp này, NNC thường thực hai phép hồi quy Mơ hình bao gồm TĐ BKS hồi quy lên BPT Trong bước thứ hai, NNC tiến hành hồi quy tất BĐL BKS mơ hình4 Thứ hai, NNC nhằm mục tiêu khám phá chùm biến đầu (BPT) biến khái niệm Với trường hợp này, NNC thường cố định BKS BĐL sau hồi quy tổ hợp lên BPT Một lưu ý khác Giả Thuyết Nghiên Cứu (GTNC) đề cập MQH chiều ngược chiều BĐL BPT Tuy nhiên, mơ hình thống kê, NNC cần kiểm định giả thuyết bX ≠ Chẳng hạn, trường hợp giả thuyết nêu MQH chiều, NNC không cần kiểm định giả thuyết bX > Để bác bỏ giả thuyết không (đồng nghĩa với việc chấp nhận GTNC), NNC cần thu kết sau: (a) giá trị pvalue gắn với bX nhỏ 0.05 mức khác chấp nhận được5; (b) bX ước lượng (qua MHHQ) mang giá trị dương Ví dụ, Cortina, Magley, Williams, Langhou (2001) kiểm định số biến đầu việc bị đối xử bất lịch (perceived incivility) có hài lịng với đồng nghiệp (coworker satisfaction) Trong MHHQ, BĐL BPT, NCC sử dụng BKS bao gồm: chức vụ, giới tính dân tộc Kết cho thấy, cảm nhận bị đối xử bất lịch có TĐ ngược chiều lên mức độ hài lòng với đồng nghiệp 4.3 MHTĐ trung gian MHTĐ trung gian (mediating effect) minh họa Hình Biến trung gian biến số nằm BĐL BPT chuỗi TĐ nhân (Schwab, 2013) Biến trung gian M chuyển tiếp phần hay toàn TĐ BĐL X lên BPT Y Theo Baron Kenny (1986), TĐ biến trung gian kiểm định thơng qua phương trình sau: Y = b01 + bX1X + eY1 (1) M = a02 + aX2X + eM2 (2) Y = b03 + bX3X + bM3M + eY3 (3) Thế phương trình vào phương trình ta có: Y = b03 + bX3X + bM3(a02 + aX2X + eM2) + eY3 = (b03 + bM3a02) + (bX3 + aX2bM3) X + bM3eM2 + eY3 (4) Mục đích việc chia hai bước thường để xác định đóng góp BĐL việc giải thích biến thiên BPT (thông qua hệ số R2 - multiple coefficient of determination) pvalue thường lấy mức 0.05; 0.01 0.001; vài trường hợp, mức ý nghĩa 0.10 chấp nhận Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 M aX2 X 155 bM3 bX3 Y Hình MHTĐ trung gian Từ phương trình phương trình suy ra: bX1 = bX3 + aX2bM3 Trong đó, bX1 đại diện cho TĐ tổng thể; aX2bM3 TĐ trung gian, bX3 TĐ dư Theo Baron Kenny (1986), điều kiện để kết luận TĐ trung gian bao gồm: (a) X có ảnh hưởng đến Y phương trình (tức bX1 ≠ 0); (b) X ảnh hưởng đến M phương trình (tức aX2 ≠ 0); (c) M có ảnh hưởng lên Y phương trình (tức bM3 ≠ 0); (d) X khơng TĐ lên Y phương trình (bX3 = 0) TĐ dư nhỏ TĐ tổng thể (tức bX3 < bX1) Trong thực tế, NNC lựa chọn: kiểm định TĐ gián tiếp kết hợp kiểm định TĐ trực tiếp gián tiếp Đối với lựa chọn thứ nhất, NNC sử dụng phương pháp kiểm định Baron Kenny (1986) trình bày Đối với lựa chọn thứ hai, ngồi TĐ gián tiếp, NNC kiểm định toàn TĐ X -> Y, X -> M M -> Y Việc kiểm định MQH trực tiếp hồn tồn dùng kết từ phương trình hồi quy số 1, số số Ở đây, người viết lưu ý việc cần hay không cần kiểm định thêm TĐ trực tiếp phụ thuộc vào yêu cầu NC Chẳng hạn, tổng quan MQH X Y rõ NC trước việc kiểm định lại khơng q cần thiết đóng góp nghiên cứu chủ yếu nằm việc rõ vai trị biến trung gian M Trong đó, NNC khác gặp trường hợp tất MQH X -> Y, X -> M, M -> Y X -> M -> Y khoảng trống nghiên cứu Khi đó, MQH cần kiểm định Hơn nữa, NNC nên tránh việc mặc định tồn MQH X -> Y M -> Y đảm bảo cho kết luận vai trị trung gian biến M Ngồi ra, việc lựa chọn MQH để kiểm định phải vào hệ thống lý thuyết Cụ thể là, việc kiểm định cần thiết MQH biến số giải thích lập luận dựa lý thuyết tâm lý, kinh tế xã hội (Whetten, 1989) Daft (1995) cho rằng, mục đích nghiên cứu QTKD xét cho để khám phá kiến thức hành vi, cảm xúc tâm lý thành viên tổ chức Do đó, đóng góp lý thuyết nghiên cứu QTKD nói chung có vai trị quan trọng số liệu (Daft, 1995) Gần đây, yêu cầu kiểm định TĐ trung gian đặt cao cho NNC Chẳng hạn, Edwards Lambert (2007) Hayes (2013) đề xuất phương pháp phân tích đoạn (path analysis) kiểm định TĐ biến trung gian Phương pháp cho phép việc kiểm định biến trung gian cách trực tiếp thơng qua tích số aX2bM3 - yếu tố quan trọng mà phương pháp Baron Kenny (1986) bỏ qua Đầu tiên, kỹ thuật chọn mẫu bootstrap vận dụng: phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên có hồn trả áp dụng cho cá thể mẫu khảo sát ban đầu để tạo thành lượng lớn (1,000; 2,000 mẫu, nhiều hơn) mẫu kích cỡ với mẫu ban đầu Điều giúp tạo phân phối ước lượng (gồm a X2, bM3, bX3 tích số aX2bM3) rút từ mẫu bootstrap Từ đó, việc kiểm định thực khoảng tin cậy NCC dùng kỹ thuật Edwards Lambert (2007) giới thiệu theo cách sau: 156 Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 tạo mẫu bootstrap phần mềm SPSS, tính tốn ước lượng kiểm định thông qua khoảng tin cậy phần mềm Excel6 Ngoài ra, lựa chọn tiện lợi cho NNC kết hợp phần mềm SPSS với cơng cụ PROCESS macro (Hayes, 2013) Ví dụ MHTĐ trung gian trích từ báo công bố Askew cộng (2014) Trong cơng trình này, tác giả vận dụng Lý thuyết hành vi hoạch định (Theory of Planned Behavior) để giải thích hành vi trốn việc qua mạng Internet (cyberloafing) Các BĐL bao gồm thái độ trốn việc qua Internet, quan điểm đồng nghiệp khả che dấu; biến trung gian dự định trốn việc; BPT hành vi trốn việc (thực sự) qua Internet Các tác giả khơng sử dụng BKS mơ hình thống kê bao gồm nhiều BĐL nên biến có vai trị BKS BĐL khác Đối với đại đa số nghiên cứu khác, BKS sử dụng MHTĐ trung gian 4.4 MHTĐ điều tiết MHTĐ điều tiết (moderating effect) minh họa Hình Trong đó, biến điều tiết (Z) biến số có ảnh hưởng tới cường độ và/hoặc chiều MQH BĐL (X) BPT (Y) (Schwab, 2013) Theo Baron Kenny (1986), TĐ biến điều tiết xem xét theo bốn trường hợp: (a) biến điều tiết BĐL mang tính chất định danh7; (b) biến điều tiết mang tính chất định danh BĐL biến liên tục; (c) biến điều tiết biến liên tục BĐL biến định danh; (d) biến điều tiết BĐL biến liên tục Z bXZ4 X bX4 Y Hình MHTĐ điều tiết Do mức độ phổ biến trường hợp thứ tư, tác giả chủ yếu giới thiệu kỹ thuật kiểm định tình Phương trình hồi quy sau: Y = b05 + bX5X + bZ5Z + bXZ5XZ + eY5 (5) Trong phương trình trên, TĐ điều tiết thể hệ số hồi quy gắn với “biến” XZ Nói cách khác, kết kiểm định cho thấy bXZ5 ≠ giả thuyết TĐ điều tiết chấp nhận Một câu hỏi mà NCC đặt ra: Vậy MHHQ bao gồm XZ mà không cần X Z kết chấp nhận khơng? Các nhà thống kê gợi ý có mặt X Z giúp hạn chế tượng quan sát chệch hệ số hồi quy gắn với XZ (Schwab, 2013) Ví dụ MHTĐ điều tiết trích từ NC Wang, Mao, Wu, Liu (2012) NC cho thấy MQH ngược chiều hành vi lăng mạ cấp (abusive supervision) cảm nhận công giao tiếp (interactional justice) Ngoài ra, kết NC cho khoảng cách quyền lực (power distance) điều tiết MQH Các BKS bao gồm: tuổi, giới tính, thâm niên, chức vụ xu hướng cảm xúc Cụ thể, xem website: http://public.kenan-flagler.unc.edu/faculty/edwardsj/downloads.htm Biến định danh (categorical variable) biến số mà chữ số biểu thị chúng thể vật khác mà thứ hạng (Schwab, 2013) Chẳng hạn biến số “nhánh quyền lực” gồm giá trị 1, biểu thị nhánh lập pháp, hành pháp tư pháp Tuy vậy, số dùng để phản ánh cá nhân (cơ quan) hay không nhánh mà cá nhân (cơ quan) nhiều hay quyền lực Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 157 Kết luận Trên đây, tác giả giới thiệu ba MHHQ kỹ thuật kiểm định mơ hình Các mơ hình giới thiệu lựa chọn độ phức tạp vừa phải mức độ thường gặp NC Với mơ hình NC, người viết trình bày cách chi tiết cụ thể nhằm giúp người đọc dễ dàng hình dung công việc cần làm bắt tay vào NC Vấn đề lưu ý kiểm định TĐ trực tiếp NNC cần xây dựng MHHQ đa biến vai trò BKS Đối với MHTĐ trung gian, NNC sử dụng kỹ thuật gợi ý Baron Kenny (1986) phương pháp Edwards Lambert (2007) Hayes (2013) Cuối cùng, MHTĐ điều tiết đòi hỏi diện BĐL, biến điều tiết tích số chúng TĐ điều tiết biểu hệ số hồi quy gắn với tích số Tài liệu tham khảo Askew, K., Buckner, J E., Taing, M U., Ilie, A., Bauer, J A., & Coovert, M D (2014) Explaining cyberloafing: The role of the theory of planned behavior Computers in Human Behavior, 36, 510-519 doi:10.1016/j.chb.2014.04.006 Baron, R M., & Kenny, D A (1986) The moderator-mediator variable distinction in social psychological research: Conceptual, strategic, and statistical considerations Journal of Personality and Social Psychology, 51(6), 1173-1182 doi:10.1037//0022-3514.51.6.1173 Bolger, N., Davis, A., & Rafaeli, E (2003) Diary methods: Capturing life as it is lived Annual Review of Psychology, 54, 579-616 doi:10.1146/annurev.psych.54.101601.145030 Chan, D (1998) Functional relations among constructs in the same content domain at different levels of analysis: A typology of composition models Journal of Applied Psychology, 83(2), 234-246 doi:10.1037/0021-9010.83.2.234 Colquitt, J A., & Zapata-Phelan, C P (2007) Trends in theory building and theory testing: A five-decade study of the academy of management journal Academy of Management Journal, 50(6), 1281-1303 doi:10.5465/amj.2007.28165855 Cortina, L M., Magley, V J., Williams, J H., & Langhout, R D (2001) Incivility in the workplace: Incidence and impact Journal of Occupational Health Psychology, 6(1), 6480 doi:10.1037/1076-8998.6.1.64 Daft, R L (1995) Why I recommended that your manuscript be rejected and what you can about it Publishing in the organizational sciences, Edwards, J R., & Lambert, L S (2007) Methods for integrating moderation and mediation: A general analytical framework using moderated path analysis Psychological Methods, 12(1), 1-22 doi:10.1037/1082-989x.12.1.1 Hayes, A F (2013) Introduction to mediation, moderation, and conditional process analysis: A regression-based approach New York, NY: Guilford Publications Hinkin, T R (1998) A brief tutorial on the development of measures for use in survey questionnaires Organizational Research Methods, 1(1), 104-121 doi:10.1177/109442819800100106 158 Ma Thế Ngàn HCMCOUJS-Kinh tế Quản trị Kinh doanh, 17(4), 150-158 Hofmann, D A (1997) An overview of the logic and rationale of hierarchical linear models Journal of Management, 23(6), 723-744 doi:10.1016/S0149-2063(97)90026-X Muller, D., Judd, C M., & Yzerbyt, V Y (2005) When moderation is mediated and mediation is moderated Journal of Personality and Social Psychology, 89(6), 852-863 doi:10.1037/0022-3514.89.6.852 Raudenbush, S W., & Bryk, A S (2002) Hierarchical linear models: Applications and data analysis methods (2nd ed.) Newbury Park, CA: Sage Publications, Inc Schwab, D P (2013) Research methods for organizational studies New York, NY: Psychology Press Sobel, M E (1982) Asymptotic confidence intervals for indirect effects in structural equation models Sociological Methodology, 13, 290-312 doi:10.2307/270723 Whetten, D A (1989) What constitutes a theoretical contribution? Academy of Management Review, 14(4), 490-495 Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License

Ngày đăng: 01/12/2022, 11:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1 - Các mô hình hồi quy cơ bản trong quản trị kinh doanh Basic regression models for research in business administration
Bảng 1 (Trang 4)
Hình 1. MHTĐ trung gian - Các mô hình hồi quy cơ bản trong quản trị kinh doanh Basic regression models for research in business administration
Hình 1. MHTĐ trung gian (Trang 6)
MHTĐ điều tiết (moderating effect) được minh họa trong Hình 2. Trong đó, biến điều tiết (Z) là biến số có ảnh hưởng tới cường độ và/hoặc chiều của MQH giữa BĐL (X) và BPT (Y)  (Schwab, 2013) - Các mô hình hồi quy cơ bản trong quản trị kinh doanh Basic regression models for research in business administration
i ều tiết (moderating effect) được minh họa trong Hình 2. Trong đó, biến điều tiết (Z) là biến số có ảnh hưởng tới cường độ và/hoặc chiều của MQH giữa BĐL (X) và BPT (Y) (Schwab, 2013) (Trang 7)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w