1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM

70 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sự Phù Hợp Giữa Tính Cách Chủ Động Của Nhân Viên Và Mô Hình Mở Đổi Mới Tại Các Công Ty Dược Tại Tp. HCM
Tác giả Huỳnh Tân
Trường học Trường Đại học Nguyễn Tất Thành
Chuyên ngành Khoa Dược
Thể loại báo cáo tổng kết
Năm xuất bản 2020
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 2,04 MB

Nội dung

NTTU-NCKH-04 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 2020 Tên đề tài: SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MƠ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp HCM Số hợp đồng: 2020.01.083/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Tân Đơn vị công tác: Khoa Dược ĐH Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020 TP Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2020 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc - Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Nguyễn Tất Thành BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH DÀNH CHO CÁN BỘ - GIẢNG VIÊN 20 Tên đề tài: SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MƠ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp HCM Số hợp đồng : 2020.01.083/HĐ-KHCN Chủ nhiệm đề tài: Huỳnh Tân Đơn vị công tác: Khoa Dược ĐH Nguyễn Tất Thành Thời gian thực hiện: Từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020 Các thành viên phối hợp cộng tác: STT 01 Họ tên Huỳnh Tân Cơ quan công tác KD-ĐH NTT Chuyên ngành QTKD Ký tên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 28 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 29 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 29 1.2 Tình hình nghiên cứu nước 31 1.3 Mục tiêu nghiên cứu 32 1.4 Câu hỏi nghiên cứu 33 1.5 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 33 1.6 Các khái niệm dùng nghiên cứu 33 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 38 2.1 Tác động PP đến KS 38 2.2 Tác động PP đến EC 38 2.3 Tác động KS đến EC 39 2.4 Tác động PP đến OIC 39 2.5 Tác động KS đến OIC 40 2.6 Tác động EC đến OIC 40 2.7 Tác động trung gian (Mediation) 41 2.8 Phương pháp nghiên cứu 41 2.9 Thu thập liệu ước tính cỡ mẫu 42 2.10 Thang đo nghiên cứu 43 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 44 3.1 Kết nghiên cứu 44 3.2 Phân tích nhân tố khẳng định (Confirmatory factor analysis) 45 3.3 Phân tích hồi qui (Regression analysis) 45 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 4.1 Kết luận 49 4.2 Kiến nghị 51 4.3 Hạn chế nghiên cứu hướng nghiên cứu 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Các Chữ Viết Tắt Từ Tiếng Anh Nghĩa Tiếng Việt PP Proactive Personality Tính cách chủ động EC Employee Creativity Sự sáng tạo nhân viên KS Knowledge Sharing Chia sẻ tri thức OIC Organizational Innovation Năng lực đổi tổ Capability chức TQM Total Quality Managenment Quản trị chất lượng toàn điện SMEs Small Business Enterprises Các doanh nghiệp vừa nhỏ R&D Research And Development Nghiên cứu phát triển TRA Theory of Reasoned Action Lý thuyết hành động hợp lý DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH ẢNH Bảng 3.1 Thống kê mơ tả mẫu nghiên cứu 44 Bảng 3.2 Thống kê mô tả tương quan nhân tố 45 Bảng 3.3 Kết phân tích hồi quy đa biến kiểm định tương quan giả định biến nghiên cứu 45 Bảng 3.4 Kết phân tích trung gian đa biến thu từ hồi quy OLS 46 Bảng 3.5 Các tác động gián tiếp PP lên OIC thông qua biến trung gian 48 TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Kết quà đạt STT Công việc thực Nội dung 1: Lên mơ hình nghiên Chọn mơ hình phù hợp cứu - Cơng việc 1: khảo sát cơng trình nghiên cứu trước đó, - Cơng việc 2: lên mơ hình so khởi cho nghiên cứu Nội dung 2: Lấy mẫu khảo sát -Công việc 1: soạn câu hỏi Hoàn thành bảng khảo sát vấn để khảo sát ý kiến phản hồi - Liên hệ doanh nghiệp để gửi thư giới thiệu làm thủ tục tiến hành khảo sát - Phỏng vấn trực tiếp với nhân viên, lãnh đạo -Cơng việc 2: phân tích liệu Có kết phân tích liệu viết biện luận STT Sản phẩm đăng ký Sản phẩm đạt Mơ hình nghiên cứu phù hợp Một báo nghiên cứu Một cơng trình làm chứng Làm mơ hình mẫu, case study cho giảng dạy mơn quản lý sinh viên phân tích Hệ số cronbach alpha lớn 0.7 Đăng tạp chí KHCN trường dược, quản trị kinh doanh dược Thời gian thực hiện: 09 tháng (Từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020) Thời gian nộp báo cáo : MỞ ĐẦU Trong thời gian gần sáng tạo công việc (Innovation in the workplace) trở thành chủ đề khơng cơng ty lớn mà cịn công ty nhỏ Mặc dầu chế tác động tầm quan trọng yếu tố cá nhân nhân viên, chia sẻ tri thức sáng tạo nhân viên đến lực đổi tổ chức (Organizational innovation capability - OIC) chưa làm sáng tỏ Mục đích nghiên cứu phát triển kiểm tra thực nghiệm tiền đề OIC SME Tp HCM cách liên kết yếu tố nhân bối cảnh việc giải thích cho sáng tạo nhân viên Nghiên cứu định lượng với mẫu gồm 715 nhân viên tham gia vào hoạt động R&D SEMs tính chất cơng việc họ địi hỏi phụ thuộc đáng kể vào đồng nghiệp để thực để kiểm tra giả thuyết nghiên cứu Kết phân tích cho thấy tính cách chủ động (Proactive personality – PP) tác động mạnh mẽ đến sáng tạo nhân viên, khả đổi tổ chức Nghiên cứu nhấn mạnh chia sẻ tri thức có ảnh hưởng đến khả đổi tổ chức thông qua sáng tạo nhân viên Nghiên cứu cho thấy PP tiền đề quan trọng khả sáng tạo tổ chức, chia sẻ tri thức (Knowledge sharing) biến trung gian mối quan hệ PP EC Nghiên cứu cung cấp gợi ý tính cách chủ động nhân viên có liên quan đến sáng tạo khả đổi tổ chức Thứ hai, kết hợp yếu tố cá nhân tổ chức việc đánh giá sáng tạo khả đổi SME Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU Trong thời gian gần đây, khái niệm đổi nhà nghiên cứu nhà quản lý quan tâm Bằng chứng giới có nhiều cơng trình nghiên cứu lực đổi lĩnh vực SME Đặc biệt, nhà nghiên cứu mở rộng hướng nghiên cứu từ công ty đa quốc gia công ty lớn sang công ty SME Những nghiên cứu giải thích cách quản lý nắm bắt thực tiễn đổi khác Việc làm để củng cố yếu tố thuộc cá nhân tổ chức lực đổi tổ chức SME Tuy nhiên, giá trị học thuật mang lại, nghiên cứu tồn nhiều khe hổng lý thuyết Các khe hổng liên quan đến việc khám phá nhân tố tác động đến lực đổi mới, tranh luận xây dựng thang đo cho lực đổi khe hổng xuất phát từ thang đo nhân tố tác động đến lực đổi chưa hoàn chỉnh… tất tạo nên đa dạng nhiều bỏ ngõ lý thuyết khoa học Hơn nữa, Việt Nam có cơng trình nghiên cứu định lượng đề cập trực tiếp đến nhân tố tác động đến lực đổi mới, đa phần nghiên cứu định tính dạng phân tích thực trạng, đề xuất giải pháp, báo cáo viết học hỏi kinh nghiệm xây dựng lực đổi từ quốc gia khác… Do đó, điều tạo cho tác giả hội để khám phá tính động lực để tiến hành nghiên cứu kiểm định mơ hình lực đổi đề xuất thị trường Việt Nam, cụ thể doanh nghiệp SME 1.1 Tình hình nghiên cứu giới Nhiều nhà khoa học giới nghiên cứu lực đổi chứng minh tầm quan trọng việc gia tăng suất, cải thiện chất lượng sản phẩm, góp phần tạo dựng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp… Từ đó, khái niệm mơ hình nghiên cứu lực đổi ngày đa dạng Và quan trọng mối quan hệ lực đổi nhân tố tác động đến khám phá, bật có nhân tố Quản trị chất lượng toàn diện (TQM), học hỏi tổ chức, hỗ trợ từ Chính phủ, mạng lưới hợp tác, lực hấp thụ tri thức, nguồn nhân lực nội bộ,… Bên cạnh đóng góp giá trị học thuật, mơ hình nghiên cứu lực đồi tồn nhiều tranh luận, vấn đề chưa làm rõ, kiểm định quốc gia 29 với trình độ phát triển khác Mỹ, Anh, Crotia, Thỗ Nhĩ Kỳ, Hàn Quốc, Trung Quốc, Đài Loan… Chính khe hổng nghiên cứu này, tạo điều kiện cho tác giả đề xuất mơ hình giả thuyết nghiên cứu Tuy nhiên, khe hổng nghiên cứu phù hợp với với điều kiện phát triển Việt Nam, có nhân tố chưa nghiên cứu phổ biến không vận dụng rộng rãi doanh nghiệp SME Ví dụ: mối quan hệ quản trị tinh giản lực đổi (Chen & Taylor, 2009); quán tính tri thức động đổi (Liao, Fei, & Liu, 2008); quản trị sáng chế lực đổi công nghệ (Cao & Zhao, 2013)… Do áp dụng khó đạt kết kiểm định thành cơng Chính vậy, tác giả tập trung phân tích khe hổng phù hợp với thực tiễn doanh nghiệp SME Việt Nam bối cảnh Những khe hổng nhận diện phân tích đây: Đối với nhân tố Quản trị chất lượng toàn điện (TQM), Tidd, Bessant, & Pavitt (1997) chứng minh TQM tác động tiêu cực đến lực đổi mới, mục tiêu TQM tối ưu hóa chi phí, biết đổi cần phải tăng cường đầu tư, đặc biệt giai đoạn R&D Ngược lại, số nhà nghiên cứu khác lại thừa nhận vai trò quan trọng TQM Kanji (1996) giới thiệu TQM tạo hệ thống tổ chức văn hóa thúc đẩy đổi Hoặc theo Gustafson & Hundt (1995), nguyên tắc TQM định hướng khách hàng, quyền lãnh đạo, cải tiến liên tục, tập trung vào chất lượng… nhân tố định thành cơng đổi Như vai trị TQM lực đổi tranh luận nhà nghiên cứu Đối với nhân tố hỗ trợ từ Chính phủ, đa phần nghiên cứu giới đo lường nhân tố thông qua việc tham gia vào dự án R&D tài trợ Chính phủ, quốc gia phát triển Việt Nam, nơi có nhiều doanh nghiệp vừa nhỏ nguồn lực phát triển cịn khan liệu phép đo có thật hiệu hay khơng, có doanh nghiệp giàu tiềm đủ điều kiện tham gia vào dự án lớn Chính phủ hay cịn gọi hợp tác thức Với khe hổng giúp tác giả có điều kiện khám phá thêm biến quan sát cho thang đo gốc thông qua câu hỏi liệu vai trị Chính phủ doanh nghiệp vừa nhỏ có tồn hình thức hợp tác phi thức Đối với nhân tố nguồn nhân lực nội bộ, Bantel & Jackson (1989); Koroglu & Eceral (2015) nhấn mạnh đằng sau đổi thành công tổ chức quản lý đội ngũ nhân có trình độ học vấn chun mơn cao Trong Dakhli & De Clercq (2004) lập luận trái ngược khả tích lũy kinh nghiệm làm việc theo thời gian tạo 30 nên kỹ quan trọng cho cá nhân tổ chức đánh giá cao trình độ Chính tranh luận nghiên cứu giới giúp tác giả thực nghiên cứu định tính để khám phá thêm biến quan sát cho thang đo gốc nhân tố kiểm định thị trường Việt Nam Bên cạnh khe hổng trên, giai đoạn 2000-2017, nhà khoa học giới quan tâm nghiên cứu tác động nhân tố lực hấp thụ tri thức, mạng lưới hợp tác, học hỏi tổ chức lực đổi Nền kinh tế nước phát triển đặc trưng q trình cơng nghiệp hóa muộn có tảng công nghiệp củng cố (Williamson, 2015) Thêm nữa, doanh nghiệp vừa nhỏ khó khăn việc sử dụng khai thác nguồn lực tri thức khoa học trình độ nguồn nhân lực không đáp ứng nên lực hấp thụ bị hạn chế (Spithoven, Vanhaverbeke, & Roijakkers, 2013) Đây thực trạng doanh nghiệp SME Việt Nam nói chung doanh nghiệp tỉnh trọng điểm miền Nam Việt Nam nói riêng thực đổi Chính vậy, nhân tố trở nên quan trọng trước bối cảnh nghiên cứu Vì hội để kiểm định chúng thị trường Việt Nam Một khía cạnh chưa làm rõ, ln tồn tranh luận liên quan đến làm để đo lường lực đổi cách tốt (Kanji, 1996; Tang, 1998; Prajogo & Sohal, 2003) Các số đo lường thông dụng thường dựa số lượng sáng chế đạt được, chi tiêu R&D, dự án phê duyệt… Như vậy, tình hình nghiên cứu giới cho ta thấy bước tiến quan trọng nghiên cứu mơ hình nhân tố tác động đến lực đổi lĩnh vực SME, đồng thời trình lược khảo tài liệu giúp tác giả nhận diện khe hổng lý thuyết, chiều tác động (tích cực hay tiêu cực) quản trị chất lượng toàn diện (TQM) đến lực đổi mới, nhân tố chưa có thang đo hồn chỉnh (sự hỗ trợ Chính phủ, nguồn nhân lực nội lực đổi mới) chúng kiểm định Việt Nam 1.2 Tình hình nghiên cứu nước Đối với nghiên cứu nước, có nhiều viết lực đổi mới, chủ yếu báo cáo khoa học, viết buổi hội thảo, tọa đàm nhằm phân tích thực trạng đề xuất giải pháp Nổi bật có viết Diệu Minh (2010); Nguyễn Bích Thủy (2011) đề cao sách đổi cần nhấn mạnh vai trò doanh nghiệp 31 PHỤ LỤC 4: (thuyết minh đề cương) BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc THUYẾT MINH ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ CẤP CƠ SỞ NĂM HỌC 2017-2018 I THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI Tên đề tài (Tiếng Việt Tiếng Anh): 1a THE FIT BETWEEN EMPLOYEE PROACTIVE PERSONALITY AND OPEN INNOVATION MODEL OF PHARMACEUTICAL COMPANIES IN HO CHI MINH CITY SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MƠ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp HCM 1b Lĩnh vực nghiên cứu: OB; HR Thời gian thực hiện: 09 tháng (Từ tháng 03/2020 đến tháng 11/2020) Tổng kinh phí thực hiện: 15 triệu đồng, đó: Nguồn Kinh phí (triệu đồng) - Từ Quỹ NTTU: 15 Triệu - Từ nguồn khác Phương thức khoán chi: X Khoán đến sản phẩm cuối Khốn phần, đó: - Kinh phí khốn: …………… triệu đồng - Kinh phí khơng khoán: …… ….triệu đồng Chủ nhiệm đề tài Họ tên: HUỲNH TÂN Ngày, tháng, năm sinh: 12/11/1987 Giới tính: Nam Học hàm, học vị/ Trình độ chun mơn: Thạc Sỹ 77 XNữ Mã số Đơn vị công tác: Khoa Dược Chức vụ: Giảng viên Địa liên lạc: Khoa Dược, ĐH Nguyễn Tất Thành, Điện thoại: + 84 918 798 204 Email: htan@ntt.edu.vn Các tổ chức phối hợp thực đề tài (nếu có) Tên quan chủ quản Điện thoại: Fax: Địa chỉ: Họ tên thủ trưởng tổ chức: Các cán sinh viên thực đề tài (Ghi người có đóng góp khoa học chủ trì thực nội dung tham gia thực đề tài) Cán giảng viên ( tối đa người) TT Họ tên Th.S Huỳnh Tân Chuyên ngành Đơn vị ThS QTKD K Dược Nội dung tham Ký tên gia Chủ nhiệm đề tài Sinh viên/ Học viên cao học/ Nghiên cứu sinh (tối đa người) Đối tượng TT Họ tên (SV/ HV cao Tên đơn vị học/ NCS) 78 Cán hướng dẫn Ký tên II MỤC TIÊU, NỘI DUNG KH&CN VÀ PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Mục tiêu đề tài (Bám sát cụ thể hoá định hướng mục tiêu theo đặt hàng) - Trong thời gian gần đây, Đổi Mới Sáng Tạo Mở (Open innovation) trở thành chủ đề khơng cơng ty lớn mà cịn cơng ty nhỏ đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu phân phối Dược Phẩm1 Mặc dầu chế tác động tầm quan trọng yếu tố cá nhân nhân viên, chia sẻ kiến thức sáng tạo nhân viên đến khả nă ng đ ổ i mớ i tổ c (Organizational innovation capability) chưa làm sáng tỏ Mục đích nghiên cứu phát triển kiểm tra thực nghiệm tiền đề khả nă ng đ ổ i mớ i tổ c SMEs cách liên kết yếu tố nhân bối cảnh việc giải thích tính sáng tạo nhân viên Tình trạng đề tài Mới Kế tiếp hướng nghiên cứu nhóm tác giả  Kế tiếp nghiên cứu người khác 10 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu nội dung nghiên cứu 10.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Ngồi nước Khung khái niệm nghiên cứu dựa khái niệm đổi nhấn mạnh phát triển thương mại hoá sản phẩm cải tiến qui trình dịch vụ, tận dụng nguồn kiến thức bên ngồi thơng qua qui trình nội tận dụng kiến thức nội bội thơng qua qui trình thương mại hố bên bên ngồi theo dịng với mơ hình tổ chức kinh doanh tổ chức (Chesbrough Bogers, 2014) Như vậy, khơng mơ tả cách tạo giá trị mà cịn cách công ty đầu mối nắm bắt (Chesbrough, 2003, 2006; Chesbrough Bogers, 2014) Kiến thức coi chiến lược quan trọng tài nguyên cho tổ chức đương đại kinh tế tri thức chuyên sâu Theo quan điểm dựa tài nguyên công ty, số nguồn khác cơng ty có lợi cạnh tranh kiến thức Nghiên cứu cho thấy chia sẻ kiến thức yếu tố định kiến thức quản lý (Nonaka & Takeuchi, 1995; Alavi & Leidner, 2001) Nhiều tổ chức khẳng định chia sẻ kiến thức quan trọng để khai thác lực cốt lõi để đạt bền vững lợi cạnh tranh Prahalad Hamel (1990) quan sát lực cốt lõi tổ chức cư trú học tập tập thể quy trình tổ chức tiếp thị, sản xuất, khả công nghệ bắt chước Bản chất cạnh tranh công ty phụ thuộc chủ yếu vào việc chia sẻ kiến thức hiệu cá nhân, nhóm tổ chức (Alavi & Leidner, 2001; Argote, McEvily, & Reagans, 2003) Bên cạnh đó, nhà nghiên cứu cho cá nhân có xu hướng định với thái độ làm việc hành vi (ví dụ: Judge & Bono, 2001) Như vậy, tính cách ảnh hưởng đến việc chia sẻ kiến thức cá nhân (Matzler et al., 2008) Có nghiên cứu thực theo kinh nghiệm ảnh hưởng việc chia sẻ kiến thức Frese Fay (2001) cho nhân viên chủ động có xu hướng tương tác với người khác để xác định hội 79 học tập Ngoài ra, nhân viên chủ động xây dựng mối quan hệ cá nhân nỗ lực tích lũy nguồn lực xã hội mạng xã hội trước để đạt mục tiêu (Grant & Ashford, 2008) Sự chủ động cho phép người dễ dàng xác định hội xây dựng mối quan hệ tin cậy (Dirks & Ferrin, 2002) Trong nước: Tại Việt Nam, triết lý open innovation (ĐMST) mở đặc biệt phù hợp với bối cảnh thay đổi kinh doanh cạnh tranh kỷ nguyên số đặc biệt quản lý sản xuất dược phẩm Thật vậy, với tốc độ phát triển vũ bão công nghệ nay, nhu cầu hành vi khách hàng khơng ngừng biến đổi, có doanh nghiệp giới tự tin nghiên cứu phát triển cơng nghệ theo kiểu khép kín mà khơng tích hợp vào q trình sáng kiến ý tưởng từ bên doanh nghiệp Ngay ông lớn Nhật Bản Honda, vốn trung thành với chiến lược tự chủ nghiên cứu sản xuất thứ bên công ty, ngày phải hợp tác với đối thủ cạnh tranh công ty startup để nghiên cứu công nghệ mới, đặc biệt công nghệ pin điện dành cho ô tơ chạy điện Tuy nhiên, tính cách chủ động nhân viên mới, đặc biệt nhóm đối tượng sinh viên trường có phù hợp với mơ hình ĐMST mở hay không? Đây vấn đề cần phải nghiên cứu khai thác thêm tương lai 10.2 Luận giải việc đặt mục tiêu nội dung, phạm vi/đối tượng cần nghiên cứu đề tài: Hiện nay, có hai luồng nghiên cứu sáng tạo phổ biến thời gian gần đây: nghiên cứu đặc điểm tính cách thuộc tính có liên quan đến thành tựu sáng tạo (Barron and Harrington, 1981; Davis, 1989; Martindale, 1989) Những phát hướng nghiên cứu miêu tả mối quan hệ tích cực đặc điểm cá nhân khác như: lợi ích, khả nghiên vấn đề phức tạp, năng, chấp nhận không rõ ràng, thể thân xu hướng sáng tạo nhiều khía cạnh(Barron and Harrington, 1981; Gough, 1979; Martindale, 1989) Liên quan, lý thuyết xã hội học cung cấp chứng đáng kể hành vi cá nhân đặt bối cảnh xã hội với mối quan hệ xã hội diễn (Davenport & Prusak, 1998; Granovetter, 1985) Các nhà lý luận cho cá nhân kiểm soát tương tác họ với người khác cá nhân dựa phân tích lợi ích cá nhân chi phí lợi ích, khơng hữu hình, cá nhân tham gia vào tương tác với kỳ vọng có có lại tương lai điều chỉnh niềm tin (Gouldner, 1960) Trong trình nghiên cứu, tác giả làm rõ luận điểm về:  Tính Cách Chủ Động - Proactive Personality (PP) Bateman and Crant (1993) định nghĩa PP xu hướng cá nhân tương đối ổn định phân biệt dựa mức độ xác định hội, hành động kiên trì theo đổi thay đổi có ý nghĩa xảy  Hành Vi Chia Sẽ Kiến Thức – Knowledge Sharing Behavior (KS) De Vries, Den Hooff De Ridder (2006) mô tả chia sẻ kiến thức giao tiếp trình hai 80 nhiều người Trong đó, Nonaka Takeuchi (1995) xem kiến thức vững liên kết tổ chức mơi trường theo sau khẳng định hiểu biết hệ thống niềm tin Từ góc độ quản lý, KS coi hành vi then chốt nhằm hành vi chủ động có ích khơng u cầu thức công việc hàng ngày(Van Dyne & LePine, 1998)  Nhân viên sáng tạo - Employee Creativity (EC) Way et al (2015) xem.sự sáng tạo khả tổ chức cá nhân tạo giá trị; Nhất Các tổ chức khác theo đuổi đổi cho giá trị tăng cao Bên cạnh Barlatier and Dupouët (2015) cho sáng tạo đề nghị ý tưởng Chính Volery cộng (2015) chứng minh nhân viên sáng tạo yếu tố thành công then chốt tổ chức 11 Liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan Schuhmacher, A., Germann, P G., Trill, H., & Gassmann, O (2013) Models for open innovation in the pharmaceutical industry Drug discovery today, 18(23-24), 1133-1137 Bateman, T S., & Crant, J M (1993) The proactive component of organizational behavior: A measure and correlates Journal of organizational behavior, 14(2), 103-118 Bogers, M., Chesbrough, H., & Moedas, C (2018) Open innovation: research, practices, and policies California Management Review, 60(2), 5-16 Hoe, S L (2006) Tacit knowledge, Nonaka and Takeuchi SECI model and informal knowledge processes International Journal of Organization Theory & Behavior, 9(4), 490-502 Alavi, M., & Leidner, D (1999) Knowledge management systems: issues, challenges, and benefits Communications of the Association for Information systems, 1(1), Oldham, G R., & Cummings, A (1996) Employee creativity: Personal and contextual factors at work Academy of management journal, 39(3), 607-634 De Vries, R E., Van den Hooff, B., & de Ridder, J A (2006) Explaining knowledge sharing: The role of team communication styles, job satisfaction, and performance beliefs Communication research, 33(2), 115-135 Aribi, A., & Dupouët, O (2015) The role of organizational and social capital in the firm’s absorptive capacity Journal of Knowledge Management, 19(5), 987-1006 Saad, M., Kumar, V., & Bradford, J (2017) An investigation into the development of the absorptive capacity of manufacturing SMEs International Journal of Production Research, 55(23), 6916-6931 10 McDowell, W C., Peake, W O., Coder, L., & Harris, M L (2018) Building small firm performance through intellectual capital development: Exploring innovation as the “black box” Journal of business research, 88, 321-327 11 … 81 11 Nội dung nghiên cứu khoa học, triển khai thực nghiệm phương án thực Proactive personality H1+ H4+ Employee creativity Organizational innovation capability H2+ H3+ Knowledge sharing 12 Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng Cách tiếp cận: Nghiên cứu thực hai bước: sơ hình thức Các nghiên cứu sơ tiến hành thông qua vấn sâu với 10 nhân viên với cấp độ khác làm việc công ty Dược để điều chỉnh bổ sung quy mơ Nghiên cứu hình thức thực phương pháp định lượng, thu thập liệu thông qua vấn trực diện gửi email có chứa bảng câu hỏi cho nhân viên (400-500 mẫu) làm việc công ty dược phẩm Việt Nam Sau đó, thơng tin thu thập xử lý cho mục đích thống kê cách sử dụng phần mềm SPSS AMOS Quy mô nghiên cứu dựa lý thuyết tính cách chủ động nhân viên mơ hình mở đổi công ty dược vừa nhỏ Việt Nam giá trị quan sát cụ thể đo thang Likert điểm khác nhau, từ mức 1-"không đồng ý mạnh mẽ" lên cấp 5-"rất mạnh mẽ" Phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng: Tác giả sàn lọc, mã hoá xử lý liệu SPSS AMOS Tính mới, tính độc đáo, tính sáng tạo: Tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu mà công bố trước chưa đề cập đến 13 Phương án phối hợp với tổ chức nước quốc tế Kết hợp với doanh nghiệp nước để liên kết vấn để thu thập liệu 14 Tiến độ thực Các nội dung, công việc chủ yếu cần thực hiện; mốc đánh giá chủ yếu Nội dung 1: Lên mô hình nghiên cứu Kết phải đạt Thời gian (bắt đầu, kết thúc) Phải chọn mô 01 tháng 82 - Cơng việc 1: khảo sát cơng trình nghiên cứu hình phù hợp trước đó, - Cơng việc 2: lên mơ hình so khởi cho nghiên cứu Nội dung 2: Lấy mẫu khảo sát -Công việc 1: soạn câu hỏi vấn để khảo sát ý Hoàn thành bảng khảo 05 tháng kiến phản hồi sát - Liên hệ doanh nghiệp để gửi thư giới thiệu làm thủ tục tiến hành khảo sát - Phỏng vấn trực tiếp với nhân viên, lãnh đạo -Công việc 2: phân tích liệu viết biện luận Phải có kết phân 05 tháng tích liệu III SẢN PHẨM KH&CN CỦA ĐỀ TÀI 15 Sản phẩm KH&CN đề tài yêu cầu chất lượng cần đạt (Liệt kê theo dạng sản phẩm) Dạng I: Mẫu (model, maket); Sản phẩm (là hàng hố, tiêu thụ thị trường); Vật liệu; Thiết bị, máy móc; Dây chuyền cơng nghệ; Giống trồng; Giống vật nuôi loại khác; Số TT Tên sản phẩm cụ thể tiêu chất lượng chủ yếu sản phẩm Dự kiến số Đơn Mức chất lượng vị đo lượng/quy mô sản phẩm tạo Dạng II: Nguyên lý ứng dụng; Phương pháp; Tiêu chuẩn; Quy phạm; Phần mềm máy tính; Bản vẽ thiết kế; Quy trình cơng nghệ; Sơ đồ, đồ; Số liệu, Cơ sở liệu; Báo cáo phân tích; Tài liệu dự báo (phương pháp, quy trình, mơ hình, ); Đề án, qui hoạch; Luận chứng kinh tế-kỹ thuật, Báo cáo nghiên cứu khả thi sản phẩm khác TT Tên sản phẩm u cầu khoa học cần đạt Mơ hình nghiên cứu phù hợp Hệ số cronbach alpha lớn 0.7 Dạng III: Bài báo; Sách chuyên khảo; sản phẩm khác TT Tên sản phẩm Yêu cầu khoa học cần đạt 83 Dự kiến nơi cơng bố (Tạp chí, Nhà xuất bản) Một báo nghiên Đăng tạp chí KHCN cứu trường Một cơng trình làm Làm mơ hình mẫu, case study chứng cho sinh viên phân tích giảng dạy mơn quản lý dược, quản trị kinh doanh dược 16.3 Kết tham gia huấn luyện đào tạo sinh viên TT Cấp đào tạo Số lượng 01 Chuyên ngành đào tạo Sinh viên ĐH quy Dược – Quản trị kinh doanh Dược 17 Phạm vi địa (dự kiến) ứng dụng kết đề tài Thực tế cho thấy, sinh viên khoa dược phần đông chọn chuyên ngành quản lý cung ứng thuốc chuyên ngành khác Điều đông nghĩa em phải nắm vững yếu tố, khái niệm tác động mơ hình đổi doanh nghiệp quan trọng sáng tạo em có phù hợp với mơ hình doanh nghiệp hay khơng? Tính cách chủ động chia kiến thức cvuar em có phù hợp với doanh nghiệm SMEs hay khơng? Từ thực tế trên, nghiên cứu cụ thể yếu tố có tác động đến mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động yếu tố công ty Dược Việt Nam Từ đó, gợi ý định hướng cải thiện mơi trường làm việc, tìm giải pháp nâng cao hiệu làm việc nhân viên, đồng thời tạo lợi cạnh tranh nguồn nhân lực cho doanh nghiệp môi trường cạnh tranh khốc liệt đầy biến động 18 Tác động lợi ích mang lại kết nghiên cứu 18.1 Đối với lĩnh vực KH&CN có liên quan (Nêu dự kiến đóng góp vào lĩnh vực khoa học công nghệ nước quốc tế) 18.2 Đối với tổ chức chủ trì sở ứng dụng kết nghiên cứu 84 IV NHU CẦU KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ (Giải trình chi tiết phụ lục kèm theo) Đơn vị tính: đồng 19 Kinh phí thực đề tài phân theo khoản chi Trong Nguồn kinh phí Tổng số Trả công lao Nguyên vật Thiết bị, máy động liệu móc 10 triệu triệu Tổng kinh phí 15 triệu Trong đó: Quỹ NTTU Nguồn khác 4.4 Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng .năm 2017 4.5 TRƯỞNG ĐƠN VỊ 4.6 (Họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI (Họ tên chữ ký) 4.7 HIỆU TRƯỞNG TRƯỞNG PHÒNG TRƯỜNG ĐH NGUYỄN TẤT THÀNH KHOA HOC CÔNG NGHỆ (Họ tên chữ ký, đóng dấu) (Họ tên chữ ký) 85 Chi khác GIẢI TRÌNH CÁC KHOẢN CHI (ĐVT: đồng) 4.7.1 Khoản Công lao động (khoa học, phổ thông) TT Nội dung lao động (Dự toán chi tiết theo thứ tự Kinh phí nội dung nghiên cứu) Nội dung 1: vấn trực tiếp email khảo sát 10 000 000 vnd đến 400-500 mẫu (chi phí chi trả cho người vấn, khảo sát) Dự kiến 30 000/01 người - Sản phẩm - Sản phẩm 2 Nội dung 2: in ấn, photo tài liệu 000 000 vnd - Sản phẩm - Sản phẩm Tổng cộng 15 000 000 VND (mười lăm triệu đồng) Khoản Nguyên vật liệu TT Nội dung Nguyên, vật liệu Dụng cụ, phụ tùng, vật rẻ tiền mau Đơn vị đo Số lượng Đơn giá Thành tiền hỏng Mua sách, tài liệu, số liệu Cộng: 4.7.2 4.7.3 Khoản Thiết bị, máy móc TT Nội dung Thiết bị, công nghệ mua (Phải Đơn vị đo chứng minh tần suất sử dụng đơn vị, tiến hành thủ tục nhập kho sau hoàn thành đề tài mới) Số lượng Đơn giá Thành tiền Tổng cộng 4.7.4 Khoản Chi khác TT Nội dung Công tác (địa điểm, thời gian, số lượt người) Hội thảo Ấn loát tài liệu, văn phịng phẩm Chi phí quản lý (3% kinh phí đề tài) Khác Kinh phí Cộng: PHIẾU KHẢO SÁT Chào anh (chị), làm đề tài “…” Rất mong anh (chị) vui lịng dành thời gian điền vào Phiếu khảo sát để giúp tơi hồn thành đề tài mình! Những thông tin anh (chị) sử dụng nghiên cứu giữ bí mật Chân thành cảm ơn anh (chị)! Phần I: Vui lòng cho biết mức độ đồng ý anh (chị) cho phát biểu theo thang điểm từ đến7 Sau phát biểu liên quan đến tính cách, tương thích giá trị, tự chủ cơng việc cảm nhận hỗ trợ tổ chức hài lịng cơng việc Anh (chị) vui lịng đánh dấu  vào tương ứng dịng Các số thể mức độ anh (chị) đồng ý hay không đồng ý phát biểu theo quy ước sau: Hoàn tồn khơng đồng ý Khơng đồng ý Khơng ý kiến Đồng ý Hoàn toàn đồng ý I 10 Tính cách chủ động Tơi ln cố gắng tìm cách để cải thiện sống tốt Ở vị trí nào, tơi phần đóng góp cho thay đổi mang tính tích cực Tôi thấy thú vị biến ý tưởng thành thực Nếu tơi nhìn thấy điều khơng thích, tơi điều chỉnh Dù cho khơng có lợi nào, tơi tin vào điều tơi làm xảy Tơi bảo vệ ý tưởng kể gặp phản đối từ người khác Tơi có khả việc nhận biết hội Tơi ln tìm cách làm việc tốt Nếu tơi tin vào ý tưởng mình, trở ngại khơng thể ngăn cản tơi triển khai ý tưởng Tơi có khả nhận thấy hội trước người khác 3 Phần II: Vui lịng cho biết số thơng tin thân Cấp bậc bạn là: Nhân viên Trưởng nhóm Trưởng phịng/ phận Giới tính: Nam Nữ Tuổi: 36 – 45 tuổi 25 – > 45 tuổi Số năm làm việc ngành: Trình độ học vấn: Mức thu nhập hàng tháng (VND): < 10 triệu < 25 tuổi Giám đốc 1- năm Cao đẳng 10 - 15 triệu – 10 năm Đại học 16 - 20 triệu CHÂN THÀNH CẢM ƠN SỰ HỢP TÁC CỦA ANH, CHỊ! > 10 năm Sau Đại học > 20 triệu 35 tuổi  Thang đo tính cách chủ động Nghiên cứu sử dụng thang đo gốc gồm 10 biến quan sát Bateman and Crant’s (1993) Kí hiệu PP1 PP2 PP3 PP4 PP5 PP6 PP7 PP8 PP9 PP10 Biến đo lường Nghiên cứu Tơi ln cố gắng tìm cách để cải thiện sống tốt Ở vị trí nào, tơi phần đóng góp cho thay đổi mang tính tích cực Tơi ln thấy thú vị biến ý tưởng thành thực Nếu tơi nhìn thấy điều khơng thích, tơi điều chỉnh Bateman Dù cho khơng có lợi nào, tơi tin vào điều tơi làm Crant xảy (1993) Tơi bảo vệ ý tưởng kể gặp phản đối từ người khác Tôi có khả việc nhận biết hội Tơi ln tìm cách làm việc tốt Nếu tơi tin vào ý tưởng mình, trở ngại ngăn cản triển khai ý tưởng Tơi có khả nhận thấy hội trước người khác  Knowledge sharing Items that measure an intention to share knowledge were adapted from Fishbein and Ajzen (1975) The modified measures contained two constructs including a second-order constuct derived from a scale that measures an intention to share explicit knowledge and implicit knowledge (Bock et al., 2005) Intention to share implicit knowledge was measured by three items, including, “I intend to share my experience or knowhow from work with other organizational members more frequently in the future.” Intention to share explicit knowledge was measured by two items, including, “I will always provide my manuals, methodologies and models for members of my organization.” Intention to share explicit knowledge I will share my work reports and official documents with members ofmy organization more frequently in the future I will always provide my manuals, methodologies and models formembers of my organization Intention to share implicit knowledge I intend to share my experience or know-how from work with otherorganizational members more frequently in the future I will always provide my know-where or know-whom at the request ofother organizational members I will try to share my expertise from my education or training with otherorganizational members in a more effective way  Employee Creativity Tierney, Farmer, & Graen (1999) When new trends develop, I am usually the first to get on board (0.68) I experiment with new approaches to merchandising my products (0.69) I am on the lookout for new ideas from my suppliers (0.60) I try to be as creative as I can in my job (0.59) My boss feels that Im a creative in my job (0.54) Cronbach’s alpha: 0.75  IC (Calantone, Cavusgil, & Zhao (2002) Our company frequently tries out new ideas .78c Our company seeks out new ways to things .82 (14.34) Our company is creative in its methods of operation .92 (15.77) Our company is often the first to market with new products and services .76 (17.67) Innovation in our company is perceived as too risky and is resisted .67 (13.75) Our new product introduction has increased over the last years

Ngày đăng: 01/12/2022, 10:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Chọn được mơ hình phù hợp - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
h ọn được mơ hình phù hợp (Trang 6)
Bảng 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
Bảng 3.1 Thống kê mô tả mẫu nghiên cứu (Trang 23)
Bảng 3.2 Thống kê mô tả và tương quan giữa các nhân tố - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
Bảng 3.2 Thống kê mô tả và tương quan giữa các nhân tố (Trang 24)
Bảng IV tóm tắt các kết quả phân tích hồi quy đa biến. Quy trình do Baron và Kenny (1986) lập ra đã được sử dụng để kiểm tra các biến trung gian - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
ng IV tóm tắt các kết quả phân tích hồi quy đa biến. Quy trình do Baron và Kenny (1986) lập ra đã được sử dụng để kiểm tra các biến trung gian (Trang 24)
Mơ hình 4 cho thấy tác động trực tiếp của PP lên OIC (b = 0,373 ***, p# 0,001), do đó, Giả thuyết H2 được chấp nhận - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
h ình 4 cho thấy tác động trực tiếp của PP lên OIC (b = 0,373 ***, p# 0,001), do đó, Giả thuyết H2 được chấp nhận (Trang 25)
Mô hình 1 và 2 cho thấy tác động trực tiếp của PP lên KS (b = 0,706 ***, p# 0,001) và EC (b = 0,500 ***, p # 0,001) - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
h ình 1 và 2 cho thấy tác động trực tiếp của PP lên KS (b = 0,706 ***, p# 0,001) và EC (b = 0,500 ***, p # 0,001) (Trang 25)
Ghi chú: Các số trong ngoặc đơn () đại diện cho sai số chuẩn chuẩn; Mô hình 10 cho thấy tác động tổng thể của sự rõ ràng về vai trò nhận thức trên IWB và Mơ hình 9 cho thấy tác động trung gian  trực tiếp của sự rõ ràng về vai trò được nhận thức trên IWB;  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
hi chú: Các số trong ngoặc đơn () đại diện cho sai số chuẩn chuẩn; Mô hình 10 cho thấy tác động tổng thể của sự rõ ràng về vai trò nhận thức trên IWB và Mơ hình 9 cho thấy tác động trung gian trực tiếp của sự rõ ràng về vai trò được nhận thức trên IWB; (Trang 26)
Bảng 3.5 Các tác động gián tiếp được chuẩn hóa hồn tồn của PP lên OIC thông qua các biến trung gian  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
Bảng 3.5 Các tác động gián tiếp được chuẩn hóa hồn tồn của PP lên OIC thông qua các biến trung gian (Trang 27)
SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MƠ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
p (Trang 56)
10 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu và nội dung nghiên cứu 10.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài  - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
10 Tổng quan tình hình nghiên cứu, luận giải mục tiêu và nội dung nghiên cứu 10.1 Đánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực của đề tài (Trang 58)
Cách tiếp cận: Nghiên cứu được thực hiện bởi hai bước: sơ bộ và hình thức. Các nghiên cứu sơ bộ được - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
ch tiếp cận: Nghiên cứu được thực hiện bởi hai bước: sơ bộ và hình thức. Các nghiên cứu sơ bộ được (Trang 61)
hình phù hợp - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
hình ph ù hợp (Trang 62)
16.3 Kết quả tham gia huấn luyện và đào tạo sinh viên - BÁO CÁO TỔNG KẾT ĐỀ TÀI NCKH : SỰ PHÙ HỢP GIỮA TÍNH CÁCH CHỦ ĐỘNG CỦA NHÂN VIÊN VÀ MÔ HÌNH MỞ ĐỔI MỚI TẠI CÁC CÔNG TY DƯỢC TẠI Tp. HCM
16.3 Kết quả tham gia huấn luyện và đào tạo sinh viên (Trang 63)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w